Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu tại việt nam và sự can thiệp của chính phủ

27 202 0
Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu tại việt nam và sự can thiệp của chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước dễ bị tổn thương giới trước tác động biến đổi khí hậu Thực tế đe dọa nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững dài hạn Theo đà phát triển Việt Nam nói riêng giới nói chung, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với mức độ ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây “Hiệu ứng nhà kính” khí quyển, làm cho Trái Đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Biến đổi khí hậu ngoại ứng tiêu cực phát sinh trình sản xuất Chúng gây tổn hại lâu dài cho sinh hoạt hoạt động sản xuất không xử lý đền bù thỏa đáng Ngoại ứng tiêu cực gây tổn hại phúc lợi chung xã hội, ảnh hưởng tới phát triển bền vững, đòi hỏi phải có can thiệp phủ Vì vậy, để làm rõ vấn đề nêu phạm vi đề tài, nhóm chúng em định nghiên cứu “Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam can thiệp phủ” Bài nghiên cứu chúng em bao gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận biến đổi khí hậu thất bại thị trường Chương II: Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam Chương III: Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu Chương IV: Sự can thiệp phủ Việt Nam tới biến đổi khí hậu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận biến đổi khí hậu thất bại thị trường 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng sinh Các trình khí hậu diễn tương tác liên tục thành phần Quy mô thời gian hồi tiếp thành phần khác nhiều Nhiều trình hồi tiếp nhân tố vật lý, hóa học sinh hóa có vài trị tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu định nghĩa: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự thay đổi khí hậu gây trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người làm thay đổi cấu thành khí trái đất mà, với biến đổi khí hậu tự nhiên, quan sát thời kì định (UNFCCC) Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, có tác động từ hoạt động người Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ XX đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đởi khí hậu Biến đổi khí hậu tồn cầu điều khơng thể tránh khỏi, dù kiểm sốt mức phát thải khí nhà kính tốt đến đâu Ngun nhân mức khí thải có khí tiếp tục làm nhiệt độ mực nước biển gia tăng kỷ tới Chuyên gia khí hậu Gerald Meehl đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khí quốc gia Mỹ (NCAR) cộng sử dụng mơ hình khí hậu máy tính để dự đốn điều xảy người kiểm sốt khí thải nhà kính mức khác Nghiên cứu có tính tới phản ứng chậm chạp đại dương ấm hố tồn cầu Kết cho thấy viễn cảnh lạc quan - tức lượng khí thải nhà kính khí trì mức năm 2000 - địi hỏi phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí CO nhiều so với mức Nghị định thư Kyoto Ngay trường hợp này, nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng thêm 0,4–0,6oC kỷ XXI, ngang với nhiệt độ gia tăng suốt kỷ XX Biến đổi khí hậu vấn đề nước giới quan tâm sâu sắc Biến đổi khí hậu mà tiêu biểu nóng lên tồn cầu diễn Nhiệt độ giới tăng thêm khoảng 1,1 0C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp tăng với tốc độ ngày cao Ngoài nguyên nhân tự nhiên tính chất biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu giới, hầu hết nhà khoa học môi trường hàng đầu giới khẳng định: loại khí nhà kính phát thải vào khí hoạt động người làm cho khí hậu tồn cầu nóng lên Những nghiên cứu gần cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu CO Metan CH2) nguyên nhân hàng đầu BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 giới đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa tiêu dùng, liên quan với điều tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo nguồn tăng Metan), khai hoang vùng đất ngập nước chứa than bùn Kết luận nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Berne Thụy Sĩ công bố tạp chí khoa học Nature cho biết nồng độ khí CO khí mức cao 800.000 năm qua Vì vậy, ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất cho gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh tử hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp + HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 + PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.1.3 Các biểu hiện biến đổi khí hậu - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Bằng chứng nóng lên hệ thống khí hậu thể gia tăng nhiệt độ trung bình khơng khí đại dương tồn cầu, tình trạng băng tan tăng mực nước biển trung bình trở nên phổ biến Sự gia tăng nhiệt độ trở nên phổ biến toàn cầu tăng nhiều khu vực vĩ độ cao phía bắc Khu vực đất liền nóng lên nhanh khu vực đại dương Những thay đổi nồng độ khí nhà kính khí quyển, sol khí, độ che phủ đất xạ mặt trời làm thay đổi cân lượng hệ thống khí hậu 1.2 Thất bại thị trường Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cạnh tranh sản xuất hàng hóa dịch vụ mức xã hội mong muốn (Phạm Văn Vận Vũ Cương, 2005) Những trường hợp thất bại thị trường chủ yếu là: 1.2.1 Độc quyền thị trường Khi thị trường hay số hãng thống trị nguy tồn lực độc quyền, chi phối thị trường lớn Các hãng có quyền lực độc quyền tạo thêm lợi nhuận siêu ngạch cho cách tăng khơng sợ có đối thủ gia nhập thị trường