ke hoach cá nhan

25 128 0
ke hoach cá nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN PHƯỚC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   KẾ HOẠCH NHÂN Năm học: 2010 – 2011  Họ và tên: Nguyễn Thị Sơn Thuộc tổ: Xã hội Nhiệm vụ được giao: - Dạy lớp: Lịch sử 9 và Giáo dục công dân 6 - Cơng tác khác: Tổ trưởng tổ Xã hội A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi:  Có sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao của đảng uỷ và uỷ ban nhân dân và sự quan tâm động viên thường xun kịp thời của ban đại diện chi hội cha mẹ học sinh, trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh trong nhà trường. Học sinh có đủ sách vở và đồ dùng học tập với mơn vật lí, nhất trí thực hiện nhiệm vụ năm học trên tinh thần khẩu hiệu “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” và nhiệm vụ trọng tâm “ Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng dạy và học”.  BGH trường quan tâm sát sao đến cơng tác chun mơn, có SGK và SGV đầy đủ  Bản thân ln ln an tâm cơng tác, tư tưởng vững vàng, lập trường kiên định có ý thức trách nhiệm trong giảng dạy và trong các hoạt động khác.  Cơ sở vật chất : Khang trang , thuận lợi , tương đối đầy đủ  Phần lớn phụ huynh có trách nhiệm đã quan tâm, chăm lo đến việc học tập của con em, tạo điều kiện tốt nhất cho các em đến trường học tập. 2. Khó khăn:  Một số học sinh chưa tự giác học tập, lười học, ý thức còn kém chưa nghiêm túc chưa tự giác trong giờ kiểm tra, còn học sinh nhận thức chậm.  Vẫn còn số nhỏ phụ huynh chưa nhận thức đúng , còn phó trách nhiệm giáo dục cho nhà trường. B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ: I. CƠNG TÁC CHÍNH TRI, TƯ T Ư ỞNG , Đ ẠO Đ ỨC LỐI SỐNG : 1. Học tập, rèn luyện chính trị, đạo đức lối sống: a. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước :  Chấp hành nghiêm túc chính sách pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường Phổ thơng.  Tun truyền đến phụ huynh học sinh và học sinh thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước. b. Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan : 1  Thực hiện nghiêm túc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan. Thực hiện nghiêm túc nề nếp ra vào lớp, nề nếp soạn giảng, kiểm tra đánh giá.  Đảm bảo và nâng cao chất lượng ngày giờ cơng lao động, khi nghỉ có lí do chính đáng báo cáo kịp thời.  Chấp hành nghiêm túc sự phân cơng cơng tác của cấp trên. c. Đạo đức, nhân cách, lối sống : - Ln giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng. Chuẩn mực trong tác phong, lời nói, hành động; xứng đáng là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo. - Có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, quan liêu. - Được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân. d. Tinh thần đồn kết; thái độ phục vụ nhân dân : - Đồn kết, thân ái, tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và cơng tác chun mơn. - Ln trung thực trong cơng tác, tận tình phục vụ nhân dân và học sinh. e. Tinh thần học tập; ý thức tổ chức kỉ luật : - Ln ln học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. - Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy ; u thương, giúp đỡ các em học sinh. - Phát huy tốt tinh thần phê và tự phê bình. 2. Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Hưởng ứng và thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động do ngành phát động như: Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “ Hai khơng”; Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” - Thực hiện nghiêm túc luật an tồn giao thơng. Tun truyền đến phụ huynh và học sinh cùng thực hiện. II. CƠNG TÁC CHUN MƠN: 1. Kế hoạch chung: a. Nội dung: - Môn dạy là Giáo dục công dân và Lòch sử b. Biện pháp thực hiện: * Với giáo viên: - Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, khơng cắt xén, soạn bài đúng đủ khơng sai sót - Tăng cường nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp, tài liệu, sách báo để nâng cao chất lượng bộ mơn - Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khố biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện đủ các giờ theo quy định, soạn giảng nghiêm túc. - Thực hiện nghiêm túc quy chế chun mơn, nâng cao chất lượng bài soạn, thể hiện rõ kiến thức trọng tâm, đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh. - Tích cực phụ đạo học sinh yếu thơng qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu. 2 - Tích cực bồi dưỡng chun mơn, tham gia các chương trình bồi dường thường xun, dự giờ, tích luỹ tư liệu, sinh hoạt chun mơn . - Tích cực làm và sử dụng đồ dùng phù hợp với mơn, tiết học, tự xây dựng tủ sách nhân. * Đối với học sinh: - Xây dựng nề nếp học tập ở lớp và ở nhà nghiêm túc, có đủ sách vở ở nhà trường, đủ đồ dùng học tập. - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ mơn, đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử nghiêm túc, u cầu cao đối với học sinh khá giỏi. - Chịu khó học bài cũ, làm bài trước khi đến lớp. - Khi học bài mới cần suy nghĩ, nghiên cứu, tổng hợp và đưa ra kiến thức cơ bản * Đối với các lực lượng giáo dục khác - Phối kết hợp với nhà trường, các đồn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh học tập tốt. - Tăng cường giao lưu với các đồn thể của địa phương, tạo điều kiện giúp đỡ động viên các em ra lớp học tập đầy đủ - Động viên gia đình cho các em được tiếp cận với các loại thơng tin đại chúng hiện đại để các em nhận thức được vai trò của cơng nghệ hiện đại. nâng cao tầm hiểu biết của mình nhiều hơn * Chỉ tiêu phấn đấu: Mơn : - Giáo dục công dân 6 : 80 % trên trung bình - Lịch sử 9 : 80 % trên trung bình Chỉ tiêu về chất lượng bộ mơn: Những u cầu và biện pháp thực hiện nề nếp chun mơn: a. Thực hiện chương trình: - Thực hiện đúng đủ phân phối chương trình , thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học . - Kiểm tra định kì, kiểm tra thường xun, cho điểm học sinh; đánh giá xếp loại học sinh đúng quy định. Thực hiện tốt cuộc vận động “Hai khơng”. b. Soạn giảng: 3 Mơn Khối lớp Chỉ tiêu bộ mơn Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Lòch sử 9 20 17.2 35 30.1 56 48.2 5 4.3 0 GDCD 6 21 17.3 40 33.1 50 41.3 10 8.3 0 - Đầu tư thời gian cho cơng tác soạn giảng, tích cực dự giờ tham khảo ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, lồng ghép đầy đủ nội dung giáo dục mơi trường sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học nhất là các thiết bị dạy học hiện đại để đáp ứng được nhu cầu đổi mới ngày nay. - Tham gia soạn giảng giáo án điện tử theo đúng qui định. c. Kỷ luật lao động: (nề nếp, trang phục, tác phong …) - Ra vào lớp đúng giờ. Đảm bảo ngày cơng lao động. - Ăn mặc theo đúng qui định của cơ quan. Tác phong gọn gàng d. Thao giảng, dự giờ: - Thao giảng 3 tiết /học kì ( theo kế hoạch của trường) - Dự giờ : 12 tiết / học kì 3. Kế hoạch làm đồ dùng: - Tên đồ dùng: Bản đồ và tranh ảnh - Thời gian thực hiện và hòan thành: Học kì I: 2 Học kì II: 2 - Dự trù kinh phí, vật liệu: Giấy = 160.000đ 4. Ngoại khóa: * Nội dung: Thực hiện các tiết ngoại khóa : - Tham quan nhà bia tưởng niệm tại địa phương giúp các em hiểu và thêm q trọng những thế hệ cha, anh đi trước đã hy sinh xương máu cho các em được sống dưới một nền hồ bình tươi đẹp - Tổ chức các trò chơi tạo không khí chơi mà học cho HS * Thời gian: Tháng 1và tháng 4 năm 2011 ( sau khi học sinh thi xong học kì I,II ) 5. Viết SKKN: * Nội dung : Đổi mới việc xây dựng và chỉ đạo kế hoạch tổ Xã hội trong trường THCS để nâng cao chất lượng dạy học * Thời gian: Bắt đầu từ tháng 10 6. Hoạt động nâng cao chất lượng bộ mơn: - Ứng dụng CNTT: Đầu tư thời gian cho cơng tác soạn giảng, tích cực dự giờ tham khảo ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học nhất là các thiết bị dạy học hiện đại để đáp ứng được nhu cầu đổi mới ngày nay. - Chun đề: Tham gia thực hiện chun đề vào cuối tháng 11. - Bồi dưỡng học sinh giỏi: Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinh sinh giỏi khối 9 theo kế hoạch của trường. Tích cực sưu tầm tư liệu, tài liệu tham khảo; thường xun đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi - Phụ đạo học sinh yếu kém: Tăng cường cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém ; tun truyền, phối hợp với chính quyền địa phương và gia đình học sinh để có những biện 4 pháp thích hợp giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên trong học tập, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 7. Kế hoạch sử dụng ĐDDH : KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐDDH MƠN GDCD 6 STT TÊN TRANH ẢNH SỐLƯNG DÙNGCHOTIẾT 1 Bác Hồ tham gia tập bóng chuyền…. 1 1, 10 2 Đỗ Hoàng Anh Thái và Nguyễn Minh Tâm… 1 1,19,20,25,26 3 Nguyễn Ngọc Kí…… siêng năng kiên trì … 1 2,14,15,25,26 4 Bác só nông học Lương Đình Của……. 1 2 5 Ghi nhớ công ơn liệt só 1 7 6 Rừng là tài nguyên của đất nước 1 8 7 Rừng bò đốt phá làm nương rẫy 1 8 8 NSND Đặng Thái Sơn…… 1 2 9 Chúng em tham gia phủ xanh đồi trọc 1 8,12,13 10 Sau cơn lũ 1 8 11 Thương người như thể thương thân 1 10 12 Bác Hồ với nhân dân Việt Nam 1 10,11 13 Cấn Thùy Linh học sinh giỏi toàn diện 1 12,13,14,15 14 HS trường khiếm thò hội diễn nghệ thuật 1 12,13,19,20 15 Ôân bài sau giờ lên lớp 1 19,20,25,26. 16 Mọi công dân thực hiện quyền bầu cử … 1 21,22 17 Kẻ xâm phạm thân thể công dân …. 1 28,29 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐDDH MƠN LỊCH SỬ stt TÊN TRANH ANH, BẢN ĐỒ SỐLƯNG DÙNG CHO TIẾT I Tranh ảnh 1 Các hình thức đấu tranh thời kì 36-39 1 20 2 Lãnh tụ Nguyễn i Quốc với quá trình……. 1 24 3 Tổng khởi nghóa c/m tháng Tám 1 28 4 Bầu cử Quốc hội đầu tiên nước VNDCCH 1 31,32 5 Quân dân Miền Nam đánh bại…… 1 38,39 6 Hoạt động của nhân dân cả nước…. 1 41,42,43 7 Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy… 1 44,45 8 Một số thành tựu đổi mới… 1 48 5 II Bản đồ 1 Phong trào GPDT ở châu A, Phi Mó la tinhÙ…. 1 4,5,6,7,8 2 Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 1 1,2,10,11,12 3 Hành trình tìm đường cứu nước của HCM 1 19 4 Phong trào Xô viết Nghệ Tónh 1 22 5 Cách mạng tháng Tám 1 27 6 Chiến dòch Việt Bắc 1 30,31, 7 Chiến dòch thu đông 1 32,33 8 Chiến cuộc đông xuân 1 34 9 Chiến dòch Điện Biên Phủ 1 35 10 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại 1 41,42,43 11 Tổng tiến công và nổi dậy 1 44,45 12 Miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH 1 41,42,43 III. CƠNG TÁC KHÁC: - Ln quan tâm, giúp đỡ các em học sinh, nhất là những học sinh có hồn cảnh khó khăn giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống. - Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động ngồi giờ lên lớp, tổ chức tốt các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể thu hút học sinh đến trường và thơng qua các hoạt động đó rèn kỹ năng sống cho học sinh. - Quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, rèn luyện lý tưởng sống cho học sinh, giáo dục cho học sinh lòng tự hào, tự tơn dân tộc để các em có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống vốn có của địa phương, của nhà trường. - Tham gia các hoạt động do nhà trường và cấp trên tổ chức C. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ: MƠN : LỊCH SỬ 9 TiÕt Tên bµi Mơc tiªu cÇn ®¹t Ph¬ng tiƯn, c¸ch thøc tỉ chøc 1,2 Bµi 1: Liªn X« vµ c¸c níc §«ng ¢u tõ n¨m 1945 ®Õn gi÷a nh÷ng n¨m 70 cđa thÕ Häc sinh n¾m ®ỵc nh÷ng thµnh tùu to lín cđa nh©n d©n Liªn X« trong c«ng cc hµn g¾n vÕt th¬ng chiÕn tranh, kh«i phơc kinh tÕ vµ x©y dùng c¬ së vËt chÊt, kÜ tht cđa CNXH.Nh÷ng thµnh tùu ý nghÜa lÞch sư cđa nh©n d©n c¸c níc §«ng ¢u sau n¨m 1945. Sù h×nh thµnh hƯ thèng - B¶n ®å lÞch sư, b¶n ®å Ch©u ¢u - Mét sè tranh ¶nh tiªu biĨu cđa 6 kỉ XX XHCN thế giới - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. ở các nớc này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử. - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử Liên Xô - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình 3Bài 2 Bài 2: Liên Xô và các nớc nớc Đông Âu từ giữa nhữn những năm 70 đến đầu đầu những năm 90 của thế kỉ XX - HS cần hiểu rõ những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX) - HS thấy rõ tính chất khó khăn,phức tạp, những