imf và các chương trình của imf tại các nước đang phát triển

24 97 0
imf và các chương trình của imf tại các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF) tổ chức quốc tế trực thuộc Liên hợp quốc, thành lập vào năm 1945 với mục đích điều chỉnh tỷ giá hối đối đảm bảo ổn định quốc tế cách cung cấp khoản vay cho nước thành viên gặp khủng hoảng cán cân toán Kể từ thành lập, IMF có chỗ đứng vơ vững cộng đồng quốc tế, đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc đến sách kinh tế nước giới thứ ba Đa số quốc gia phát triển “con nợ” quen thuộc IMF, với vơ vàn lí do, điển hình phải kể đến khủng hoảng tài quốc gia phải gánh khoản nợ nước ngồi khơng nhỏ Để nhận khoản vay từ IMF quốc gia cần phải chấp nhận số điều kiện liên quan đến sách kinh tế thước đo tài mà IMF cho thuận đôi bên, vừa cứu kinh tế quốc gia đó, vừa đảm bảo nguồn vốn IMF Trong tiểu luận này, chúng em tìm hiểu IMF chương trình IMF nước phát triển NỘI DUNG I1 Tổng quan quỹ tiền tệ IMF Tổng quan quỹ tiền tệ quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF – International Monetary Fund) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Được thành lập vào năm 1945, IMF quản lý chịu trách nhiệm trước 189 quốc gia tạo thành thành viên gần tồn cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ Bối cảnh lịch sử Vào năm 1930, hoạt động kinh tế nước cơng nghiệp thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ kinh tế họ việc hạn chế nhập Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, vài nước cắt giảm nhập khẩu, số nước phá giá đồng tiền họ, số nước áp đặt hạn chế tài khoản ngoại tệ công dân Những biện pháp có hại thân nước lý thuyết lợi so sánh tương đối Ricardo rõ nước trở nên có lợi nhờ thương mại khơng bị hạn chế Thương mại giới sa sút nghiêm trọng, đồng nội tệ bị giá, việc làm mức sống nhiều nước suy giảm IMF ban đầu đưa phần thỏa thuận trao đổi hệ thống Bretton Woods năm 1944 Sự đổ vỡ hợp tác tiền tệ quốc tế tạo nhu cầu cần hệ thống giám sát Đại diện 45 phủ gặp Hội nghị Bretton Woods khách sạn Mount Washington Bretton Woods, New Hampshire, Hoa Kỳ để thảo luận khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế sau chiến tranh cách thức xây dựng lại châu Âu Có hai quan điểm vai trị để lí giải IMF nên coi tổ chức kinh tế toàn cầu Đại biểu Mỹ Harry Dexter White tiên đoán IMF có chức giống ngân hàng hơn, đảm bảo quốc gia vay trả nợ hạn Hầu hết kế hoạch ông White đưa vào hành vi cuối thông qua Bretton Woods Nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes tưởng tượng IMF quỹ hợp tác mà quốc gia thành viên rút để trì hoạt động kinh tế việc làm thông qua khủng hoảng định kỳ Quan điểm cho IMF giúp đỡ phủ hành động phủ Hoa Kỳ Chiến dịch để đối phó với Thế chiến II IMF thức đời vào ngày 27 tháng 12 năm 1945, 29 quốc gia phê chuẩn điều khoản Hiệp định Vào cuối năm 1946, IMF tăng lên 39 thành viên Vào ngày tháng năm 1947, IMF bắt đầu hoạt động tài chính, vào ngày tháng 5, Pháp trở thành nước nhận khoản vay từ IMF Mục đích nhiệm vụ Mục đích IMF đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế - hệ thống tỷ giá hối đoái toán quốc tế cho phép quốc gia công dân họ giao dịch với Nhiệm vụ Quỹ cập nhật vào năm 2012 để bao gồm tất vấn đề kinh tế vĩ mơ tài mang lại ổn định toàn cầu, thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, đảm bảo ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thúc đẩy việc làm tăng trưởng kinh tế bền vững, giảm đói nghèo tồn giới Nhiệm vụ IMF đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế, thực theo ba cách: theo dõi kinh tế toàn cầu kinh tế nước thành viên; cho vay nước có khó khăn cán cân tốn; giúp đỡ thực tế cho thành viên Cơ cấu tổ chức IMF tổ chức tài quy tụ 189 nước hội viên Ban quản trị IMF bao gồm: • Hội đồng thống đốc: quan định tối cao, bao gồm thống đốc thống đốc thay đến từ quốc gia thành viên Thống đốc định quốc gia thành viên thông thường trưởng tài thống đốc ngân hàng trung ương • Các ủy ban Bộ trưởng: Hội đồng thống đốc tham vấn hai Ủy ban Bộ trưởng: Ủy ban Tiền tệ Tài quốc tế (IMFC- International Monetary and Financial Committee) Ủy ban Phát triển (Development Committee) • Ban Giám đốc điều hành: Ban Giám đốc điều hành có 24 thành viên chịu trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày IMF 24 thành viên Ban Giám đốc Điều hành thay mặt cho 186 quốc gia thành viên Hiện có nước nước giám đốc điều hành: Mỹ, Nhật,Đức, Pháp, Anh, Nga, Trung Quốcvà Saudi Arabia Những nước hội viên khác chia làm 16 nhóm, nhóm cử giám đốc Ban điều hành cử giám đốc để điều hành toàn quan IMF áp dụng sách Ban Lãnh đạo Thống đốc định IMF có khoảng 2600 nhân viên, đứng đầu Giám đốc điều hành, đồng thời Chủ tịch Hội đồng điều hành Theo truyền thống, Giám đốc điều hành người Châu Âu, không người Mỹ Hiện nay, Tổng Giám đốc IMF bà Christine Lagarde, người Pháp, nhận chức tháng 06/2011, trở thành nữ lãnh đạo lịch sử Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nhân viên IMF người khoảng 120 nước đa phần nhà kinh tế học, song có nhà thống kê, bác học, chuyên gia tài cơng cộng thuế khố, nhà ngơn ngữ học, nhà văn nhân viên phục vụ Ða số nhân viên hoạt động trụ sở nhỏ Paris, Geneve, Tokyo, trụ sở Liên hợp quốc NewYork văn phòng IMF thành lập tạm thời nước thành viên Khác với giám đốc chấp hành đại diện nước thành viên, nhân viên Quỹ nhân viên quốc tế, họ có trách nhiệm thực thi sách IMF khơng đại diện cho lợi ích quốc gia 