1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

KỸ NĂNG CHỈ đạo, tổ CHỨC điều HÀNH của TRƯỞNG, PHÓ PHÒNG

22 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 124 KB

Nội dung

KỸ NĂNG CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG, PHĨ PHỊNG CẤP HUYỆN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG, PHĨ PHỊNG CẤP HUYỆN Khái niệm 1.1 Khái niệm đạo Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Chỉ đạo hướng dẫn, theo đường hướng, chủ trương định.” Theo đó, đạo hoạt động người có chức vụ lãnh đạo, quản lý liên quan đến hướng dẫn, đôn đốc động viên người quyền thực mục tiêu tổ chức với hiệu cao Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ đội ngũ trưởng, phó phịng cấp huyện hiểu, đạo tổ chức thực nhiệm vụ đội ngũ trưởng, phó phịng cấp huyện q trình tác động, ảnh hưởng tới thái độ, hành vi nhân viên nhằm hồn thành mục tiêu cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ phòng với hiệu cao 1.2 Vai trò, ý nghĩa đạo Trong quản lý, đạo trình khơi dậy nâng cao động lực hoạt động cho người nhằm đạt tới mục tiêu kế hoạch Thông qua đạo, nhà quản lý tạo cam kết tầm nhìn chung, khuyến khích hoạt động hỗ trợ cho mục tiêu, gây ảnh hưởng lên người khác để họ thực công việc cách tốt lợi ích tổ chức Do mơi trường đầy phức tạp thay đổi nhanh chóng, kỹ đạo trở nên ngày quan trọng nhà quản lý tất cấp độ có đội ngũ trưởng, phó phịng cấp huyện Theo đó, vai trị đạo thể hiện: - Góp phần thực hóa mục tiêu xác định tổ chức - Là sở để phát huy động lực cho việc thực mục tiêu quản lý góp phần tạo nên chất lượng hiệu cao hoạt động tổ chức; Nguyễn Như Ý (Chủ biên): Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.350 - Phát huy tối đa nguồn lực trí tuệ, vật chất tinh thần; 1.3 Nội dung đạo thực nhiệm vụ trưởng, phó phịng cấp huyện - Thực quyền huy, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ cấp phịng - Đơn đốc, động viên, kích thích hình thành động thúc đẩy người phịng làm việc có hiệu cao - Giám sát điều chỉnh sai lệch nảy sinh q trình hoạt động phịng - Thúc đẩy hoạt động phát triển 1.4 Yêu cầu đạo trưởng, phó phịng cấp huyện Trong q trình đạo thực nhiệm vụ trưởng, phó phòng cấp huyện, linh hoạt lãnh đạo cấp phịng rấ tquan trọng Tính cứng nhắc làm hỏng công việc Tuy nhiên, việc đạo triển khai công việc phải tuân thủ số yêu cầu định Những yêu cầu là: - Tránh vi phạm thẩm quyền luật định, với chức năng, nhiệm vụ giao - Mệnh lệnh triển khai phải thống nhất, thực tế, truyền đạt kịp thời xác cho người thực Nếu mệnh lệnh điều hành lãnh đạo cấp phòng cấp hiểu cách đầy đủ, xác chắn chúng thời gian để hồn thành so với mệnh lệnh truyền đạt qua loa, sơ sài - Thực chế độ uỷ quyền hợp lý; - Thực phối hợp để huy động tiềm lực chung đơn vị; - Phải bảo đảm hài hịa lợi ích khuôn khổ mục tiêu chung; - Trong đạo phải đảm bảo rõ: rõ việc, rõ người, rõ điều kiện,cách thức nguồn lực; rõ thời gian, rõ sản phẩm II MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG, PHÓ PHONG CẤP HUYỆN 2.1 Kỹ thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ - Quyền huy (quyền lực quản lý) mức độ, phạm vi chi phối, khống chế, cho phép trưởng, phó phịng cấp huyện với cá nhân, phạm vi định tổ chức Là phương tiện hữu hiệu giúp trưởng, phó phịng cấp huyện tập hợp tổ chức, rèn luyện, lôi người tổ chức, liên kết họ lại với để tạo thành sức mạnh thực thành công mục tiêu, kế hoạch tổ chức Quyền lực quản lý hình thành chủ yếu từ phân công, phân cấp tổ chức, thông qua việc chia sẻ quyền điều khiển tận dụng khả người tổ chức - Khi thực quyền huy để giao việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ cần nhận biết trả lời câu hỏi: (1) Giới hạn quyền lực đến đâu? (2) Cách thức phối hợp quyền lực: quyền lực pháp lý (như quyền phân công, điều động; quyền khen thưởng, kỷ luật; quyền tư vấn, giám sát…); quyền lực uy tín cá nhân (như phẩm chất, lực, sức quy tụ, tập hợp…) nào? (3) Giao việc cho người cách? - Để giao việc người, cách, trước hết người trưởng, phó phịng cấp huyện phải có kỹ nhận biết phẩm chất, lực uy tín, sở trường, sở đoản cán bộ, nhân viên phịng, từ phân cơng nhiệm vụ phù hợp - Xuất phát từ phẩm chất, lực người để trưởng phó, phịng cấp huyện có hành vi đạo tương ứng: (i) Chỉ đạo, điều hành trực tiếp; (ii) Kèm cặp; (iii) Hỗ trợ; (iv) Ủy quyền (4) Quy trình giao việc cần thực bước: - Bước 1: Chuẩn bị giao việc Trong bước trưởng, phó phịng cấp huyện cần rà sốt lại cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ để: - Chọn việc để giao (rõ việc); - Lựa chọn người thích hợp để giao việc (rõ người); - Xác định rõ trách nhiệm, nguồn lực vật chất, chế phối hợp… trình thực nhiệm vụ (rõ điều kiện,cách thức nguồn lực); - Làm rõ yếu tố thời gian liên quan đến nhiệm vụ phân công (rõ thời gian); - Xác định cách đánh giá kết công việc hợp lý (sẽ đánh nào? Tiêu chuẩn nào?); (rõ kết quả) - Bước 2: Giao việc Trong bước trưởng, phó phịng cấp huyện cần: - Chọn xây dựng quy trình triển khai công việc đảm bảo yêu cầu khoa học, hệ thống, có tính thực tế; - Hướng dẫn q trình thực nhiệm vụ rõ ràng, khoa học rõ thủ tục cần phải thực (quan hệ, giấy tờ, chun mơn…), địi hỏi phải: + Mơ tả bước giải công việc; + Xác định phương án giải quyết; + Xác định bước thực cụ thể - Theo dõi trình thực nhiệm vụ - Điều chỉnh mục tiêu công việc cơng việc triển khai gặp khó khăn mục tiêu đặt khơng có khả thực tế để hồn thành Sau mục tiêu công việc bắt buộc phải điều chỉnh, người lãnh đạo cấp phòng phải quay lại với nhiệm vụ phân tích cơng việc chọn lại quy trình, phân cơng lại cơng chức cần thiết - Bước 3: Đánh giá kết Đối với bước này, trưởng, phó phịng cấp huyện cần phải vào tiêu chuẩn xác định để đánh giá cho bước tồn cơng việc trả lời câu hỏi sau: - Mức độ hồn thành cơng việc cá nhân so với mục tiêu, yêu cầu đề nào? - Những kết quả, hạn chế, yếu cá nhân cần phải cải thiện thay đổi trình thực nhiệm vụ? - Xác định nhu cầu đào tạo phát triển cá nhân thông qua kết công việc thực tế? 2.2 Kỹ đơn đốc, động viên, kích thích, hình thành động thúc đẩy cán bộ, nhân viên làm việc Đối với hầu hết nhân viên, thỏa mãn với công việc có ý nghĩa quan trọng Nó giúp tạo thái độ làm việc tích cực, hăng say, cho kết cao công việc Trong đạo thực nhiệm vụ để giúp nhân viên vui vẻ, động, làm việc hiệu câu hỏi đặt làm để tạo động lực làm việc cho nhân viên hiệu nhất? để trả lời câu hỏi cần: * Xác định được, nhận diện nhu cầu người tổ chức thơng qua xây dựng mơi trường tạo động lực làm việc cho nhân viên: - Nhu cầu nhân viên (theo Maslow) gồm: (1) Nhu cầu sinh lý; 2) Nhu cầu an toàn; 3) nhu cầu xã hội; 4) nhu cầu tôn trọng; 5) nhu cầu thể hiện, khẳng định Mơ hình tạo động lực theo thuyết nhu cầu Maslow - Công việc thử thách - Thành tích - Trách nhiệm - Sự tiến bộ, địa vị, công nhân - Quyền cá nhân, sách… - Các điều kiện làm việc… - Tiền lương, sống riêng tư - Để tạo động làm việc trưởng, phó cấp huyện cần quan tâm đến yếu tố sau: + Làm phong phú công việc/ mở rộng công việc (tránh nhàm chán công việc); + Huy động tham gia tất người (trong trình xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, thực công việc…); + Quan tâm đến thăng tiến; + Giao trách nhiệm; + Khẳng định thành tích (từ thử thách), biểu dương, khen thưởng + Hỗ trợ, cải thiện môi trường làm việc Cách tạo động lực cho nhân viên hiệu Khen ngợi, khuyến khích nỗ lực, thành công nhân viên Ghi nhận nhân viên xứng đáng Đãi ngộ công Lắng nghe mối quan tâm cá nhân nhân viên Cân sống, công việc nhân viên Đào tạo, nâng cao kỹ cho nhân viên Thúc đẩy tinh thần tạo động lực cho nhân viên Trao đổi bày tỏ quan điểm dễ dàng Tạo tin tưởng cho nhân viên 10 Tạo môi trường làm việc động 11 Đưa phản hồi hữu ích 12 Phân quyền cho nhân viên 2.3 Kỹ giám sát điều chỉnh - Giám sát thể vai trò trưởng, phó phịng cấp huyện hỗ trợ theo dõi để tạo mơi trường thuận lợi cho cấp hồn thành nhiệm vụ theo cần phải là: (1) Người đóng vai trị hướng dẫn kỹ thuật, chun mơn cấp dưới; (2) Người trợ giúp cho cấp dưới; (3) Người giải khó khăn; (4) Người xây dựng, trì tinh thần làm việc cấp - Điều chỉnh nhằm sửa chữa sai lệch nảy sinh trình hoạt động tổ chức, trì quan hệ bình thường cá nhân phận tổ chức cho nhịp nhàng ăn khớp Việc điều chỉnh cần lưu ý: (1) Chỉ điều chỉnh thật cần thiết; (2) Điều chỉnh mức tránh tác động xấu; (3) Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ; (4) Tùy điều kiện mà kết hợp biện pháp điều chỉnh phù hợp; (5) Khắc phục khâu yếu tổ chức 2.4 Kỹ thúc đẩy hoạt động phát triển Trong trình đạo thực nhiệm vụ trưởng, phó phịng cấp huyện cần xây dựng trì mơi trường thúc đẩy người tổ chức ham thích muốn làm việc cách xuất sắc, muốn trì hiệu làm việc cao Theo đó, trưởng, phó phịng cấp huyện cần: (1) Xây dựng quy trình làm việc rõ ràng – tài liệu hướng dẫn qui trình (2) Xác định vị trí cơng việc rõ ràng – quyền hạn trách nhiệm , phương thức báo cáo… (3) Điều kiện sở vật chất, trang thiêt bị đầy đủ (4) Xây dựng tinh thần làm việc chuyên nghiệp – làm chun mơn người đó, họp tác với làm việc, khơng bè phái (5) Trưởng, phó phịng cấp huyện phải người lãnh đạo, quản lý chuyên nghiệp, phát triển nhân viên (6) Trưởng, phó phịng cấp huyện phải thật coi nhân viên, cấp tài sản đơn vị người sử dụng với chi phí thấp Để thúc đẩy hoạt động phịng phát triển, trưởng, phó phịng cấp huyện cần xây dựng trì mơi trường làm việc tốt yếu tố quan trọng để toàn nhân viên đơn vị làm việc tốt, phát huy hết khả mình, chung sức hồn thành nhiệm vụ chung Vậy nên, từ người lãnh đạo đến nhân viên phải tập trung tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp, gắn bó, có vậy, đơn vị phát triển vững mạnh Trong đó: - Về sở vật chất: Cơ sở vật chất điều kiện cần thiết để nhân viên hoàn thành cơng việc nhanh chóng, hiệu Khu vực làm việc phận cần trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc - Về chế độ sách: Mục tiêu làm lương, thưởng có yếu tố quan trọng người làm đề cao khảo sát lương, thưởng, phúc lợi Do đó, đơn vị có sách lương, thưởng phúc lợi tốt dễ dàng thu hút ứng viên, giữ chân nhân tài, tạo động lực để nhân viên làm việc - Về mối quan hệ lãnh đạo nhân viên: Mối quan hệ lãnh đạo nhân viên yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lao động nhân viên Người lãnh đạo có tầm nhìn xa, kỹ lãnh đạo, quản lý người, có sách thưởng phạt kịp thời khiến nhân viên cảm thấy mơi trường lý tưởng để làm việc Bên cạnh đó, việc bố trí, phân cơng khối lượng cơng việc phải hợp lý với lực, trình độ nhân viên Sẽ không cảm thấy hào hứng giao nhiều việc không phù hợp lực, chun mơn Ngồi ra, kỹ lắng nghe cần thiết để lãnh đạo xây dựng, trì mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên - Về mối quan hệ nhân viên với nhân viên: Bạn làm việc tốt, hiệu bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu với môi trường làm việc Do đó, nhân viên cần có tinh thần tập thể, gắn bó với nhau, đồng thời, kịp thời xử lý ổn thỏa mâu thuẫn nội Sự gắn kết nhân viên giúp toàn quy trình hoạt động đơn vị diễn suôn sẻ, hiệu III- CÁCH THỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG, PHÓ PHỊNG CẤP HUYỆN Để hình thành kỹ đạo thực nhiệm vụ trưởng, phó phịng cấp huyện cần phải thực tốt quy trình ba bước: rà sốt, rút kinh nghiệm, rèn luyện (R-R-R) - Rà soát: Trưởng, phó phịng cấp huyện cần phải nghiêm túc rà sốt, kiểm tra kỹ đạo thực nhiệm vụ công tác thân Xác định điểm mạnh, điểm yếu, ngun nhân để từ tìm cách khắc phục - Rút kinh nghiệm: Qua lần đạo thực nhiệm vụ, Trưởng, phó phịng cấp huyện cần phải rút kinh nghiệm từ trình đạo hệ thống câu hỏi: Bản thân đạo tốt hay chưa? Vì hành động vậy? Nếu trường hợp khác xử lý nào? Việc trả lời câu hỏi giúp cho Trưởng, phó phịng cấp huyện rút học quý, từ ngày hồn thiện kỹ - Rèn luyện: Trên sở học tập, bổ sung kiến thức kỹ đạo thực nhiệm vụ, Trưởng, phó phịng cấp huyện phải kiên trì rèn luyện, thường xuyên thực hành đưa kiến thức đạo thực nhiệm vụ vào thực tiễn, kỹ đạo hình thành đáp ứng tốt yêu cầu thực thi nhiệm vụ Câu hỏi thảo luận Vai trò đạo thực nhiệm vụ Trưởng, phó phịng cấp huyện? Cho ví dụ minh họa? Yêu cầu đạo thực nhiệm vụ Trưởng, phó phịng cấp huyện? Để đạo thực nhiệm vụ đạt hiệu cao, trưởng, phó phịng cấp huyện cần phải có kỹ gì? Lấy ví dụ cụ thể? TÀI LIỆU THAM KHẢO Koontz.H tác giả khác (2004) Những vấn đề cốt yếu quản lý Hà Nội: Nhà xuất Lao động Lê Văn Lập.Tâm lý quản lý Nghệ thuật lãnh đạo NXB Lao Động, 2011 Mary Parker Follett (1923) Creative Experience USA: Martino Fine Books Nguyễn Khắc Hùng (CB)(2015) Kỹ Quản lý, lãnh đạo (Tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Rauch,C.F.& Behling,O.(1984).Leadership Definitions University of Warwick Stoner J A, Freeman, R E Gilbert D A(1995) Management USA: Prentice Hall International Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ (2011).Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý Lãnh đạo cấp phịng, Phó lãnh đạo cấp phòng ngành nội vụ KỸ NĂNG TỔ CHỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ I- NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT 10 TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ Khái niệm phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã2 Theo khoản 2, Điều Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12-12-2013 Ban Chấp hành Trung ương việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội: "Phản biện xã hội việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước" Tại khoản 3, Điều quy định "giám sát phản biện xã hội giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội Như hiểu, phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã (chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; trưởng đồn thể trị - xã hội cấp xã) việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo chủ trương, sách cấp ủy đảng, quyền cấp xã góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu việc hoạch định chủ trương, sách; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội Vai trò phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã - Phản biện xã hội góp phần làm cho dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; chủ trương, sách cấp ủy đảng, quyền cấp xã sát hợp với thực tiễn, hồn thiện có tính khả thi - Phản biện xã hội góp phần phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường đồng thuận Nhân dân hoạch định thực thi chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước - Phản biện xã hội hạn chế lạm dụng quyền lực, độc đoán chuyên Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.170 11 quyền, quan liêu, tham nhũng quan đảng, quan quyền Mục đích, tính chất phản biện xã hội của cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã - Mục đích: Nhằm phát nội dung thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp văn dự thảo đảng ủy, quyền cấp xã (nghị đảng ủy; nghị hội đồng nhân dân định ủy ban nhân dân ); kiến nghị nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu việc ban hành triển khai thực định lãnh đạo, quản lý bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội - Tính chất: Phản biện xã hội mang tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính xây dựng, tính khoa học thực tiễn Nguyên tắc giám sát phản biện xã hội Theo quy định Điều Quyết định số 217-QĐ/TW, trình phản biện xã hội phải bảo đảm nguyên tắc: - Bảo đảm lãnh đạo Đảng, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ đoàn thể trị - xã hội - Có phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội với quan, tổ chức có liên quan; khơng làm trở ngại hoạt động quan, tổ chức, cá nhân giám sát phản biện xã hội - Bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan mang tính xây dựng - Tơn trọng ý kiến khác nhau, khơng trái với quyền lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, đồn viên, hội viên, lợi ích quốc gia, dân tộc Đối tượng, nội dung, phạm vi phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã - Đối tượng: + Đối tượng phản biện văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát 12 triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ + Đối với cấp xã, đối tượng trên, phản biện xã hội tập trung vào: 1) Các văn dự thảo chủ trương đảng ủy cấp xã (nghị quyết); 2) Dự thảo sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quyền cấp xã (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ - Nội dung: + Sự cần thiết, tính cấp thiết văn dự thảo + Sự phù hợp văn dự thảo với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; thực tiễn đơn vị, địa phương + Tính đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính khả thi văn dự thảo + Dự báo tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại - Phạm vi: + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã chủ trì phản biện xã hội văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; chủ trương đảng ủy, quyền cấp xã + Các đồn thể trị - xã hội: Chủ trì phản biện văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; chủ trương cấp ủy, quyền cấp xã có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đồn viên, hội viên, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ đoàn thể mình; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã thực nhiệm vụ phản biện xã hội Hình thức tiến hành phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã Tùy theo tình hình thực tế, hình thức phản biện chọn tổ chức ba hình thức sau đây: 13 - Tổ chức hội nghị phản biện; - Gửi dự thảo văn phản biện đến đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến; - Tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc với thường trực đảng ủy; thường trực hội đồng nhân dân; ủy ban nhân dân có dự thảo văn phản biện II- KỸ NĂNG TỔ CHỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ Tài liệu đề cập tới kỹ tổ chức phản biện xã hội cán cấp xã hai hình thức: tổ chức hội nghị phản biện tổ chức đối thoại trực tiếp Quy trình kỹ tổ chức hội nghị phản biện Bước 1: Công tác chuẩn bị Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, trưởng tổ chức trị - xã hội cấp xã chủ trì hội nghị phản biện cần chuẩn bị tốt nội dung sau: 1) Trao đổi với quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn phản biện xã hội (đảng ủy; hội đồng nhân dân; ủy ban nhân dân) để thống vấn đề sau: + Nội dung hội nghị phản biện? + Cách thức tiến hành tổ chức hội nghị phản biện? + Thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị phản biện? + Đại diện tổ chức phản biện tham dự hội nghị? + Tài liệu cần cung cấp? 2) Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị phản biện, nội dung kế hoạch cần xác định rõ: + Mục đích, yêu cầu hội nghị phản biện gì? + Đối tượng phản biện? + Xác định rõ nội dung, vấn đề cần phản biện? + Chủ thể phản biện? + Thành phần tham dự hội nghị? 14 + Các bước tiến hành? + Thời gian thực hiện? + Trách nhiệm thực cá nhân, tổ chức? 3) Phân công tổ tư vấn, bước đầu nghiên cứu định hướng, đề xuất nội dung phản biện xã hội; tổng hợp ý kiến, kiến nghị, phản ánh tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung phản biện xã hội Ở nội dung này, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã cần: + Lựa chọn thành viên tổ tư vấn phải người am hiểu lĩnh vực, nội dung dự kiến cần phản biện; có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với vấn đề + Định hướng vấn đề cần phản biện gì? Những nội dung liên quan cần nghiên cứu? 4) Đề nghị tổ chức thành viên Mặt trận, tổ tư vấn (nếu có) tham gia; đồng thời, mời chuyên gia, nhà khoa học am hiểu lĩnh vực, nội dung dự kiến phản biện tham dự Tùy nội dung, lĩnh vực đặt - 10 viết chuyên gia tham gia chuyên sâu nội dung cần phản biện xã hội 5) Chậm ngày trước ngày tổ chức hội nghị, gửi tài liệu đến đại biểu tham dự hội nghị phản biện xã hội Bước 2: Tổ chức hội nghị phản biện Ở bước cần lưu ý: - Chuẩn bị trước thứ cần thiết cho hội nghị: Tài liệu hội nghị; thời gian diễn hội nghị; công cụ hỗ trợ hội nghị (máy chiếu, micro ; xem xét lại thành phần hội nghị ) - Khi bắt đầu hội nghị, cần nêu rõ: + Mục đích hội nghị; + Chương trình hội nghị; + Thành phần tham dự; + Thời gian; + Các nội dung chi tiết 15 - Điều hành hội nghị: Ở phần này, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã cần phải có kỹ điều hành; kỹ phân tích vấn đề; kỹ thúc đẩy, gợi mở; kỹ kết luận phải: + Tn thủ xác mặt thời gian; + Gợi ý nội dung cần thảo luận; + Thúc đẩy thành viên tích cực tham gia trao đổi vấn đề cần phản biện; + Giám sát chặt chẽ trình tranh luận, khéo léo điều khiển để tránh nảy sinh mâu thuẫn, cãi lộn; + Cần quan sát thành viên ghi nhớ thái độ, ý kiến thành viên; + Kết luận nội dung thống - Kết thúc hội nghị: + Xác định lại vấn đề xem xét, thảo luận? + Nêu lại kết luận hội nghị + Không quên hỏi thư ký ghi nhận đầy đủ hay chưa + Kết thúc họp cảm ơn Bước 3: Xây dựng văn phản biện xã hội - Ngay sau hội nghị phản biện, sở ý kiến phản biện kết luận hội nghị, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã xây dựng ban hành văn phản biện xã hội, bao gồm nội dung chủ yếu: + Nhận xét, đánh giá, quan điểm Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị xã hội hội nghị, cá nhân tổ chức có liên quan nội dung dự thảo thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp + Kiến nghị, đề xuất vấn đề cụ thể, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, hội viên Nhân dân; quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội 16 - Chậm ngày kể từ ngày tổ chức hội nghị phản biện, gửi văn phản biện xã hội đến quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn - Văn phản biện cần ấn định thời hạn đề nghị quan chủ trì soạn thảo văn trả lời văn với thời gian tối thiểu 10 ngày; trường hợp đặc biệt kéo dài không 30 ngày Bước 4: Theo dõi, đôn đốc, phản hồi việc tiếp thu ý kiến phản biện Ở bước này, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, phản hồi việc tiếp thu ý kiến phản biện Hiệu hoạt động phản biện tùy thuộc vào việc thực kiến nghị sau phản biện Do vậy, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã cần có lĩnh, tinh thần trách nhiệm, kỹ "vận động", "đeo bám" để kiến nghị quan phản biện thực tốt hơn, đầy đủ Trường hợp đôn đốc nhiều lần quan phản biện không tiếp thu tiếp thu chưa thỏa đáng có quyền phản ánh lên cấp trực tiếp có thẩm quyền Tổ chức đối thoại trực tiếp 2.1 Trường hợp tổ chức đối thoại trực tiếp Việc tổ chức hình thức đối thoại trực tiếp trường hợp sau: - Khi xét thấy mức độ quan trọng nội dung cần phản biện xã hội - Dự thảo văn có phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân - Cơ quan có dự thảo văn phản biện cịn nhiều ý kiến khác nhau, sau tổ chức hội nghị phản biện, gửi văn phản biện đến quan có dự thảo văn phản biện - Do quan phận chủ trì soạn thảo văn đề nghị tổ chức 2.2 Quy trình kỹ tổ chức hội nghị đối thoại Bước 1: Chuẩn bị tổ chức hội nghị đối thoại Thực theo Thông tri số 23/TTr-MTTW-BTT ngày 21-7-2017 Ban 17 Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn quy trình giám sát quy trình phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Để chuẩn bị tốt cho hội nghị phản biện, cần: - Chuẩn bị tốt nội dung: + Xác định vấn đề cần phản biện gì? + Nội dung chủ yếu gì? Liên quan đến lĩnh vực nào, ảnh hưởng đến ai? + Thu thập, phân loại ý kiến, kiến nghị xung quanh vấn đề cần phản biện; + Tập hợp, nghiên cứu văn có liên quan đến vấn đề cần phản biện; + Dự kiến câu hỏi để đối thoại; + Đặt viết phản biện chuyên gia, người có kinh nghiệm nội dung phản biện xã hội; + Trao đổi nội dung phản biện với quan soạn thảo văn Lưu ý: Ít ngày trước ngày tổ chức hội nghị đối thoại, gửi tài liệu đến đại biểu tham dự hội nghị phản biện xã hội - Chuẩn bị tốt nhân sự: Lựa chọn thành viên tổ tư vấn người am hiểu lĩnh vực, nội dung cần phản biện; có lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao - Chuẩn bị tốt điều kiện tổ chức: Hội trường, âm thanh, ánh sáng Bước 2: Tiến hành hội nghị đối thoại - Nêu rõ cần thiết, ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc đối thoại - Đại diện quan tổ chủ trì soạn thảo văn trình bày nội dung dự thảo văn - Đại biểu mời dự hội nghị đối thoại nêu câu hỏi, đặt vấn đề cần làm rõ, thể quan điểm, ý kiến nội dung phản biện xã hội - Đại diện quan tổ chủ trì soạn thảo văn phản biện trình 18 bày bổ sung, giải trình làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung phản biện - Chủ trì hội nghị đối thoại kết luận - Trong hội nghị đối thoại, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội cấp xã cần có kỹ sau: + Có kỹ gợi mở, dẫn dắt vấn đề: Để bên đối thoại hướng, tập trung vào vấn đề cần phản biện + Kỹ đặt câu hỏi: Đây kỹ quan trọng để nội dung phản biện bàn bạc thấu đáo, toàn diện, câu hỏi nên ngắn gọn, rõ ý (Ví dụ: Quyết định ban hành dựa pháp lý nào? Có trái với chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hay không? Ảnh hưởng định tầng lớp nhân dân nào? câu hỏi sao? ) + Kỹ quan sát: Thông qua kỹ quan sát cán cấp xã định hỏi/làm tiếp để buổi đối thoại diễn cởi mở, chân thành hiệu + Kỹ lắng nghe: Giúp cho cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã thấu hiểu thông tin người đối thoại đưa + Kỹ tạo cảm hứng: Kích thích hào hứng người tham dự để hướng tới mục tiêu đối thoại + Kỹ quản lý mâu thuẫn, xung đột Bước 3: Xây dựng văn phản biện xã hội - Ngay sau tổ chức hội nghị đối thoại phản biện xã hội, sở ý kiến phản biện hội nghị đối thoại, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lãnh đạo tổ chức trị - xã hội cấp xã chủ trì phản biện xã hội có trách nhiệm tổng hợp ý kiến đóng góp, xây dựng văn phản biện xã hội Văn phản biện xã hội thể nội dung đối thoại hội nghị kết luận chủ trì hội nghị đối thoại - Chậm 10 ngày kể từ ngày tổ chức hội nghị đối thoại, Ban Thường trực 19 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội cấp xã chủ trì hội nghị phản biện gửi đến quan tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội - Nội dung văn kiến nghị: tương tự Bước 3: Xây dựng văn phản biện xã hội (trang 212) * Bước 4: Theo dõi, đôn đốc, phản hồi việc tiếp thu ý kiến phản biện Thực Bước 4: Theo dõi, đôn đốc, phản hồi việc tiếp thu ý kiến phản biện (trang 212) III- CÁC BƯỚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ Sơ đồ bước rèn luyện kỹ phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã Ln đặt câu hỏi Trao đổi đưa giải pháp Cách thức rèn luyện Tìm kiếm thơng tin kỹ Khách quan phân tích vấn đề Bước 1: Ln đặt câu hỏi - Đây phương thức quan trọng hình thành kỹ phản biện xã hội cho cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã, đặt câu hỏi việc khởi đầu cho trình học tập Hầu hết người có tư phản biện ln tị mị có thói quen tự đặt câu hỏi cho diễn 20 trước mắt họ Việc đặt câu hỏi khơng đơn giúp bạn có câu trả lời - Để đặt câu hỏi cách xác, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã cần tuân theo phương pháp 5W1H: What? (Cái gì?); Where? (Ở đâu?); When? (Khi nào?); Why? (Tại sao?); Who? (Ai?); How? (Như nào?) Ví dụ việc phản biện xã hội chủ trương quyền xã, cần đặt hàng loạt câu hỏi: + What? (Cái gì?): Đây vấn đề gì? Nội dung cần phản biện gì? Vấn đề xảy thực không thực hiện? + Where? (Ở đâu?): Chủ trương, sách cần phản biện thuộc lĩnh vực nào? Cần phải tìm kiếm thơng tin đâu? Cơ quan, tổ chức có quyền cung cấp thơng tin vấn đề này? + Why? (Tại sao?): Tại lại nội dung mà nội dung khác? + Who? (Ai?): Chủ trương, sách tác động đến ai? Ai người hưởng lợi từ vấn đề này? Ai người chịu trách nhiệm? + When (Khi nào?): Bối cảnh thực chủ trương, sách có phù hợp khơng? Chủ trương xuất nào? + How? (Như nào?): Chủ trương, sách tác động đến người dân nào? Như chủ trương, sách đắn, phù hợp? Bước 2: Tìm kiếm thơng tin Sau đặt câu hỏi điều cần làm tìm kiếm thơng tin Cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã hồn tồn tìm kiếm tất thắc mắc internet, sách vở, tài liệu hỏi từ người khác Càng biết nhiều thông tin, ý kiến khác nhau, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã sáng suốt việc đưa ra, bảo vệ ý kiến cá nhân đưa định sau Bước 3: Khách quan phân tích việc Khi có thơng tin, phân tích tất với tâm trí mở, khách quan, khơng thành kiến Đây bước khó khăn xứng đáng 21 thú vị để luyện tập Khi loại bỏ cảm tính, cán cấp xã dễ dàng dùng tư lơgíc sử dụng lý trí để phản biện xã hội cách hiệu Bước 4: Trao đổi đưa giải pháp Cho dù suy nghĩ thấu đáo đến đâu cách giao tiếp với người khác khơng đem lại kết mong muốn Hãy luyện tập để vừa biết cách trình bày cho người khác hiểu, vừa biết lắng nghe, tiếp thu cảm thông cho người khác để đưa giải pháp hợp lý sau 22 ... BƯỚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ Sơ đồ bước rèn luyện kỹ phản biện xã hội cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã... công chức - Bộ Nội vụ (2011).Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý Lãnh đạo cấp phịng, Phó lãnh đạo cấp phòng ngành nội vụ KỸ NĂNG TỔ CHỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ... TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ Tài liệu đề cập tới kỹ tổ chức phản biện xã hội cán cấp xã hai hình thức: tổ chức hội nghị phản biện tổ chức đối thoại trực tiếp Quy trình kỹ

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:26

w