1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và các biện pháp can thiệp lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường

20 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyến hóa glucid mạn tính, bệnh phổ biến có tính chất xã hội, là một trong ba bệnh không lây truyền có tốc độ phát triển nhanh nhất: ung thư, tim mạch, đái tháo đường [1], [2]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): năm 1985 có 30 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1997 có 124 triệu người, năm 2000 là 200 triệu người, năm 2010 có 246 triệu người. Theo dự đoán con số này sẽ tăng lên 380 triệu người vào năm 2025. Bệnh ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm: bao gồm các biến chứng cấp tính và biến chứng mạn tính. Biến chứng mạn tính thường gặp là các bệnh về tim mạch, bệnh về mắt, bệnh thận và các bệnh về thần kinh…[

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.3 Các biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh võng mạc đái tháo đường 1.2.2 Sinh bệnh học bệnh võng mạc đái tháo đường 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường 10 1.2.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh võng mạc đái tháo đường 16 1.3 Các biện pháp can thiệp dự phòng điều trị bệnh võng mạc đái tháo đường 23 1.3.1 Các biện pháp can thiệp dự phòng 24 1.3.2 Các phương pháp điều trị 29 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh võng mạc đái tháo đường giới Việt Nam 36 1.4.1 Trên giới 36 1.4.2 Tại Việt Nam 37 1.5 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội quản lý bệnh đái tháo đường/bệnh võng mạc đái tháo đường tỉnh Hà Nam 39 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 41 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 42 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 42 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 43 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu mục tiêu 43 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu mục tiêu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 44 2.4 Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 47 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 48 2.6 Biến số số nghiên cứu 49 2.6.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 49 2.6.2 Nghiên cứu can thiệp 49 2.7 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 50 2.8 Xử lý số liệu 51 2.9 Đạo đức nghiên cứu 52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh võng mạc đái tháo đường 53 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 3.1.2 Đặc điểm mắt đối tượng nghiên cứu 56 3.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh đái tháo đường 62 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 64 3.1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 66 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường 73 3.2.1 Địa bàn can thiệp thông tin chung 73 3.2.2 Thực trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 74 3.2.3 Sự thay đổi tình trạng thị lực 76 3.2.4 Sự thay đổi số BMI, đường máu huyết áp 76 3.2.5 Sự thay đổi chế độ theo dõi, chế độ điều trị hiệu điều trị bệnh đái tháo đường 78 3.2.6 Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng điều trị bệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 80 3.2.7 Hiệu trình can thiệp 83 Chương 4: BÀN LUẬN 84 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh võng mạc đái tháo đường 84 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 84 4.1.2 Đặc điểm bệnh mắt 86 4.1.3 Đặc điểm tiền sử cận lâm sàng 90 4.1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 93 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường 100 4.2.1 Địa bàn can thiệp thông tin chung 100 4.2.2 Thay đổi tỷ lệ mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 101 4.2.3 Sự thay đổi tình trạng thị lực 103 4.2.4 Sự thay đổi số BMI, đường máu tăng huyết áp .104 4.2.5 Sự thay đổi chế độ theo dõi, chế độ điều trị hiệu điều trị 106 4.2.6 Sự thay đổi kiến thức thực hành phòng chống bệnh 107 4.2.7 Đánh giá hiệu can thiệp 110 4.3 Hạn chế đề tài 111 KẾT LUẬN 113 KIẾN NGHỊ 115 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 116 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 117 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác đái tháo đường týp týp Bảng 3.1: Đặc điểm độ tuổi giới tính 53 Bảng 3.2: Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp 54 Bảng 3.3: Đặc điểm nơi cư trú hoàn cảnh kinh tế 55 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ tình trạng xuất huyết dịch kính, xuất huyết võng mạc mạch máu võng mạc thay đổi 58 Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ tình trạng xuất tiết cứng, xuất tiết mềm phù hoàng điểm 59 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ chế độ theo dõi, chế độ điều trị hiệu điều trị 62 Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ thời gian mắc bệnh đái tháo đường 63 Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ tình trạng lipid máu số BMI 65 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố nhân trắc học kinh tế xã hội với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 67 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố bệnh sử với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 68 Bảng 3.11: Mối liên quan số cận lâm sàng với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 70 Bảng 3.12: Mối liên quan kiến thức, thực hành với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường 72 Bảng 3.13: Phân bố tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trước sau can thiệp huyện thuộc tỉnh Hà Nam 74 Bảng 3.14: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh võng mạc đái tháo đường trước sau can thiệp 75 Bảng 3.15: Kiểm định thay đổi thị lực trước sau can thiệp 76 Bảng 3.16: Kiểm định thay đổi số BMI đường máu trước sau can thiệp 77 Bảng 3.17: Sự thay đổi tình trạng tăng huyết áp trước sau can thiệp 78 Bảng 3.18: Phân bố tỷ lệ chế độ theo dõi, chế độ điều trị hiệu điều trị đái tháo đường trước sau can thiệp 79 Bảng 3.19: Sự thay đổi trung bình điểm kiến thức, thực hành trước sau can thiệp 81 Bảng 3.20: Phân bố tỷ lệ thay đổi kiến thức thực hành trước sau can thiệp 82 Bảng 3.21: Hiệu q trình can thiệp phịng chống bệnh võng mạc đái tháo đường sử dụng mô hình ước lượng tổng quát 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ bệnh sinh bệnh võng mạc đái tháo đường Hình 1.2: Hình ảnh loại tổn thương võng mạc 12 Hình 1.3: Khung lý thuyết nghiên cứu 41 Hình 2.1 Sơ đồ thực nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ sử dụng bảo hiểm y tế 56 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ tình trạng thị lực huyện 57 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ bệnh mắt 57 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ tổn thương võng mạc đái tháo đường .60 Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ mức độ tổn thương võng mạc 61 Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ tình trạng đường máu 64 Biểu đồ 3.7: Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp 66 Biểu đồ 3.8: Phân bố tỷ lệ kiến thức tốt phòng điều trị bệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 71 Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ thực hành tốt phòng điều trị bệnh đái tháo đường/võng mạc đái tháo đường 72 Biểu đồ 3.10 : Mức độ tổn thương võng mạc bệnh nhân mắc võng mạc đái tháo đường sau can thiệp 75 Biểu đồ 4.1: So sánh tỷ lệ mắc bệnh võng mạc đái tháo đường với số kết nghiên cứu Việt Nam 89 Biểu đồ 4.2: So sánh tình trạng theo dõi bệnh đái tháo đường với số nghiên cứu khác Việt Nam Biểu đồ 4.3: 91 So sánh tỷ lệ mắc tích lũy bệnh võng mạc đái tháo đường với số nghiên cứu giới 102 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyến hóa glucid mạn tính, bệnh phổ biến có tính chất xã hội, ba bệnh khơng lây truyền có tốc độ phát triển nhanh nhất: ung thư, tim mạch, đái tháo đường [1], [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): năm 1985 có 30 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1997 có 124 triệu người, năm 2000 200 triệu người, năm 2010 có 246 triệu người Theo dự đoán số tăng lên 380 triệu người vào năm 2025 Bệnh ĐTĐ gây nhiều biến chứng nguy hiểm: bao gồm biến chứng cấp tính biến chứng mạn tính Biến chứng mạn tính thường gặp bệnh tim mạch, bệnh mắt, bệnh thận bệnh thần kinh…[3] Bệnh võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) biến chứng hay gặp bệnh lý mắt đái tháo đường Theo WHO tỷ lệ bệnh VMĐTĐ chiếm từ 20 - 40% người bị bệnh đái tháo đường, giới hạn tùy theo quốc gia khu vực Thời gian mắc bệnh đái tháo đường kiểm soát đường máu yếu tố nguy chủ yếu bệnh VMĐTĐ Đái tháo đường týp sau năm 25% bệnh nhân có bệnh VMĐTĐ, sau 10 năm 60%, sau 15 năm 80% Đái tháo đường týp sau năm 40% có bệnh VMĐTĐ 2% có bệnh VMĐTĐ tăng sinh [4], [5] Đây nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực mù Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ có nguy mù lòa tăng gấp 30 lần so với người tuổi giới [6] Ở Việt Nam bệnh ĐTĐ bệnh VMĐTĐ ngày gia tăng Qua số nghiên cứu tiến hành thời gian gần đây, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh VMĐTĐ từ khoảng 20% đến 35% [7], [8], [9], [10] Theo thời gian bệnh VMĐTĐ ngày tăng lên tuổi thọ bệnh nhân bị mắc bệnh đái tháo đường kéo dài Nguy đe dọa thị lực bệnh VMĐTĐ cao, làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tinh thần chất lượng sống bệnh nhân Cùng với phát triển đời sống kinh tế xã hội, nhận thức người dân ngày nâng lên, mạng lưới y tế sở ngày phát triển, người dân phát quản lý bệnh ĐTĐ tốt Do biến chứng cấp tính giảm đi, biến chứng mạn tính có thời gian bộc lộ bệnh VMĐTĐ Nếu bệnh nhân không quản lý, chẩn đoán điều trị kịp thời dẫn đến giảm thị lực gây mù Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu bệnh đái tháo đường, bệnh võng mạc đái tháo đường yếu tố liên quan tới bệnh Đồng thời có nghiên cứu đề cập giới thiệu phương pháp điều trị đại, hiệu Mặc dù, chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới phòng chống bệnh ĐTĐ quan tâm nhiều Việt Nam, chương trình can thiệp cộng đồng dự phịng biến chứng ĐTĐ hạn chế, đặc biệt với bệnh VMĐTĐ Các chương trình can thiệp tương ứng, đánh giá hiệu chương trình đến tình trạng bệnh VMĐTĐ bệnh nhân ĐTĐ chưa thực Hà Nam tỉnh đồng châu thổ Sông Hồng, nằm cách thủ đô Hà Nội 60 km phía Nam, phân bố dân cư tương đối tập trung, người dân chủ yếu làm nông nghiệp Ở Hà Nam từ trước đến chưa có nghiên cứu nào bệnh VMĐTĐ cách phịng chống bệnh VMĐTĐ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường hiệu biện pháp can thiệp tỉnh Hà Nam” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh võng mạc đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường quản lý tỉnh Hà Nam năm 2013 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp phòng chống bệnh võng mạc đái tháo đường huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường Theo WHO: “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hiệu việc thiếu/hoặc hồn tồn insulin có liên quan tới suy yếu tiết hoạt động insulin” [11] 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường Có nhiều cách phân loại phân loại WHO dựa theo týp bệnh sử dụng rộng rãi [3] - ĐTĐ týp 1: Là hậu trình hủy hoại tế bào beta đảo tụy Hậu cần phải sử dụng insulin ngoại lai để trì chuyển hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây mê tử vong Đái tháo đường týp bệnh tự miễn Hệ thống miễn dịch thể sinh kháng thể chống lại phá hủy tế bào bêta tuyến tụy sản xuất insulin Sự thiếu hụt insulin dẫn đến tăng glucose máu thường dẫn đến biến chứng lâu dài ĐTĐ týp thường gặp Châu Phi Châu Á Tỷ lệ ĐTĐ týp khoảng 5-10%, phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi (

Ngày đăng: 08/07/2020, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w