Nghiên cứu mô hình bán lẻ và khả năng phát triển ở Việt Nam

85 60 0
Nghiên cứu mô hình bán lẻ và khả năng phát triển ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh ngiệp bán lẻ rất khốc liệt, không chỉ về sản phẩm, dịch vụ hay giá cả mà còn về phương thức bán hàng. Đáp ứng sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của người dân Việt Nam, nhất là những người tiêu dùng trẻ tuổi, trong thời gian gần đây đã xuất hiện một số mô hình bán hàng rất thành công như Siêu thị nội thất Mê Linh Plaza, Cửa hàng Thế giới di động, Siêu thị điện máy Media Mart, Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, hay Quần áo xuất khẩu Made in Việt Nam… Những mô hình nêu trên không chỉ thành công về quy mô, doanh số mà cả cách thức quản lý và phân phối sản phẩm. Những mô hình bán hàng như thế gọi là mô hình bán lẻ chuyên biệt. Tuy rằng đây là một phương thức bán hàng khá mới mẻ nhưng đã nhanh chóng phát triển và được áp dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên thị trường cạnh tranh doanh ngiệp bán lẻ khốc liệt, không sản phẩm, dịch vụ hay phương thức bán hàng Đáp ứng thay đổi xu hướng tiêu dùng người dân Việt Nam, người tiêu dùng trẻ tuổi, thời gian gần xuất số mơ hình bán hàng thành công Siêu thị nội thất Mê Linh Plaza, Cửa hàng Thế giới di động, Siêu thị điện máy Media Mart, Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, hay Quần áo xuất Made in Việt Nam… Những mơ hình nêu khơng thành cơng quy mô, doanh số mà cách thức quản lý phân phối sản phẩm Những mơ hình bán hàng gọi mơ hình bán lẻ chun biệt Tuy phương thức bán hàng mẻ nhanh chóng phát triển áp dụng rộng rãi thị trường Việt Nam Xác định định hướng cho mơ hình phân phối, cách thức quản lý xúc tiến bán hàng yếu tố định thành công doanh nghiệp bán lẻ Khơng giống với loại hình khác, lựa chọn mơ hình bán lẻ chun nghiệp, doanh nghiệp tập trung vào nhóm mặt hàng riêng biệt Nhờ đó, hệ thống bán hàng chuyên sâu vào mặt hàng bán nhãn hiệu, nhà sản xuất chất lượng vậy, khách hàng có xu hướng ưa thích cửa hàng chuyên biệt với đa dạng chủng loại mặt hàng ngành sản phẩm, phục vụ, tư vấn chuyên nghiệp đội ngũ bán hàng Với lợi mô hình bán lẻ chuyên biệt, doanh nghiệp ngày có xu hướng lựa chọn mơ hình chiến lược kinh doanh Nhưng mơ hình mẻ Việt Nam nên doanh nghiệp chưa hiểu biết rõ ràng đặc điểm thuận lợi hạn chế mơ hình Bài học tiêu biểu sụp đổ hệ thống chuyên bán lẻ điện thoại di động Nettra sau 13 tháng vận hành Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm mơ hình để áp dụng mơ hình triển phát triển điều kiện thị trường Việt Nam cần thiết Bởi vậy, khóa luận với đề tài “Mơ hình bán lẻ chun biệt triển vọng phát triển Việt Nam” nghiên cứu số mơ hình bán lẻ chun biệt tiêu biểu giới, đồng thời phân tích sụp đổ hệ thống kinh doanh điện thoại di động Nettra để rút học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đẩy mạnh phát triển mơ hình bán lẻ chuyên biệt Việt Nam giai đoạn sau Mục tiêu nghiên cứu Khoá luận nhằm vào mục đích sau: - Làm rõ lý luận chung mơ hình bán lẻ chun biệt, yếu tố cấu thành tạo tính cạnh tranh cho mơ hình - Phân tích số mơ hình bán lẻ chuyên biệt tiêu biểu giới Việt Nam để thấy nguyên thành công thất bại đồng thời rút học kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình - Đánh giá triển vọng phát triển mơ hình thị trường Việt Nam tương lai giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động mô hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mơ hình bán lẻ chun biệt giới Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình bán lẻ chun biệt cách thức doanh nghiệp xây dựng quản lý mơ hình, cách nhân tố bên bên ảnh hưởng đến thành bại mơ hình Thời gian: từ năm 2000 trở lại (do mơ hình phát triển mạnh) triển vọng cho giai đoạn 2009 – 2011 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bàn sở tài liệu mạng sách in lý luận, lý thuyết bán lẻ bán lẻ chuyên biệt - Suy luận logic tổng hợp điều kiện xây dựng mơ hình bán lẻ chuyên biệt, nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình - Phân tích thống kê số liệu - Ngồi ra, khóa luận sử dụng số phương pháp khác để hoàn thiện nội dung nghiên cứu Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, bố cục khóa luận chia sau: Chương I: Tổng quan mơ hình bán lẻ chun biệt Chương II: Sự phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt giới Việt Nam Chương III: Triển vọng phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt Việt Nam Chương I: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH BÁN LẺ CHUN BIỆT Lý thuyết chung bán lẻ Định nghĩa bán lẻ Con người có nhu cầu tối thiểu hàng ngày ăn, mặc di chuyển từ nơi đến nơi khác họ phải mua sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu Chính đó, họ tham gia vào thị trường bán lẻ Vậy bán lẻ gì? “Bán lẻ tất hoạt động liên quan trực tiếp đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng để họ sử dụng cho thân để kinh doanh.” (Nguồn: Mc