Để ngăn chặn nguy này, phủ cần kiểm soát chặt chẽ thị trường để đảm bảo rào cản gia nhập thị trường khơng trở thành phương tiện khuyến khích quyền lực độc quyền 1.2.2 Ngoại ứng Đây trường hợp xảy tác động giao dịch thị trường có ảnh hưởng đến đối tượng thứ ba, người bán người mua, tác động khơng tính đến Trong trường hợp vậy, cân thị trường không đạt hiệu xã hội, lợi ích biên tư nhân khơng quán với lợi ích chi phí biên mà xã hội chấp nhận Ví dụ, khói xả từ phương tiện giao thơng nhà máy gây ô nhiễm môi trường, tổn hại cho môi trường khơng tính thành chi phí chủ phương tiện nhà máy, họ khơng có ý thức giảm bớt hoạt động lợi ích chung Trong trường hợp này, phủ phải can thiệp để buộc bên tham gia giao dịch trường phải tính đến tác động mà gây cho đối phương thứ ba, nhờ điều chỉnh hoạt động thị trường đạt tới mức tối ưu xã hội 1.2.3 Hàng hóa công cộng Trong nhiều trường hợp, thị trường cung cấp hàng hóa dịch vụ hữu ích cho xã hội, đơn giản khơng thể khó khăn để chia nhỏ hàng hóa thành đơn vị tiêu dùng Lợi ích tiêu dùng hàng hóa hưởng thụ chung tất người Những hàng hóa gọi hàng hóa cơng cộng (HHCC), để phân biệt chúng với hàng hóa cá nhân (HHCN) hàng hóa mà lợi ích tiêu dùng chúng khơng chia sẻ với người không bỏ tiền mua chúng Đặc điểm bật HHCC lượng hàng hóa nhiều người thụ hưởng mà khơng làm giảm lợi ích thụ hưởng người tiêu dùng có Quốc phịng trường hợp điển hình HHCC biến động dân số hàng năm khơng làm giảm lợi ích an ninh mà công dân hưởng Một đặc điểm khác hàng hóa khơng dễ ngăn cản cá nhân khơng đóng góp tài để cung cấp tiêu dùng chung Ngay từ chối khơng góp tiền cho ngân sách quốc phịng bảo vệ, chừng hệ thống quốc phòng quốc gia hoạt động Điều có nghĩa rằng, DNTN sản xuất cung cấp HHCC gặp khó khăn lớn việc tạo doanh thu để bù đắp chi phí Đây coi luận mạnh nhất, chứng minh cho cần thiết phải có phủ đứng cung cấp HHCC 1.2.4 Thông tin không đối xứng Người tiêu dùng người sản xuất thường yêu cầu phủ phải can thiệp vào thị trường họ khơng có đủ thơng tin việc mua sắm sản xuất hàng hóa tham gia vào công việc định Đôi khi, thị trường xuất trường hợp bên tham gia thị trường (người mua người bán) có thơng tin đầy đủ đặc tính sản phẩm so với bên Chẳng hạn, thị trường y tế, người bán (bác sĩ) có nhiều thơng tin sản phẩm mà bán người mua (bệnh nhân) Trong thi trường bảo hiểm, người mua (những khách hàng tìm đến mua bảo hiểm) biết rõ sác xuất xảy tình người bán (cơng ty bảo hiểm) Hiện tượng gọi thông tin khơng đối xứng Khó khăn việc thu thập đủ thơng tin có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nhiều thị trường, khiến nguồn lực phân bổ nhiều cho thị trường so với mức hiệu xã hội Ngồi ra, cịn tạo động cho bên có thơng tin đầy đủ lợi dụng lợi để thu lợi cho thiệt thịi bên Sự can thiệp phủ thị trường giúp bổ sung thông tin cho thị trường, kiểm sốt hành vi bên có lợi thông tin để đảm bảo thị trường hoạt động suôn sẻ 1.2.5 Bất ổn định kinh tế Sự vận hành mang tính chất chu kỳ kinh tế khiến lạm phát thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên kinh tế gây nhiều tổn thất cho xã hội Việc phủ sử dụng sách tài khóa tiền tệ để cố cố gắng ổn định hóa kinh tế nỗ lực để đạt đến trạng thái tồn dụng nhân cơng Mặc dù sách ổn định hóa phủ nhiều không tiêu hao nhiều nguồn lực xã hội, lại trợ giúp đắc lực để giúp thị trường hoạt động hiệu 1.2.6 Mất công xã hội Nhiều người cho rằng, khơng hồn hảo thị trường thường dẫn đến kết cục thiếu cơng Chính phủ phải có trách nhiệm phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, đồng thời trợ giúp cho đối tượng dễ bị tổn thương người già, người nghèo, trẻ em, người tàn tật Thơng thường, phủ tiến hành chương trình trợ cấp trực tiếp cho cá nhân để giúp họ khỏi cảnh nghèo đói Nhiều khi, chương trình phân phối lại cịn thực dạng cung cấp phương tiên, dịch vụ cho cộng đồng, chương trình xây dựng điện, đường, trường học, trạm xá nơng thơn, góp phần xói đói giảm nghèo Tương tự, việc sử dụng quyền lực phủ để tạo bình đẳng hội cho công dân, không phân biệt tình trạng cá nhân, làm lợi cho xã hội nói chung giúp cá nhân có nhiều hội để đặt lực vào cơng việc phù hợp, có suất cao 1.2.7 Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng Nhiều nhà kinh tế cho rằng, cá nhân nói chung đơi thiển cận, không nhận thức đầy đủ lợi ích tác hại việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vị đó, họ có đầy đủ thơng tin Nhiều người biết đội mũ bảo hiểm xe máy giảm bớt nguy tử vong không may gặp tai nạn, không thiếu người tiếp tục lái xe đầu trần Những hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân xã hội, cá nhân không tự nguyện tiêu dùng khiến phủ bắt buộc họ sử dụng gọi hàng hóa khuyến dụng (Phạm Văn Vận Vũ Cương, 2005) Trường hợp đối ngược hàng hóa phi khuyến dụng Đó trường hợp hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có hại cho cá nhân xã hội cá nhân lại không tự nguyện từ bỏ, khiến phủ phải có biện pháp khơng khuyến khích ngăn cấm sử dụng hàng hóa, dịch vụ Ở Việt Nam, rượu, thuốc loại hàng hóa phi khuyến dụng mà phủ hạn chế sử dụng, cờ bạc, ma túy, vũ khí loại bị ngăn cấm Chương II: Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu diễn biến cách vơ phức tạp khó lường thời điểm lịch sử văn minh đại Năm 2019 vừa qua, chứng kiến nhiều kiện thời tiết cực đoan hầu hết nơi giới: bão Idai Mozambique, bão