thiêu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và Đông Âu - HS tin tởng vào con đờng Đảng ta đã chọn đó là công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định h- ớng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo - Bản đồ Châu Âu -Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, phân tích, nhận định 4 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa - Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi, Mỹ la tinh - Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này, trãi qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng - Tăng cờng tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nớc châu á,Phi, Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ - Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy khái quá, tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 5 Bài 4: Các nớc Châu á - Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nớc lớn Trung Quốc và ấn Độ - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu vực - Bản đồ Châu á - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo 7 để cùng hợp tác phát triển - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ luận 6 Bài 5: CáC Nớc Đông Nam á - Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN) và vai trò của nó đối với các nớc trong khu vực - HS tự hào về những thành tựu mà ND các nớc ĐNA đã đạt đợc trong thời gian gần đây - Rèn luyện kĩ năng phân tích khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS - Bản đồ thế giới, lợc đồ các nớc ĐNA - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận 7 Bài 6: Các nớc châu Phi - Tình hình chung của các nớc châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế-xã hội của các n- ớc Châu Phi - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ và bản đồ thế giới. Hớng dẫn học sinh khai thác tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu thêm về Châu Phi - Bản đồ châu Phi - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận 8 Bài 7: Các nớc Mĩ La Tinh - Giúp HS nắm đợc khái quát tình hình Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt đợc về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào thế giới. HS mến yêu, quý trọng và đồng cảm với nhân dân Cu Ba - Sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đặc điểm của các nớc Mĩ La Tinh với Châu - Bản dồ khu vực Mĩ La Tinh - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình 9 Kiểm tra 1 tiết - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biết vận dụng vào làm bài tập - Ra đề, đáp án 8 - Giáo dục ý thức tự giác học tập và thi cử - Phát đề, thu bài 10 Bài 8: Nớc Mĩ - Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vơn lên trở thành nớc TB giàu mạnh nhất về kinh tế-KH-KT và quân sự trong thế giới TBCN - Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng - Bành trớng thế lực với mu đồ làm bá chủ thế giới, nhng trong hơn nữa thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề - HS cần nắm vững thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ - Kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhng gần đây bị Nhật và Tây Âu cạnh tranh ráo riết, kinh tế giảm sút - Rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và Khái quát các vấn đề - Lợc đồ châu Mĩ - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 11 Bài 9: Nhật Bản - Từ một nớc bại trận, bị triến tranh tàn phá nặng nề. Nhật Bản đã vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau. Mĩ đang ra sức vơn lên trở thành một cờng quốc chính trị để t- ơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình - ý chí vơn lên lao động hết mình, tôn trọng kĩ luật của ngời Nhật - Rèn luuyện cho học sinh phơng pháp t duy, phân tích, so sánh. - Lợc đồ châu á - Tranh ảnh về Nhật Bản - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 12 Bài 10: Các nớc Tây Âu - Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2 - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới, Tây Âu là những nớc đi đầu thực hiện xu thế này - HS nhận thức đợc mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực của các nớc