Trong luận án này chúng tôi đã chế tạo thành công các hệ vật liệu tổ hợp PZT/CoCr bằng phương pháp kết dính và PZT/NiFe/CoFe bằng phún xạ trực tiếp màng sắt từ lên các đế áp điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
MỞ ĐẦU Vât liêu đa pha s ̣ ̣ ắt tổ hợp la vât liêu co cac tinh chât săt điên va săt t ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ư ̀ tôn tai trong t ̀ ̣ ưng pha vât liêu riêng biêt và liên k ̀ ̣ ̣ ̣ ết hai pha thơng qua tính chất sắt đàn hồi tồn tại trong từng pha. Các nghiên cứu cho thấy vật liệu đa pha sắt tổ hợp có tính chất tốt hơn nhiều so với vật liệu đa pha sắt đơn pha [24, 82]. Bằng cách tổ hợp vật liệu có tính áp điện với các vật liệu sắt từ có tính từ giảo người ta có thể tạo ra vật liệu đa pha sắt tổ hợp có các ưu điểm của cả hai pha vật liệu Trong các nghiên cứu về vật liệu đa pha sắt, hướng nghiên cứu về khả điều khiển tính chất từ vật liệu điện (điện trường) thay vì sử dụng từ trường đang thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học bởi khả năng ứng dụng trong cơng nghệ lưu trữ thơng tin. Dựa trên ngun lý này, một thế hệ lưu trữ thơng tin gọi tên là MERAM (MagnetoElectric Random Access Memories) mới được hứa hẹn có thể thay thế được các bộ nhớ từ MRAM trong tương lai [4, 27, 28, 36, 117, 147]. Khác với các cơ chế đảo từ truyền thống, trong vật liệu này, nhờ liên kết điện từ giữa các pha từ và điện mà q trình đảo từ có thể được thực hiện dưới tác dụng của điện trường ngồi. Bộ nhớ MERAM ứng dụng cơ chế đảo từ bằng điện trường có các ưu điểm vượt trội so với các phương pháp truyền thống như mật độ lưu trữ thơng tin cao, tốc độ ghi bộ nhớ nhanh, giảm năng lượng tiêu thụ, khi ghi thơng tin ít gây ảnh hưởng đến các ơ nhớ xung quanh. Hịa nhịp với sự phát triển các hướng nghiên cứu về vật liệu đa chức năng hiện nay, Khoa Vật lý kỹ thuật và Cơng nghệ nano và Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ micronano thuộc Trường Đại học Cơng nghệ (ĐHQGHN) đang triển khai các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng vật liệu đa pha sắt tổ hợp. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các hiệu ứng áp điện, từ giảo và điện từ Hiệu ứng điện từ là hiệu ứng điều khiển độ phân cực tự phát P bằng cách tác động từ trường H hoặc điều khiển từ độ tự phát M bằng cách tác động điện trường ngồi E thơng qua sự biến dạng ( ). 1.1.1 Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng áp điện lần đầu tiên được khám phá vào năm 1880 bởi anh em nhà Curie, Jacques và Pierre Curie, trên các tinh thể khống. Khi chịu tác dụng của lực ngồi, các tinh thể bị phân cực điện, sự phân cực này tỉ lệ với độ lớn và hướng của lực tác dụng. Độ nén và độ giãn của các tinh thể sinh ra một điện thế phân cực ngược tỉ lệ với lực đặt vào. Đây là hiệu ứng áp điện thuận. Sau đó ta cũng quan sát thấy nếu đặt một điện thế lên tinh thể áp điện sẽ xuất hiện một điện trường làm tinh thể dài ra hoặc co ngắn theo sự phân cực của điện trường và tỉ lệ thuận với độ lớn của điện trường. Hiệu ứng áp điện đặc trưng bằng cơng thức: E = k (1.1) trong đó: k là hệ số đặc trưng cho vật liệu, > 0 nếu là ứng suất kéo, 0. Như đã đề cập, NiFe/CoFe có hệ số từ giảo dương S > 0 vì vậy giá trị > 0, tương ứng với ứng suất của