Hagibis Japan, sóng nhiệt chết người, nóng kỷ lục châu Âu, cháy rừng California miền đông nước Úc, lũ lụt Venice, Ý… nhiều thảm họa thiên tai khác Khơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng này, Việt nam phải gánh chịu tác động tiêu cực, mối đe dọa nghiêm trọng rõ ràng biến đổi khí hậu gây ra: mực nước biển tăng lên, đặc biệt tình trạng nước biển xâm lấn, xâm nhập mặn, lũ quét, sạt lở đất, Thêm vào đó, quốc gia nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa có đường bờ biển dài (3260km) nên thường xuyên xuất bão từ biển phải ứng phó với tình trạng ngập lụt Từ năm 1964-2009 có 311 bão đổ vào bờ biển Việt Nam, tương đương với tần suất 6,9 trận bão năm, chiếm 62,7% tổng số bão nhiệt đới Biển Đơng (ISPONRE, 2009) Bình qn năm có 30 bão xuất phát từ biển Tây Thái Bình Dương, 4-6 bão đổ vào Việt Nam để lại hậu nặng nề (Hays, 2008) Năm 2019, số lượng bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Việt Nam 10 (Trung tâm liệu khí tượng thủy văn, 2019) Những diễn biến BĐKH Việt Nam bao gồm tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng số lượng, tần suất, mức độ nghiêm trọng thường khó dự đoán Những kỷ lục thiết lập năm Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”, “nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục lũ lụt” xuất ngày phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam năm gần Theo Germanwatch, Việt Nam nằm top 10 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu vịng 20 năm qua Trong giai đoạn 1999-2018, Việt Nam nằm vị trí thứ bảng số KRI (Chỉ số Rủi ro khí hậu tồn cầu) 2020, với 29,83 điểm - tức tăng thêm bậc theo bảng số KRI giai đoạn 1998-2017 (ở vị trí thứ 9) (Germanwatch, 2019) Cũng theo cơng bố này, vịng 20 năm trở lại đây, có tổng số 226 vụ liên quan tới thời tiết cực đoan, cướp sinh mạng 285,80 người năm gây thiệt hại trung bình 2,018 tỷ USD/năm Cụ thể năm 2017, Việt Nam đứng vị trí thứ theo số KRI, với Dưới bảng số CRI giai đoạn 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều giai đoạn 1996-2015: Bảng 2.1: Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI): 10 quốc gia bị ảnh hưởng nhiều từ năm 1996 đến năm 2015 (trung bình hàng năm) CRI 19962015 Tỷ lệ tử vong 100 000 cư dân Tổng thiệt hại (triệu USD) Thiệt hại đến GDP (%) Tổng số kiện liên quan (19962015) Quốc gia Chỉ số CRI Số người chết (1) Honduras 11.33 301.90 4.36 568.04 2.100 61 (2) Myanmar 14.17 145.85 14.71 300.74 0.737 41 (3) Haiti 18.17 253.25 2.71 221.92 1.486 63 (4) Nicaragua 19.17 162.90 2.94 234.79 1.197 44 (4) Philippines 21.33 861.55 1.00 761.53 0.628 283 (6) Bangladesh 25.00 679.05 0.48 283.38 0.732 185 (8) Pakistan 30.50 504.75 0.32 823.17 0.647 133 (7) Vietnam 31.33 339.75 0.41 119.37 0.621 206 33.83 97.25 0.75 401.54 0.467 75 10 (9) Thailand 34.83 140.00 h, 2017 (Nhóm tổng hợp biên dịch) 0.22 574.62 1.004 136 (10) Guatemala Nguồn: Germanwatch, 2017 (Nhóm tởng hợp biên dịch) 2.2 Biểu tác động 2.2.1 Tăng nhiệt độ Nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5-0,7 oC khoảng 50 năm trở lại Tại miền Bắc Bắc Trung Bộ cao từ 0,5 -1,0°C so với nhiệt độ trung bình năm trước theo tính tốn dựa liệu cập nhật 30 năm trở lại Năm 2018 nhiệt độ Hà Nội có lúc đạt mức kỉ lục 42˚C (cao vòng 46 năm trở lại đây) 10 Theo Mơ hình khí hậu tồn cầu (GCM), nhiệt độ dự báo mức tăng 0,8˚C đến 2,7˚C từ đến thập niên 2060 1,4˚C đến 4,2˚C vào thập niên 2090 (Haggar chepp, 2011) Sự nóng lên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gây nguy cháy rừng, hạn hán, giảm đa dạng sinh học, … Hình 2.1 Mức tăng nhiệt độ (0C) 50 năm qua Nguồn: Bộ TN&MT 2.2.2 Lượng mưa Lượng mưa tháng cao tăng từ 270 mm giai đoạn 1901-1930 lên 281 mm giai đoạn 1991-2015 Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ đến 10% đa phần diện tích phía Bắc nước ta tăng khoảng đến 20% vùng khí hậu phía Nam 13 Nguồn: Viện KH Thủy Lợi miền Nam/ Bộ NN&PTNT 2.2.5 Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác Ngồi tượng Việt Nam phải chịu nhiều thiên tai, ảnh hưởng từ khí hậu cực đoan mà nguyên nhân xuất phát từ BĐKH Sự thay đổi tần suất xuất bão áp thấp nhiệt đới ngày rõ rệt Ví dụ, có năm xảy tới 18 – 19 lốc áp thấp nhiệt đới biển Đơng, có năm xảy từ 4-6 lốc áp thấp nhiệt đới Số bão với sức gió đạt từ cấp 12 trở lên tăng nhẹ kể từ năm 1990 đến 2015 Năm 2017 coi năm kỷ lục thảm họa thiên tai Việt Nam, với 16 bão, lũ lịch sử trái quy luật, 2.3 Nguyên nhân 2.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên) bao gồm: biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi vị trí quy mơ châu lục, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí 14 2.3.2 Nhóm ngun nhân chủ quan (do tác động người) xuất phát từ thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng phát thải khí CO khí nhà kính khác từ hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn ngun liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Những số liệu hàm lượng khí CO khí xác định từ lõi băng khoan Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ơxit nitơ (N 2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO 2, vừa chất phá hủy tầng ơzơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ cơng nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển (Wikipedia) Theo đánh giá IPCC cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác Giai đoạn 1840-2004, tổng lượng phát thải khí CO nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu: Hoa Kỳ Anh trung bình người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc 48 lần Ấn Độ Những năm trở lại đây, Trung Quốc ln dẫn đầu bảng xếp hạng quốc gia có lượng phát thải CO nhiều giới 15 Hình 2.4 Lượng khí thải cacbon điơxít 40 nước cao nhất, tính theo tổng lượng khí thải năm 2013, theo tổng số theo đầu người Nguồn: Wikipedia Trên thực tế, Việt Nam thuộc nhóm nước có tổng lượng phát thải khí nhà kính thấp toàn cầu Cụ thể năm 2013 phát thải khoảng 259 triệu CO 2e tổng số 36 tỉ CO2e phát thải giới (tương đương khoảng 0,72%) Mức phát thải bình quân 16 đầu người Việt Nam thấp Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan, song tăng với tốc độ nhanh so với quốc gia Cụ thể, mức phát thải bình quân đầu người tăng gần lần, từ 0,3 CO2/người năm 1990 lên 1,71 CO2/người năm 2010, Trung Quốc tăng lần, Hàn Quốc tăng 2,5 lần Thái Lan tăng lần (Profeta & Daniels 2005) Điểm cần nhắc tới là: nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; nước châu Phi cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải tồn cầu Đó điều mà nước phát triển nêu bình đẳng nhân quyền thương lượng Cơng ước khí hậu Nghị định thư Kyoto Chính thế, ngun tắc bản, ghi Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ hơm mai sau nhân loại, sở cơng bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt bên nước phát triển phải đầu việc đấu tranh chống BĐKH ảnh hưởng có hại chúng” Chương III: Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu 3.1 Biến đổi khí hậu ngoại ứng Biến đổi khí hậu nảy sinh từ phát thải khí nhà kính hoạt động kinh tế người, sử dụng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, sử dụng đất giao thơng vận tải Lượng khí nhà kính làm cho bầu khí ấm dần lên khí hậu bị biến đổi Biến dổi khí hậu gây thiệt hại cho nhiều đối tượng xã hội, ví dụ gia tăng bệnh tật tử vong, việc làm giảm thu nhập từ nông nghiệp thủy sản, mát hư hỏng tài sản, … nhiệt độ tăng, nước biển dâng tượng khí hậu cực đoan (bão, lũ lụt, ) Trong thập niên gần việc tăng trưởng kinh tế nóng, tăng trưởng dựa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; cạnh tranh, tranh giành nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng khiến tài nguyên cạn kiệt, mơi trường nhiễm, khí hậu biến đổi Mặc dù biến đổi khí hậu khơng hồn tồn có tác động tiêu cực, mà có tác động 17 tích cực định số cộng đồng, số khu vực, số ngành nghề, xét tổng thể thiệt - hơn, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu lớn tác động tích cực Những tổn thất kinh tế tác động biến đổi khí hậu cộng với chi phí khắc phục thiệt hại làm giảm mức tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia phạm vi toàn cầu Xét phạm vi toàn giới, biến đổi khí hậu làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo nên chu kỳ tăng trưởng khơng bền vững Sử dụng mơ hình đánh giá hiệu ứng kinh tế toàn cầu, nghiên cứu rằng, biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến suất, sản lượng làm giảm tốc độ tăng trưởng nước chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu, đặc biệt nước phát triển Theo đà phát triển Việt Nam nói riêng giới nói chung, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với mức độ ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây “Hiệu ứng nhà kính” khí quyển, làm cho Trái Đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Sự nóng lên Trái Đất nhấn chìm nhiều thành phố quốc gia ven biển mực nước dâng lên – hậu trực tiếp tan băng Bắc Nam cực Việt Nam nằm số quốc gia chịu tác động nhiều khí hậu thay đổi mực nước biển dâng cao Tuy nhiên, người sản xuất phát thải khí nhà kính khơng chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Theo nghĩa này, kinh tế học coi biến đổi khí hậu người gây ví dụ điển hình ngoại ứng tiêu cực (mặc dù số trường hợp, biến đổi khí hậu mang lại số tác động tích cực cho vài quốc gia nằm vùng vĩ độ cao thông qua gia tăng suất nông nghiệp, giảm tỷ lệ tử vong nhu cầu sưởi vào mùa đông tạo bùng nổ du lịch nhờ nhiệt độ ấm hơn) Biến đổi khí hậu ngoại ứng tiêu cực có tính tồn cầu Các quốc gia phát thải khí nhà kính với khối lượng khác nhau, tác động gia tăng thêm đơn vị khí nhà kính lên tình trạng biến đổi khí hậu khơng phụ thuộc vào nơi thải Bởi khí nhà kính phát thải từ đâu, chúng bị hấp thụ vào bầu khí lan khắp 18 toàn cầu thay đổi hệ thống khí hậu địa phương lại phụ thuộc vào hệ thống khí hậu tồn cầu Do đó, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tất quốc gia đối tượng toàn cầu; người gây thiệt hại không chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Như vậy, biến đổi khí hậu người gây từ việc phát thải khí nhà kính hoạt động sản xuất làm cho thị trường phân bổ nguồn lực hiệu theo quan điểm xã hội Điều khắc phục khơng có sách phủ Các chun gia nhận định tình trạng biến đổi khí hậu có xu hướng gây nhiều thiệt hại cho Việt Nam, khu vực ven biển Vì vậy, việc ngăn chặn tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thực giải pháp ứng phó trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu nước ta giai đoạn 3.2 Giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu hàng hóa cơng cộng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần thực nhằm hạn chế độ lớn, tốc độ gia tăng tác động tồi tệ biến đổi khí hậu dài hạn khơng thực biến đổi khí hậu mức vượt khả thích ứng hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế-xã hội dài hạn Thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết ngắn hạn dài hạn để làm giảm thiệt hại, đồng thời tận dụng hội có lợi từ biến đổi kí hậu Mỗi lĩnh vực phải thích ứng theo mức độ tác động khác phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Hơn nữa, thích ứng lĩnh vực đồng thời phải có thích ứng tổng hợp liên kết với lĩnh vực khác hệ thống tự nhiên - xã hội hay phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu Ví dụ, lĩnh vực nơng nghiệp, thích ứng người nông dân cần liên kết với thích ứng bên cung cấp tiêu thụ nơng sản, nhà hoạch định sách nơng nghiệp, Do đó, thích ứng cần u cầu đặc điểm sau: · Thích ứng địi hỏi tham gia nhiều đối tượng, nhiều thành phần thực quy mô khác theo qui trình thống lâu dài Thích ứng cần thực có hiệu phù hợp nhất, không ảnh hưởng, thay đổi đến sinh kế người dân hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực 19 · Thích ứng mang tính chủ động theo ý chí người nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương hướng tới phát triển bền vững · Thích ứng q trình mang tính liên ngành tính liên vùng cao Không ngành nào, quốc gia nhóm quốc gia hành động đơn phương thích ứng Ngồi ra, thích ứng cịn yêu cầu đánh giá công nghệ biện pháp khác nhằm phòng tránh hậu bất lợi biến đổi khí hậu cách ngăn chặn hạn chế; tạo thích ứng nhanh với biến đổi khí hậu; phục hồi có hiệu sau tác động, cách lợi dụng tác động tích cực Thích ứng với biến đổi khí hậu nâng cao cách đầu tư vào thích ứng với khí hậu thay đổi biến đổi khí hậu tương lai Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ví dụ hàng hóa cơng cộng, tất hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu mang đặc tính hàng hóa cơng cộng khơng có tính loại trừ khơng có tính cạnh tranh Khơng thể ngăn chặn cá nhân khỏi việc hưởng lợi ích từ giảm nhẹ biến đổi khí hậu để có khí hậu ổn định việc hưởng thụ khí hậu ổn định cá nhân khơng làm giảm khả thụ thưởng cá nhân khác Thích ứng với biến đổi khí hậu, thực khu vực cơng, có đặc điểm hàng hóa cơng cộng khơng có tính loại trừ khơng có tính cạnh tranh Ví dụ, phủ xây dựng sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu (ví dụ nâng cấp hệ thống đường giao thơng để thích ứng với ngập lụt xây dựng hệ thống đê biển để thích ứng với nước biển dâng), khơng thể ngăn chặn cá nhân khỏi việc hưởng lợi ích từ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu hưởng thụ cá nhân khơng làm giảm khả thụ thưởng cá nhân khác Kinh tế học giải thích lý thị trường cung cấp hàng hóa giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu mức xã hội mong muốn Tính khơng loại trừ khơng cạnh tranh tiêu dùng hàng hóa cơng cộng "giảm phát thải khí nhà kính" làm cho người sản xuất nhận thấy họ cung ứng khơng thể thu đầy đủ chi phí việc cung ứng nên họ khơng cung ứng cung ứng mức nhỏ mức xã hội mong muốn Vấn đề "người ăn theo" trường hợp 20 khơng khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Vậy câu hỏi thị trường thất bại, phủ cung ứng hàng hóa cơng cộng, sau buộc cá nhân trả tiền thông qua khoản đóng góp thuế phí Rõ ràng, giảm phát thải khí nhà kính, phủ can thiệp thơng qua sách cơng Tuy nhiên, giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu lại hàng hóa cơng cộng có tính tồn cầu Đối với giảm nhẹ biến đổi khí hậu, quốc gia có mối quan tâm biến đổi khí hậu quốc gia có lợi ích chung việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu nhiều nước khơng sẵn lịng giảm phát thải khí nhà kính cách tự nguyện, khơng quốc gia bị loại trừ khỏi việc hưởng thụ lợi ích từ bảo vệ khí hậu thơng qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, họ có đóng góp hay khơng; việc hưởng thụ lợi ích quốc gia không ảnh hưởng đến việc hưởng thụ lợi ích quốc gia khác Đối với thích ứng với biến đổi khí hậu, số hoạt động thích ứng mang tính chất hàng hóa cơng cộng tồn cầu Ví dụ, cải thiện hệ thống thơng tin biến đổi khí hậu, nghiên cứu phát triển trồng vật ni có khả thích ứng với điều kiện khí hậu khác chia sẻ kinh nghiệm tốt thích ứng với biến đổi khí hậu cấp tồn cầu mang lại lợi ích cho tất người quốc gia, họ có đóng góp chi phí hay khơng việc thụ hưởng lợi ích người khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác 3.3 Sự khác biệt biến đổi khí hậu so với dạng thất bại thị trường khác Biến đổi khí hậu thất bại thị trường lớn Lượng khí thải nhà kính ngoại ứng; thế, làm phá sản tính hiệu kinh tế thị trường Lượng khí thải nhà kính gây thiệt hại cho người khác; khơng có can thiệp phủ, doanh nghiệp thải khí không trả tiền cho thiệt hại gây ra, dẫn đến việc họ thải khí nhiều xã hội mong muốn Đây thất bại lớn thị trường mà 21 giới biết đến, tất góp phần vào tượng khí hậu nóng lên tất bị ảnh hưởng hậu điều Biến đổi khí hậu có số điểm khác biệt so với dạng thất bại thị trường khác, cụ thể là: Thứ nhất, biến đổi khí hậu thất bại thị trường có tính tồn cầu xét nguyên nhân, hậu cách thức ứng phó (giảm nhẹ thích ứng) Điều địi hỏi phân tích kinh tế biến đổi khí hậu phải xem xét quan điểm tồn cầu Thứ hai, độ rộng, độ lớn chất phức tạp tác động biến đổi khí hậu chi phí lợi ích việc ứng phó với biến đổi khí hậu hàm ý số quan điểm đạo đức, phúc lợi, bình đẳng nhân quyền cần xem xét phân tích