5.1 Chức IMF Xác định chức ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái nước thành viên Theo quy định văn hiệp định đầu, nước thành viên áp dụng hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái cố định ''Tất thành viên công nhận cho phép diễn lãnh thổ nước hoạt động hối đối đồng tiền với đồng tiền nước thành viên tôn trọng cách biệt không 1% chế độ đồng giá'' Ðể đáp ứng yêu cầu dự trữ ổn định quỹ tiền tệ quốc tế hoàn cảnh kinh tế quốc dân, IMF yêu cầu nước thành viên thực bảy nghĩa vụ cũ là: • Thi hành sách tự mua bán vàng thị trường • • • Tạo điều kiện cho đồng tiền nước quyền chuyển đổi tự Loại bỏ dần hành chế hối đối Tơn trọng quy định thành viên hối đoái phù hợp với quy định IMF • Cung cấp thơng tin tài cho IMF • Hợp tác với nước khác việc ký kết thực hiền thoả thuận quốc tế tiền tệ • Duy trì tỷ giá hối đoái cố định Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ 1978 đến gọi hệ thống tỷ giá thả có quản lý (hệ thống Jamaica) Nhiều cường quốc ấn định tỷ giá theo chế thả có quản lý Theo chế IMF có vai trị lớn thường kiến nghị, tác động đến sách quản lý tỷ giá nước thơng qua điều kiện tín dụng Cấp tín dụng cho nước viên có khó khăn tạm thời cán cân tốn (Là chương trình giúp đỡ tài phân tích phần Hoạt động IMF) 5.3 Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên 5.2 Theo Hiệp định thành lập mục tiêu hoạt động trọng tâm IMF “thực giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái nước thành viên” Đồng thời IMF có quyền áo dụng nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn thành viên sở tơn trọng sách họ Để thực nhiệm vụ này, IMF kiểm tra vấn đề tiền tệ quốc tế phân tích khía cạnh sách tạo tác động đến hệ thống tỷ giá hối đoái Trong bối cảnh có nhiều biến chuyển kinh tế tồn cầu, tầm quan trọng hiệu việc giám sát tăng lên Cuộc khủng hoảng Mexico năm 1995 khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 cho thấy cần thiết vai trò giám sát quan trọng IMF 6.1 Hoạt động Kiểm soát sách tiền tệ nước hội viên IMF giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế giám sát sách kinh tế tài 189 nước thành viên Trong trình này, IMF nêu bật rủi ro có ổn định tư vấn điều chỉnh sách cần thiết IMF đưa khung sách tiền tệ hợp lý nước có thu nhập thấp nước phát triển khác nhằm mục đích hướng dẫn cho nhóm nước sử dụng nguyên tắc mô tả khn khổ sách tiền tệ hiệu nước có phạm vi sách tiền tệ độc lập: "Các nguyên tắc bao hàm đặc điểm khn khổ sách tiền tệ hướng tới mục tiêu" Theo báo cáo, nguyên tắc mơ tả khn khổ sách tiền tệ hiệu ngân hàng trung ương bao gồm: • Có chiến lược hoạt động rõ ràng để theo đuổi mục tiêu phù hợp với điều • • kiện thị trường lập trường sách Ổn định giá mục tiêu sách tiền tệ trung hạn Cân nhắc tính ổn định tài kinh tế vĩ mơ đưa sách Quỹ thành lập nhóm nghiên cứu để tìm hiểu, nghiên cứu tình hình kinh tế sách tiền tệ cụ thể nước hội viên qua thời kì, từ đưa nhìn dự báo tiềm phát triển nguy thách thức mà nước có khả gặp phải cần làm theo lời khuyên giúp đỡ quỹ Cụ thể, IMF tham khảo nước năm lần nhiều lần Quỹ nhận định nước có nhiều nguy hiểm rơi vào tình trạng khó khăn kinh tế Hằng năm, nhóm chuyên viên Quỹ cử tới thủ nước vịng khoảng hai tuần để thu thập chỗ kiện kinh tế có ảnh hưởng đến giá trị đồng tiên thống kê xuất nhập khẩu, lương, giá cả, việc làm, số phân lãi, số lượng tiền quốc gia lưu hành, đầu tư, thuế vụ, ngân sách quốc gia có đối thoại với vị đại diện phủ hiệu sách kinh tế áp dụng, dự trù thay đổi để trao đổi sách tiền tệ cách tự do, khơng bị kiểm sốt hay giới hạn Nhóm chuyên viên sau trở trụ sở Washington lập báo cáo, tường trình chi tết để ban điều hành đưa ý kiến góp ý cho nước hội viên phải sửa đổi hay cách tân vấn đề cịn thiếu sót hay tồn đọng Những tài liệu yếu tố để IMF định giúp đỡ hay không cần thiết 6.2 Giúp đỡ tài IMF cho vay tiền nước gặp khó khăn vấn đề toán cán cân chi tiêu ngoại địa, nghĩa số tiền ngoại tệ có từ xuất khơng đủ để tốn hàng hóa nhập Cụ thể có nước bị thâm hụt ngân sách, nước khác không đồng ý cho vay mượn thường xun có cách thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu phủ để tìm lại mức cân giá cán cân chi tiêu ngoại địa IMF cho vay tiền trường hợp Những nước gặp khó khăn rút IMF 25% phần đóng góp vàng tiền Nếu khơng đủ, Quỹ cho vay số tiền tương đương với 75% phần đóng góp, chia làm ba lần, năm nước rút lần Nếu lần rút 25% tiền nước đóng góp 75% sau tiền Quỹ cho mượn Khi Quỹ đồng ý giúp 75% có nghĩa Quỹ định hay nhiều nước hội viên khác có kinh tế vững đổi tiền nước họ lấy tiền nước cần trợ giúp Nước mượn tiền phải trả lại tiền đổi từ nước cho mượn sử dụng để vay Quỹ trường hợp cần thiết Theo phương thức làm việc IMF, cách giúp đỡ tài chia làm hai loại: • Giúp đỡ ngắn hạn (Stand-by Arrangements - Accords de Confirmation) nhằm giúp đỡ khó khăn cán cân chi tiêu tạm thời Thời gian mượn kéo dài từ 12 tháng đến 18 tháng Mỗi tam cá nguyệt nước mượn rút phần Hạn trả kéo dài từ đến năm • Giúp đỡ dài hạn (Extended Fund Facility - Mécanisme Élargi de Crédit) nhằm giúp đỡ khó khăn cán cân chi tiêu mà nguồn gốc xuất phát từ vấn đề liên quan tới hạ tầng sở kinh tế nước Hạn trả kéo dài từ đến 10 năm Nếu lần rút 25% Quỹ chấp thuận dễ dàng lần rút sau Quỹ đòi hỏi nhiều điều kiện khắt khe IMF cho mượn với điều kiện nước hội viên phải có chương trình chi tiết tài kinh tế để giải khó khăn cán cân chi tiêu ngoại địa Quỹ chia tiền cho mượn làm nhiều phần cốt ý để kiểm soát hữu hiệu biện pháp phải thực Đó nguyên tắc thận trọng để tránh việc nước mượn tiền sử dụng cách lãng phí hay khơng hiệu IMF quan tâm đặc biệt đến sách tiền tệ, đặc biệt hoạt động hệ thống ngân hàng Bởi số lượng tiền tệ lưu hành nhiều hay sách ngân hàng trung ương qua việc kiểm soát hệ thống ngân hàng nước Số lượng cho vay ngân hàng lớn khuyến khích nhập cảng gia tăng Việc kiểm soát giới hạn hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng điều Quỹ bắt nước cần mượn tiền phải thực IMF thường đòi nước phải hạ tỷ giá hối đoái để giới hạn phần nhập để phần xuất gia tăng, cạnh tranh dễ dàng giá rẻ Quỹ khuyến khích nước phải giảm chi tiêu ngân sách quốc gia: cơng chức hơn, giảm đầu tư công cộng, giới hạn việc giúp doanh nghiệp quốc doanh khơng muốn nói phải tư hữu hoá, xoá bỏ hạn chế giá đường lối cứng rắn chống lại tệ nạn tham nhũng hối lộ, nguồn gốc nhiều cản trở hoang phí cho phát triển kinh tế Mặt khác, nước hội viên dùng quyền SDR cần thiết Quỹ khơng địi hỏi điều kiện để nước dùng quyền Nếu nước hội viên cần ngoại tệ, Quỹ định nước có sức mạnh kinh tế tài đổi phần SDR lấy ngoại tệ Khi nước gặp khó khăn tìm lại tình trạng thăng kinh tế, số ngoại tệ mượn trả lại cho nước cho mượn SDR toán trực tiếp ngân hàng trung ương số nước hội viên mà không cần can thiệp Quỹ Ngoài cách thức cho vay mượn trên, IMF đặt số phương thức cho vay tuỳ theo tình trạng khẩn cấp khó khăn tài chánh mà nước hội viên phải đối đầu Những cách thức cho vay Quỹ kèm theo phần lời (từ ngữ Quỹ dùng gọi commission) cần thiết để trả tiền lời cho nước hội viên mà Quỹ định đóng góp tiền cho vay quan hành chánh Quỹ hoạt động Điểm cuối cần đề cập hoạt động IMF để giúp đỡ nước hội viên nghèo Mục đích tổ chức IMF dành chỗ đứng quan trọng cho nước phát triển; phần đóng góp nước nguồn tài Quỹ đề cập trên; ảnh hưởng nước trao đổi thương mại, tài quốc tế tầm quan trọng 6.3 Giúp đỡ mặt kỹ thuật Trong thập niên 60, nhiều nước châu Phi châu Á châu sau giành độc lập nhờ IMF giúp đỡ để thiết lập hạ tầng tài quốc gia ngân hàng trung ương, kinh tế tài Sự giúp đỡ kỹ thuật ngày mở rộng số nước giúp đỡ, mà cịn chương trình huấn luyện kỹ thuật phương cách thiết lập sách tiền tệ, ngân sách quốc gia, kiểm soát hệ thống ngân hàng, kế toán quốc gia, thống kê Trong thập niên 90, nhiều nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường Quỹ giúp đỡ lãnh vực Kinh nghiệm Quỹ lĩnh vực tài từ 50 năm nay, với chuyên viên kinh tế, tài chính, luật pháp, thống kê tạo nhiều tin tưởng quốc tế Những nước giàu muốn giúp đỡ nước phát triển lĩnh vực đóng góp tài để Quỹ đưa cách thức giúp đỡ phù hợp 7.1 Những nguồn tài IMF Phần đóng góp từ nước thành viên (quotas-quotes-parts) Phần đóng góp từ nước thành viên nguồn tài chính Quỹ từ thành lập IMF không vay mượn thị trường tài quốc tế Điều giải thích IMF ngân hàng quốc tế dù hoạt động liên quan đến lãnh vực tài Phần đóng góp khơng đóng vai trị nguồn tài chính, cịn tiêu chuẩn để xác định số tiền mà nước hội viên vay mượn, để phân chia SDR số phiếu bầu nước Mỗi quốc gia thành viên IMF định mức đóng góp, dựa sở vị tương đối nước kinh tế giới Phần đóng góp xác định theo nhiều tiêu chuẩn tổng sản lượng quốc gia, dự trữ vàng USD, số lượng xuất nhập Nước giàu đóng góp cao Mức đóng góp ban đầu (năm 1946) 7.6 triệu USD Mức đóng góp tính tới năm 1998 193 tỷ USD Năm 1999, đề nghị IMF tăng 45% phần đóng góp nước hội viên phê chuẩn, nguồn tài Quỹ lên tới khoảng 300 tỷ USD 7.2 Quyền SDR SDR tài sản dự trữ quốc tế IMF sử dụng để quy đổi phần đóng góp nước thành viên nội ngoại tệ mạnh USD, yên Nhật, đồng Euro,… từ năm 1969 Từ năm 1969, IMF định phân chia cho nước hội viên loại quyền lợi đặc biệt gọi SDR viết tắt Anh ngữ hay DTS viết tắt Pháp ngữ Quyền coi loại tiền dự trữ ghi sổ kế toán ngân hàng trung ương nước IMF tạo SDRs, loại tài sản dự trữ quốc tế Chúng tạo để bổ sung cho dự trữ quốc tế vào thời điểm đó, vàng la Mỹ SDR khơng phải tiền tệ; đơn vị tài khoản mà theo quốc gia thành viên trao đổi với để giải tài khoản quốc tế SDR sử dụng để đổi lấy loại tiền tệ khác thành viên IMF Một quốc gia làm điều có thâm hụt cần nhiều ngoại tệ để trả nghĩa vụ quốc tế Giá trị SDR nằm thực tế quốc gia thành viên cam kết thực nghĩa vụ họ việc sử dụng chấp nhận SDRs Mỗi quốc gia thành viên định khoản SDR dựa mức đóng góp Quỹ vào Quỹ (dựa quy mô kinh tế) Tuy nhiên, nhu cầu SDRs giảm kinh tế lớn giảm tỷ giá cố định thay vào lựa chọn tỷ giá thả IMF tất kế tốn SDRs, ngân hàng thương mại chấp nhận khoản toán SDR Giá trị SDR điều chỉnh hàng ngày so với giỏ tiền tệ, bao gồm đồng đô la Mỹ, đồng Yên Nhật, đồng euro đồng bảng Anh Nước lớn đóng góp nhiều 7.3 Bán vàng Vàng vẫn tài sản quan trọng kho dự trữ nhiều quốc gia, IMF vẫn nguồn nắm giữ vàng lớn giới IMF nắm giữ khoảng 90,5 triệu ounce (2814,1 tấn) vàng kho dự trữ Dựa tỷ giá quy đổi cũ, tổng số vàng nắm giữ IMF có giá trị 3,2 tỷ SDR (khoảng 4,9 tỷ USD), theo giá thị trường tính đến cuối tháng năm 2012, giá trị Quỹ vào khoảng 160 tỷ SDR (83,5 tỷ USD) IMF nắm giữ vàng thơng qua bốn kênh chính: • Khi IMF thành lập vào năm 1944, có định 25% phần đóng góp ban đầu mức gia tăng phần đóng góp toán vàng Đây nguồn vàng lớn IMF • Tất khoản tốn phí (lợi ích việc sử dụng tín dụng IMF • nước thành viên) thường thực vàng Nước thành viên có tiền tệ nước thành viên khác cách bán vàng cho IMF • Các nước thành viên sử dụng vàng để trả nợ cho IMF trước 10 Vào tháng năm 2009, Ban chấp hành IMF phê duyệt bán 403,3 vàng bước tiến quan trọng việc thực mơ hình thu nhập để giúp đưa tình hình tài IMF ổn định lâu dài II - Chương trình IMF nước phát triển Chương trình IMF nước phát triển vô phong phú, trải rộng khắp châu lục với nhiều loại giúp đỡ khác phải kể đến hỗ trợ tư vấn sách thơng qua dự báo số kinh tế vĩ mô, hỗ trợ kỹ thuật, giúp đỡ tài Trong phần lớn vai trò IMF chủ yếu nước phát triển vẫn giúp đỡ cho vay vốn để giúp nước vượt qua khó khăn kinh tế đạt tăng trưởng IMF nước phát triển Châu Á Kinh tế châu Á kinh tế tỉ người (chiếm 60% dân số giới) sống nhiều quốc gia khác Như tất vùng miền khác giới, thịnh vượng kinh tế châu Á có khác lớn nước ở nước Ngoài quốc gia phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, IMF trọng đến việc hỗ trợ quốc gia phát triển đặc biệt lên Châu Á gần như: Indonesia , Thái Lan có Việt Nam Các hoạt động IMF Indonesia Thái Lan gần thập kỷ qua chủ yếu đưa quan điểm đại sứ vấn đề sách đưa khuyến nghị Còn Việt Nam, IMF hỗ trợ cho vay vốn Vì vậy, tiểu luận bọn em xin làm rõ chương trình IMF Việt Nam ví dụ điển hình chương trình IMF Châu Á Việt Nam 1.1 Hoạt động IMF Việt Nam: Năm 1976, CHXHCN Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên Việt Nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976 - 1981, IMF cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân tốn Sau Việt Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn Việt Nam, suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN - IMF trì thơng qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô 11 Tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993 - 2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – chương trình vay cuối Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo PRGF1 năm Chương trình ký kết từ tháng 4/2001 với tổng số vốn cam kết khoảng 368 triệu USD Từ thời điểm đến tháng 4/2004 chương trình hết hạn, hai bên: IMF Chính phủ Việt Nam khơng có đợt giải ngân thực bên khơng đạt trí sách an tồn mà IMF đưa làm điều kiện cho việc giải ngân Mặc dù chương trình kết thúc, IMF nhà tài trợ quốc tế khác vẫn công nhận thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Việt Nam đạt năm vừa qua Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên khơng cịn chương trình vay vốn IMF vẫn tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng (Đồn điều IV: giám sát kinh tế vĩ mơ), cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố v.v Ngoài ra, hàng trăm lượt cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn suất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ Trao đổi Đồn cấp cao: • Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xun cử hai đồn cơng tác: đồn Điều IV đồn cơng tác cập nhật đánh giá vào Việt Nam Ngồi ra, có ba Phó Tổng Giám đốc IMF vào thăm làm việc Việt Nam • Đồn cấp cao Việt Nam hàng năm tích cực tham gia Hội nghị Thường niên IMF/WB để trao đổi cập nhật tình hình kinh tế giới Hoạt động gần đây: • Tăng vốn cổ phần đặc biệt năm 2008: vốn cổ phần Việt Nam IMF tăng thêm 131,6 triệu SDR từ 329,1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR Việc Nó nhằm mục đích giảm đói nghèo nước nghèo đặt móng cho phát triển kinh tế Các khoản vay quản lý với lãi suất thấp đặc biệt 12 góp vốn Việt Nam hồn tất thức có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011 • Về tăng vốn cổ phần, đợt rà soát vốn cổ phần tổng thể lần 14 IMF, vốn cổ phần Việt Nam IMF tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên 1,1531 tỷ SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Trong đợt tăng vốn lần này, số cổ phần Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, mức tăng 100% cổ phần nước khác, tỷ lệ cổ phần Việt Nam tăng từ 0,193% lên 0,242% Điều phản ánh thành tựu kinh tế vị tiếng nói ngày tăng Việt Nam diễn đàn quốc tế • Trong thời gian qua, IMF cử nhiều Đoàn HTKT vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chun mơn CSTT, CSTK, sách thuế, cán cân tốn, xây dựng dự thảo luật phòng chống rửa tiền tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại sách với quan chức • Trong giai đoạn vừa qua, IMF có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị sách cho Chính phủ quan Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề • Để ghi nhận đóng góp IMF cho Việt Nam, Nhà nước Việt Nam định trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Benedict Bingham – Trưởng đại diện IMF trước ơng kết thúc nhiệm kì cơng tác Việt Nam vào tháng 10/2011 1.2 Cơ hội Việt Nam tham gia IMF Nhờ phối hợ chặt chẽ IMF với cán bộ, ngành chức Việt Nam nên đánh giá năm IMF kinh tế Việt Nam tương đối xác, sát với thực tế điều góp phần tích cực cơng tác đạo điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Việt nam IMF giúp Việt Nam hoạt động tư vấn sách trước việc ứng phó với hậu q khủng hoảng tài Châu Á suy thối kinh tế toàn cầu Là thành viên IMF, nước phát triển, Việt Nam có quyền tiếp cận với phương thức cho vay IMF Tong trường hợp cần thiết sử dụng nguồn vốn cho dự trữ ngoại hối hỗ trợ cán cân vãng lai, cán cân vãng lai, cán cân thương mại 13 IMF nước phát triển Châu Mỹ La-tinh Nền kinh tế châu Mỹ La Tinh từ lâu gặp khó khăn, Mặc dù đạt thành công định phát triển kinh tế giúp phần ba số người dân đói nghèo mười lăm năm qua, song khu vực Mỹ la-tinh vẫn đối mặt thách thức không nhỏ Giới chuyên gia khuyến cáo, nhà lãnh đạo nước Mỹ la-tinh khơng nhanh chóng đưa điều chỉnh đột phá sách