đế PZT. Điều này phù hợp với thảo luận ở trên về sự tăng từ độ khi tăng điện thế tác dụng 14 Hình 4.12: a) Màng từ dưới tác dụng của ứng suất b) Mơ hình dị hướng từ cảm ứng suất trong trường hợp đế áp điện phân cực ngang 4.3.2 Q trình đảo từ dưới tác dụng của điện thế Chúng ta có thể quan sát thấy hiện tượng mơmen từ của NiFe/CoFe thay đổi định hướng tại các giá trị điện thế Uđ xác định. Giá trị Uđ này là khác nhau với từ trường Hbias khác nhau như được thống kê trong bảng 4.3 và hình 4.14 với xu hướng chung là tăng lên theo từ trường tác dụng. Lấy ví dụ đối với mẫu N2, giá trị thế đảo U đ = 200, 86, 119 và 172 V lần lượt tương ứng với các từ trường Hbias = 500, 50, 200 và 500 Oe. Khi từ trường Hbias = 100 Oe hoặc Hbias = 50 Oe, giá trị Uđ thay đổi (âm hoặc dương) tùy từng mẫu. Kết quả này cho thấy sự cạnh tranh giữa năng lượng từ và năng lượng điện trong q trình đảo từ, đồng thời cho thấy khả năng có thể sử dụng điện thế/điện trường để thực hiện việc thay đổi định hướng của mơmen từ trong vật liệu từ. Từ bảng 4.3 cũng có thể thấy một số giá trị thế đảo nhỏ như Uđ = 1 V đối với mẫu N4 tại từ trường Hbias = 50 Oe, Uđ = 25 V (mẫu N2) và Uđ = 15 V (mẫu N3) tại từ trường Hbias = 100 Oe. Khả năng có thể đảo từ tại các giá trị điện thế nhỏ như vậy sẽ có ý nghĩa về mặt ứng trong lưu trữ thơng tin do tiêu tốn ít về mặt năng lượng 15 Hình 4.14: Giá trị Uđ của các mẫu Ni đo tại các từ trường khác nhau Bảng 4.3: Thế đảo từ Uđ của các mẫu Ni tại các từ trường khác nhau 500 200 100 50 50 100 200 500 N1 250 200 178 165 150 127 65 117 250 N2 172 119 100 86 70 50 25 133 200 N3 300 250 217 200 172 118 15 200 270 N4 493 424 400 350 300 300 400 509 4.4 Ảnh hưởng của phương từ trường đến tính chất từ So sánh các đồ thị M(α) khi U = 0 V của mẫu N1 với đồ thị M(α) khi U = 100 V, chúng ta thấy khi có điện trường đặt vào, dạng hình sin của M(α) sẽ bị biến đổi với các giá trị cực đại, cực tiểu thay đổi (hình 4.18) Với nhóm đường M(α) nằm trên đường M = 0, giá trị cực đại của từ độ dịch chuyển từ vị trí α = 0o sang vị trí α = 30o và chu kì biến thiên thay đổi từ T = 180o sang T = 120o, chứng tỏ tồn tại sự thay đổi dị hướng của các màng từ, dưới tác dụng của một giá trị điện thế đủ lớn tác động lên pha áp điện. 4.5 Ảnh hưởng của chiều dày lớp sắt từ đến tính chất từ Ngồi việc chế tạo vật liệu đa pha sắt tổ hợp có chiều dày lớp NiFe thay đổi như đã thảo luận trên, chúng tơi cũng đã chế tạo các hệ vật 16 liệu đa pha sắt tổ hợp chiều dày lớp NiFe cố định là 10 nm, và chiều dày lớp CoFe thay đổi từ 190, 225, 320 nm, được kí hiệu M1, P1 Hình 4.18: Sự phụ thuộc của từ độ vào hướng của từ trường M(α) của mẫu N1 đo tại Hbias = 50 Oe trong trường hợp: a) U = 0 V, b) U = 100 V, c) U = 200 V Hình 4.19: Giá trị Uđ của các mẫu có chiều dày lớp CoFe thay đổi đo tại các từ trường Hbias khác nhau Thế đảo từ Uđ = 165, 300 và 250 V của các mẫu N1, M1 và P1 tương ứng tại cùng giá trị từ trường Hbias = 50 Oe tăng khi tăng chiều dày lớp CoFe (hình 4.19). Xu hướng là tương tự khi đo tại các giá trị từ trường Hbias khác nhau. Việc giảm chiều dày tổng cộng của lớp sắt từ có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm năng lượng tiêu thụ để có khả năng ứng dụng trong các thiết bị điện tử. Với mẫu N1, q trình đảo từ cảm ứng điện trường có thể đạt được khi Uđ = 150 V mà khơng cần từ trường Hbias. Kết quả này có thể mở ra khả năng ứng dụng cho các thiết bị lưu trữ dữ liệu với việc giảm kích thước và loại trừ hiệu ứng giao thoa từ các nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu Kết luận chương 4 Đã chế tạo được hệ vật liệu đa pha sắt tổ hợp PZTNiFe/CoFe bằng phún xạ trực tiếp màng mỏng từ lên đế áp điện PZT phân cực ngang Các mẫu có tính từ mềm đặc trưng và dị hướng mặt phẳng chiếm ưu thế Dưới tác dụng của điện thế, từ độ M có xu hướng tăng tuyến tính theo điện thế U. Mẫu N2 có Mmax = 530 emu, mẫu N4 có Mmin = 470 emu tại U = 400 V, Hbias = 50 Oe. Độ dốc M(U) giảm dần khi 17 0o Thế đảo từ Uđ phụ thuộc vào độ lớn và hướng của từ trường H bias. Đối với mẫu N2, Hbias = 0 Oe, Uđ = 70 V. Ảnh hưởng của điện thế, từ trường và chiều dày lớp sắt từ đến tính chất từ của cấu trúc tổ hợp cũng đã được nghiên cứu và giải thích định tính CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN LÝ THUYẾT 5.1 Ảnh hưởng của điện trường đến tính chất từ của vật liệu đa pha sắt tổ hợp Hai cơ chế tương tác điện từ thơng qua biến dạng và tương tác điện từ thơng qua điện tích mặt phân giới có thể được sử dụng để giải thích các hiệu ứng điện từ trong vật liệu đa pha sắt tổ hợp. Trong đó, tương tác điện từ thơng qua điện tích mặt phân giới liên quan đến việc điều khiển trực tiếp dị hướng từ tinh thể bằng điện thế thơng qua sự thay đổi cấu hình spin mặt phân giới. Riêng đối với tương tác điện từ thơng qua biến dạng, điện trường ngồi tác động lên đế FE gây ra ứng suất dọc theo mặt phân giới và làm biến đổi dị hướng từ thông qua tương tác đàn hồi Tương tác điện từ thơng qua điện tích mặt phân giới thường được xem xét trong các màng FM siêu mỏng, cịn tương tác điện từ thơng qua biến dạng chi phối các màng FM dày hơn, dẫn đến sự điều khiển dị hướng từ bởi điện thế phụ thuộc vào chiều dày của lớp FM. Sự thay đổi tổng dị hướng từ dưới tác dụng của điện trường dọc theo chiều dày lớp áp điện có thể được biểu diễn theo tham số độ dày d trong cơng thức: (5.8) Đối với cấu trúc tổ hợp PZT/NiFe/CoFe có đế PZT phân cực dọc, độ dày tới hạn dcr là 1.95 nm. Độ dày chuyển pha dtr đối với hai cơ chế tương 18 tác điện từ khi các đóng góp từ hai cơ chế là bằng nhau, được ước tính là khoảng 0.2 nm. Như có thể thấy trên hình 5.5, sự bất đối xứng và giảm đơn điệu HeffOP(U) được quan sát đối với cấu trúc tổ hợp PZT/NiFe/CoFe. Hơn nữa, nếu lấy phần thế dương tương ứng với ứng suất từ đế PZT là ứng suất nén (như giải thích ở mục 3.2) thì do màng NiFe/CoFe có hệ số từ giảo dương nên giữ cho trục dễ từ hoá nằm theo phương mặt phẳng Như vậy, sự giảm của HeffOP tương tự như sự thay đổi của từ độ theo điện thế M(U) trên hình 3.10, phản ảnh tương tác điện từ thơng qua biến dạng chiếm ưu thế, cũng như sự thay đổi dị hướng từ có thể được điều khiển bởi điện thế trong cấu trúc tổ hợp PZT/NiFe/CoFe này. Như vậy, bằng cách giải thích bán định lượng, chúng tơi đã chỉ ra rằng trong cấu trúc tổ hợp PZT/NiFe/CoFe, ứng suất nén do đế áp điện PZT gây ra sự giảm từ độ. Sự giảm của HeffOP tương tự như sự thay đổi của từ độ theo điện thế M(U) cho thấy cơ chế tương tác điện từ thông qua biến dạng chiếm ưu thế, đóng góp đến sự thay đổi dị hướng từ cảm ứng bởi điện thế 19 Hình 5.5: Sự thay đổi cảm ứng điện trường của HeffOP trong vật liệu đa pha sắt tổ hợp PZT/NiFe/CoFe với các chiều dày lớp sắt từ khác 5.2 Ảnh hưởng của các yếu tố dị hướng lên q trình định hướng spin của vật liệu đa pha sắt tổ hợp 5.2.1 Mơ hình Trên hình 5.6 là sơ đồ cấu trúc vật liệu PZT/NiFe/CoFe (đế PZT phân cực ngang) dùng để tính tốn. Giả sử mơmen từ của lớp NiFe la t ̀ ự do (ky hiêu ́ ̣ Mf) và cua l ̉ ớp CoFe la c ̀ ố định (ky hiêu ́ ̣ Mh), ban đầu co đ ́ ịnh hướng song song vơi h ́ ương [010] trong m ́ ặt phẳng. Một điện trường được cấp vào lớp sắt điện PZT gây nên sự thay đổi định hướng mơmen từ 90o trong lớp sắt từ tự do, trong khi đó mơmen từ của lớp cố định vẫn giữ vị trí ban đầu. Tương tác giữa mơmen từ của hai lớp cố định và tự do khi lệch góc 90o sẽ tạo nên sự thay đơi tinh chât cua hê, ̉ ́ ́ ̉ ̣ ở đây là điên tr ̣ ở. Sự khác biệt về điện trở của hệ trong hai trường hợp Mf // Mh và Mf Mh có khả năng đặc trưng cho 2 trạng thái nhớ khác nhau (“0” và “1”) có thể được ứng dụng trong lưu trữ thơng tin kiểu MERAM Hình 5.6: a) Cấu trúc vật liệu PZT/NiFe/CoFe với đế PZT phân cực ngang b) Q trình thay đổi định hướng mơmen từ 90o trong lớp sắt từ tự do 20 Bằng cách cực tiểu hóa độ thay đổi của năng lượng, ta có thể tìm ra điện trường giới hạn. Giả sử hướng ban đầu của mơmen từ là [010] (m 1 = 0) với năng lượng cực tiểu E = 0. Khi tăng điện trường tác dụng, ta gọi q trình thay đổi từ độ từ hướng [010] sang hướng [100] là q trình thuận, và q trình ngược lại là q trình nghịch. Ta có: là điện trường co thê lam thay đ ́ ̉ ̀ ổi hướng từ độ trong qua trinh thu ́ ̀ ận, va ̀ là điện trường co thê lam thay đ ́ ̉ ̀ ổi hướng từ độ trong qua trinh ngh ́ ̀ ịch. Trong phần kết quả, để tiện so sánh về độ lớn, chúng tơi vẽ giá trị của điện trường tới hạn trong q trình nghịch là giá trị tuyệt đối. 5.2.2 Kết quả Gia tri đi ́ ̣ ện trường trên trong cac công th ́ ưc (5.23a, b), ky hiêu chung ́ ́ ̣ la ̀Ecr, được tính tại các giá trị độ dày khác nhau của màng sắt từ (ký hiệu độ dày là d). Hình 5.8 cho thấy sự phụ thuộc của điện trường thuận và nghịch vào độ dày d khi xét đến sự xuất hiện của năng lượng bề mặt. 21 Hình 5.8: Sự phụ thuộc của điện trường thuận và nghịch vào chiều dày d của lớp sắt từ tự do (có xét đến năng lượng bề mặt ) Có thể thấy điện trường giới hạn Ecr phụ thuộc mạnh vào độ dày d của lớp tự do trong vùng d ≤ 2 nm. Đóng góp của năng lượng bề mặt dẫn đến sự biến đổi khơng tuyến tính của giá trị điện trường giới hạn Ecr. Hơn nữa, có một điểm giao nhau giữa hai đường tại giá trị d = 2 nm Điểm giao nhau này cho biết giá trị độ dày d mà tại đó điện trường thuận và nghịch bằng nhau . Điều này cho thấy có thể thay đổi hướng mơmen từ băng m ̀ ột điện trường ngoai và trong các b ̀ ộ nhớ kiểu MERAM, giá trị điện trường này có thể được sử dụng để ghi từ Với một giá trị xác định của hằng số γ, ta nhận thấy một tính chất thú vị của giá trị điện trường Ecr. Với giá trị d lớn, ví dụ d > 4 nm, giá trị điện trường sẽ khơng cịn phụ thuộc vào năng lượng bề mặt (hình 5.9) Chúng ta thấy, nếu điện trường được áp vào lớp áp điện khơng đủ lớn để gây ra biến dạng truyền lên lớp sắt từ (E