kinh tế biến đổi khí hậu Thứ ba, độ rộng, độ lớn, loại hình, thời gian tác động biến đổi khí hậu chi phí lợi ích việc ứng phó với biến đổi khí hậu khơng chắn, phân tích kinh tế biến đổi khí hậu cần xem xét đến yếu tố rủi ro không chắn với cách tiếp cận thận trọng Thứ tư, tác động biến đổi khí hậu dài hạn gia tăng theo thời gian Khung phân tích kinh tế biến đổi khí hậu cần đánh giá lợi ích chi phí biện pháp giảm nhẹ thích ứng theo thời gian sử dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý Thứ năm, biến đổi khí hậu gây tác động lớn ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế tồn cầu khơng thực hành động để ngăn chặn biến đổi khí hậu Do đó, phân tích kinh tế biến đổi khí hậu cần phải xem xét khả thay đổi lớn, không cận biên (non-marginal) xã hội không đơn thay đổi nhỏ, cận biên (marginal) - thay đổi thường xảy với vốn, lao động, cơng nghệ phân tích kinh tế chuẩn mực Với lý trên, biến đổi khí hậu thất bại thị trường lớn mà giới phải chứng kiến Những điểm khác biệt biến đổi khí hậu so với dạng thất bại thị 22 trường khác làm cho phân tích kinh tế biến đổi khí hậu trở nên thách thức Giống thất bại thị trường nào, biến đổi khí hậu giải cách hiệu can thiệp phủ thơng qua sách cơng Chương IV: Sự can thiệp phủ Việt Nam tới biến đổi khí hậu Việt Nam đưa sách triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH vòng thập kỷ trở lại Những sách tập trung nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng với BĐKH tới năm 2030 bao gồm:  Đạt 90% quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội lồng ghép vấn đề quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với BĐKH;  Giảm 2%/năm tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước, riêng huyện xã nghèo giảm 4%/năm;  Hoàn thành 100% việc xây dựng khu neo đậu tầu, thuyền tránh trú bão 100% tầu, thuyền đánh bắt xa bờ có đủ thiết bị thơng tin liên lạc;  Nâng độ che phủ rừng lên 45%;  Nâng diện tích rừng phịng hộ ven biển lên 380.000 ha, trồng thêm rừng ngập mặn từ 20.000 đến 50.000 ha;  Đạt 90% dân cư thành thị 80% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh;  100% số dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Việt Nam ủng hộ Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH (UNFCCC) nhằm giữ mức tăng nhiệt độ khí trung bình tồn cầu vào cuối kỷ mức 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) phát hành tài liệu Kịch BĐKH nước biển dâng nhằm hỗ trợ công tác giảm thiểu thích ứng với BĐKH Việt Nam ký Cơng ước Khí hậu năm 1992, phê chuẩn năm 1994; ký Nghị định thư Kyoto năm 1998 phê chuẩn năm 2002; thành lập Ban đạo quốc gia thực Cơng ước Khí hậu Nghị định thư Kyoto; gửi Ban thư ký Cơng ước Khí hậu Thông báo quốc gia lần thứ (2003), Thông báo quốc gia lần thứ hai (2010), Báo 23 cáo Cập nhật hai năm lần lần thứ (2014), phản ánh nỗ lực ứng phó với BĐKH kiểm kê KNK Chính phủ Việt Nam sẵn sàng thực hoạt động giảm nhẹ NAMA (Nationally Appropriate Mitigation Actions – Các hành động giảm nhẹ thích hợp tồn quốc), hoạt động tình nguyện nhằm giảm thiểu tác động BĐKH nước phát triển, hướng đến giảm phát thải khí nhà kính tất lĩnh vực; đồng thời khuyến khích Bộ, ngành quyền địa phương xây dựng NAMA Mặc dù Việt Nam xác định số giải pháp NAMA lĩnh vực khác nhau, biện pháp thực thời điểm chưa sẵn sàng NAMA coi hành động cụ thể để đạt mục tiêu Báo cáo đóng góp quốc gia tự định (NDC) tổng quát khuôn khổ kế hoạch chiến lược quốc gia dài hạn cách bền vững NAMA tiếp tục thực phần Báo cáo đóng góp quốc gia tự định (NDC) sau năm 2020 Khi xảy thị trường thất bại, phủ cung ứng hàng hóa cơng cộng, sau buộc cá nhân trả tiền thơng qua khoản đóng góp thuế phí - Đối với giảm phát thải khí nhà kính, phủ can thiệp thơng qua sách cơng Để giảm phát thải khí C02, Bộ Tài nguyên Môi trường đưa Thông tư 24/2017 (Thông tư quy định kỹ thuật quan trắc môi trường) cho doanh nghiệp cần tuyên truyền ý thức cho cộng đồng, đánh thuế bảo vệ môi trường cụ thể thuế cacbon sử dụng cơng cụ kinh tế, tác động vào giá tới đối tượng nhà sản xuất doanh nghiệp Nhưng thuế bảo vệ môi trường khơng tác động vào hành vi doanh nghiệp độc quyền người tiêu dùng, họ có sản phẩm thay khác Chính vậy, để giảm thiểu biến đổi khí hậu, Việt Nam cần áp dụng ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ để nghiên cứu phát triển, tạo sản phẩm thân thiện môi trường, giảm thiểu lượng khí CO2 - Đối với giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, Chính phủ thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TN&MT với Bộ, ngành liên quan triển khai nhiệm vụ như: Xây dựng thể chế, sách BĐKH; Xây dựng kịch BĐKH nước biển dâng; Đánh giá tác động BĐKH lĩnh vực, khu vực 24 xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; Triển khai chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia BĐKH Ngồi ra, Chính phủ cần đầu tư cho biện pháp thích ứng với BĐKH cụ thể cho sở hạ tầng (ven biển, giao thơng, lượng, nơng nghiệp) có khả chống chịu với cực đoan khí hậu giảm chi phí lớn tương lai Việc quan trọng để đánh giá kế hoạch mở rộng thành phố, khu công nghiệp mới, dịch vụ môi trường (đặc biệt xử lý chất thải nước thải), lựa chọn địa điểm xây dựng sở hạ tầng cảng, đường bộ, đường sắt, hệ thống cấp thoát nước, sở hạ tầng khác tương lai Cùng với cần có sách tín dụng xanh từ nhà nước quỹ tài nhà nước nhiều nước phát triển sử dụng, nhằm cung cấp khoản tín dụng với mức lãi suất ưu đãi cho người nghiên cứu, sản xuất thiết bị kiểm sốt nhiễm tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào sản xuất xanh 25 KẾT LUẬN Tình trạng biến đổi khí hậu Việt Nam nói riêng tồn cầu ln vấn đề mang tính thời đặt nhiều thách thức Đây thất bại thị trường mà tự khơng thể giải Lúc này, vai trị phủ lại quan trọng hơn, đầu tàu tiên phong việc giải vấn đề Tuy nhiên, để thành cơng, phủ đơn lẻ hành động mà cần chung tay góp sức từ phía nhà máy, doanh nghiệp, hộ gia đình người dân xã hội Mặc dù để khắc phục tình trạng cần nhiều thời gian đầu tư công sức, tiền của, tương lai đất nước, hành động nhanh chóng kịp thời cần thiết Trên tìm hiểu nhóm, nghiên cứu thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam can thiệp phủ Hi vọng tương lai nhà chức trách có thêm hành động thiết thực hiệu để cải thiện vấn đề 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Eckstein, Vera Künzel Laura Schäfer ,2017, “Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu 2018: Quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượn thời tiết cực đoan?”, truy cập tháng 3/2020 T Hanh H Nhi ,2017, “Lý giải nguyên nhân Hà Nội nóng kỷ lục 46 năm.”, truy cập tháng 3/2020 Anh Tuấn, 2018, “Cảnh báo biến đổi khí hậu từ số” https://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/canh-bao-moi-truong/canh-baove-bien-doi-khi-hau-tu-nhung-con-so-18199.htm, truy cập tháng 3/2020 Trần Thọ Đạt, 2019,” Góc kinh tế học: Tưởng chừng khơng liên quan, biến đổi khí hậu thất bại thị trường nghiêm trọng kinh tế”, https://www.neu.edu.vn/vi/thong-tin-kinh-te/goc-kinh-tehoc-tuong-chung-khong-lien-quan-nhung-bien-doi-khi-hau-chinh-la-thatbai-thi-truong-nghiem-trong-nhat-cua-nen-kinh-te , truy cập tháng 3/2020 Hồng Vân, 2019, “2019 - năm giới thức tỉnh biến đổi khí hậu”, https://tuoitre.vn/2019-nam-the-gioi-thuc-tinh-ve-bien-doi-khi-hau20191226214449242.htm, truy cập tháng 3/2020 Trần Thục, 2013 , “Những vấn đề đặt thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam”, Chuyên đề Xây dựng Luật BVMT http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Nh%E1%BB%AFng-v %E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB%81-%C4%91%E1%BA%B7t-ra-v %E1%BB%81-th%C3%ADch-%E1%BB%A9ng-v%C3%A0-gi%E1%BA %A3m-nh%E1%BA%B9-bi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%95i-kh %C3%AD-h%E1%BA%ADu-%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-Vi %E1%BB%87t-Nam-37826 Bộ Tài nguyên Môi Trường 2016, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 2016, truy cập tháng 3/2020 Trần Thọ Đạt, Đinh Đức Trường, 2019, “Tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam hàm ý sách”, http://tapchitaichinh.vn/nghien- 27 cuu-trao-doi/tai-chinh-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-va-ham-yve-chinh-sach-305149.html, truy cập tháng 3/2020 Diệu Thúy/TTXVN, 2018, “ VNYP đề xuất thuế cacbon để giảm phát thải Việt Nam”, https://bnews.vn/vnyp-de-xuat-thue-cacbon-de-giam-phatthai-tai-viet-nam/104326.html, truy cập tháng 3/2020 Les politiques climatiques nationales et régionales, “2 économistes face aux enjeux climatiques” Roger Guesnerie Nicholas Stern với hợp tác Gabriel Zucman, Le Pommier, 2012.( Huỳnh Thiện Quốc Việt dịch), Hai nhà kinh tế đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu (2): Các sách khí hậu cấp độ quốc gia khu vực Bài đăng 15/12/2018 từ https://phantichkinhte123.wordpress.com/2018/12/15/hai-nha-kinh-tedoi-mat-voi-nhung-thach-thuc-cua-bien-doi-khi-hau-2-cac-chinh-sach-khi-hau-o-cap-doquoc-gia-va-khu-vuc/ Nguyễn Thị Thảo (2018), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế Việt Nam Bài đăng 15/11/2018 từ http://ftf.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/anh-huong-cua-biendoi-khi-hau-den-phat-trien-kinh-te-viet-nam-140.html PGS, TS Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Kinh tế Việt Nam trung hạn: triển vọng số ảnh hưởng yếu tố môi trường”, tháng 11-2016 Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2013), Tổng quan kinh tế học biến đổi khíhậu, Hội th ảo Khoa học Quốc tế“Kinh tế học biến đổi khí hậu gợi ý sách Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3/2013 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 141 GS.TS Trần Thọ Đạt, Góc kinh tế học: Tưởng chừng khơng liên quan, biến đổi khí hậu thất bại thị trường nghiêm trọng kinh tế Bài đăng ngày 4/11/2019 từ https://www.neu.edu.vn/vi/thong-tin-kinh-te/goc-kinh-te-hoc-tuong-chung-khong-lienquan-nhung-bien-doi-khi-hau-chinh-la-that-bai-thi-truong-nghiem-trong-nhat-cua-nen-kinhte Phạm Văn Vận, Vũ Cương, 2005, Giáo trình kinh tế cơng cộng, Nhà xuất Thống kê https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/climate-change/ ... có vài trị tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu định nghĩa: ? ?Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu? ??, biến đổi. .. nên thách thức Giống thất bại thị trường nào, biến đổi khí hậu giải cách hiệu can thiệp phủ thơng qua sách cơng Chương IV: Sự can thiệp phủ Việt Nam tới biến đổi khí hậu Việt Nam đưa sách triển... ảnh hưởng có hại chúng” Chương III: Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu 3.1 Biến đổi khí hậu ngoại ứng Biến đổi khí hậu nảy sinh từ phát thải khí nhà kính hoạt động kinh tế người,

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Hình ảnh liên quan

trong năm 2017, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 6 theo chỉ số KRI, với Dưới đây là bảng chỉ số CRI giai đoạn 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất giai đoạn 1996-2015:  - Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu tại việt nam và sự can thiệp của chính phủ

trong.

năm 2017, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 6 theo chỉ số KRI, với Dưới đây là bảng chỉ số CRI giai đoạn 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất giai đoạn 1996-2015: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Theo Mô hình khíhậu toàn cầu (GCM), nhiệt độ được dự báo sẽ ở mức tăng 0,8˚C đến 2,7˚C từ nay đến thập niên 2060 và 1,4˚C đến 4,2˚C vào thập niên 2090 (Haggar và chepp, 2011) - Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu tại việt nam và sự can thiệp của chính phủ

heo.

Mô hình khíhậu toàn cầu (GCM), nhiệt độ được dự báo sẽ ở mức tăng 0,8˚C đến 2,7˚C từ nay đến thập niên 2060 và 1,4˚C đến 4,2˚C vào thập niên 2090 (Haggar và chepp, 2011) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.4 Lượng khí thải cacbon điôxít của 40 nước cao nhất, tính theo tổng lượng khí thải trong năm 2013, theo tổng số và theo đầu người - Thất bại thị trường liên quan đến biến đổi khí hậu tại việt nam và sự can thiệp của chính phủ

Hình 2.4.

Lượng khí thải cacbon điôxít của 40 nước cao nhất, tính theo tổng lượng khí thải trong năm 2013, theo tổng số và theo đầu người Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • Chương I: Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu và thất bại thị trường

      • 1.1 Biến đổi khí hậu

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu

        • 1.1.3 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu

        • 1.2 Thất bại thị trường

          • 1.2.1 Độc quyền thị trường

          • 1.2.2 Ngoại ứng

          • 1.2.3 Hàng hóa công cộng

          • 1.2.4 Thông tin không đối xứng

          • 1.2.5 Bất ổn định kinh tế

          • 1.2.6 Mất công bằng xã hội

          • 1.2.7 Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng

          • Chương II: Tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam hiện nay

            • 2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam

            • 2.2 Biểu hiện và tác động

              • 2.2.1 Tăng nhiệt độ

              • Nguồn: Bộ TN&MT

              • 2.2.2 Lượng mưa

              • Nguồn: Bộ TN&MT

              • 2.2.3 Nước biển dâng

              • 2.2.4 Hạn hán, xâm nhập mặn

              • 2.2.5 Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác

              • 2.3 Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan