1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 22

5 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 457,16 KB

Nội dung

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 22.

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 22 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: Chưa bao giờ giữa thời bình mà tinh thần đồn kết, tương thân tương ái lại được nhắc   đến nhiều như  những tuần vừa qua. Việt Nam khơng chỉ  là điểm sáng trong cơng tác phịng   chống dịch Covid ­19, mà cịn là điểm sáng trong hoạt động hỗ  trợ, giúp đỡ  người nghèo,   người có hồn cảnh kém may mắn trong đại dịch Từ mấy ngày nay, chiếc "máy ATM" phát gạo đặt tại 204B đường Vườn Lài (quận Tân   Phú, TP HCM) đang hoạt động hết cơng suất. Chiếc máy phát gạo miễn phí cho người nghèo   vượt khó trong đại dịch Covid hoạt động 24/24 đã phát đi hàng chục tấn gạo cứu đói cho người   nghèo trên địa bàn Khơng ai tranh giành, người tới nhận gạo đều xếp hàng trật tự. Sau ngày mở màn, tính   đến nay mỗi ngày có hàng trăm người dân tự  mua gạo mang đến  ủng hộ. Hiện tại số  lượng   gạo phát ra đã lên tới 4 ­ 5 tấn/ngày Anh Hồng Tuấn Anh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) ­ người phát minh ra chiếc máy   này chia sẻ: "Là người kinh doanh, nhưng những ngày qua chứng kiến cảnh lao động nghèo bị   mất việc phải vật lộn trong dịch bệnh, tơi rất khổ tâm. Từ đó nghĩ phải làm một việc gì đó để   hỗ trợ họ. Từ suy nghĩ ấy, tơi đã nghĩ tới việc tìm cách cung ứng thực phẩm thiết yếu giúp họ   vượt qua khó khăn và ý tưởng phát gạo bằng máy tự động được nảy sinh từ đó" (Lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp trong đại dịch Covid­19,  Nguyệt Anh, Thời báo tài chính Việt Nam online, ngày 15/04/2020) Câu 1. Xác định phong cách ngơn ngữ được sử dụng trong văn bản.  Câu 2. Dựa vào đoạn trích, anh/chị cho biết lí do Hồng Tuấn Anh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí  Minh) phát minh ra chiếc "máy ATM" gạo?  Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Việt Nam khơng chỉ là điểm sáng trong cơng tác phịng chống   dịch Covid ­19, mà cịn là điểm sáng trong hoạt động hỗ  trợ, giúp đỡ  người nghèo, người có   hồn cảnh kém may mắn trong đại dịch” Câu 4. Thơng điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản trên.  II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200  chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về những điều cần làm để phát huy tinh thần tương thân  tương ái của dân tộc ta     Câu 2 (5,0 điểm)  Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay… (Theo Ngữ văn 12 – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.109) Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng con người trong đoạn thơ trên  HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 22 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Phong cách ngơn ngữ được sử dụng trong văn bản: ngơn ngữ báo chí I Lí do Hồng Tuấn Anh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) phát minh ra  chiếc "máy ATM" phát gạo:   ­ Chứng kiến cảnh lao động nghèo bị  mất việc phải vật lộn trong  dịch bệnh nên nghĩ phải làm một việc gì đó để hỗ trợ họ.  ­ Từ đó nghĩ tới việc tìm cách cung ứng thực phẩm thiết yếu giúp họ  vượt qua khó khăn và ý tưởng phát gạo bằng máy tự động được nảy  sinh Tác giả  cho rằng: “Việt Nam khơng chỉ  là điểm sáng trong cơng tác  phịng chống dịch Covid ­19, mà cịn là điểm sáng trong hoạt động hỗ  trợ, giúp đỡ  người nghèo, người có hồn cảnh kém may mắn trong  đại dịch”. Vì: ­Trong đại dịch tồn cầu, Việt Nam nổi lên là điểm sáng, hình mẫu  thành cơng chống dịch của thế  giới khi áp dụng các biện pháp ngăn   ngừa sớm, quyết liệt và hiệu quả.  ­Trong khó khăn, tinh thần tương thân tương ái của dân tộc được  thắp sáng bằng sự chia sẻ về vật chất và tinh thần, tạo hiệu ứng lan  tỏa những điều tốt đẹp trong xã hội Thơng điệp tâm đắc nhất. HS có thể  lựa chọn thơng điệp, sau đây là  một số gợi ý: ­ Sống phải biết u thương. đồng cảm, chia sẻ với mọi người, đặc  biệt là người khó khăn hơn mình.  ­ Hãy tìm cách làm lan tỏa những điều tốt đẹp trong cộng đồng LÀM VĂN    Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết   một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân  về những điều cần làm để phát huy tinh thần tương thân tương  ái của dân tộc ta.  a) Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng   – phân – hợp, móc xích hoặc song hành b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận  Những điều cần làm để phát huy tinh thần tương thân tương ái  của dân tộc ta Điểm 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0 7,0 2,0 0,25 0,25 c) Triển khai vấn đề  nghị luận     Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để  trình bày suy nghĩ      thân   điều  cần  làm   để   phát   huy  tinh   thần   tương  thân  tương ái của dân tộc ta. Có thể theo hướng sau:  ­ Tun truyền những tấm gương về tinh thần “tương thân, tương ái”   trên các phương tiện truyền thơng ­ Giáo dục trong gia đình, nhà trường và xã hội + Mỗi gia đình, cần giáo dục tinh thần “tương thân, tương ái” bằng   cách nêu gương, ơng bà thương u các cháu, bố  mẹ  quan tâm đến  con cái, anh chị em đùm bọc san sẻ cho nhau.  + Trong nhà trường cần đẩy mạnh các phong trào thiết thực như  phong trào tình nguyện, hiến máu nhân đạo  để các em thấy rõ trách   nhiệm của mình với cộng đồng, với xã hội + Xã hội: phát huy thơng qua hoạt động của các tổ  chức nhân đạo,  Hội Chữ  thập đỏ, Quỹ  Bảo trợ  trẻ  em, Quỹ  Vì người nghèo , các   đồn thể  từ  Trung  ương đến địa phương, tạo sự  lan tỏa trong mọi   tầng lớp, cộng đồng dân cư * Mở rộng vấn đề: ­ Phê phán những người sống vơ cảm, ích kỉ, hẹp hịi ­ Mỗi người chúng ta phải có ý thức đồn kết tương thân, tương ái,   hỗ trợ lẫn nhau để truyền thống ấy được kế thừa và phát huy mạnh  mẽ hơn nữa d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa,  ngữ pháp tiếng Việt e) Sáng tạo   Có cách diễn đạt mới mẻ, thể  hiện sâu sắc về  vấn đề  cần nghị  luận II    Trình bày cảm nhận của anh/chị về khung cảnh chia tay và tâm   trạng con người trong đoạn thơ trên a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở  bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề;  Kết bài khái quát được vấn đề.   b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận   Trình bày cảm nhận của anh/chị về khung cảnh chia tay và tâm   trạng con người trong đoạn thơ trích bài thơ Việt Bắc c) Triển khai vấn đề nghị luận.  Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ  và  dẫn chứng.  * Giới thiệu khái qt về tác giả, tác phẩm và khung cảnh chia tay và   tâm trạng con người trong đoạn thơ  ­  Tố  Hữu là nhà thơ  trữ  tình chính trị, là lá cờ  đầu của thơ  ca cách   mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc trong nội dung và  hình thức thể hiện.  ­ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là tiêu biểu của thơ ca   kháng chiến chống Pháp, được Tố  Hữu sáng tác vào tháng 10.1954,  nhân sự  kiện Trung  ương Đảng và cán bộ  rời Việt Bắc về Hà Nội   1,0 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 Bài thơ  là khúc hát ân tình giữa người người Việt Bắc và cán bộ  kháng chiến về xi. Khúc hát ấy mở ra bằng cảnh chia taygiữu kẻ ở  và người về với âm hưởng ngọt ngào tha thiết qua đoạn thơ: “Mình về mình có nhớ ta …               …         … Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay” * Trình bày cảm nhận của anh/chị về khung cảnh chia tay và tâm   trạng con người trong đoạn thơ trích bài thơ Việt Bắc 1. Khái qt – Việt Bắc là khu căn cứ  địa kháng chiến được thành lập từ  năm   1940, gồm sáu tỉnh viết tắt là “Cao – Bắc – Lạng – Thái – Tun –   Hà”. Nơi đây, cán bộ chiến sĩ và nhân dân Việt Bắc đã có mười lăm  năm gắn bó keo sơn, nghĩa tình (1940 – 1954) ­ Tố  Hữu diễn tả  cảnh chia li đầy nỗi nhớ  đó bằng thể  thơ  lục bát  trữ tình, ngọt ngào tha thiết theo lối đối đáp giao dun kết hợp cách  xưng hơ mình ta trong ca dao 2. Nội dung cảm nhận a) Bốn câu thơ đầu là lời ướm hỏi của đồng bào Việt Bắc, khơi gợi  kỷ  niệm về  một giai đoạn đã qua, về  khơng gian nguồn cội, nghĩa   tình ­ Trong câu hỏi tu từ, “Mình” là chỉ người về xi, “Ta” là chỉ người   ở lại. Tố Hữu đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách xưng hơ "mình ­  ta” trong ca dao ­ “Mười lăm năm  ấy” là hốn dụ chỉ thời gian hoạt động cách mạng  và kháng chiến chống Pháp (1941­1954), “Cây­núi”, “sơng­nguồn” chỉ  khơng gian vùng căn cứ địa cách mạng. Đó là lời nhắc nhở chân tình,   lời dặn dị kín đáo mà rất đỗi chân thành: Việt Bắc là cội nguồn Cách  mạng, là trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến, xin người về đừng  qn cội qn nguồn ­ Điệp từ "nhớ" kết hợp với điệp cấu trúc “mình về mình có nhớ”  nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương day dứt trong lịng người ở lại. Đó  cũng là tâm trạng quyến luyến khơng nỡ rời xa của người về  b) Bốn câu thơ  tiếp theo là tiếng lịng của người về  xi mang bao   nỗi nhớ thương, bịn rịn: ­ Từ láy gợi cảm “tha thiết”, “bâng khng”, “bồn chồn” kết hợp với   nghệ thuật đảo ngữ và tiểu đối trong câu bát nhằm diễn tả nỗi lịng   lưu luyến, bịn rịn của người về xi ­ Hình  ảnh “Áo chàm” trong câu thơ  “Áo chàm đưa buổi phân ly”là   hình   ảnh   hốn   dụ   để       người   Việt   Bắc,       người   nghèo khổ mà thủy chung, mặn nồng ­ Hình  ảnh “Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay” là cái bắt tay khơng  lời chất chứa cả  một bề  sâu cảm xúc. Đặc biệt câu thơ  cuối đoạn  nhịp ngập ngừng 3/3/2 và kết thúc bằng dâu chấm lửng góp sức diễn  2,0 tả được sự vấn vương, xúc động khơng thể giãi bày c) Đánh giá chung: ­ Nghệ  thuật: Thể  thơ  lục bát đậm đà bản sắc dân tộc. Lối hát đối  đáp quen thuộc trong ca dao. Nhiều biện pháp tu từ được tác giả vận   dụng khéo léo. Ngơn ngữ trong sáng, nhuần nhị, và sử dụng linh hoạt  hiệu quả hai đại từ Ta – Mình. Giọng thơ trữ tình, đằm thắm ­ Nội dung: thể  hiện được phong cách thơ  trữ  tình chính trị  của Tố  Hữu Bởi đâu chỉ  đơn thuần là tình cảm, ân tình sâu sắc giữa người   Việt Bắc với người cán bộ  kháng chiến về  xi trong buổi chia tay   mà   cịn     tình   cảm,   ân   nghĩa,   thủy   chung     nhân   dân     cách  mạng, là đạo lí uống nước nhớ  nguồn có tính truyền thống của dân   tộc * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa,  ngữ pháp tiếng Việt e) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về  vấn đề  cần nghị luận TỔNG CỘNG: I+II 0,5 0,5 0,25 0,5 10,0 ...(Theo? ?Ngữ? ?văn? ?12 – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.109) Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng con người trong đoạn thơ trên  HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?THAM? ?KHẢO SỐ? ?22 BÀI? ?THI? ?MƠN: NGỮ VĂN... trạng con người trong đoạn thơ trên a) Đảm bảo cấu trúc bài? ?văn? ?nghị luận Mở  bài giới? ?thi? ??u được vấn? ?đề;  Thân bài triển khai được vấn? ?đề;   Kết bài khái qt được vấn? ?đề.    b) Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận   Trình bày cảm nhận của anh/chị về khung cảnh chia tay và tâm... Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Phong cách ngơn? ?ngữ? ?được sử dụng trong? ?văn? ?bản: ngơn? ?ngữ? ?báo chí I Lí do Hồng Tuấn Anh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) phát minh ra 

Ngày đăng: 09/07/2020, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­Trong đ i d ch toàn c u, Vi t Nam n i lên là đi m sáng, hình m ẫ  thành công ch ng d ch c a th  gi i khi áp d ng các bi n pháp ngănốịủế ớụệ  ng a s m, quy t li t và hi u qu . ừ ớế ệệả - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 22
rong đ i d ch toàn c u, Vi t Nam n i lên là đi m sáng, hình m ẫ  thành công ch ng d ch c a th  gi i khi áp d ng các bi n pháp ngănốịủế ớụệ  ng a s m, quy t li t và hi u qu . ừ ớế ệệả (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w