1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả phòng trừ tuyến trùng sần rễ hồ tiêu (Meloidogyne sp.) của chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus

5 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đánh giá hiệu quả gây chết tuyến trùng Meloidogyne sp. hại cây hồ tiêu của chế phẩm nấm P. lilacinus sản xuất từ chủng Paecilomyces lilacinus HT1 là cơ sở khoa học cần thiết cho việc sử dụng chủng nấm này trong phòng trừ tuyến trùng hại cây hồ tiêu.

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 không tham gia tổ chức xã hội cao (72%) nên việc tiếp cận thơng tin với tính tự phát phòng trừ ruồi dẫn đến hiệu thấp Phòng trừ ruồi đục dâu Hạ Châu diện rộng cần phối hợp ba biện pháp gồm (i) Định kỳ vệ sinh đồng ruộng cách hái thu gom chôn lấp bị ruồi gây hại; (ii) Phun điểm định kỳ bả protein sau đậu 40 ngày dừng phun trước đợt thu hoạch cuối 10 ngày; (iii) Treo 20 bẫy dẫn dụ diệt đực/ha cho hiệu khá, tỷ lệ bị ruồi gây hại cuối vụ vườn mơ hình 3,7%, vườn đối chứng 43,3% 4.2 Đề nghị Triển khai giải pháp quản lý ruồi đục đồng loạt cho toàn vùng sản xuất từ dâu Hạ Châu 40 ngày tuổi Mở rộng diện tích ứng dụng kết nghiên cứu nhằm góp phần thực thành cơng định hướng phát triển “Hình thành tiểu vùng nông nghiệp đặc trưng” ngành nông nghiệp thành phố Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Allwood A.J and L.Leblanc, 1996, Losses caused by fruit flies (Diptera: Tephritidae) in seven Pacific Island countries” In: Management of Fruit flies in The Pacific - ACIAR proceedings N 76 A.J.Allwood and R.A.I.Drew tr 208-211 AllWood A.J and Drew R.A.I., 1996 Management of Fruit flies in The Pacific, ACIAR proceedings N 76, pp 111-113, 171 – 178 Keng-Hong Tan and R Nishida, 1996 Sex Pheromone and Mating competition after Methyl Eugenol consumption in the Bactrocera dorsalis complex In: Fruit fly pests: A world assessment of their biology and management Bruce A.McPheron, Gary J.Steck, 1996 pp.147-153 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Đức Khánh, Lê Quang Khải, Vũ Thị Thuỳ Trang, Trần Thanh Toàn, Trần Thị Thuý Hằng, Đặng Đình Thắng, Lê Cơng Hồng, Đào Kim Dung, Nguyễn Hữu Quang, Lê Ngọc Thành, 2012 Nghiên cứu biện pháp quản lý ruồi hại trái long diện rộng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trái xuất Bình Thuận Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cấp nhà nước giải vấn đề cấp thiết địa phương Phạm Bình Quyền, 2006 Sinh thái học côn trùng, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.107-117 Sabine B.N.E., 1992 Pre-havest control methods th International training course 4-15 May 1992 Fruit flies Trạm khuyến nông huyện Phong Điền, Báo cáo năm 2017 UBND thành phố Cần Thơ, Kế hoạch số 23/KHUBND ngày 27 tháng 02 năm 2017, Xây dựng phát triển huyện Phong Điền thành đô thị sinh thái Phản biện: TS Nguyễn Văn Liêm HIỆU QUẢ PHÕNG TRỪ TUYẾN TRÙNG SẦN RỄ HỒ TIÊU (Meloidogyne sp.) CỦA CHẾ PHẨM NẤM Paecilomyces lilacinus Efficacy to Control Root-Knot Nematode (Meloidogyne sp.) on Black Pepper of Paecilomyces lilacinus Formulation Nguyễn Thị Hai, Chu Thị Bích Phƣợng Đinh Thành Hiếu Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 12.05.2018 Ngày chấp nhận đăng: 22.05.2018 Abstract The aim of this study to evaluate the efficiency of Paecilomyces lilacinus formulation on parasitic nematodes Meloidogyne sp on black pepper The effects of P lilacinus on the root-knot nematode were examined in the laboratory and field conditions Testing in the laboratory indicated that percentage of parasitized female and egg masses were 93.75% and 95.33% respectively at day and days after inoculating of P lilacinus formulation Trials in the black pepper field conditions showed the efficacy to control root-knot nematodes on soil was 73.67% in P lilacinus formulation and 70.08% in carbofuran treated plots In further, use of P lilacinus formulations improved plant growth Slow wilt disease index of black pepper in P lilacinus plots is lower in control plot and carbosulfan plot Keywords: Black pepper, Meloidogyne sp., Pacilomyces lilacinus, root-knot nematode 14 Kết nghiên cứu khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến trùng sần rễ (Meloidogyne sp.) sinh vật hại quan trọng hồ tiêu [1],[2] Ngoài gây hại trực tiếp đến sinh trưởng phát triển hồ tiêu, tuyến trùng sần rễ tạo điều kiện cho lồi nấm bệnh công gây nhiều bệnh hại nguy hiểm cho hồ tiêu Tuyến trùng Meloidogyne tác nhân bệnh vàng chết chậm hồ tiêu Tây Nguyên (Đào Thị Lan Hoa cs, 2012).Việc phòng trừ tuyến trùng hại hồ tiêu chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Các nghiên cứu cho thấy hiệu phòng trừ thuốc khơng cao Mặt khác, việc lạm dụng thuốc hóa học để lại dư lượng cao hạt làm giảm chất lượng hồ tiêu, ảnh hưởng đến xuất hồ tiêu Chủng nấm Paecilomyces lilacinus HT1 phân lập từ đất vùng rễ Jatropha bị tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại đánh giá có khả ký sinh cao tuyến trùng Meloidogyne spp (Nguyễn Thị Hai Phan Ánh Ngân, 2017) Đánh giá hiệu gây chết tuyến trùng Meloidogyne sp hại hồ tiêu chế phẩm nấm P lilacinus sản xuất từ chủng Paecilomyces lilacinus HT1 sở khoa học cần thiết cho việc sử dụng chủng nấm phòng trừ tuyến trùng hại hồ tiêu VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hiệu gây chết tuyến trùng chế phẩm nấm Paeciloyces lilacinus phòng thí nghiệm Tiến hành theo phương pháp Hussey Barker (1973) Trứng Meloidogyne sp tách từ rễ hồ tiêu thu tỉnh Đắc Lắc Bình Phước Mẫu rễ lấy rửa vòi nước chảy, đặt giấy thấm để khô tự nhiên Sau đó, dùng kim nhọn tách từ phần rễ ánh đèn sáng bắt cái, túi trứng nốt sần Tiến hành nuôi cấy nấm Paecilomyces lilacinus đĩa Petri chứa môi trường PDA Sau ngày nuôi cấy nấm P lilacinus môi trường PDA tiến hành cấy tuyến trùng Meloidogyne sp (8 tuyến trùng cái/1 đĩa) vào mép khuẩn lạc nấm P lilacinus Bố trí thí nghiệm gồm đĩa lặp lại lần Sau ngày, thu lấy tuyến trùng có triệu chứng bị nấm ký sinh Quan sát lây nhiễm nấm P lilacinus tuyến trùng cách làm tiêu nhuộm với xanh methylene soi BVTV - Sè 3/2018 kính hiển vi Tiến hành tương tự túi trứng 2.2 Đánh giá khả phòng trừ tuyến trùng đồng ruộng Thí nghiệm thực xã Ea Nam huyện Ea H'leo, tỉnh Đắc Lắc Thử nghiệm tiến hành theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức, nhắc lại lần, lần 12 hồ tiêu gồm nghiệm thức sau: - Cơng thức 1: Rải thuốc hóa học vifu super 5GR (carbosulfan) (30kg/ha) - Công thức 2: Tưới chế phẩm nấm P lilacinus x 10 bào tử/g (liều dùng 20kg/ha) - Công thức 3: Không xử lý (đối chứng) Trước xử lý sau xử lý tuần, tiến hành lấy mẫu đất xung quanh rễ hồ tiêu Mỗi công thức lấy 500g Tách tuyến trùng từ đất phương pháp phễu Baermann (Hooper, 1986) Mức độ gây hại tuyến trùng đánh giá dựa vào mức độ vàng hồ tiêu theo Đào Thị Lan Hoa cs (2012) - Cấp 1: Tỷ lệ vàng ≤ 25%, phát triển chậm, chùn đọt - Cấp 2: Tỷ lệ vàng 25% - 50%, phát triển chậm, bắt đầu có tượng rụng lá, tháo đốt - Cấp 3: Tỷ lệ vàng > 50%, không phát triển chậm, rụng lá, tháo đốt nhiều - Cấp 4: Cây có > 75% rụng tồn thân bị héo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu ký sinh, gây chết tuyến trùng phòng thí nghiệm chế phẩm Paecilomyces lilacinus 3.1.1 Trên tuyến trùng Kết thí nghiệm hình cho thấy sau ngày lây nhiễm có 30% số tuyến trùng bị ký sinh Đến ngày sau lây nhiễm, số tuyến trùng bị ký sinh tăng nhanh lên đến 70,83% tiếp tục tăng đến 93,7% sau ngày lây nhiễm Như vậy, khả công ký sinh gây chết tuyến trùng chế phẩm nấm P lilacinus nhanh mạnh Kết trùng hợp với nghiên cứu trước Cũng tiến hành thử nghiệm điều kiện phòng thí nghiệm, Chen Guan Pau et al (2012) cho biết sau ngày lây nhiễm có đến 50% số tuyến trùng bị ký sinh toàn tuyến trùng 15 Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 thử nghiệm bị nấm ký sinh sau ngày lây nhiễm nấm P lilacinus Quan sát lây nhiễm Paecilomyces lilacinus tuyến trùng Meloidogyne sp cho thấy sợi nấm P lilacinus ký sinh bao phủ khắp phần thể tuyến trùng (hình 2B) Theo Morgan-Jone et al (1984), nấm P lilacinus công tuyến trùng qua phần bị trầy xướt, qua hậu mơn âm đạo A Hình Diễn biến tỷ lệ (%) tuyến trùng bị nấm Paecilomyces lilacinus ký sinh B Hình Túi trứng tuyến trùng Meloidogyne sp bị nấm P.lilacinus ký sinh đƣợc chụp dƣới kính lúp soi (A: túi trứng bị ký sinh; B: Tuyến trùng bị ký sinh) 3.1.2 Khả công túi trứng Pau et al (2012) Các tác giả cho biết sau ngày lây nhiễm nấm P lilacinus, có khoảng 15-35% túi trứng bị ký sinh Nhưng đến ngày có từ 9095% túi trứng bị ký sinh đến ngày toàn túi trứng bị nấm ký sinh 3.2 Kết thử nghiệm đồng 3.2.1 Hiệu trừ tuyến trùng đất Hình Diễn biến tỷ lệ (%) túi trứng tuyến trùng bị nấm Kết hình cho thấy sau ngày lây nhiễm, có khoảng 12,5% túi trứng bị ký sinh Tỷ lệ tăng nhẹ đạt khoảng 20,83% ngày sau lây nhiễm Tuy nhiên, từ ngày thứ trở đi, tỷ lệ túi trứng bị ký sinh tăng cao đạt 54,26%; 79,16% 95,33% theo thứ tự sau lây nhiễm ngày, ngày ngày Kết tương tự với nghiên cứu Chen Guan 16 Đào Thị Lan Hoa cs (2012) cho biết mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp đất trồng hồ tiêu cao Theo Nguyễn Tăng Tôn cs (2010), có tương quan mật độ tuyến trùng đất mức độ vàng hồ tiêu Trên xanh vàng cấp 1, rễ hồ tiêu chưa thối nên thức ăn cho tuyến trùng dồi Khi bị vàng cấp 4, giai đoạn rễ tơ bị thối nên tuyến trùng di chuyển đất Kết khảo sát bảng cho thấy trước thí nghiệm, mật độ tuyến trùng công thức biến động xấp xỉ từ 245 đến 276 con/100g đất khơng có sai khác công thức Cây hồ tiêu lúc bị vàng cấp Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tăng Tôn cs (2010) Tuy nhiên, sau xử lý carbosulfan chế phẩm P lilacinus, mật độ tuyến trùng đất công thức giảm rõ rệt so với trước xử lý Mật độ tuyến trùng đạt cao công thức đối chứng không xử lý (313,8 con/100g) Mật độ tuyến trùng đất công thức xử ý chế phẩm nấm rải thuốc tương đương (bảng 1) Hiệu lực gây chết tuyến trùng đất chế phẩm nấm P lilacinus đạt đến 73,67% tương đương với công thức rải vifu super 5GR (đạt 70,08%) Hiệu lực cao so với số nghiên cứu Khảo sát hiệu lực diệt tuyến trùng số loại thuốc hóa học, Đào Thị Lan Hoa cs (2011) cho biết hiệu lực diệt tuyến trùng đất loại thuốc khảo sát đạt từ 49,69-70,38% Kết trùng với nhiều nghiên cứu tác giả ngồi nước khả phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne nấm Paecilomyces lilacinus Thử nghiệm hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne đất trồng cà chua, Hano Khan (2016) cho biết chế phẩm nấm P lilacinus làm giảm 25-86% số tuyến trùng có đất Số lượng tuyến trùng di động bị giảm, phần tác động trực tiếp nấm P lilcinus lên tuyến trùng di động, mặt khác nấm P lilacinus làm giảm khả nở trứng (Esfahani and Ansaribour, 2006) Bảng Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne sp nấm Paecilomyces lilacinus Cơng thức thí nghiệm Đối chứng không xử lý Rải thuốc vifu super 5GR (30kg/ha) Tưới nấm Paecilomyces lilacinus x 10 bào tử/g (liều lượng 20 kg/ha) CV (%) Mật độ tuyến trùng (con/100 g đất) Trước xử lý Sau xử lý tuần 245,1 ns 313,8 a 273,3 ns 104,7 b 276,8 ns 93,3 b 15,53 3.2.2 Hiệu phòng trừ bệnh vàng hồ tiêu nấm Paecilomyces lilacinus Dropkin (1980) cho biết tuyến trùng Meloidogyne spp ký sinh gây thương tổn cho rễ trước, sau số lồi nấm Fusarium, Phytopthora Pythium ký sinh theo, gây bệnh vàng chết chậm cho Thử nghiệm tiến hành hồ tiêu Đắc Lắc cho thấy, trước xử lý, toàn hồ tiêu vùng thí nghiệm có biểu bệnh vàng nhẹ từ cấp 1-2 chủ yếu cấp Chỉ số bệnh khác biệt nhiều lơ thí nghiệm lô đối chứng (bảng 3.2) Tuy nhiên sau phun 15 ngày, Hiệu lực (%) 70,08 73,67 17,64 khơng có khác tỷ lệ bệnh số bệnh có thay đổi Chỉ số bệnh tăng cao lô đối chứng không xử lý thuốc (67%) tăng gần 21% so với trước xử lý Ở lô đối chứng, không xử lý nên có bị chết (bệnh cấp 4) Chỉ số bệnh vàng lô xử lý vifu super 5GR không tăng so với trước xử lý Trái lại, số bệnh có xu hướng giảm lơ xử lý nấm Paecilomyces lilacinus Giải thích điều này, Esfahani Ansaribour (2006) cho việc ký sinh lên tuyến trùng túi trứng, nấm Paecilomyces lilacinus kích thích phát triển nhờ làm giảm khả nhiễm bệnh Bảng Kết phòng trừ bệnh vàng tiêu Đắc Lắc chế phẩm nấm P lilacinus Cơng thức thí nghiệm Đối chứng Rải thuốc vifu super 5GR Tưới chế phẩm nấm P.lilacinus Tỷ lệ bệnh (%) Trước xử lý Sau xử lý 15 ngày 100 100 100 100 100 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong điều kiện phòng thí nghiệm, chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus ký sinh 93,7% số tuyến trùng sau ngày nhiễm nấm 95,33% túi trứng tuyến trùng Meloidogyne sp sau ngày nhiễm nấm Chế phẩm nấm Paeciloyces Chỉ số bệnh (%) Trước xử lý Sau xử lý 15 ngày 45,83 66,67 52,08 54,17 47,92 43,75 lilacinus x 10 bào tử/g (liều lượng 20kg/ha) cho hiệu lực tuyến trùng đất trồng hồ tiêu 73,67%, tương đương với hiệu lực thuốc carbosulfan sau tuần xử lý Chỉ số bệnh vàng lô xử lý chế phẩm nấm Paeciloyces lilacinus sau tuần giảm hẳn so với lô 17 Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 đối chứng không xử lý có chiều hướng giảm so với lơ xử lý thuốc hóa học Tiếp tục khảo nghiệm chế phẩm quy mô rộng nhiều vùng sinh thái Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất bảo quản chế phẩm từ nấm P lilacinus TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen Guan Pau, Chan Teck Stephen Leong, Sing King Wong, Lily Eng, Make Jjiwan, Franklin Ragai Kkundat, Zakry Fitri Bin Ab Aziz, Osumanu Haruna Ahmed and Nik Muhammad Majid, 2012 Isolation of Indigenous Strains of Paecilomyces lilacinus with antagonistic activity against Meloidogyne incognita International Journal of Agriculture & Biology, 14: 197–203 Đào Thị Lan Hoa, Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Nguyễn Tăng Tơn, Lê Đăng Khoa Ngô Thị Xuân Thịnh, Trần Thị Xê, Nguyễn Thị Thiên Trang, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Tiến Sỹ, Cù Thị Dần, Trần Thị Thường, 2012 Kết nghiên cứu số bệnh hại hồ tiêu biện pháp quản lý theo hướng bền vững Tây Nguyên Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật, trang 288 – 301 Dropkin V H., 1980 Introduction to plant nematology John Wiley and Sons, New York Esfahani M Nars and B Ansari Pour, 2006 The effects of Paecilomyces lilacinus on the Pathogenesis of Meloidogyne Javanica and Tomato plant growth parameters Iran Agricultural Research ,_Vol 24.25,_Issue 1.2: 67-76 Hano Pura and Khan Matiyar Rahaman, 2016 Evaluation of fungal (Paecilomyces lilacinus) formulations against root knot nematode infecting tomato Bangladesh Journal of Botany, 45 (5): 1003-1013 Hooper D.J., 1986 Extraction of free living stages from soil Laboratory method for work with plant and soil nematodes ed London Hussey R.S., K.R Barker, 1973 A comparison of methods of collecting inocula for Meloidogyne spp., including a new technique Plant Dis Rep., 57: 1025–1028 Morgan-Jones G., J.F White and R RodriguezKabana, 1984 Phytonematode pathology: Ultrastructural studies II Parasitism of Meloidogyne arenaria eggs and larvae by Paecilomyces lilacinus Nematropica, 14: 57–71 Nguyễn Thị Hai, Phan Ánh Ngân, 2017 Đánh giá số đặc điểm sinh học khả phòng trừ tuyến trùng nấm Paecilomyces lilacinus HT1 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản lý dịch hại tổng hợp trồng theo hướng hữu sinh học phát triển nông nghiệp xanh Nxb Nông nghiệp, trang 207-213 10 Nguyễn Tăng Tôn, Nguyễn Thị Hương, Lê Quang Nhựt, Nguyễn Mộng,, Đỗ Trung Bình, Nguyễn Lương Thiện, Đỗ Đình Đan, Lã Phạm Lân, Đồn Văn Trung, Trần Kimm Loang, Trần Thị Thu Hà, 2010 Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại phát sinh từ đất hồ tiêu Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ 2006-2010 Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn Phản biện: GS-TS-NCVCC Phạm Văn Lầm MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM Bio-Ecological Characteristics of The Cassava Mealybug, Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Hom.: Pseudococcidae) under Laboratory Conditions Đỗ Hồng Khanh , Phạm Văn Lầm Lê Thị Tuyết Nhung Ngày gửi bài: 02.05.2018 Ngày chấp nhận đăng: 05.06.2018 Abstract Bio-ecological characteristics of the cassava mealybug, Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Hom.: Pseudococcidae) was studied under laboratory conditions at constant temperatures of 20°C, 25°C and 30°C, 62% RH and a photoperiod of 16 h light:8 h dark using leaves of cassava variety KM 98-7 as food In this study, all nymphs pass through instars With increasing in tested temperatures, developmental time Cục Bảo vệ thực vật of all stages and life span of the cassava mealybug Hội Côn trùng học Việt Nam decreased The duration of egg, nymphal stages and the Viện Bảo vệ thực vật 18 ... VẤN ĐỀ Tuyến trùng sần rễ (Meloidogyne sp.) sinh vật hại quan trọng hồ tiêu [1],[2] Ngoài gây hại trực tiếp đến sinh trưởng phát triển hồ tiêu, tuyến trùng sần rễ tạo điều kiện cho lồi nấm bệnh... Meloidogyne sp hại hồ tiêu chế phẩm nấm P lilacinus sản xuất từ chủng Paecilomyces lilacinus HT1 sở khoa học cần thiết cho việc sử dụng chủng nấm phòng trừ tuyến trùng hại hồ tiêu VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG... nhiều bệnh hại nguy hiểm cho hồ tiêu Tuyến trùng Meloidogyne tác nhân bệnh vàng chết chậm hồ tiêu Tây Nguyên (Đào Thị Lan Hoa cs, 2012).Việc phòng trừ tuyến trùng hại hồ tiêu chủ yếu dựa vào biện

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w