kinh tế thời gian tới, tranh kinh tế chung khu vực rộng lớn với 600 triệu dân tiếp tục không sáng sủa Hoạt động IMF châu lục đa số hỗ trợ tài quốc gia phát triển như: Argentina, Colombia, Mexico, Brazil Trong đó, chương trình IMF Argentina nói bật hết cho thất bại IMF Argentina Kinh tế Argentina kinh tế tương đối phát triển, GDP tính theo sức mua tương đương 541,748 tỉ USD, đứng thứ 21 giới Thu nhập bình quân đầu người 20,972 USD Argentina có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số có học cao, ngành nơng nghiệp theo hướng xuất khẩu, ngành công nghiệp đa dạng Trong lịch sử, kinh tế Argentina có bước phát triển khơng đồng 2.1 Hồn cảnh dẫn đến việc IMF hỗ trợ khoản vay cho Argentina Cuộc khủng hoảng nợ Argentina 2001 – 2002 Trong thập niên 1990, Argentina thực chương trình tái cấu trúc kinh tế dẫn đến thành tựu kinh tế định, dòng vốn chảy ạt vào Argentina Chính tăng trưởng ngoạn mục đó, phủ Argentina tận dụng uy tín tăng lên quốc gia để liên tục vay nợ nước Cứ khoản nợ nước âm thầm tăng lên dần, bắt đầu ngưỡng an toàn tỉ lệ nợ 50% GDP (35% năm 1995 đền gần 65% năm 2001) Các khoản nợ nước dẫn đến phủ sức đề kháng trước rủi ro thâm hụt ngân sách nguồn dự trữ ngoại tệ dồi vay nợ Việc bán trái phiếu cho nhà đầu tư nước trở nên khó khăn, đồng thời hàng loạt khoản nợ đáo hạn Thất nghiệp leo đến mức kỷ lục Bộ trưởng Tài Chính, Bộ trưởng Kinh tế nối từ chức, tổng thống ban bố tình trạng khẩn cấp từ chức Từ năm 1999, Argentina gặp phải cân đối chi tiêu sách phủ khơng cịn khoản thu khác ngồi thuế, ngồi cịn phải trả nợ nước ngồi 14 Chính phủ tìm nguồn tài trợ khác, buộc ngân hàng quỹ lương hữu nội địa mua trái phiếu phủ đàm phán để vay IMF Sự kiện làm người dân đổ rút tiền ngân hàng ( 15 tỷ USD rút khỏi ngân hàng từ T7 đến T11/2011) dẫn đến khủng hoảng ngân hàng GDP nước đạt giá trị âm năm sau Tăng trưởng GDP 1991 - 2002 (%/năm) Nguồn: IMF * Ước tính; + Dự báo Cuối năm 2001, IMF ngững cấp khoản cho vay với lý Argentina không đáp ứng địi hỏi tài Argentina tun bố phá sản sau Các biểu tình xảy sau đó, loạn lạc nhiều nơi, phá hủy tài sản ngân hàng, công ty lớn Mỹ châu Âu Năm 2002, tình hình lạm phát thất nghiệp tăng cao khiến cho kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng Năm 1991 Argentina lập môth hệ thống tiền tệ với nhiệm vụ gắn chặt tỷ giá đồng peso với đồng dollar theo tỷ giá đổi phát hành vừa đủ tiền peso cho việc trao đổi thị trường Tuy nhiên, khủng hoảng 2002 diễn tỷ lệ 1:1 tăng vọt lên gần peso USD 2.2 Tác động IMF Argentina Phần lớn vấn đề Argentina nước gây ra, IMF mắc số sai lầm nghiêm trọng việc tư vấn hành động thực Argentina IMF quy định ngặt ngèo đất nước tăng thuế kinh tế cịn yếu khiến tình hình kinh tế trở nên nghiêm trọng… Tuy nhiên, để có giúp đỡ IMF, Argentina tuân thủ theo điều kiện Đến năm 2001 Argentina cố gắng điều chỉnh sách khơng thành cơng việc khôi phục tăng trưởng kinh tế giảm tỷ lệ gia tăng nợ phủ Mặc dù vậy, vào tháng Chín năm 2001, IMF chấp thuận tăng tỷ USD cho vay Argentina Vào cuối năm 2001, tình hình đất nước vơ khó khăn với dự trữ ngoại tệ ngân hàng trung ương tỷ Để tăng ngân sách, tổng thống Argentina định người dân rút tối đa 1000 la/ tháng Ngay sau đó, IMF quay lưng lại với Argentina, tuyên bố ngừng cấp khoản vay với lý phủ nước 15 khơng đáp án địi hỏi tài Điều khiến Argentina tuyên bố phá sản Điều thật mâu thuẫn với họ làm trước khiến cho tình hình Argentina trở nên tồi tệ Ngày 5/9/2002, IMF cho phép Argentina hoãn trả khoản vay trị giá 2,8 tỷ USD năm Ngày 14 Tháng 11, Argentina không trả hạn khoản vay từ Ngân hàng Thế giới Ngày 15/1/2003, Argentina khơng tốn hạn cho Ngân hàng phát triển liên Mỹ, có nguy không trả hạn cho khoản nợ IMF ngày 17/01/2003 Argentina người vay lớn từ ba tổ chức Sự vỡ nợ Argentina phá hỏng truyền thống khơng có rủi ro việc khơng trả nợ hạn nước thành viên Để bảo vệ truyền thống đó, nước cơng nghiệp cổ đông lớn IMF gây áp lực để gia hạn tháng Tám cho khoản vay đến hạn Argentina khơng rơi vào tình trạng vỡ nợ khơng tốn khoản nợ đến hạn Ngày 24 tháng 1, IMF duyệt khoản nợ có tổng giá trị 6,8 tỷ đơ, nhờ Argentina khơng phải hồn lại khoản vay cũ đến hạn trước tháng năm 2003 Trong thực tế, việc Argentina giành chiến thắng việc chống lại tổ chức tài quốc tế cổ đơng phủ lớn tổ chức thiết lập tiền lệ xấu cho nợ lớn khác việc toán khoản nợ đến hạn Những năm gần đây, tổ chức IMF trì hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật Argentina qua nhiều lần viếng thăm đất nước IMF nước phát triển Châu Âu Kinh tế châu Âu kinh tế 710 triệu người sống 48 quốc gia khác châu Âu Giống lục địa khác, tài sản quốc gia châu Âu không nhau, theo GDP điều kiện sống, số người nghèo vẫn có mức sống cao nhiều so với người nghèo lục địa khác Sự khác tài sản quốc gia nhìn thấy rõ nét nước Đông Âu Tây Âu Trong quốc gia Tây Âu có GDP mức sống cao, nhiều kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ khủng hoảng Liên Xô Yugoslavia trước Ở châu lục này, IMF hỗ trỡ quốc gia phát triển đặc biệt lên Châu Âu gần như: Cộng hòa Ba Lan, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ Cộng hòa Séc Bài tiểu luận xin làm rõ chương trình IMF Hungary ví dụ điển hình Châu Âu 16 Hungary Kinh tế Hungary kinh tế thị trường mở cửa nằm nhóm kinh tế phát triển mạnh Kinh tế Hungary trải qua giai đoạn chuyển đổi từ hệ thống kinh tế kế hoạch hóa xã hội chủ nghĩa sang kinh tế thị trường tư chủ nghĩa thời kỳ đầu thập niên 1990 Ngày tháng năm 1995, Hungary trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); năm 1996, Hungary trở thành thành viên thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế(OECD), đánh dấu hồn tất q trình chuyển đổi Ngày tháng năm 2005, Hungary trở thành thành viên Liên minh châu Âu đến nước vẫn chưa trở thành thành viên Khu vực đồng Euro Đơn vị tiền tệ thức Hungary forint Hungary 3.1 Hồn cảnh kinh tế trước có hỗ trợ IMF Năm 2008, kinh tế Hungary bị tác động nghiêm trọng khủng hoảng tài Hoa Kỳ Đồng tiền Hungary giá tới 10% so với Dollar Mỹ Nợ nước Hungary tăng cao tương đương 80% GDP, kinh tế đất nước khơng thể cầm cự 3.2 Chương trình IMF Hungary Với mong muốn bình ổn thị trường tài chính, Hungary bắt đầu thảo luận sơ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gói cứu trợ khẩn cấp để bình ổn thị trường tài nước Hungary đạt thỏa thuận với EU IMF việc nhận gói cứu trợ trị giá 20 tỷ Euro (trên 25 tỷ USD) vào tháng 11/1008 mà Liên minh Châu Âu cam kết 6,5 tỷ euro (8,4 tỷ đô la) Ngân hàng giới 1,3 tỷ đô la Gói cứu trợ địi hỏi phải có nguồn tài IMF đặc biệt phê duyệt theo chế tài khẩn cấp Quỹ Đến đầu 2010, Hungary nhận 14 tỷ euro giải ngân từ gói cứu trợ theo dự kiến, số tiền lại giải ngân nốt từ đến tháng 10 tới Tuy nhiên, đàm phán quan chức Hungary với đại diện IMF-EU thù đô Hungary từ - 17/7/2010 vừa qua việc giải ngân nốt 5,5 tỷ euro gói cứu trợ nói bị 17 ngừng trệ bất đồng hai bên vấn đề đánh thuế ngân hàng Trước đó, IMF EU mặt kêu gọi Budapest tiếp tục thực biện pháp kinh tế khắc khổ để giảm thâm hụt ngân sách cắt giảm chi tiêu tái cấu doanh nghiệp quốc doanh, mặt khác lại phản đối kế hoạch đánh thuế ngân hàng nước Hungary muốn nhanh chóng có thỏa thuận từ IMF Chính phủ lúc cho biết nước chấp nhận điều kiện để đạt thỏa thuận Tuy nhiên phủ lên cầm quyền đất nước khơng muốn tiếp tục sách "thắt lưng buộc bụng" năm vừa qua để trì mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách xuống 3,8% GDP năm nay, Hungary có biện pháp mới, có việc thu thuế ngân hàng với hy vọng đem lại thêm 650 triệu euro năm Ngay sau đó, IMF EU định khơng cử phái đoàn đến Budapest để bàn cứu trợ tài để phản đối luật cải tổ Ngân hàng Trung ương mà Chính phủ Hungary đưa ra, có quy định giảm bớt độc lập ngân hàng Tuy nhiên, nhờ gói cứu trợ lớn vậy, kinh tế Hungary bắt đầu phục hồi từ khủng hoảng sâu vào năm 2008-09, chủ yếu xuất mạnh Nhu cầu nước vẫn yếu, điều kiện cho vay khó khăn thị trường lao động mềm Nhìn chung, GDP thực IMF dự báo tăng 0,6% năm 2010 Lạm phát giảm thâm hụt tài khoản vãng lai lớn từ năm 2008 trở trước loại bỏ Triển vọng năm 2011 dự kiến tiếp tục tăng trưởng GDP thực tế, củng cố kinh tế ổn định thị trường Chương trình ví dụ thành cơng hợp tác chung nhà chức trách, EU IMF Kể từ đến nay, Hungary tiếp tục quốc gia dẫn đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Đơng Âu, FDI vào nước 119,8 tỷ USD năm 2015 Như năm 2015, chìa khóa đối tác thương mại Hungary Đức, Áo, Romania, Slovakia, Pháp, Ý, Ba Lan Cộng hịa Séc.Ngành cơng nghiệp bao gồm chế biến thực phẩm, dược phẩm, xe có động cơ, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, luyện kim, máy móc thiết bị, hàng điện tử, du lịch IMF nước phát triển Châu Phi 18 Chương trình IMF châu Phi chủ yếu cho vay vốn cho đất nước gặp nhiều khó khăn kinh tế Ai Cập, Nam Phi Bài tiểu luận chúng em xin phân tích chương trình Qũy Ai Cập ví dụ điển hình Châu Phi Ai Cập Ai Cập thị trường công ty quốc gia xem trọng điểm khu vực Trung Đông Bắc Phi Kinh tế Ai Cập phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, môi giới trung gian, xuất dầu mỏ du lịch; có triệu người Ai Cập làm việc nước Hồn cảnh kinh tế trước có hỗ trợ IMF 4.1 • Bất ổn trị sau kiện mùa xuân Arab tháng 1/2011 Đến nay, Ai Cập trải qua năm sau biến lật đổ quyền Tổng thống Hosni Mubarak Kể từ đến nay, “Mùa xuân Arab” người ta nhớ đến loạt biểu tình lật đổ quyền dân khu vực Bắc Phi Trung Đông vẫn chưa mang lại điều mong muốn kỳ vọng • Khủng hoảng kinh tế Sau năm bất ổn trị, thâm hụt ngân sách nợ công Ai Cập tăng mạnh lên mức tương đương 14% GDP 100% GDP Phát biểu kênh truyền hình địa phương ngày 28/4, Bộ trưởng Tài Ai Cập cho biết thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục nói trên, nước tiến hành cải cách hệ thống thuế, chương trình trợ cấp tốn bị lạm dụng mức Chính phủ phải tiếp tục vay nợ nước để bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách ngày tăng Điều khiến ngân hàng phải ơm nhiều nợ phủ cắt giảm đầu tư cho khu vực tư nhân, khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại (trung bình 2%/năm) Từ năm 2011, phát triển trị khu vực gây ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế Ai Cập Những thách thức trình chuyển đổi trị kéo dài dẫn đến cân kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái định giá mức làm suy yếu khả cạnh tranh dự trữ bị suy giảm Doanh thu yếu kết hợp với trợ cấp mục tiêu khoản tiền lương tăng lên khu vực công dẫn đến thâm hụt lớn mức nợ công cao Tăng trưởng tiếp tục chậm lại vào năm 2015 - 2016 Trong lạm phát gia tăng lỗ hổng bên ngồi trở nên cấp tính 19 4.2 Chương trình IMF Ai Cập Vào ngày 11 tháng 11 năm 2016, Ban Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông qua kế hoạch mở rộng kéo dài năm khuôn khổ Quỹ mở rộng EFF cho Cộng hòa Ả Rập Ai Cập với số tiền tương đương với 8,597 tỷ SDR (khoảng 12 tỷ USD hay 422% hạn ngạch) để hỗ trợ chương trình cải cách kinh tế quyền Sự chấp thuận Ban chấp hành IMF cho phép mua 1,970 tỷ SDR (hoặc khoảng 2,75 tỷ USD) Số tiền lại phân loại suốt thời gian chương trình, tùy thuộc vào năm đánh giá Cùng với gói hỗ trợ, Chương trình cải cách kinh tế quyền Ai Cập hỗ trợ xếp Quỹ EFF giải lỗ hổng kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm Chương trình tập trung vào bốn trụ cột chính: (1) tự hóa hệ thống ngoại hối nhằm loại bỏ tình trạng thiếu ngoại tệ khuyến khích đầu tư xuất khẩu; (2) sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát; (3) củng cố tài mạnh để đảm bảo tính bền vững nợ công; (4) tăng cường mạng lưới an sinh xã hội cách tăng chi cho trợ cấp lương thực chuyển tiền mặt;cải cách cấu sâu rộng để thúc đẩy tăng trưởng cao hơn, tăng hội việc làm cho niên phụ nữ Q trình cải cách kinh tế quyền bắt đầu có khởi đầu tốt đẹp nhờ giúp đỡ IMF Ai Cập tự điều chỉnh cân bên ngồi khơi phục khả cạnh tranh, giảm thâm hụt ngân sách nợ công, thúc đẩy tăng trưởng tạo cơng ăn việc làm Ngồi giúp đỡ vay vốn hỗ trợ sách cải cách kinh tế, IMF kết hợp với phủ Ai Cập hố trợ tính tốn số số kinh tế năm gần dự báo tương lai Việc IMF trì tính tốn dự báo số kinh tế giúp phủ Ai Cập đối mặt với thách thức kinh tế tương lai hỗ trợ đất nước việc điều kinh tế vĩ mô Cơ chế quỹ mở rộng (EFF) thoả thuận trung hạn mà theo nước vay khoản tiền định, điển hình khoảng thời gian từ ba đến bốn năm EFF nhằm mục đích giải vấn đề cấu hệ thống kinh tế vĩ mơ gây bất bình đẳng tốn bất bình đẳng tốn 20 III - Cơ hội thách thức nước phát triển có giúp đỡ IMF Cơ hội: Đối với nước phát triển, chương trình IMF thực “ phao cứu hộ” Bởi bên cạnh lời tư vấn sách cải cách kinh tế, điều quan trọng IMF đời giúp nước vượt qua giai đoạn khó khăn tài hay đưa nguồn vốn khơng lãi suẩt đáo hạn dài để giúp nước phát triển chống lại đói nghèo (trong có Việt Nam) Nhờ mà nước phát triển cải thiện khả điều hành kinh tế 21 Thách thức: Từ thành lập, IMF thường đưa điều kiện trói buộc ngặt nghèo cho nước mà hỗ trợ Nghĩa IMF giơ tay giúp đỡ quốc gia chịu hứa thực thi cải cách kinh tế mà IMF đồng ý Những quy định ngặt ngèo quốc gia bắt họ phải thực sách thắt lưng buộc bụng, tăng thuế kinh tế yếu… khiến tình hình trở nên tồi tệ Và quốc gia phát triển mà nguồn lực tài khả điều hành kinh tế chưa tốt dễ phá sản Argentina ví dụ, nước coi mơ hình IMF lịng tn theo với đề xuất sách IMF Và Argentina phải trải qua khủng hoảng kinh tế khủng khiếp vào đầu năm 2001 Người ta tin tình trạng IMF “cố vấn” Argentina thực biện pháp hạn chế ngân sách, xén bớt khả phủ việc trì sở hạ tầng quốc gia, kể khu vực quan trọng y tế, giáo dục an ninh, tư nhân hoá nguồn lực quan trọng chiến lược đất nước Hay kể đến Hungary, IMF từ chối bàn giúp đỡ tài mà quốc gia không tuân theo quy định IMF Ngồi ra, có hỗ trợ IMF, quốc gia phát triển đối mặt với mối nguy hiểm tâm lý, khiến phủ (cũng cơng ty, nhà băng nhà đầu tư khác) hành xử cách khinh suất tin chuyện có trở nên tồi tệ có IMF bảo lãnh Sau khủng hoảng kinh tế diễn châu Á vào cuối thập niên 90 khủng hoảng Argentina xảy vào đầu thập kỷ này, vài nhà hoạch định sách lên tiếng phát biểu cho IMF chẳng có tác dụng cần phải bị loại bỏ 22 KẾT LUẬN IMF đời tất yếu khách quan trình vận động kinh tế giới theo xu hướng hội nhập toàn cầu liên hệ ảnh hưởng lẫn kinh tế ngày lớn Để trì ổn định phát triển, trước hết ổn định quan hệ tài tiền tệ phạm vi giới, cần định chế tài chung có khả điều tiết hành động quốc gia Trong 50 năm qua, IMF khẳng định vai trị việc trì ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế giới Với tư cách tổ chức tài tiền tệ quốc tế có thành viên Chính phủ nước, tự điều tạo nên IMF uy tín độc lập cao cộng đồng tài quốc tế Đối với nước gặp khó khăn tài để xử lý nợ phủ hay nợ thương mại khơng có ủng hộ IMF khó mà đạt thỏa ước Bên cạnh đó, nước phát triển thiếu vốn vẫn bệnh kinh niên với khủng hoảng nợ nước Châu Mỹ Latinh cuối năm 70 đầu năm 80 vai trị IMF nước quan trọng hết Có nói IMF với cấu tổ chức hoàn hảo với đội ngũ nhân viên chuyên gia giỏi thuộc nhiều lĩnh vực tập hợp từ nhiều quốc gia có quan điểm trị độc lập., hoạt động IMF quốc gia phát triển có ảnh hưởng lớn đến sách kinh tế vĩ mơ nước với vai trị bản: điều chỉnh thâm hụt cán cân toán quốc tế, cải cách toán quốc tế giai đoạn chuyển đổi toán nợ hạn IMF “phao cứu hộ” nước nhiều lĩnh vực 23 DANH MỤC THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2008), Vai trò IMF việc khắc phục khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997-1998, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Ngoại thương, Hà Nội Bordo, M D., Mody, A., and Oomes, N (2004) Keeping Capital Flowing : The Role of the IMF IMF Working Papers Internaltional Moneytary Fund http://www.imf.org/en/About https://www.imf.org/external/about/gold.htm http://www.imf.org/en/countries 24 ... duyệt bán 403,3 vàng bước tiến quan trọng việc thực mơ hình thu nhập để giúp đưa tình hình tài IMF ổn định lâu dài II - Chương trình IMF nước phát triển Chương trình IMF nước phát triển vô phong... thách thức nước phát triển có giúp đỡ IMF Cơ hội: Đối với nước phát triển, chương trình IMF thực “ phao cứu hộ” Bởi bên cạnh lời tư vấn sách cải cách kinh tế, điều quan trọng IMF đời giúp nước vượt... thường thực vàng Nước thành viên có tiền tệ nước thành viên khác cách bán vàng cho IMF • Các nước thành viên sử dụng vàng để trả nợ cho IMF trước 10 Vào tháng năm 2009, Ban chấp hành IMF phê duyệt

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:10

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I - Tổng quan về quỹ tiền tệ IMF

      • 1. Tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế

      • 2. Bối cảnh lịch sử

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ

      • 4. Cơ cấu tổ chức

      • 5. Chức năng cơ bản của IMF

      • 6. Hoạt động

      • 7. Những nguồn tài chính của IMF

      • II - Chương trình của IMF tại các nước đang phát triển

        • 1. IMF và các nước đang phát triển tại Châu Á

          • 1.1. Hoạt động của IMF tại Việt Nam:

          • 1.2. Cơ hội Việt Nam khi tham gia IMF

          • 2. IMF và các nước đang phát triển tại Châu Mỹ La-tinh

            • 2.1. Hoàn cảnh dẫn đến việc IMF hỗ trợ khoản vay cho Argentina

            • 2.2. Tác động của IMF đối với Argentina

            • 3. IMF và các nước đang phát triển tại Châu Âu

              • 3.1. Hoàn cảnh kinh tế trước khi có sự hỗ trợ IMF

              • 3.2. Chương trình của IMF tại Hungary

              • 4. IMF và các nước đang phát triển tại Châu Phi

                • 4.1. Hoàn cảnh kinh tế trước khi có sự hỗ trợ IMF

                • 4.2. Chương trình của IMF ở Ai Cập

                • III - Cơ hội và thách thức của các nước đang phát triển khi có sự giúp đỡ của IMF

                  • 1. Cơ hội:

                  • 2. Thách thức:

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan