1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang

7 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 357,52 KB

Nội dung

Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các loại dịch trích thảo mộc từ ớt, tỏi, ớt tỏi và dịch trích Neem được tiến hành tại Khu Thực nghiệm Trường Đại học An Giang. Thí nghiệm với 5 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức 3 cây), 3 lần lặp lại trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2018 đến 20/4/2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả bốn loại dịch trích đều cho hiệu quả cao, nhưng cao nhất dịch trích Neem ở thời điểm 3 và 5 ngày sau khi phun trên 50%. Cụ thể, với rầy mềm đạt 78,71% sau phun 7 ngày; sâu khoang đạt 66,72% sau phun 3 ngày; bọ phấn trắng đạt 77,46% sau phun 1 ngày. Dịch trích Neem được xem là thuốc thảo mộc hiệu quả nhất trong quản lý côn trùng hại cà chua bi.

Chuyên san Khoa học Tự nhiên HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG HẠI TRÊN CÂY CÀ CHUA BI BẰNG CÁC DỊCH TRÍCH THẢO MỘC TẠI KHU THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Trần Văn Khải1*, Nguyễn Thị Ngọc Giang1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: tvkhai@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 23/10/2019; Ngày nhận chỉnh sửa: 09/12/2019; Ngày duyệt đăng: 25/5/2020 Tóm tắt Nghiên cứu hiệu phịng trừ trùng hại cà chua bi loại dịch trích thảo mộc từ ớt, tỏi, ớt tỏi dịch trích Neem tiến hành Khu Thực nghiệm Trường Đại học An Giang Thí nghiệm với nghiệm thức (mỗi nghiệm thức cây), lần lặp lại khoảng thời gian từ ngày 1/1/2018 đến 20/4/2018 Kết nghiên cứu cho thấy bốn loại dịch trích cho hiệu cao, cao dịch trích Neem thời điểm ngày sau phun 50% Cụ thể, với rầy mềm đạt 78,71% sau phun ngày; sâu khoang đạt 66,72% sau phun ngày; bọ phấn trắng đạt 77,46% sau phun ngày Dịch trích Neem xem thuốc thảo mộc hiệu quản lý trùng hại cà chua bi Từ khóa: Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci), dịch trích thảo mộc, rầy mềm (Aphis gossypii), sâu khoang (Spodoptera litura) EFFECTIVELY PREVENTING HARMFUL INSECTS ON CHERRY TOMATO PLANTS WITH THE VEGETATION EXTRACTS AT THE EXPERIMENTAL AREA, AN GIANG UNIVERSITY Tran Van Khai1* and Nguyen Thi Ngoc Giang1 An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City *Corresponding author: tvkhai@agu.edu.vn Article history Received: 23/10/2019; Received in revised form: 09/12/2019; Accepted: 25/5/2020 Abstract This study of effectively preventing harmful insects on cherry tomato plants with vegetation extracts from chilli, garlic, chilli-garlic, and Neem tree (Melia azedarach) extract were conducted at the Experimental Area, An Giang University The experiment with treatments (each of plants) and replications was carried out in the period from January 1st, 2018 to April 20th, 2018 The results showed that all four extracts were highly effective, and the Neem extract was the best at and days after spraying over 50% Specifically, for aphids (Aphis gossypii) it reached 78.71% after days of spraying; for leafworm moth (Spodoptera litura) 66.72% after days of spraying; and for silverleaf whitefly (Bemisia tabaci) 77.46% after day spraying The Neem extract is considered the most effective herbals in controlling cherry tomato insects Keywords: Silverleaf whitefly (Bemisia tabaci), herbal extract, Aphids (Aphis gossypii), Leafworm moth (Spodoptera litura) 80 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 80-85 Đặt vấn đề Rau màu nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho sống người Giá trị rau thể qua nhiều mặt sống như: ăn phong phú đa dạng, đầy màu sắc bổ dưỡng, ngồi cịn có tác dụng làm đẹp, ngăn ngừa loại bệnh nguy hiểm Trong đó, cà chua nói chung cà chua bi nói riêng biết đến loại rau cao cấp với hàm lượng vitamin (đặc biệt vitamin C) khoáng chất cao (đường, đạm, lycopen) Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua bi cịn có ý nghĩa quan trọng mặt luân canh, tăng vụ tăng suất đơn vị diện tích, loại rau khuyến khích phát triển Tuy nhiên, nước ta việc trồng cà chua chưa phổ biến, chủ yếu trồng bên ngồi nhà lưới nên dễ bị cơng nhiều loại sâu hại (rầy mềm, sâu khoang, bọ phấn trắng ) việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ đối tượng gây hại ảnh hưởng đến sức khỏe người mà làm gia tăng nòi sâu hại kháng thuốc, cân sinh thái, thuốc xâm nhập vào đất, nước, tồn dư trồng gây ảnh hưởng lâu dài Hiện nay, việc sử dụng loại thuốc trừ sâu hại có nguồn gốc sinh học để bảo vệ trì nguồn thiên địch tự nhiên nghiên cứu triển khai nước ta, đặc biệt tìm nguồn ngun liệu nước chứa hoạt tính phịng trừ sinh học cao, có nguồn gốc từ thảo mộc Bài báo cáo trình bày kết hiệu phịng trừ côn trùng gây hại cà chua bi loại dịch trích thảo mộc nhằm sản xuất chế phẩm sinh học có nguồn gốc thảo mộc thân thiện với mơi trường, an tồn cho sức khỏe người sử dụng góp phần hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, đồng thời làm cở khoa học cho việc nhân rộng phát triển diện tích sản xuất cà chua bi địa phương nói riêng nước nói chung Nội dung nghiên cứu 2.1 Chuẩn bị dịch trích thảo mộc Ớt tươi, tỏi hạt Neem chọn loại 0,5 kg, chọn loại tốt Sau rửa nguyên liệu đem xay nhuyễn ngâm riêng lẻ loại với L rượu thùng kín Ngâm thời gian 20 ngày tinh dầu cay nguyên liệu ngấm với rượu đem sử dụng Trong suốt trình ngâm ủ, để thùng nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp 2.2 Khảo sát hiệu phịng trừ trùng Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại gồm có nghiệm thức sau: Nghiệm thức 1: Sử dụng dịch trích ngũ sắc (250 mL/1 L nước); Nghiệm thức 2: Sử dụng dịch trích thuốc (100 mL/1 L nước); Nghiệm thức 3: Sử dụng dịch trích hạt Neem (10 mL/1 L nước); Nghiệm thức 4: Chế phẩm thảo mộc (3 mL/1 L nước); Nghiệm thức 5: Đối chứng phun nước (250 mL nước) Trước tiến hành xử lý điều tra thành phần mật số lồi trùng hại cà chua bi thật thứ từ xuống Khi mật số côn trùng gây hại trung bình con/ tiến hành phun dịch trích thảo mộc lên mặt lá, nồng độ 20 mL với L nước Khảo sát hiệu phịng trừ trùng gây hại tiến hành loại dịch trích ớt với rượu, tỏi với rượu, tỏi ớt với rượu, Neem nước lã Mỗi loại dịch trích thực chậu lớn với lần lặp lại Đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu hại loại dịch trích thảo mộc cơng thức Henderson-Tilton thời điểm 1, 3, 5, 14 ngày sau phun H (%) = − (Ta × Cb) × 100 (Tb × Ca) Trong đó: Tb số cá thể sống lô xử lý thuốc trước phun thuốc Ta số cá thể sống lô xử lý thuốc sau phun thuốc Cb số cá thể sống lô đối chứng trước phun thuốc 81 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Ca số cá thể sống lô đối chứng sau phun thuốc 2.3 Các yếu tố cấu thành suất suất Trọng lượng trung bình trái (gram/trái): Chọn ngẫu nhiên 10 trái cân lấy trọng lượng trung bình Số trái cây: Đếm tổng số trái thí nghiệm, tính số trái trung bình Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Trọng lượng trái nhân với số trái nhân với số Năng suất thực tế (tấn/ha): Cân toàn số trái qua lần thu hoạch, từ suy suất thực tế tấn/ha Kết thảo luận 3.1 Thành phần mức độ phổ biến côn trùng hại cà chua bi Trong suốt trình sinh trưởng phát triển, cà chua bi bị công nhiều loại côn trùng với mức độ xuất khác nhau, ghi nhận cụ thể sau: Qua kết Bảng cho thấy, có loại sâu hại phổ biến bọ phấn trắng, rầy mềm, sâu khoang, rệp sáp, giòi đục bọ trĩ Trong đó, bọ phấn trắng dịi đục xuất tất giai đoạn với tần suất 50% Rầy mềm có tần suất xuất 50% chủ yếu giai đoạn đâm nhánh cho trái Sâu khoang hại chủ yếu giai đoạn nhỏ nhánh với tần suất xuất từ 25-50% Rệp sáp bọ trĩ có mức độ phổ biến thấp (dưới 25%), rệp sáp xuất gây hại nặng nhánh cho trái, bọ trĩ chủ yếu hại nặng giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển ln có đối tượng gây hại định Trong đối tượng gây hại phổ biến có đối tượng thuộc nhóm chích hút, qua thấy cà chua bi bị hại chủ yếu nhóm trùng chích hút, đặc biệt bọ phấn trắng rầy mềm, kết tương đồng với nghiên cứu Sumitra cs (2012) Bảng Các đối tượng côn trùng hại cà chua bi Tên sâu hại Bọ phấn trắng Rầy mềm Sâu khoang Rệp sáp Giòi đục Bọ trĩ Tên khoa học Bemisia tabaci Aphis gossypii Spodoptera litura Pseudoccoccus Liriomyza sp Thrip tabaci Giai đoạn hại Mọi giai đoạn Ra nhánh cho trái Sinh trưởng, sinh dưỡng Ra nhánh cho trái Mọi giai đoạn Sinh dưỡng Bộ phận hại Lá Lá Lá, thân, hoa, trái Lá, trái Lá Lá MĐPB +++ +++ ++ + +++ + Chú thích: +++ phổ biến (tần suất xuất > 50%); ++: phổ biến (tần suất xuất 25-50%);+: phổ biến (tần suất xuất < 25%) Như vậy, số yếu tố sâu hại ảnh hưởng đến cà chua bi bọ phấn trắng, rầy mềm, giòi đục sâu khoang tác nhân hại nặng xuất thường xuyên Sâu khoang, giòi đục chúng cắn phá hay đục lịn làm hỏng từ tạo điều kiện tối ưu để loại nấm bệnh phát triển, giảm mạnh suất trồng Rầy mềm khơng chích hút dịch làm giảm khả phát triển, biến dạng mà chúng 82 truyền bệnh xoăn vàng cà chua gây thất 100% suất, kết tương đối phù hợp với nhận định Phan Thị Lài (2006) thí nghiệm Joe Funderburk (2003) Bọ phấn trắng chích hút dịch truyền bệnh virus làm chết, đối tượng hại quan trọng xuất suốt thời gian sinh trưởng ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chí trắng Ghi nhận Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 80-85 tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Mai Anh (2006) 3.2 Hiệu phịng trừ trùng gây hại loại dịch trích thảo mộc 3.2.1 Rầy mềm (Aphis gossypii) Ở giai đoạn 1, 3, 5, 14 ngày sau phun hiệu phòng trừ rầy mềm loại dịch trích có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%, ghi nhận sau (Bảng 2): Hiệu lực phòng trừ rầy mềm loại dịch trích tăng dần qua thời điểm 1, 3, ngày sau phun đạt tối cao thời điểm ngày thứ 7, hiệu lực phòng trừ đạt từ 54,94-78,71% Sau đó, hiệu lực phịng trừ rầy mềm loại dịch trích giảm nhanh 26,28-33,93% Bảng Hiệu lực phòng trừ rầy mềm loại dịch trích thảo mộc Dịch trích Hiệu lực thuốc (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP Ớt 49,23d 51,94d 53,54d 54,94d 28,55b Tỏi 55,15c 60,22c 63,92c 64,91c 26,28b Tỏi, ớt 59,35b 64,91b 67,52b 71,80b 30,65ab Neem 64,44a 69,23a 75,28a 78,71a 33,93a Mức ý nghĩa * * * * * CV (%) 4,2 7,6 Ghi chú: Các giá trị số trung bình cột có chữ số theo sau giống khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan; ns không khác biệt; * khác biệt mức ý nghĩa 5%; ** khác biệt mức ý nghĩa 1% Như vậy, qua thời điểm 1, 3, 5, 14 ngày sau phun dịch trích Neem cho hiệu phòng trừ rầy mềm cao thấp dịch trích ớt Dịch trích tỏi ớt ớt có hiệu lực phịng trừ rầy mềm cao 3.2.2 Sâu khoang (Spodoptera litura) Ở giai đoạn 1, 3, 5, 14 ngày sau phun hiệu phịng trừ sâu khoang loại dịch trích có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%, ghi nhận cụ thể sau (Bảng 3): Qua thời điểm 1, 3, 5, 14 ngày sau phun nhận thấy khả phịng trừ sâu khoang loại dịch trích có biến động tăng dần thời điểm 1-3 ngày sau phun sau hiệu lực phịng trừ có xu hướng giảm dần Nhận thấy, có biến động qua thời điểm dịch trích Neem có hiệu lực phịng trừ sâu khoang cao nhất, biến động từ 57,28 – 66,72%, kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Hồng Anh (2003) cho dịch trích từ Neem có khả ức chế tiêu diệt sâu khoang 65% Dịch trích ớt có hiệu lực phịng trừ sâu khoang thấp nhất, dịch trích tỏi dịch trích tỏi ớt có hiệu lực phịng trừ sâu khoang cao thấp dịch trích Neem Theo nghiên cứu Lê Bảo Thanh (2014) ghi nhận: “Quả ớt có hiệu phịng trừ 85,8% sâu non tuổi 1-3 56,2% sâu non tuổi 4-5), dịch trích từ tỏi có hiệu lực phòng trừ 70% với sâu non tuổi 1-3 48,5% sâu non tuổi 4-5, hiệu phòng trừ loại dịch trích giảm dần sâu non tăng tuổi điều kiện phịng thí nghiệm” 83 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Bảng Hiệu lực phịng trừ sâu khoang loại dịch trích thảo mộc Dịch trích Hiệu lực thuốc (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP Ớt 34,15 44,61 41,17 33,19 c 28,97c Tỏi 20,95d 31,33d 26,77d 21,05d 13,91d Tỏi, ớt 44,55b 55,55b 52,33b 46,52b 43,53b Neem 57,28 a 66,72a 65,35a 60,59a 57,94a Mức ý nghĩa * * * * * CV (%) 7,9 6,12 9,13 10,79 10,03 c c c Ghi chú: Xem Bảng 3.2.3 Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) Hiệu trừ bọ phấn trắng loại dịch trích thảo mộc thời điểm 1, 3, 5, 14 ngày sau phun có khác biệt ý nghĩa thống kê, ghi nhận sau: Bảng Hiệu lực phòng trừ bọ phấn trắng loại dịch trích thảo mộc Dịch trích Hiệu lực thuốc (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP Ớt 66,05 64,85 56,49 48,67 28,55b Tỏi 63,55b 50,95b 41,13c 26,28b Tỏi, ớt 64,08b 57,45b 51,56b 30,6ab Neem 77,46a 67,31a 64,17a 33,93a Mức ý nghĩa ** * * ** * CV (%) 4,8 6,4 7,9 7,6 b ab 58,46b 65,62ab 73,30a b bc Ghi chú: Xem Bảng Qua kết Bảng cho thấy, hiệu lực trừ bọ phấn trắng loại dịch trích thảo mộc đạt cao thời điểm ngày sau phun (63,5577,46%) giảm dần thời điểm lại Tại thời điểm 1, 3, 5, 14 ngày sau phun dịch trích Neem có hiệu phịng trừ bọ phấn trắng cao khơng có khác biệt ý nghĩa với dịch trích tỏi ớt hiệu lực phịng trừ bọ phấn trắng thời điểm 14 ngày sau phun Ba loại dịch trích cịn lại ớt, tỏi, tỏi với ớt cho hiệu cao khơng dịch trích Neem 3.3 Năng suất thành phần suất Các yếu tố thành phần suất nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% số chùm cây, số trọng lượng trung bình quả, ghi nhận cụ thể Bảng 84 Qua kết Bảng cho thấy, nghiệm thức đối chứng có số chùm cây, số trọng lượng trung bình thấp so với nghiệm thức phun dịch trích thảo mộc Điều giải thích loại dịch trích thảo mộc có khả tiêu diệt xua đuổi trùng gây hại làm tăng khả chống chịu sâu bệnh, giúp sinh trưởng phát triển tốt Các loại dịch trích ớt, tỏi, tỏi ớt dịch trích Neem khơng có khác biệt ý nghĩa số chùm trọng lượng trung bình Nghiệm thức phun dịch trích Neem có số cao khơng có khác biệt với nghiệm thức phun dịch trích tỏi ớt số Khơng có khác biệt ý nghĩa số nghiệm thức phun ớt, tỏi, tỏi ớt Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 80-85 Bảng Thành phần suất suất nghiệm thức Nghiệm thức Chùm quả/cây Số quả/ KLTB (g) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Ớt 16,97a 167,83b 9,60a 16,11a 14,04a Tỏi 15,80a 167,57b 9,60a 16,09a 13,28a Tỏi ớt 15,70a 170,6ab 9,93a 16,95a 14,42a Neem 16,30a 173,43a 9,83a 17,06a 15,17a Đối chứng 11,00b 160,57c 8,17b 13,11b 10,97b Mức ý nghĩa ** ** ** ** * CV (%) 8,8 1,6 4,7 5,4 8,2 Ghi chú: Xem Bảng Năng suất lí thuyết: Năng suất nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mức 1% Trong đó, nghiệm thức đối chứng có suất thấp nghiệm thức phun dịch trích ớt, tỏi, tỏi ớt dịch trích Neem khơng có khác biệt ý nghĩa suất lí thuyết Năng suất thực tế: Năng suất nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mức 5% Trong đó, nghiệm thức đối chứng có suất thấp nghiệm thức phun dịch trích ớt, tỏi, tỏi ớt dịch trích Neem khơng có khác biệt ý nghĩa suất thực tế Kết luận Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển cà chua bi ln có đối tượng gây hại định, số yếu tố sâu hại ảnh hưởng bọ phấn trắng, rầy mềm, ruồi đục sâu khoang tác nhân hại nặng xuất thường xuyên cần ý Kết nghiên cứu cho thấy bốn loại dịch trích cho hiệu cao cao dịch trích Neem với hiệu sau phun đến ngày 50%, cụ thể với rầy mềm đạt 78,71% sau phun ngày; sâu khoang đạt 66,72% sau phun ngày; bọ phấn trắng đạt 77,46% sau phun ngày Các yếu tố cấu thành suất suất nghiệm thức phun loại dịch trích ớt, tỏi, tỏi ớt dịch trích Neem cao so với nghiệm thức đối chứng Như vậy, với hiệu quản lý tiêu diệt rầy mềm, sâu khoang, bọ phấn trắng vượt trội so với dịch trích Neem xem thuốc thảo mộc hiệu quản lý côn trùng hại cà chua bi./ Tài liệu tham khảo Trần Thị Hồng Anh (2003), Khảo sát hoạt tính ức chế sâu hại sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn, NXB Khoa học Nguyễn Mai Anh (2006), Đánh giá tuyển chọn giống cà chua nhỏ phục vụ ăn tươi đóng hộp nguyên vụ Xuân hè trung năm 2006, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Joe Funderburk (2003), “Integrated management of thrips and tomato spotted wilt virus in field grown fresh market tomatoes”, State Hor Soc, (6), pp 161-164 Phan Thị Lài (2006), Hướng dẫn phòng chống côn trùng, NXB Lao động Mayfield (2003), Integrated management of thrips and tomato spotted wilt virus in field grown fresh market tomatoes, State Hor, Soc 116, pp 161-164 Sumitra A (2012), “Biopesticide formulation to control tomato lepidopteran pest menace”, Current Science, 102(7), pp.1051-1057 Lê Bảo Thanh (2014), “Hiệu phòng trừ sâu xanh dịch chiết từ số lồi thực vật”, Hội nghị Cơn trùng học Quốc gia Lần thứ 8, Hà Nội, tr 337-343 85 Chuyên san Khoa học Tự nhiên SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA XOÀI BA MÀU (Mangifera Indica) THEO ĐỘ TUỔI THU HOẠCH TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG Trần Xuân Hiển1*, Lê Thị Thúy Hằng1 Nguyễn Tấn Hùng2 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Tiền Giang *Tác giả liên hệ: txhien@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 13/02/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 15/4/2020; Ngày duyệt đăng: 29/4/2020 Tóm tắt Xồi Ba Màu (Mangifera indica) đánh giá chất lượng độ tuổi thu hoạch khác Đánh giá phân tích số thành phần hóa học (chất khơ hịa tan, tinh bột, đường khử, vitamin C, carotene), từ xây dựng bảng màu cho trái xoài Ba Màu thời điểm thu hoạch theo thời gian tồn trữ Kết cho thấy có khác biệt số thành phần hóa học xồi Ba Màu độ tuổi thu hoạch Xồi 110-115 ngày tuổi đạt độ chín thu hoạch nên sau 10 ngày tồn trữ giữ giá trị cảm quan, hàm lượng chất khơ hịa tan, carotene, đường khử tăng; vitamin C tinh bột giảm, đảm bảo chất lượng cho việc tiêu thụ chế biến xây dựng bảng màu xoài Ba Màu 110-115 ngày tuổi theo thời gian tồn trữ Từ khóa: Carotene, chất khơ hịa tan, đường khử, tinh bột, tồn trữ, vitamin C, xoài Ba Màu CHANGES IN CHEMICAL COMPOSITIONS OF TRREE-COLORED MANGO (Mangifera Indica) UPON ITS HARVESTING AGES IN CHO MOI, AN GIANG Tran Xuan Hien1*, Le Thi Thuy Hang1 and Nguyen Tan Hung2 An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh Tiền Giang University *Corresponding author: txhien@agu.edu.vn Article history Received: 13/02/2020; Received in revised form: 15/4/2020; Accepted: 29/4/2020 Abstract Three-colored mango (Mangifera Indica) was evaluated for quality at different harvesting ages The study was to evaluate and analyse its chemical compositions (soluble dry matter content, starch, reducing sugar, vitamin C, carotene) so as to come up with a colour band of this mango type upon its harvesting and storage times The results showed that there were differences in its chemical composition at different harvesting ages At 110-115 days, it was mature for harvesting and after 10 days of storage its sensory value remained fresh with its soluble dry matter content, carotene, and reducing sugar increased, but the vitamin C and starch content decreased Thus, it was still good for consumption and processing Thereby, the colour band of the Three-colored mango harvested at 110-115 days and during storage times was made Keywords: Carotene, soluble dry matter, reducing sugar, starch, storage, vitamin C, threecolored mango 86 ... gốc từ thảo mộc Bài báo cáo trình bày kết hiệu phịng trừ trùng gây hại cà chua bi loại dịch trích thảo mộc nhằm sản xuất chế phẩm sinh học có nguồn gốc thảo mộc thân thiện với mơi trường, an tồn... lồi trùng hại cà chua bi thật thứ từ xuống Khi mật số trùng gây hại trung bình con/ tiến hành phun dịch trích thảo mộc lên mặt lá, nồng độ 20 mL với L nước Khảo sát hiệu phịng trừ trùng gây hại. .. hoạch, từ suy suất thực tế tấn/ha Kết thảo luận 3.1 Thành phần mức độ phổ bi? ??n côn trùng hại cà chua bi Trong suốt trình sinh trưởng phát triển, cà chua bi bị công nhiều loại côn trùng với mức độ

Ngày đăng: 08/07/2020, 12:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các đối tượng côn trùng hại trên cây cà chua bi - Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang
Bảng 1. Các đối tượng côn trùng hại trên cây cà chua bi (Trang 3)
Bảng 2. Hiệu lực phòng trừ rầy mềm của các loại dịch trích thảo mộc Dịch tríchHiệu lực thuốc (%) - Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang
Bảng 2. Hiệu lực phòng trừ rầy mềm của các loại dịch trích thảo mộc Dịch tríchHiệu lực thuốc (%) (Trang 4)
Bảng 3. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang của các loại dịch trích thảo mộc Dịch tríchHiệu lực thuốc (%) - Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang
Bảng 3. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang của các loại dịch trích thảo mộc Dịch tríchHiệu lực thuốc (%) (Trang 5)
Ghi chú: Xem Bảng 2. - Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang
hi chú: Xem Bảng 2 (Trang 5)
Bảng 5. Thành phần năng suất vàn ăng suất giữa các nghiệm thức - Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại khu thực nghiệm, trường Đại học An Giang
Bảng 5. Thành phần năng suất vàn ăng suất giữa các nghiệm thức (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w