Cant (2004)- Introduction to Retailing, trang 2) Như vậy, nhà bán lẻ nhìn nhận người kinh doanh tập trung nỗ lực bán hàng tới người tiêu dùng cuối với mục đích bán hàng hóa hay dịch vụ thu lợi nhuận Những người cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng, người đến mua hàng cửa hàng, siêu thị, qua điện thoại, giao hàng tận nhà hay người bán rong, doanh nghiệp bán lẻ Bán lẻ có ảnh hưởng to lớn xã hội thời đại Số lượng lớn doanh nghiệp tham gia vào thị trường bán lẻ, số nhân công tuyển dụng, mã lực bán hàng khổng lồ mà tạo khẳng định tầm quan trọng bán lẻ xã hội So với sở sản xuất bán buôn, số lượng doanh nghiệp bán lẻ đông gấp lần Chỉ riêng Mỹ nhà bán lẻ có doanh thu đến hàng ngàn tỷ đô la tuyển dụng khoảng 25 triệu công nhân; mười hãng bán lẻ hàng đầu đạt doanh số từ tỷ đến 40 tỷ đô la hàng năm (Nguồn: www.forbes.com) Những nhà bán lẻ đóng vai trò quan trọng việc tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ cuối Điều đảm bảo cho việc nhu cầu mong muốn người tiêu dùng thỏa mãn Những người bán lẻ gạch nối quan trọng người sản xuất người tiêu dùng cuối họ tạo môi trường cho việc trao đổi hàng hóa với người tiêu dùng cuối Khách hàng người hưởng lợi từ nỗ lực marketing mà doanh nghiệp bán lẻ thực hiện, tạo phong phú cho mặt hàng có mặt thị trường Các loại hình bán lẻ Có nhiều loại hình bán lẻ khác nhau, có nhiều tiêu thức để phân loại bán lẻ Sau tiêu thức phân loại bán lẻ thông dụng a Theo mức độ phục vụ khách hàng cung cấp cho người mua, có ba loại cửa hàng bán lẻ: cửa hàng tự phục vụ; cửa hàng bán lẻ cung cấp dịch vụ hạn chế cửa hàng bán lẻ cung cấp đầy đủ dịch vụ  Bán lẻ tự phục vụ Cửa hàng bán lẻ tự phục vụ cung cấp dịch vụ khác hàng, hàng hóa bán với mức giá thấp Ví dụ Mỹ trạm xăng hầu hết xây dựng theo mơ hình này, khơng có xuất nhân viên phục vụ bơm xăng cho người mua hay thấy Việt Nam Thay vào đó, khách hàng tự bơm xăng cho phương tiện trả tiền cửa hàng tiện lợi (mở cửa 24/24h) đặt cạnh xăng  Các cửa hàng bán lẻ cung cấp đầy đủ dịch vụ thêm thường bán với giá cao, nhằm phục vụ cho khách hàng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ hoàn hảo Các nhà hàng khách sạn cao cấp thuộc loại này, khách hàng xem thực đơn đặt chế biến theo yêu cầu riêng Mỗi bồi bàn phục vụ bàn để đảm bảo nhu cầu thực khách đáp ứng cách nhanh chóng Thực khách đến với nhà hàng khơng để thưởng thức ăn ngon mà để có phục vụ chu đáo chuyên nghiệp Tuy nhiên cửa hàng gặp số bất lợi cung cấp dịch vụ cho số lượng hạn chế khách hàng, giá cao chi phí mặt nhân cơng cao b Theo tiêu thức mặt hàng bán lẻ, người ta chia cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, cửa hàng bách hóa, siêu thị, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng cao cấp  Cửa hàng chuyên doanh chuyên bán dòng sản phẩm hẹp, chuyên sâu cửa hàng bán quần áo trẻ em, cửa hàng bán nội thất, điện thoại di động v.v Đối với lĩnh vực bưu viễn thơng, điểm cung cấp dịch vụ Internet bán lẻ, cửa hàng chuyên bán tem  Cửa hàng bách hóa (hay trung tâm thương mại) bán nhiều loại hàng hóa khác nhau, chia thành nhiều chủng loại: quần áo, đồ gia dụng, đồ điện tử…Mỗi loại hàng hóa bày bán khoang riêng cửa hàng điều hành nhân viên am hiểu loại mặt hàng Trong năm gần đây, lọai hình cửa hàng bị lấn át cửa hàng bán lẻ chuyên doanh hoạt động tập trung linh hoạt cửa hàng bán lẻ hạ giá hay giá thấp  Siêu thị, bách hóa, bán nhiều loại hàng hóa, khách hàng tự phục vụ giá hạ Trong năm gần đây, siêu thị phát triển nhanh đô thị lớn Việt Nam trở thành hình thức mua sắm văn minh, lịch với giá chấp nhận Có thể kể tên số siêu thị lớn có mặt nước ta Metro Cash & Carry, Big C, Co.op…  Cửa hàng tiện dụng cửa hàng nhỏ phân tán khu dân cư, bán mặt hàng phụ vụ nhu cầu thường xuyên người tiêu dùng, mở cửa vào tất ngày tuần từ sáng sớm đến tối, giá cao đơi chút Chuỗi cửa hàng G7 Mart, Citimart Best & Buy ví dụ điển hình mơ hình c Theo hình thức bán, chia thành hai loại bán lẻ qua cửa hàng bán lẻ không qua cửa hàng Bán lẻ khơng dùng cửa hiệu có nhiều hình thức đặt hàng qua thư, mua hàng qua điện thoại, mua hàng qua máy bán hàng tự động, mua hàng qua mạng (e-commerce), bán lẻ nhà Các máy bán hàng tự động cung cấp nhiều loại hàng hóa thơng thường tem thư, thuốc lá, nước ngọt, báo, kẹo… nhiên hình thức lại chưa phổ biến Việt Nam khó khăn cách thức tốn Các hình thức lại đặt hàng qua thư, điện thoại dần quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam đơn giản có chi phí thấp Bán hàng qua mạng Internet trở nên phố biến với mặt hàng quần áo, thời trang, sách báo… d Theo hình thức sở hữu, bao gồm loại cửa hàng bán lẻ độc lập, chuỗi cửa hàng công ty, hợp tác xã bán lẻ, đại lý độc quyền nhượng quyền thương mại  Các cửa hàng độc lập phổ biến Việt Nam, chủ tư nhân sở hữu quản lý, sử dụng nhà thuê hàng để kinh doanh  Chuỗi cửa hàng gồm nhiều cửa hàng công ty sở hữu, bán mặt hàng tương tự nhau, việc mua bán có tính chất tập quyền có kiểu kiến trúc cửa hiệu y hệt Chuỗi cửa hàng có chung sở hữu kiểm sốt, có kiến trúc với phong cách đồng để làm bật cửa hàng đơn vị giúp khách hàng dễ nhận Chuỗi cửa hàng có lợi cửa hàng độc lập nhờ khả bán giá hạ tiêu thụ khối lượng lớn hàng hóa  Hợp tác xã bán lẻ bao gồm nhà bán lẻ độc lập tự nguyện liên kết lại thành tổ chức nhằm điều hành thống công việc kinh doanh để nâng cao khả cạnh tranh  Các đại lý độc quyền hình thức đại lý mà địa bàn định bên ủy thác giao cho đại lý thực việc mua, bán hàng hóa  Nhượng quyền thương mại liên kết theo hợp đồng bên chủ quyền (franchiser) bên nhận quyền (franchisees) Bên chủ quyền cho phép bên nhận quyền độc quyền kinh doanh thương hiệu khu vực Bên nhận quyền phải tuân theo quy định quản lý bên chủ quyền để đảm bảo chất lượng, thu nhập bên nhận quyền hai bên thỏa thuận ghi rõ hợp đồng Người kí phát độc quyền nhận nhiều khoản lợi như: phí gia nhập, tiền quyền tính theo doanh số, lệ phí cho thuê trang thiết bị chia phần lớn Ví dụ: Hãng Mc Donald thu lệ phí gia nhập 150.000 đô la cho người nhượng đặc quyền; lệ phí quyền 3%, lệ phí thuê mướn trang thiết bị 8,5% doanh số người mua đặc quyền Cơng ty buộc họ phải tới học Hamburger University tuần để biết cách kinh doanh e Theo mức giá hàng hóa bán cửa hàng:  Các cửa hàng giảm giá (Discount stores): bán hàng hóa bình thường mức giá thấp, chấp nhận lãi suất thấp bán với số lượng lớn ví dụ Metro Cash & Carry, Wal – Mart  Cửa hàng bán lẻ giá thấp (Off-Price Retailers): Khác với cửa hàng giảm giá bình thường mua hàng mức giá bán bn bình thường chấp nhận lãi suất thấp để trì giá thấp, cửa hàng bán lẻ giá thấp mua hàng mức giá bn thấp bình thường bán hàng mức giá thấp giá bán lẻ Có loại cửa hàng bán lẻ giá thấp chủ yếu sau: • Cửa hàng bán lẻ giá thấp độc lập (Independent off-price retailers): cửa hàng hàng nhà kinh doanh độc lập sở hữu điều hành đơn vị tập đoàn bán lẻ lớn Ví dụ: cửa hàng bán lẻ T.J.Maxx Marshall’s Mỹ, cơng ty TJX sở hữu • Cửa hàng bán lẻ nhà máy (Factory outlets): cửa hàng bán lẻ giá thấp nhà sản xuất sở hữu điều hành, thường bán hàng hóa dư thừa, hàng khơng quy cách khơng sản xuất Những cửa hàng bán lẻ thường tập trung lại với thành khu bán lẻ nhà máy (factory outlet malls) trung tâm bán lẻ giảm giá (valueretail centers) bán sản phẩm mức giá có 50% mức bán lẻ cửa hàng khác Các khu bán lẻ thường xa khu vực dân cư phí kho bãi thấp cửa hàng bán lẻ thành phố nhiều Trước đây, khu bán lẻ kiểu bán loại hàng nhà máy sản xuất không bán nhiều hàng hiệu cao cấp, song gần khu bán hàng chuyển hướng sang bán mặt hàng nhãn mác tiếng Ví dụ, đến khu cửa hàng bán lẻ Leesburg Corner Premium Outlets bang Virginia, ta tìm thấy sản phẩm hàng hiệu Coach, Polo Ralph Lauren, Dolce & Gabbana, Gucci, Bostonian Ở Mỹ, khu bán lẻ nhà máy có lượng bán hàng tăng trưởng nhanh năm vừa qua • Cửa hàng bán lẻ thu phí thành viên (warehouse club membership warehouse wholesale club): cửa hàng bán lẻ giá thấp bán hàng kho chứa hàng lớn, thô sơ khơng trang trí nhiều Tại đây, bán đủ loại mặt hàng từ rau quả, đồ điện, quần áo đến máy tính, đồ trang sức với mức giá thấp cho khách hàng thành viên phải trả phí hàng năm Những cửa hàng thường không chấp nhận thẻ tín dụng khơng có dịch vụ vận chuyển nhà cho khách hàng 1.1.3 Các loại hình bán lẻ Việt Nam Có thể thấy mơ hình bán lẻ phân chia theo giá bán cửa hàng phổ biến nước phát triển Mỹ Châu Âu lạ lẫm thị trường Việt Nam Thị trường bán lẻ nước ta tồn song song hai kênh phân phối kênh bán lẻ truyền thống kênh bán lẻ đại  Kênh phân phối truyền thống: tiêu biểu chợ cửa hàng tạp hóa kiốt bán lẻ độc lập nằm rải rác tồn quốc Tính đến thời điểm đại, ước tính Việt Nam có khoảng 300.000 chợ lớn nhỏ thống trị thị trường bán lẻ Việt Nam với 68% hàng hóa phân phối qua chợ, gần 20% qua cửa hàng bán lẻ  Kênh phân phối đại: Tuy chiếm 10% tổng lượng hàng hóa Việt Nam xuất hầu hết mơ hình phân phối đại với quy mô khác Hiện chia thành loại hình phân phối đại thị trường bán lẻ với đặc điểm nhận dạng đặc trưng, bao gồm: đại siêu thị, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng tiện lợi siêu thị chuyên doanh Đầu tiên loại hình đại siêu thị (hyper market): mang dáng dấp đại siêu thị nước có Big C Đồng Nai quy mơ nhỏ nhiều so với đại siêu thị giới; nhà đầu tư điều chỉnh loại hình cho phù hợp điều kiện thị trường Việt Nam Sở dĩ gọi Big C Đồng Nai mơ hình đại siêu thị nước ngồi dựa vào vị trí nằm rìa thành phố, có diện tích lớn, chủng loại hàng hóa phong phú, đặc biệt có hàng điện gia dụng, khí điện máy, nơng ngư cụ, quầy kệ lớn, cao Riêng hệ thống trung tâm tập đoàn Metro Cash & Carry Việt Nam giống với đại siêu thị lại không phải, khách hàng mà Metro nhắm tới người tiêu dùng có tổ chức, mua hàng họ để bán lẻ, đại siêu thị bán cho người tiêu dùng cuối Sau đại siêu thị siêu thị (super market) Đây mơ hình phát triển mạnh có cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước nước Co.opmart, Maximart hay Big C (trừ Big C Đồng Nai) số mơ hình siêu thị tiêu biểu 10 tới số thị trường Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia Lào Tốc độ gia tăng đầu tư tập đoàn bán lẻ kinh doanh siêu thị gần cho thấy tiềm lớn lĩnh vực Việt Nam Trên thực tế, trước Việt Nam thành viên WTO, nhiều tập đồn phân phối lớn có mặt Việt Nam Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hàn Quốc) Số liệu từ Bộ Công Thương cho hay, nhà bán lẻ nước chiếm khoảng 10% thị phần nước Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, có thêm nhiều tập đoàn đa quốc gia khác bày tỏ ý định xâm nhập thị trường Việt Nam, Wal-Mart (Hoa Kỳ), Carefour (Pháp) Tesco (Anh), nhiều tập đoàn châu Á Dairy Farm (Hồng Công) South Asia Investment (Singapore) Trong số này, Wal-Mart đối thủ đáng gờm doanh thu hàng năm tập đoàn lớn gấp lần GDP Việt Nam Người ta cho Wal-Mart đặt địa điểm đâu, vòng bán kính km khơng cửa hiệu bán lẻ trụ lại Đi đơi với thay đổi thói quen tiêu dùng thay đổi xu hướng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Xu hướng động thái tích cực thời gian gần DN bán lẻ nước liên kết xây dựng chiến lược dài hạn, tăng cường tính chun nghiệp, đặc biệt trọng đến đào tạo nguồn nhân lực quản lý đại, đồng thời khắc phục điểm yếu cố hữu cơng tác tài logistic Điển hình hàng loạt chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Coop Mart, Hapro Mart, Phú Thái Group, Vinatex Mart, Fivimart, HTX Thuận Thành - Thừa Thiên-Huế… Ngồi hình thành mối liên kết, hợp tác nhà bán lẻ Việt Nam với nhà bán lẻ nước ngoài, với nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa Cùng với gia tăng nhà bán lẻ nước ngồi gia tăng loại hình kinh doanh mới, đại nhiều tiện ích Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thị trường bán lẻ sôi động 65 3.1.3 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ phân phối Việt Nam thức gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006 ký cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường phân phối bán lẻ theo Việt Nam cam kết khoảng 110/115 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ theo phân loại WTO Trước Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường khuân khổ ASEAN hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì (BTA) Trong thời gian tới, phạm vi mức độ mở cửa thị trường bán lẻ phân phối nước ta nhiều Việt Nam tham gia hàng loạt FTA khác việc thực đầy đủ cam kết gia nhập WTO Theo cam kết, lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ - phân phối sau: • Về mức độ mở cửa thị trường: Việt Nam cam kết loại hình phân phối theo phân loại WTO là: bán lẻ, bán bn, đại lý hoa hồng nhượng quyền thương mại • Về tỷ lệ sở hữu: Việt Nam gia nhập WTO,doanh nghiệp nước ngồi hoạt động theo hình thức liên doanh, nhà đầu tư nước ngồi chiếm khơng q 49% vốn điều lệ; từ 01/01/2008 Việt Nam mở cửa cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, khơng hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi (nhưng phải lập cơng ty hình thức góp vốn liên doanh); từ 01/01/2009 thành lập doanh nghiệp theo hình thức tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước Thực Việt Nam mở cửa thị trường sớm cam kết WTO việc cho phép tập đoàn phân phối lớn thành lập siêu thị 100% vốn nước mở hàng loạt siêu thị tỉnh thành Việt Nam • Về lập sở bán lẻ: theo quy định Phụ lục số 01 Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM: "Quyền phân phố nhà đầu tư nước gắn với quyền lập sở bán lẻ thứ nhất" Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa nhà đầu tư nước cấp phép thực quyền phân phối đương nhiên mở sở bán lẻ đâu địa bàn địa phương Khi 66 lập sở bán lẻ thứ hai xem xét dựa sở kiểm tra nhu cầu kinh tế ENT (số lượng sở bán lẻ mơ hình hoạt động, chủng loại mặt hàng phạm vi địa phương; ổn định thị trường địa phương; mật độ dân cư địa bàn dự kiến đặt sở bán lẻ; phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh, thành phố) • Về diện hàng hóa: Danh mục hàng hóa loại trừ vĩnh viễn mặt hàng mà nhà đầu tư nước ngồi khơng quyền tham gia phân phối lãnh thổ Việt Nam như: lúa, gạo, đường, thuốc xì gà, dầu thô dầu qua chế biến, dược phẩm, thuốc nổ, sách - báo - tạp chí, kim loại quý đá quý, vật phẩm ghi hình chất liệu (băng, đĩa ) Danh mục hàng hóa loại trừ có thời hạn (nhà ĐTNN quyền phân phối theo lộ trình mà Việt Nam cam kết như: từ 01/01/2009 máy kéo - phương tiện giới - ô tô xe máy; từ 01/01/2010 rượu, xi măng clinke, phân bón, sắt thép, giấy, lốp xe (trừ lốp máy bay), thiết bị nghe nhìn) Việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO tạo hội thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ phân phối Việt Nam Các doanh nghiệp phải chấp nhận nguy sụp đổ hệ thống chấp nhận cạnh tranh Tuy nhiên, đến ngày 1/1/2009 Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ phân phối nên doanh nghiệp nước có thời gian để thích ứng cạnh tranh Và thực tế cho thấy doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khơng thụ động mà bước thích ứng với tình hình liên kết xây dựng chiến lược dài hạn, tăng cường tính chuyên nghiệp Làm điều doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng vươn lên cách phát huy ưu mình, tạo uy tín thị trường, thiết lập mạng lưới chân rết để có nguồn hàng với sức cạnh tranh, thiết lập mạng lưới phân phối rộng khắp Ngồi ra, doanh nghiệp cần tập trung tích tụ vốn, nguồn lực để xây dựng phát triển nhiều tập đoàn phân phối đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với nước 67 Hiệp hội bán lẻ Việt Nam cần phát huy vai trò cầu nối để kết nối doanh nghiệp, tập trung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ kênh thơng tin hữu ích để trao đổi giúp doanh nghiệp Hiệp hội tận dụng hội vượt qua thách thức Mặt khác, có số mặt hàng gạo, đường, thuốc chữa bệnh doanh nghiệp nước ngồi khơng quyền phân phối doanh nghiệp Việt Nam cần nắm lấy hội để phát triển hệ thống nhằm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng 3.2 Triển vọng phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt Việt Nam Các cửa hàng bán lẻ chuyên biệt có tương lai phát triển sang sủa thị trường Việt Nam, trước đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh người tiêu dùng thành phố có mức chi tiêu cao người tiêu dùng trẻ Sự phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt thị trường nông thôn chưa thật khả quan thời gian trước mắt cản trở thói quen mua sắm chợ truyền thống thu nhập chưa cao Có thể nói người tiêu dùng trẻ nhân tố để thúc đẩy phát triển mơ hình bán lẻ họ có nhu cầu mua sắm đại mặt hàng chuyên biệt Có thể phân chia triển vọng phát triển mơ hình Việt Nam theo số nhóm hàng sau: 3.2.1 Nhóm hàng mỹ phẩm Triển vọng phát triển mạnh mẽ mơ hình bán lẻ chuyên biệt cửa hàng chuyên kinh doanh mỹ phẩm sản phẩm dịch vụ liên quan đến sắc đẹp sức khỏe Ghi nhận từ thị trường bán lẻ 14 kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương ban tổ chức giải thưởng “Top 500 retail Asia - Pacific 2006” cho thấy, chuỗi cửa hàng chuyên sản phẩm chăm sóc sắc đẹp - sức khoẻ (health & beauty stores) thể thao phát triển với mức tăng trưởng 32% diện tích bán hàng Có mức tăng đáng kể người tiêu dùng trẻ, người quan tâm 68 đến vóc dáng sức khỏe Tại Việt Nam, xu hướng mua hàng mỹ phẩm dược phẩm cửa hàng chuyên doanh tiếp tục chiếm tỷ trọng cao, loại hình có tốc độ bán hàng tăng bình quân hàng năm khoảng 12% Các cửa hàng bán lẻ chuyên biệt phát triển theo nhiều hướng: cửa hàng bán lẻ hãng mỹ phẩm, cửa hàng lớn kinh doanh tập hợp sản phẩm nhiều hãng lớn cửa hàng chuyên biệt chăm sóc sắc đẹp có bao gồm tất dịch vụ từ bán sản phẩm đến chăm sóc sắc đẹp, sức khỏe Tuy nhiên dù theo hướng miền đất hứa cho doanh nghiệp tham gia nhu cầu người tiêu dùng người tiêu dùng trẻ cho sản phẩm dịch vụ chăm sóc sắc đẹp khơng ngừng gia tăng 3.2.2 Nhóm hàng thời trang Cùng với xu hướng tiêu dùng đầu tư nhiều cho chăm sóc sức khỏe xu hướng đầu tư nhiều cho thời gian Thay cho nhu cầu ăn ngon ăn đủ, người tiêu dùng chăm chút nhiều cho quần áo đồ phụ kiện Chính nhu cầu tạo mở cửa hàng loạt cửa hàng chuyên kinh doanh thời trang Xu hướng nhà máy công ty thời trang mở rộng hệ thống cửa hàng chuyên doanh, cửa hiệu thời trang để bán sản phẩm họ tự thiết kế sản xuất ngày phát triển, lấy ví dụ hãng thời trang công sở tiếng Nem Ivy Trong tương lai, mảnh đất màu mỡ cho nhà kinh doanh bán lẻ chuyên biệt khai thác, hãng thời trang nước mà có xuất hàng loạt hãng thời trang nước ngồi, tập trung vào nhóm khách hàng trẻ có thu nhập cao có xu hướng thời trang cập nhật với giới Cùng với thời trang, nhà bán lẻ giày dép đồ phụ trang đạt mức tăng trưởng nhanh Số lượng cửa hàng tăng 13%, doanh số tăng 12% diện tích bán hàng tăng 9%, phù hợp với xu hướng người tiêu dùng ngày quan tâm chăm sóc vẻ bên ngồi 69 3.2.3 Nhóm hàng đồ thể thao Một nhóm cửa hàng chuyên doanh có triển vọng phát triển mạnh nhờ giới trẻ cửa hàng chuyên kinh doanh đồ thể thao Người tiêu dùng Việt Nam ngày quan tâm đến sức khỏe, thể qua số lượng người tham gia môn thể thao ngày tăng nên nhu cầu đồ dùng thể thao tăng theo Dần dần, cửa hàng chuyên doanh đồ thể thao cửa hàng bán đồ hiệu Nike Adidas phát triển mạnh mẽ Sự du nhập môn thể thao động giới trẻ kích thích cho cửa hàng bán lẻ chuyên biệt phát triển Ví dụ số môn thể thao trở thành thời trang Yoga mở hội kinh doanh cho nhà sản xuất cửa hàng chun doanh Hay gần mơn bóng chày xuất Việt Nam xuất cửa hàng chuyên kinh doanh đồ dùng phụ kiện cần thiết cho môn thể thao mẻ Theo thời gian môn thể thao ngày phát triển mạnh mẽ, cửa hàng chuyên kinh doanh đồ thể thao kinh doanh theo hướng chuyên biệt mặt hàng cửa hàng chuyên kinh doanh đồ bóng đá, bóng rổ, bóng chày, golf, cầu lơng, kiếm thuật v.v 3.2.4 Nhóm hàng đồ nội thất Các cửa hàng đồ nội thất có tên bảng xếp hạng Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu năm nhờ mức tăng trưởng 14% doanh số so với năm trước Thu nhập tăng lên, người tiêu dùng châu Á có xu hướng trang trí nội thất nhiều Ở thị trường phát triển, hộ gia đình nhỏ, chủ hộ độc thân giới trẻ làm lại có xu hướng “cởi mở” việc mua sắm đồ nội thất Viễn cảnh tươi sáng cho cửa hàng chuyên doanh nội thất mở Tại nước ta, nhờ ứng dụng công nghệ đại trình độ thiết kế nâng cao nên chiếm thị phần quan trọng Hơn nữa, nhờ nâng cao thu nhập nên nhu cầu cải thiện điều kiện sinh hoạt gia đình ngày lớn hơn, tạo tiền đề thuận lợi để mở rộng quy mơ kinh doanh nhóm hàng Theo đó, cửa hàng chuyên doanh tiếp tục loại hình thương mại mà 70 người tiêu dùng lựa chọn, đó, loại cửa hàng chuyên doanh theo hệ thống có tốc độ tăng trưởng 29%/năm, cao loại cửa hàng chuyên doanh độc lập (trên 11%/năm) 3.2.5 Nhóm hàng điện máy Đối với nhóm đồ dùng lâu bền, Bộ Công Thương nhận định nhu cầu sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông cao Các sản phẩm điện tử máy thu hình màu, loại đầu ghi VCD DVD ngày trở nên phổ dụng Các sản phẩm điều hồ, tủ lạnh, máy giặt, lò vi sóng, máy xay sinh tố, bàn là, nồi cơm điện có thị phần chủ yếu Hà Nội Tp.HCM với tỷ lệ khoảng 45% ngày mở rộng thị trường sang đô thị khác khu vực nông thôn Hiện nay, người tiêu dùng mua sắm sản phẩm phần lớn thơng qua loại hình siêu thị điện máy cửa hàng chuyên doanh công ty thiết lập, thời gian tới xu hướng mua sắm loại hình siêu thị điện máy phát triển với tốc độ cao 3.2.6 Nhóm hàng thực phẩm Đối với siêu thị thực phẩm tạo chuyên biệt nhắm vào đối tượng người tiêu dùng già Theo đó, hình thành siêu thị thực phẩm tươi sống riêng, siêu thị thực phẩm khô riêng Với hàng tươi sống, hệ thống chợ truyền thống Việt Nam cạnh tranh mặt giá, độ tươi sống thuận tiện cho người tiêu dùng Trong đó, siêu thị Việt Nam hệ thống kho lạnh giao nhận chưa đảm bảo nên không thu hút người tiêu dùng dùng sản phẩm tươi sống siêu thị Tuy nhiên tương lai điều kiện đảm bảo nhận thức an tồn thực phẩm người dân cao siêu thị chuyên doanh rau củ quả, đồ tươi, đồ khơ phát triển 3.2.7 Nhóm hàng ơtơ Ơtơ mặt hàng hứa hẹn có nhu cầu tăng mạnh thời gian tới Việt Nam thu nhập người dân Trong tháng đầu năm 71 2009 kinh tế suy thoái số lượng xe ôtô tiêu thụ tăng 50% so với kì năm 2008 Điều đảm bảo thị trường màu mỡ cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Không kinh doanh ôtô mới, xuất siêu thị ôtô nhập khẩu, siêu thị ôtô cũ, siêu thị nội thất phụ tùng ôtô đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Trong tương lai, cửa hàng bán lẻ chuyên biệt nhiều loại mặt hàng xuất hiện, quy mô tăng lên chóng mặt nên thị trường tương lai có cạnh tranh khốc liệt nhà kinh doanh tham gia vào thị trường Các công ty kinh doanh bán lẻ chuyên biệt thành lập chuỗi cửa hàng thay cửa hàng độc lập, mặt hàng dịch vụ đồng cải thiện lên nhiều Một xu hướng phát triển tương lai bán lẻ chuyên biệt mạng Hiện sách quần áo sản phẩm bán phổ biến mạng, thời gian tới sản phẩm tour du lịch, phần cứng phần mềm máy tính, âm nhạc, thuốc v.v… trở thành mặt hàng thông dụng buôn bán mạng Tuy nhiên phát triển hoàn thiện cửa hàng chuyên biệt mạng phụ thuộc nhiều vào phát triển hệ thống toán mạng khả bảo mật tốn Nhưng chắn tương lai bán lẻ nói chung bán lẻ chuyên biệt nói riêng Mặc dù có vị thị trường siêu thị chuyên ngành phải lo đối đầu với nhiều nguy thị phần, doanh nghiệp không phép lơ Trước doanh nghiệp nước tập trung cạnh tranh với nhau, doanh nghiệp chuẩn bị có chiến dịch khuyến mãi, quảng cáo doanh nghiệp có chương trình để chạy đua theo nỗi lo lớn doanh nghiệp đối thủ nước ngồi Hiện nhà bán lẻ chuyên nghiệp lĩnh vực hàng điện tử mang tầm quốc tế Best Buy Circuicity bắt đầu thăm dò thị trường doanh nghiệp,chuẩn bị tham gia vào lĩnh vực 72 Như vậy, siêu thị chuyên ngành không hấp dẫn nhà đầu tư nước mà bánh nhà đầu tư nước 3.3 Giải pháp đẩy mạnh phát triển 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 3.3.1.1 Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho nhà bán lẻ: Trong bối cảnh vậy, nhiều ý kiến cho rằng, cần có sách để hỗ trợ doanh nghiệp nước, đất đai Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO có lộ trình thực cam kết cụ thể thế, khơng thể lại có ưu đãi riêng cho doanh nghiệp nước, nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho nhà bán lẻ thị trường Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam Tuy nhà nước trợ cấp cho doanh nghiệp bán lẻ nên điều tiết thị trường sách vĩ mơ, 3.3.1.2 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ tất tỉnh, thành phố nước: Quy hoạch cần làm rõ nhiều loại hình khác phân phối siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng giảm giá, siêu thị chuyên biệt… Đồng thời, xác định cụ thể nơi ưu tiên cho doanh nghiệp nước, nơi kêu gọi đầu tư Bên cạnh đó, đấu giá quyền sử dụng đất vị trí thuận lợi, cần dựa quy hoạch mức giá cần đẩy nhanh cơng tác quy hoạch, dành diện tích thỏa đáng, vị trí phù hợp cho doanh nghiệp bán lẻ nước 3.3.1.3 Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ thông qua Hiệp hội bán lẻ Việt Nam: Hiệp hội bán lẻ Việt Nam đóng vai trò làm trung gian Nhà nước nhà bán lẻ nhà bán lẻ với Qua Hiệp hội, Nhà nước tập trung hỗ trợ để nâng cao lực nhà bán lẻ Việt Nam, bước hình thành hệ thống bán lẻ Việt Nam với quy mơ lớn tính chun nghiệp cao Hiệp hội đóng vai trò quan trọng việc tham gia xây dựng 73 chế sách, quy hoạch phát triển loại hình kinh tế bán lẻ Qua hiệp hội, doanh nghiệp có hội hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với nhiều Mặt khác, kênh quan trọng giải vấn đề vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp vi mơ Có thể thấy việc tạo nên lợi cạnh tranh cho mơ hình bán lẻ chuyên biệt phải xuất phát hầu hết từ nỗ lực doanh nghiệp Các yếu tố cần doanh nghiệp bán lẻ chuyên biệt ý đến vấn đề tạo lợi khác biệt, nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin 3.3.2.1 Chỉ tập trung vào phân đoạn định thị trường: Doanh nghiệp phải xác định rõ nhóm khách hàng ai, đặc điểm thói quen mua sắm họ để từ có chiến lược kinh doanh đắn Không nên cố gắng để đáp ứng tất nhu cầu tất người làm tính tập trung dòng sản phẩm mà cửa hàng kinh doanh, làm lu mờ hình ảnh chun biệt mà cơng ty cố cơng xây dựng tâm trí người tiêu dùng 3.3.2.2 Giữ loại mặt hàng vừa chuyên sâu vừa rộng để thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu: Việc thu hẹp dòng sản phẩm kinh doanh định mạo hiểm nhu cầu bị thu nhỏ doanh thu giảm xuống Trong khách hàng lại muốn thỏa mãn chọn lựa cửa hàng bán lẻ chuyên biệt cửa hàng phải tìm cách để đáp ứng nhu cầu việc cung câp nhiều lựa chọn mục hàng, nhóm hàng 3.3.2.3 Bổ sung tiện ích để khách hàng cảm thấy thú vị mua sắm: Để tồn thị trường cạnh tranh thiết cửa hàng phải tạo lợi khác biệt Các cửa hàng phải đưa dịch vụ gia tăng chăm sóc khách hàng vượt trội Tất cách cửa hàng sách giống y hệt nhau, cửa hàng lên họ tổ 74 chức câu lạc độc giả, kiện kí sách giao lưu với tác giả, khơng gian để đọc sách Hoặc họ khác biệt cách in tất tiêu đề sách giấy lưu trữ máy vi tính để khách hàng tiện tra cứu 3.3.2.4 Địa điểm cửa hàng phải linh hoạt: Phải nhận thuận tiện khách hàng điều tối qua trọng Địa điểm đặt cửa hàng phải cân nhắc với yếu tố khác hạ tầng sở hay chỗ để xe để tạo thuận tiện tối đa cho khách Không muốn đến cửa hàng khu trung tâm lại phải gửi xe cách xa cửa hàng khơng có đủ chỗ đậu xe, điều làm giảm hứng thú khách hàng việc đến cửa hàng 3.3.2.5 Duy trì chế độ hậu chăm sóc khách hàng vượt trội so với cửa hàng bách hóa thơng thường Đào tạo nhân lực yếu tố quan trọng cửa hàng chun biệt đội ngũ nhân lực làm nên điều khác biệt cho cửa hàng Như phân tích chương 1, nhân viên bán hàng yếu tố quan trọng làm nên mặt của hàng lợi cạnh tranh Các nhân viên bán hàng cửa hàng bán lẻ chuyên biệt, cửa hàng bán loại mặt hàng sách, đồ nội thất gia dụng hay đồ điện tử cần phải am hiểu mặc hàng mà họ bán để tư vấn cho khách hàng Điều kéo khách hàng đến với siêu thị bán lẻ chuyên biệt không mặt hàng chuyên sâu mà nhận dịch vụ tư vấn người bán hàng Nếu muốn phát triển tồn doanh nghiệp cần phải tập trung vào kĩ mềm cho nhân viên bán hàng Không nhân viên bán hàng, mà quản lý trợ lý cửa hàng cần phải tập huấn liên tục để đảm bảo họ có đủ kỹ kiến thức để việc quản lý cửa hàng hiệu Tuy nhiên công việc đào tạo tốn nhiều chi phí, mặt hàng điện tử công nghệ thay đổi liên tục 75 3.3.2.6 Chú trọng quảng cáo đối tượng khách hàng Điều tối quan trọng cửa hàng bán lẻ chuyên biệt vị cửa hàng tập trung vào phân đoạn định thị trường quảng cáo sai có nghĩa nỗ lực xúc tiến bán hàng doanh nghiệp không giá trị 3.3.2.7 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Phát triển công nghệ thông tin yếu tố tạo nên lợi khác biệt cho doanh nghiệp bán lẻ chuyên biệt Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí người giúp đẩy nhanh định liên quan đến hàng hóa Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc kiểm sốt hàng tồn kho giúp cho nhân viên cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng, biết liệu mẫu mã hàng hóa khơng? Số lượng v.v… Ứng dụng công nghệ thông tin việc lập trang web mở kênh buôn bán tuyên truyền cho doanh nghiệp Qua trang web doanh nghiệp cung cấp tất thơng tin cửa hàng sản phẩm khách hàng hồn tồn nghiên cứu sản phẩm trước, tìm hiểu tính năng, so sánh giá trước đến cửa hàng mua Người mua đặt hàng toán qua mạng, điều giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí mặt bán hàng mà lôi kéo lượng khách hàng lớn thuận tiện phổ biến mạng Internet máy tính Ngồi ra, có trang web tốt cách tiết kiệm để doanh nghiệp quảng bá cho công ty tuyên truyền chương trình xúc tiến thương mại có sức lan tỏa khơng phương tiện quảng cáo cổ điển 76 KẾT LUẬN Thị trường bán lẻ Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập WTO, hình thức bán lẻ truyền thống nhường chỗ cho hệ thống bán lẻ đại thu nhập nhu cầu mua sắm người dân tăng lên Tại Việt Nam xuất hầu hết phương thức bán lẻ đại siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng giảm giá, cửa hàng chuyên doanh… Các cửa hàng bán lẻ chun doanh – mơ hình bán lẻ chuyên biệt giai đoạn đầu phát triển Việt Nam chứng tỏ mô hình bán lẻ có triển vọng Tuy nhiên để xây dựng cửa hàng hay chuỗi cửa hàng chuyên biệt thành công câu hỏi dễ trả lời Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư ban đầu lớn thất bại sau thời gian đưa cửa hàng vào hoạt động không lâu Trong chương I, người viết trình bày lý luận chung mơ hình bán lẻ chuyên biệt, giúp người đọc hiểu khái niệm đặc điểm mơ hình Chương II cung cấp cho người đọc kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình bán lẻ chun biệt thơng qua việc phân tích thành cơng thất bại số công ty theo hướng bán lẻ chuyên biệt Chương III kết trình thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Trong chương người viết trình bày triển vọng phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt Việt Nam đề số nhóm giải pháp nhằm phát triển mơ hình Tơi hi vọng tất trình bày khóa luận tốt nghiệp phần đóng góp nhỏ có ích cho phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt thị trường Việt Nam, để giúp kênh phân phối đại Việt Nam phát triển, phù hợp với xu hội nhập quốc tế 77 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH BÁN LẺ CHUN BIỆT 1.1 Lý thuyết chung bán lẻ 1.1.1 Định nghĩa bán lẻ 1.1.2 Các loại hình bán lẻ 1.1.3 Các loại hình bán lẻ Việt Nam 1.2 Mơ hình bán lẻ chun biệt 11 1.2.1 Khái niệm: 11 1.2.2 Đặc điểm mơ hình bán lẻ chun biệt 14 1.2.2.1 Sản phẩm dịch vụ .16 1.2.2.2 Thông tin truyền thông 21 1.2.2.3 Phân phối 23 1.2.3 Tính cạnh tranh mơ hình .28 1.2.3.1 Số lượng sản phẩm: 28 1.3.2.2 Dịch vụ khách hàng 29 1.2.3.3 Truyền thông hiệu 29 1.2.3.4 Am hiểu thị trường 30 Chương II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH BÁN LẺ CHUN BIỆT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình phát triển mơ hình bán lẻ chuyên biệt giới 32 2.1.1 Tình hình phát triển mơ hình thị trường Nhật Mỹ .32 2.1.2 Mơ hình thành cơng Toys “R” Us 36 2.2 Thực trang phát triển mơ hình Việt Nam 39 2.3 Mơ hình Nettra học kinh nghiệm rút 43 2.3.1 Mơ hình phân phối điện thoại di động Nettra .43 2.3.1.1 Mục tiêu kinh doanh: .43 2.3.1.2 Chiến lược kinh doanh: 44 2.3.1.3 Tổ chức thực 44 2.3.1.4 Tình hình hoạt động 46 2.3.2 Nguyên nhân thất bại 47 2.3.2.1 Yếu tố khách quan 47 2.3.2.2 Yếu tố chủ quan 49 2.3.3 Bài học kinh nghiệm từ mơ hình Nettra 56 2.3.3.1 Về chiến lược cá biệt hóa định vị thương hiệu 56 2.3.3.2 Về hiểu biết tâm lý người tiêu dùng .57 2.3.3.2 Về quản trịhệ thống bán lẻ 57 Chương 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH BÁN LẺ CHUN BIỆT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Quy mơ tính chất thị trường bán lẻ Việt Nam 60 3.1.1 Quy mô thị trường 60 3.1.1.1 Dân số 60 3.1.1.2 Thu nhập 61 3.1.2 Tính chất thị trường 63 3.1.2.1 Bán lẻ truyền thống dần bị thay 63 3.1.2.2 Mơ hình bán lẻ đại phát triển mạnh 64 3.1.3 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ - phân phối 66 3.2 Triển vọng phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt Việt Nam 68 3.2.1 Nhóm hàng mỹ phẩm 68 3.2.2 Nhóm hàng thời trang 69 3.2.3 Nhóm hàng đồ thể thao 70 3.2.4 Nhóm hàng đồ nội thất 70 3.2.5 Nhóm hàng điện máy 71 3.2.6 Nhóm hàng thực phẩm 71 3.2.7 Nhóm hàng ôtô 71 3.3 Giải pháp đẩy mạnh phát triển 73 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 73 3.3.1.1 Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho nhà bán lẻ: .73 3.3.1.2 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ tất tỉnh, thành phố nước: 73 3.3.1.3 Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ thông qua Hiệp hội bán lẻ Việt Nam: 73 3.3.2 Giải pháp vi mô 74 3.3.2.1 Chỉ tập trung vào phân đoạn định thị trường: 74 3.3.2.2 Giữ loại mặt hàng vừa chuyên sâu vừa rộng để thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu: 74 3.3.2.3 Bổ sung tiện ích để khách hàng cảm thấy thú vị mua sắm: 74 3.3.2.4 Địa điểm cửa hàng phải linh hoạt: 75 3.3.2.5 Duy trì chế độ hậu chăm sóc khách hàng vượt trội so với cửa hàng bách hóa thơng thường 75 3.3.2.6 Chú trọng quảng cáo đối tượng khách hàng 76 3.3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin: 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ... doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đẩy mạnh phát triển mơ hình bán lẻ chun biệt Việt Nam giai đoạn sau Mục tiêu nghiên cứu Khoá luận nhằm vào mục đích sau: - Làm rõ lý luận chung mơ hình bán lẻ chuyên... phát triển điều kiện thị trường Việt Nam cần thiết Bởi vậy, khóa luận với đề tài “Mơ hình bán lẻ chun biệt triển vọng phát triển Việt Nam nghiên cứu số mơ hình bán lẻ chun biệt tiêu biểu giới,... hàng 1.1.3 Các loại hình bán lẻ Việt Nam Có thể thấy mơ hình bán lẻ phân chia theo giá bán cửa hàng phổ biến nước phát triển Mỹ Châu Âu lạ lẫm thị trường Việt Nam Thị trường bán lẻ nước ta tồn song

Ngày đăng: 26/06/2020, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan