1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tại nhà thuốc Hùng Hạnh, Đồng Nai

31 5,9K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Khoa học ngày càng phát triển – Dược học Việt Nam và Dược Đồng Nai nói riêng ngày càng trưởng thành. Vấn đề quan tâm sức khỏe cộng đồng luôn luôn được đề cập đến.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Khoa học ngày càng phát triển – Dược học Việt Nam và Dược Đồng Nai nói riêngngày càng trưởng thành Vấn đề quan tâm sức khỏe cộng đồng luôn luôn được đề cập đến.Trong xã hội nói chung cũng như cá nhân con người nói riêng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe làrất cần thiết không thể thiếu được Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cá nhân và cộng đồng ngàycao, nên đòi hỏi con người phải có trình độ hiểu biết về thuốc, các dạng thuốc thường dùngtrong phòng và chữa bệnh rất lớn.

Sau một năm học lớp Dược Tá – được sự dậy dỗ tận tình của các thầy cô Trường CaoĐẳng Y Tế Đồng Nai – Bản thân tôi đã biết thêm được rất nhiều kiến thức về quản lý thuốc,bảo quản thuốc, sử dụng thuốc, y học cơ sở, cách bào chế thuốc…và một điều thú vị nữa làtôi có thể nhận biết được các thuốc thực tế qua các môn học Thực tập sử dụng thuốc, thực tậpdược liệu…

Để áp dụng kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tế một cách nhuần nhuyễn và linhhoạt, nhà trường đã tổ chức cho học sinh thực tập thực tế tại các nhà thuốc Sau thời gianthực tập một tháng tôi đã nắm một phần thực tế để bổ sung cho lý thuyết đã học tại nhàtrường.

Và qua đây tôi xin được gửi lời cám ơn đến- Các thầy cô trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai.- Nhà thuốc Hùng Hạnh.

Đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học và thực tập

Chân thành cám ơn!

Trang 2

Nhân lực của nhà thuốc gồm : 01 Dược sĩ, 01 Dược tá cùng với 01 quầy thuốc có hơn100 loại thuốc phục vụ việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.

Nhà thuốc hoạt động 18/24 và cả ngày lễ, chủ nhật nên rất cho người dân trong việcđiều trị ốm đau bệnh tật , góp phần quan trọng và thiết thực trong việc đánh giá sức khỏe banđầu, mang lại sức khỏe cho người lao động.

Với sự hoạt động mạnh của nhà thuốc Kim Thịnh, nhiều lượt bán, số lượng thuốc tạiquầy phong phú gần đủ các loại thuốc phục vụ cho việc điều trị nhiều bệnh Chính điểmmạnh này đã giúp cho em tiếp xúc nhiều về thuốc và các bệnh trong thực tế nhằm bổ sungcho kiến thức em học ở trường.

Trang 3

PHẦN II NỘI DUNG I HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC

1 Thực hiện theo nguyên tắc chuyên môn2 Mặc áo Bluse khi làm việc

3 Đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ ngăn nắp gọn gàng.

4 Thực hiện : 03 kiểm tra, 03 đối chiếu, chống nhằm lẫn.

5 Bảo quản thuốc ngăn nắp, sắp xếp theo nhóm điều trị Bảo đảm dễ thấy, dễ lấy, dễ nhìn.

6 Bảo quản dễ kiểm tra, dễ theo dõi Bảo quản theo đặc điểm, tính chất của từng loại thuốc.

7 Không phát thuốc quá hạn sử dụng.

8 Phát thuốc phải rõ nguồn gốc, thuốc nhập khẩu phải có tem dán nhập khẩu.9 Phát thuốc theo toa của Bác sĩ.

10 Hướng dẫn sử dụng thuốc, chỉ rõ liều lượng dùng thuốc, có thể nói rõ tác dụng phụ cho bệnh nhân biết.

 Trong quá trình phát thuốc người phát thuốc phải đúng : 03 kiểm tra 03 đối chiếu.

Trang 4

- Cần phải làm một thẻ kho cho mỗi một sản phẩm, thẻ có ghi chép về số lượng đã nhận , đã phát và số tồn của từng mặt hàng.

1 Thẻ kho cần bao hàm các thẻ sau : Tên sản phẩm

 Ngày nhận thuốc, phát thuốc

 Số lượng đã nhận, đã phát và số tồn  Số lô của thuốc

 Nơi tồn trữ Số lượng thuốc

2 Hàng tháng nên kiểm tra kho một lần, số lượng tồn kho từng mặt hàng nên dùng màu mực khác với màu mực hàng ngày.

3 Thẻ kho phải là một công cụ áp dụng nguyên tắc vào trước ra trước Thuốc có hạn dùng xa nên để phía trong, phía dưới, những thuốc có hạn dùng gần để ở ngoài hay ở trên để xuất kho ra trước.

4 Trong việc bảo quản thuốc:

* Phải thực hiện 5 chống :

 Chống ẩm nóng Chống mối mọt Chống cháy nổ Chống quá hạn dùng Chống cháy nổ5 Kỹ thuật xếp kho hàng:

 Sắp xếp theo trên quầy.

 Sắp xếp theo chủng loại thuốc : thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc nước, thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc bột.

* Chúng ta phải sắp xếp thuốc trên quầy đúng theo 3 dễ :

Dễ thấy

Dễ lấy

Dễ kiểm tra

Trang 5

III QUẢN LÝ CẤP PHÁT THUỐC:

Trong việc quản lý và phát thuốc hàng ngày phải thực hiện : 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.

 Mùi vị: không có mùi lạ

 Độ trong: không pha lẫn màu sắc khác Độ đồng đều: có chỗ đậm nhạt.

 Độ mịn: thuốc mịn đều, không có hạt to, nhỏ. Đóng gói: đúng qui cách đăng ký

 Dán nhãn: đúng qui cách đăng ký

2/ 3 Đối chiếu

 Đối chiếu tên thuốc, nhãn thuốc Đối chiếu nồng độ, hàm lượng Đối chiếu số lượng với nhau

3/ Mẫu mở sổ: nhập – xuất thuốc:

NHẬP ( đầutháng

TỒN ( cuốitháng

TỒN( giữatháng

IV DANH MỤC THUỐC Ở QUẦY:

NHÓM HẠ NHIỆT- GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM:

Trang 6

2 Voltaren 50mg Novartis Viên 3500

Trang 7

53 Idorant Phapharco Viên 500

NHÓM TIÊU HÓA:

NHÓM DẠ DÀY :

Trang 8

15 Biosubtyl – II VN Gói 500

THUỐC HO - HEN :

Trang 9

24 Exomuc Bouchara recordati Gói 3200

KHÁNG HISTAMIN:

NHÓM TUẦN HÒAN NÃO :

NHÓM THUỐC BỔ VÀ VITAMIN

13

Trang 10

14 Laroscorbin 0,5g Cenexi Ống 15500

biotechnological-pharmaceutical jsc Viên 1500

24 Viatmine C 10% Aguettant Laboratorie aguettant Ống 3500

NHÓM CORTICOID :

KHÁNG SINH :

Trang 11

14 Doxycycline 100mg Mekophar Viên 400

Trang 12

64 Cefadroxil 500mg Flamingo Viên 1100

NHÓM TIM MẠCH – HUYẾT ÁP – TIỂU ĐƯỜNG :

THUỐC KHÁC :

Trang 13

4 Kim tiền thảo Opc Hộp 46000

Trang 14

- Sau phẫu thuật nha khoa, nhổ răng, cắt amiđan

Diclofenac Natri 50 mgTá dược vđ 1 viên

Chỉ định:

- Đau, viêm cấp tính sau chấn thương,phẫu thuật.

Trang 15

- Viêm đau khớp mãn tính: viêm khớp, thoái hóa khớp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm đau cột sống, đau dây thần kinh.

- Thống kinh nguyên phát

Chống chỉ định:

- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.- Loét dạ dày tá tràng tiến triển.

- Suy gan, thận nặng hoặc suy tim ứ máu.

- Bệnh nhân hen, dị ứng với các dẫn chất của acid salicylic và các thuốc ức chế tổng hợp prostaglandin

- Không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Cách dùng:

Uống nguyên viên thuốc, không nhai, bẻ Uống trong hoặc sau khi ăn.

* Người lớn:

1 viên/ lần x 2 – 3 lần/ ngày.

Đau bụng kinh: 1 viên/ lần x 1 – 3 lần/ ngày.

* Trẻ em trên 6 tuổi: theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

1.3 MELOXICAMCông thức:

Meloxicam 7,5 mgTá dược vđ 1 viên

Chỉ định:

Điều trị triệu chứng viêm, đau trong :

- Viêm đau xương khớp (hư khớp, thoái hoákhớp).

- Viêm khớp dạng thấp.- Viêm cột sống dính khớp.

Chống chỉ định:

- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.- Dị ứng với Meloxicam hay Aspirin và NSAIDkhác.

- Loét dạ dày, tá tràng tiến triển.- Suy gan,thận nặng

- Trẻ em dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú

Liều dùng-cách dùng:

Liều thông thường:

1-2 viên/lần/ngày, tuỳ theo đáp ứng điều trị Uống thuốc trong bữa ăn.

1.4.EFFERALGANCHỈ ĐỊNH

Điều trị triệu chứng các bệnh gây đau và/hoặc sốt.

Trang 16

Liều thông thường :

- Người lớn : 0,5-1 g, 3 lần/ngày Không dùng quá 3 g/ngày.- Trẻ em : 60 mg/kg/24 giờ, chia làm 4-6 lần/ngày.

Tổng liều hàng ngày không được vượt quá 80 mg/kg/ngày cho trẻ dưới 37 kg.

1.5 VOLTARENCHỈ ĐỊNH

Điều trị dài hạn các triệu chứng trong :

- viêm thấp khớp mạn tính, nhất là viêm đa khớp dạngthấp, viêm xương khớp và viêm cứng khớp cột sốnghay trong những hội chứng liên kết như hội chứngFiessiger-Leroy-Reiter và thấp khớp trong bệnh vẩynến.

- bệnh cứng khớp gây đau và tàn phế.

Điều trị triệu chứng ngắn hạn các cơn cấp tính của :- bệnh thấp khớp và tổn thương cấp tính sau chấnthương của hệ vận động như viêm quanh khớp vaicẳng tay, viêm gân, viêm bao hoạt dịch, viêm mànghoạt dịch, viêm gân bao hoạt dịch.

- viêm khớp vi tinh thể.- bệnh khớp.

- đau thắt lưng, đau rễ thần kinh nặng.- cơn thống phong cấp tính.

Hội chứng đau cột sống Bệnh thấp ngoài khớp.Giảm đau sau mổ.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Loét dạ dày, quá mẫn cảm với hoạt chất Giống như với tất cả các thuốc kháng viêm không steroid khác, chống chỉ định Voltaren cho bệnh nhân đã biết là bị hen phế quản, nổi mề đay, viêm mũi cấp khi dùng acid acetylsalicylic hoặc các chất ức chế tổng hợp prostaglandine khác.

Đường tiêm bắp sâu và chậm : tiêm 1 lần hoặc 2

lần 75 mg/ngày, trong 2 ngày ; bổ sung dạng uống50 mg/ngày, nếu cần thiết Sau đó, nên điều trịtiếp tục bằng dạng uống.

Trẻ em trên 1 tuổi : 0,5-2 mg/kg/ngày, chia làm 2đến 3 lần.

2 KHÁNG SINH

Trang 17

2.1 DICLOFENACCÔNG THỨC :

Diclofenac natri 50mgTá dược vừa đủ 1 viên

(Tinh bột sắn, đường trắng, lactose, gelatin, avicel, sodium starch glycolate, aerosil, bột talc,magnesi stearat, eudragit, PEG 6000, titan dioxyd, màu orange lake, oxyd sắt (đỏ), oxyd sắt(đen), ethanol 96%).

CHỈ ĐỊNH : Điều trị viêm, đau trong các trường hợp :

- Rối loạn cơ xương và khớp như: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, các dạng viêm vàthoái hoá tiến triển của thấp khớp, các hội chứng đau của cột sống, thoái hoá đốt sống cứngkhớp, đau nhức do trật khớp, đau nhức xương Rối loạn quanh khớp như: viêm bao hoạt dịch,viêm gân, Rối loạn mô mềm như: bong gân, căng gân.

- Các trường hợp đau nhức khác: đau lưng, đau nhức vai, đau do chấn thương, đau đầu, bệnhgout cấp, đau bụng kinh, chứng thống kinh, đau viêm phần phụ.

- Đau sau phẫu thuật, nhổ răng, cắt amiđan,

CHỐNG CHỈ ĐỊNH :

Quá mẫn với một trong các thành phần của thuốc

Người có tiền sử dị ứng (hen suyễn, nổi mẩn, viêm mũi cấp, ) với các thuốc ức chếprostaglandin hay thuốc nhóm acid acetyl salicylic

Người loét dạ dày, tá tràng tiến triển hay có tiền sử xuất huyết tiêu hóa

Người bị chảy máu, suy tim ứ máu, suy thận hoặc gan nặng, giảm thể tích tuần hoàn, ngườibị bệnh chất tạo keo.

Phụ nữ mang thai không dùng các thuốc NSAID vào 3 tháng cuối thai kỳ.

CÁCH DÙNG : không được bẻ hay nghiền viên thuốc khi uống.

Người lớn: 1 viên/lần x 2 - 3 lần/ngày

Lưu ý: Liều tối đa 150mg diclofenac natri/ngày cho bất kỳ đường dùng nào.Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.

BẢO QUẢN : Nơi khô mát, tránh ánh sáng.2.2.AZITHROMYCIN

- Nhiễm khuẩn da, mô mềm, viêm tai giữa.- Nhiễm khuẩn đường sinh dục chưa biếnchứng do Chlamydia trachomatis hoặcNeisseria gonorrhoeae không đa kháng.

Chống chỉ định:

- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc

- Người quá mẫn với Azithromycin hoặc bất kỳ kháng sinh nào thuộc nhóm macrolid.

Cách dùng:

Dùng một lần mỗi ngày, uống 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi ăn.

* Người lớn: nếu không có sự chỉ dẫn khác của Bác sĩ, dùng theo hướng dẫn sau:

Trang 18

- Điều trị bệnh lây qua đường sinh dục do Chlamydia trachomatis: liều duy nhất 4 viên nang.- Điều trị các nhiễm khuẩn khác: 2 viên/ ngày x 3 ngày Hoặc ngày đầu tiên uống một liều 2viên, 4 ngày sau: 1 viên/ ngày.

* Trẻ em: theo chỉ dẫn của thầy thuốc

2.3 AMOXICILLIN▪ CÔNG THỨC:

* Mỗi viên nang chứa:

- Amoxicillin trihydrat (Tương ứng vớiAmoxicillin  500 mg)

- Tá dược vừa đủ 1 viên nang

▪ CHỈ ĐỊNH:

Trị các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, tai, mũi, họng,miệng, sản khoa, tiêu hóa và mật, bệnh màng não,nhiễm khuẩn huyết và viêm màng trong tim.Lưu ý: Thuốc qua được nhau thai và được bài tiếtqua sữa mẹ.

▪ CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

- Người lớn và trẻ em > 40 kg: 750 mg 3 g/ngày,chia nhiều lần.

- Trẻ em< 40 kg: 20 50 mg/kg/ngày, chia nhiều lần.

2.4 AMPICILLIN

▪ CÔNG THỨC: Mỗi viên nang chứa:

- Ampicillin trihydrat: Tương ứng vớiAmpicillin  500 mg

     - Tá dược vừa đủ  cho mỗi 1 viên nang

▪ CHỈ ĐỊNH:

Trị các bệnh nhiễm khuẩn Gram dương vàGram âm, các bệnh cấp và mãn tính: tai, mũi,họng, bộ phận sinh dục, niệu, hô hấp, dạ dày, ruộtvà sản khoa

▪ CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

Người lớn và trẻ em trên 10 tuổi: 250mg 500mg/lần, 2 4 lần hoặc 500 mg /lần, mỗi liềucách nhau 6 giờ.

Trẻ em dưới 10 tuổi: 50 10mg/kg/24 giờ.Chia nhiều lần.

2.5 GENTAMICINCÔNG THỨC:

Trang 19

Gentamicin ( dưới dạng Gentamicin sulfat) 80 mg.Natri bisulfit 12mg Nước cất pha tiêm vđ 2ml.

Liều thông thường:

Người lớn: 3mg/kg/ngày chia làm 2-3 lần tiêm bắp.

Trẻ em: 3mg /kg/ ngày chia 3 lần, tiêm bắp cách nhau 8 giờ.

BẢO QUẢN: Nơi khô mát, tránh ánh sáng3 TIÊU HÓA – GAN MẬT

3.1 BISTINCÔNG THỨC

Hyoscin-N-butylbromid 10 mg Tá dược vừa đủ 1 viên(Lactose, tinh bột mì, avicel, PVP, sodiumstarch glycolate, magnesi stearat, đường trắng,gôm arabic, HPMC, PVA, PEG 6000, talc,titan dioxyd, sáp carnauba, parafin rắn).

CHỈ ĐỊNH

Co thắt dạ dày – ruột: trong bệnh lý loét dạdày – tá tràng, trong hội chứng kích thích ruột.Co thắt và nghẹt đường mật: trong viêm túimật, viêm đường dẩn mật, viêm tụy, …

Co thắt đường niệu – sinh dục: trong đau bụngkinh, viêm bể thận, viêm bàng quang, sỏi thận.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.

Nhược cơ và to kết tràng, tăng nhãn áp góc đóng Trẻ em dưới 6 tuổi

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.

Nhược cơ và to kết tràng, tăng nhãn áp góc đóng Trẻ em dưới 6 tuổi

CÁCH DÙNG

Người lớn và trẻ em trên 6 tuổi: uống 1 - 2 viên x 3 - 5 lần / ngày, uống với lượng nước vừa đủ.

Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.

BẢO QUẢN

Nơi khô mát, tránh ánh sáng.

3.2 TRADINCÔNG THỨC:

Cao cam thảo, Cao hoàng liên, Cao kha tử, Caobạch thược, Mộc hương, Bạch truật.

Trang 20

Tá dược vđ 1 viên

Chỉ định:

- Viêm đại tràng cấp và mãn tính với các triệu chứng: đau bụng, mót rặn, sống phân, kiết lỵ, rối loạn tiêu hoá kéo dài, ăn khó tiêu, đầy bụng, sôi bụng.

- Rối loạn chức năng đại tràng.

- Đau bụng, ỉa chảy do nhiễm độc thức ăn.

-Viêm đại tràng mãn tính: Mỗi đợt điều trị kéo dài 2 tuần, có thể điều trị củng cố 2-3 đợt tuỳ theo mức độ bệnh.

-Viêm đại tràng cấp tính: Mỗi đợt điều trị 5 ngày.

-Rối loạn chức năng đại tràng: Mỗi đợt điều trị 7-10 ngày.

-Đau bụng, ỉa chảy do nhiễm độc thức ăn: Mỗi đợt điều trị 3-5 ngày.

3.3 BERBERIN

▪ CÔNG THỨC: Mỗi viên nang chứa:

- Berberin hydrochlorid 100 mg - Tá dược vừa đủ  1 viên nang

Trang 21

Người lớn: Uống 1- 3gói / ngày trong nửa ly nước, trước các bữa ăn hoặc lúc có các rối loạn

* Phụ trị chứng táo bón

Người lớn: Uống 1 gói, buổi sáng lúc đói Trẻ em: Uống ½ liều người lớn.

3.5 SMECTACÔNG THỨC

Smectite intergrade bản chất beidellitique 3 g(Glucose monohydrate) (0,749 g)

- dưới 1 tuổi : 1 gói/ngày.- 1 đến 2 tuổi : 1-2 gói/ngày.- trên 2 tuổi : 2-3 gói/ngày.

Thuốc có thể hòa trong bình nước (50 ml) chia trong ngày hoặc trộn đều trong thức ăn sệt.

Người lớn : trung bình, 3 gói/ngày, hòa trong nửa ly nước

Thông thường nếu tiêu chảy cấp tính, liều lượng có thể tăng gấp đôi khi khởi đầu điều trị.Nên sử dụng :

- Sau bữa ăn ở viêm thực quản.- Xa bữa ăn ở các bệnh khác.

Thụt rửa giữ lại : 1 đến 3 lần thụt rửa/ngày, mỗi lần hòa 1 đến 3 gói trong 50 đến 100 ml

nước ấm.

4 KHÁNG HISTAMIN4.1 CINNARIZINCÔNG THỨC:

Cinnarizine 25 mgTá dược vđ 1 viên

Chỉ định:

- Rối loạn tuần hoàn não, hoa mắt, chóng mặt, ùtai, nhức đầu, mất tập trung, thay đổi tính nết,suy giảm trí nhớ, chứng đi khập khiễng cáchhồi

- Rối loạn tuần hoàn ngoại biên bao gồm comạch đầu chi, xanh tím đầu chi, tê chân, co thắtcơ buổi tối, lạnh đầu chi

- Phòng ngứa say sóng, say tàu xe và phòngchứng đau nửa đầu

Chống chỉ định:

Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Trang 22

CÁCH DÙNG:

* Rối loạn tuần hoàn não:

uống 1 viên/lần x 3 lần/ngày

* Rối loạn tuần hoàn ngoại biên:

uống 2-3 viên/lần x 3 lần/ngày

* Phòng say tàu xe:

uống 1-2 viên/lần, nửa giờ trước khi khởi hành.- Trẻ em: dùng bằng nửa liều người lớn.

- Nên dùng thuốc sau bữa ăn.

4.2.LORATADINCÔNG THỨC:

* Viên nén

Loratadin … 10 mgTá dược vđ 1 viên

* Dung dịch thuốc uống

Loratadin … 60 mgTá dược vđ 60 ml

CÔNG THỨC:

Aspirin 100mgTá dược vđ 1 viên

Chỉ định:

- Dự phòng huyết khối động mạch (động mạchvành, động mạch não) và tĩnh mạch - Phòng tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim,cơn đau thắt ngực.

Chống chỉ định:

- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.- Người có tiền sử loét dạ dày, hành tá tràng.- Phụ nữ có thai và đang bị rong kinh

Ngày đăng: 29/10/2012, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w