Tây Âu- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ - Lợc đồ châu Âu - Tổ chức thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ Hai - Học sinh cần nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2. Những nội dung của hội nghi Ianta. Thế nào là chiến tranh lạnh và thế giới sau chiến tranh lạnh ? - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, nêu 9 - Đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu của loài ngời: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử vấn đề, thảo luận 14 à i Bài 12 : Những thành tựu chủ yếu và yýy nghĩa của thành tựu KH-KT - Nguồn gốc, những thành tựu củ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mnạg khoa học kĩ thuật diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Qua những kiến thức trong bài giúp HS hiểu rõ ý chí vơn lên không ngừng, cố gắng vơn lên không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con ngời nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con ngời qua các thế hệ - Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy, phân tích và liên hệ, so sánh - Một số tranh ảnh của các thành tựu - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận 15 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 19454 đến nay - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 - HS nắm những nét nổi bật những nhân tố chi phối tình hình thế giới. Trong đó việc thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới - HS thấy đợc xu thế phát triển hiện nay của thế giới khji loài ngời bớc vào thế kỉ XXI - Thấy đợc diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các lực lợng XHCN, dân chủ tiến bộ với chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác - Giúp học sinh hình thành phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các chơng bài trong SGK - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 16 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam - Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hoá, - Lợc đồ: Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt 10 [...]... đúng-sai khi thực hiện các quyền công dân - Củng cố hệ thống những kiến thức đã học - Biết phân biệt đúng-sai trong các việc thực hiện các quyền và nghóa vụ công dân - Biết xử lí tình huống - Nắm được những quy đònh của pháp luật đã học - Biết xử lí tình huống thể hiện các hành vi thực hiện pháp luật Kẻ xâm phạm thân thể tài sản công dân bò pháp luật trừng trò Các tình huống thực hiện quyền Các tình huống... chỗ ở - Tôn trong chỗ ở của người khác - Biết phê phán tố cáo các hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác; bảo vệ quyền bất khả xâm phạm của mình - Nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn - Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn của người khác - Phân biệt các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm Biết bảo vệ quyền của mình - Hiểu được các quyền công dân đã học - Tôn trọng quyền của người khác... bạn bè, trẻ em cùng thực hiện quyền, nghóa vụ học tập - Nắm được những quy đònh của pháp 27 Kiểm tra 1 tiết luật đã học - Biết xử lí tình huống thể hiện các hành vi thực hiện pháp luật lớp… Các tình huống thực hiện quyền công dân - Tranh ảnh vi phạm - Các loại biển báo - Đỗ Hoàng Anh Thái và Nguyễn Minh Tâm… - Nguyễn Ngọc Kí… - Ôn bài sau giờ lên lớp của… 22 28+29 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ... huống thể hiện các hành vi đạo đức Mục tiêu - Nêu được 4 nhóm quyền và 1 số quyền trong 4 nhóm theo Công ước LHQ Ý nghóa của Công ước… - Tôn trong quyền của mình và của mọi người - Biết nhận xét,đánh giá việc thực hiện quyền….của bản thân và mọi người Biết thực hiên quyền và bổn phân của bản khiếm thò hội diễn nghệ thuật - Nguyễn Ngọc Kí… - Cấn Thùy Linh… - Trnh ảnh vi phạm khi đi đường - Các biển báo... lãng phí - Biết nhận xét đánh giá việc sử dụng đồ dùng của bản thân và người khác Biết sử dụng đồ dùng hợp lí, tiết kiệm - Nêu được thế nào là lễ độ, ý nghóa của Những hành cách cư xử lễ độ với mọi người vi lễ độ - Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ, không đồng tình với hành vi không lễ độ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác trong giao tiếp, ứng xử Biết cư xử lễ độ với... Sống chan hòa với mọi người 11 Bài 9: Lòch sự, tế nhò 12+13 Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và - Nắm được những chuẩn mực đạo đức đã học - Biết xử lí tình huống thể hiện các hành vi đạo đức - Nêu được các biểu hiện của sống chan hòa với mọi người, ý nghóa của sống chan hòa với mọi người - Yêu thích lối sống chan hòa, cởi mở với mọi người - Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung... - Hiểu được về luật giao thông đường bộ khóa các vấn đề đã - Tôn trọng luật ATGT và những người học chấp hành tốt pháp luật - Phân biệt hành vi đúng sai khi đi đường 17 Ôân tập học kì I 18 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tiết Tên bài 19+20 Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Củng cố hệ thống những kiến thức đã học - Biết phân biệt đúng sai trong các chuẩn mực đạo đức - Biết xử lí tình huống... thân thể tài sản công dân bò pháp luật trừng trò Các tình huống thực hiện quyền Các tình huống thực hiện quyền - Giấy thảo luận - Các tình huống thực hiện quyền - Giấy thảo luận 23 D ĐĂNG KÍ THI ĐUA: - Hồ sơ xếp loại tốt - Có sáng kiến kinh nghiệm đạt loại B cấp huyện - Các giờ thao giảng đạt giỏi - Ơn thi học sinh giỏi chỉ tiệu : 2 em đạt học sinh gỉỏi cấp huyện , 1 em học sinh giỏi cấp tỉnh - Cơng... 1 Bài 1: Tự chăm sóc, - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự rèn luyện thân thể chăm sóc, rèn luyện tôt - Ý nghóa của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể 2+ 3 Bài 2: Siêng năng kiên trì Đồdùng dạy học Tranh: Bác Hồ tập bóng chuyền với CB và chiến só ở chiến khu Việt Bắc - Hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì Ý - Nguyễn... sự, tế nhò với không lòch sự, tế nhò Biết giao tiếp lòch sự, tế nhò - Nêu được thế nào là tích cực, tự - Cấn thùy giác….Ý nghóa của tích cực tự giác trong… linh… - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các - HS trường 20 trong hoạt động xã hội hoạt động tập thể và hoạt động xã hội - Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia… của bản thân và mọi người Biết động viên mọi người tích cực… 14+15 . lưu với các đồn thể của địa phương, tạo điều kiện giúp đỡ động viên các em ra lớp học tập đầy đủ - Động viên gia đình cho các em được tiếp cận với các loại. và khâm phục các bậc tiền bối - Rèn luyện cho HS khả năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tập đánh giá về các sự kiện đó - Chân dung các nhân vật

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu á từ sau chiến tranh thế  giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nớc lớn Trung Quốc và ấn Độ  - ke hoach cá nhan

h.

ững nét khái quát về tình hình các nớc Châu á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nớc lớn Trung Quốc và ấn Độ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA - ke hoach cá nhan

nh.

hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2  - ke hoach cá nhan

nh.

hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giúp học sinh hình thành phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa  các chơng bài trong SGK - ke hoach cá nhan

i.

úp học sinh hình thành phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các chơng bài trong SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nớc ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên toàn  quốc - ke hoach cá nhan

hi.

tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nớc ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên toàn quốc Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Nguyên nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau  - ke hoach cá nhan

nh.

hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Nguyên nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HS nắm đợc tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 - ke hoach cá nhan

n.

ắm đợc tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan