1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật liệu và Công nghệ vật liệu Xây dựng: Nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng cao trong bê tông khối lớn thông thường dùng cho đập trọng lực

30 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 640,81 KB

Nội dung

Mục đích của đề tài Nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng cao trong bê tông khối lớn thông thường dùng cho đập trọng lực là nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng cao trong bê tông khối lớn thông thường dùng cho đập trọng lực. Mời các bạn cùng tham khảo.

1 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Như Quý Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lương Đức Long Phản biện 1: GS.TS Dương Đức Tín Phản biện 2: TS. Lê Quang Hùng Phản biện 3: PGS.TS Cao Duy Tiến Luận án đa đ ̃ ược bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp  tại Trường Đại học Xây dựng Vào hồi 14 giờ 30 phut ngày 10 tháng 07 năm 2012 ́ Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc Gia  ­ Thư viện Trường Đại học Xây dựng.  MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo qui hoạch phát triển ngành điện từ  năm 2006 đến 2015 ban hành  kèm theo quyết định số 110/2007/QĐ­TTg ngày 18 tháng 07 năm 2007 của  Thủ  tướng Chính phủ, [28], đến năm 2015 tổng cơng suất các nhà máy  nhiệt điện đốt than khoảng 35.000 MW, lượng tro, xỉ thải ra khoảng 27   triệu tấn, trong đó trên 75 % là tro, [16]. Nếu lượng tro này khơng được  sử  dụng sẽ  tốn hàng nghìn hecta đất để  làm bãi chứa đồng thời gây ơ  nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Trong những năm gần đây, ở nước ta đã   có một số cơng trình nghiên cứu sử dụng loại phế thải này trong bê tơng   đầm lăn, bê tơng thơng thường với hàm lượng sử dụng thấp, việc nghiên  cứu sử  dụng tro bay nhiệt điện với hàm lượng cao trong bê tơng thơng  thường chưa được đề  cập. Để  tăng cường sử  dụng tro bay nhiệt điện  trong bê tơng cần đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng của việc  thay thế xi măng bằng tro bay nhiệt điện với hàm lượng cao đến các tính  năng của bê tơng, đặc biệt là nghiên cứu sử dụng tro bay hàm lượng cao  trong bê tơng khối lớn thơng thường sử dụng cho các đập thủy lợi, thủy  điện Một trong những vấn đề  của bê tơng khối lớn thơng thường dùng trong   xây dựng các đập thủy lợi, thủy điện là nứt nhiệt do thủy hóa xi măng   Để  khống chế  hiện tượng này thường sử  dụng các biện pháp truyền  thống như: làm mát cốt liệu, trộn nước đá, sử  dụng hệ  thống  ống làm  mát, sử dụng xi măng tỏa nhiệt thấp và nhất là sử dụng tro bay, puzơlan  thiên nhiên,v.v   Trên thế  giới việc nghiên cứu sử  dụng tro bay cho cho bê tơng khối lớn  đã có từ lâu song  ở Việt Nam việc nghiên cứu sử dụng tro bay cụ thể là   tro tuyển Phả  Lại (TT) cho bê tơng khối lớn (BTKL) cũng mới chỉ  bắt  đầu từ những thập niên gần đây.  Nhờ  những ích lợi to lớn của việc sử  dụng tro bay trong các cơng trình   BTKL,  đề  tài  đã  chọn hướng nghiên  cứu:  “ Nghiên  cứu sử  dụng  tro   tuyển Phả  Lại hàm lượng cao trong bê tơng khối lớn thơng thường   dùng cho đập trọng lực’’.   2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng   cao trong bê tơng khối lớn thơng thường dùng cho đập trọng lực.  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là bê tơng khối lớn thơng thường dùng   cho đập trọng lực sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng cao.  Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là nghiên cứu  ảnh hưởng của tro tuyển  Phả Lại hàm lượng cao đến một số tính chất cơ lý của bê tơng khối lớn   thơng thường dùng cho đập trọng lực, gồm những nội dung sau: 1) Nghiên cứu  ảnh hưởng của tro tuyển Phả  Lại hàm lượng cao đến   một số tính chất của chất kết dính 2) Nghiên cứu sự  phát triển cường độ  của vữa trong bê tơng khối lớn  hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao 3) Nghiên cứu sự  phát triển cường độ  bê tơng khối lớn hàm lượng tro   tuyển Phả Lại cao 4) Nghiên cứu xác định hệ số tổn thất vữa khi sàng ướt bê tơng có Dmax  cốt liệu 75,0 mm bằng sàng 37,5 mm 5) Nghiên cứu xác định tăng nhiệt độ đoạn nhiệt bê tơng khối lớn Dmax  75,0 mm hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao 6) Nghiên cứu đề  xuất phương pháp thiết kế  thành phần bê tơng khối  lớn dựa trên hệ số bám dính vữa vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trong  nghiên  cứu   của  đề   tài     tiến  hành  sử   dụng    phương   pháp  nghiên cứu theo các tiêu chuẩn hiện hành trong nước và trên thế  giới   đồng thời cũng sử dụng thêm các phương pháp phi tiêu chuẩn khác như: ­ Phương pháp xác định độ  chảy tỏa của vữa dưới tác dụng của trọng   lượng bản thân khối vữa ­ Phương pháp thay thế xi măng bằng TT theo thể tích tuyệt đối ­ Phương pháp tốn qui hoạch thực nghiệm ­ Phương pháp sàng ướt xác định hệ số tổn thất vữa ­ Phương pháp xác định tăng nhiệt độ đoạn nhiệt trong bê tơng.  5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  ­ Xác lập được tương quan giữa cường độ  của vữa chất kết dính khi có   mặt TT hàm lượng cao với thời gian theo qui luật logarit có sự hiệu chỉnh   tương ứng ­ Xác lập được tương quan giữa cường độ  bê tơng khối lớn sử dụng TT  hàm lượng cao với thời gian theo qui luật logarit có sự hiệu chỉnh tương   ứng ­ Chứng minh tác dụng của TT hàm lượng cao đến khả năng giảm nhiệt  độ đoạn nhiệt trong bê tơng khối lớn, khi tăng tỷ lệ thay thế TT thì nhiệt  thủy hóa chất kế dính giảm tỷ lệ thuận ­ Giảm nhẹ q trình thí nghiệm xác định các tính chất của bê tơng khối   lớn bằng cách sử dụng hệ số tổn thất vữa khi sàng ướt cho phép đưa vào   tính tốn cấp phối BTKL khơng qua khâu trộn và sàng  ướt hỗn hợp bê  tơng với Dmax lớn hơn 37,5 mm ­ Xây dựng được phương pháp thiết kế  thành phần BTKL sử  dụng TT   hàm lượng cao dựa trên hệ  số  tổn thất vữa trong cốt liệu lớn hơn 37,5   mm đồng thời có tính đến nhiệt độ tối đa cho phép của khối đổ.  6. Đánh giá những điểm mới của đề tài  ­ Lần đầu tiên   Việt Nam nghiên cứu sử  dụng TT với hàm lượng đến  50 % khối lượng chất kết dính (tương đương 70 % theo thể  tích) dùng  cho bê tơng khối lớn thơng thường trong xây dựng đập trọng lực ­ Chứng minh được khi tăng tỷ lệ thay thế xi măng bằng TT nhiệt thủy   hóa chất kết dính giảm tỷ lệ thuận ­ Xác lập được qui luật phát triển cường độ  của vữa, bê tơng tn theo  qui luật logarit thời gian khi sử  dụng TT hàm lượng cao với sự  hiệu   chỉnh tương ứng ­ Xác lập được tương quan giữa nhiệt độ  đoạn nhiệt trong bê tơng khối  lớn với các tỷ lệ thay thế xi măng bằng TT khác nhau tn theo qui luật   đường thẳng ­ Đưa ra phương pháp xác định hệ số tổn thất vữa khi sàng ướt hỗn hợp  BTKL qua sàng 37,5 mm giúp giảm nhẹ q trình thí nghiệm xác định các  tính chất của bê tơng khối lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế  thành phần BTKL ­ Xây dựng được phương pháp thiết kế  thành phần bê tông khối lớn sử  dụng TT hàm lượng cao dựa trên hệ  số  tổn thất vữa khi sàng  ướt qua   sàng 37,5 mm 7. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 4 chương, kết kuận, kiến nghị. 80 tài liệu tham khảo và tài   liệu tác giả đã cơng bố. Nội dung chính của luận án được trình bày trong  130 trang với 52 bảng, 27 hình và 3 phụ lục Chương   1:  TỔNG   QUAN   TÌNH   HÌNH   NGHIÊN   CỨU,   ỨNG   DỤNG   BÊ  TƠNG THƠNG THƯỜNG, BÊ TƠNG KHỐI LỚN SỬ DỤNG TRO BAY  Ở  VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Tình hình nghiên cứu,  ứng dụng bê tơng thơng thường, bê tơng  khối lớn sử dụng tro bay trên thế giới 1.1.1 Bê tông sử dụng tro bay Việc nghiên cứu bê tông sử  dụng tro bay đã được tiến hành từ đầu thập  kỷ 20 và đến những năm 80 của thế  kỷ  20 mới nghiên cứu bê tông hàm   lượng tro bay cao. Một số  nghiên cứu gồm ACI 232.2R­96 [43], A.G.  Zokin,   [80],   N   Bouzoubaâ,   [56],   N.Raiendran,   [72],   Hiroshi   Uchikawa,  [78], Rafat Siddique, [76], L.H. Jiang, V.M. Malhotra, [61], Rafat Siddique,  [75],   Rawat   Bhatta,   [59],   V   K   Mathur,   [66],   Somnuk   Tangtermsirikul,  [77], BS­EN 206­1:2000, [57], V.M. Malhotra, [65], R.Rivera, R.Dávila,  [74],   Tarun   R   Naik,   [69],   Arun   Kumar   Chakraborty,   [58],   S.  Gopalakrishnan, [60], L. Lam, [62], C.S. Poon, [71], P.Kumar Mehta, [68], 1.1.2. Bê tông khối lớn sử dụng tro bay 1.1.2.1. Khái niệm về bê tông khối lớn Các cơng trình nghiên cứu bê tơng có hàm lượng tro bay cao đã được ứng  dụng trong thực tiễn, tuy nhiên theo tác giả  cho đến nay các nghiên cứu    bê tơng khối lớn hàm lượng tro bay cao trên thế  giới và ở  Việt Nam   còn ít xuất hiện, khái niệm về  ‘’Bê tơng khối lớn hàm lượng tro bay   cao’’  chưa thấy xuất hiện trên các tạp chí khoa học chun ngành trên  thế giới cũng như ở Việt Nam trừ bê tơng đầm lăn Theo ACI 116R­00, [40], bê tơng khối lớn có thể  tích đủ  lớn và u cầu  phải có biện pháp để đối phó với sự phát sinh nhiệt do thủy hóa xi măng  diễn ra cùng biến đổi thể tích nhằm giảm nứt nhiệt 1.1.2.2. Khái niệm về bê tông khối lớn hàm lượng tro bay cao Bê   tông   hàm   lượng   tro   bay   cao         tác   giả   V.M   Malhotra,   P.Kumar Mehta đề cập. Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài tác   giả đề tài đề xuất ‘’bê tơng khối lớn hàm lượng tro bay cao’’ là bê tơng  khối lớn có hàm lượng tro bay loại F theo ASTM C618 lớn hơn 50% theo   thể tích chất kết dính.  1.1.2.3. Tính chất của bê tơng khối lớn cho đập trọng lực TS. Đỗ Hồng Hải, [7], và ACI 207.1R­96, [41], các tính chất của bê tơng  khối lớn là cường độ nén, cường độ  kéo, mơđun đàn hồi, hệ số Poisson,  ứng suất kéo, từ  biến, co khơ, tăng nhiệt độ  đoạn nhiệt, hệ  số  dãn nở  nhiệt, nhiệt dung riêng, hệ  số dẫn nhiệt và khuếch tán  nhiệt, tính thấm   và độ bền 1.1.2.4. Một số nghiên cứu về bê tơng khối lớn sử dụng tro bay Các   nghiên   cứu     BTKL   sử   dụng   tro   bay     ACI   207.1R­96,  Cengiz  Duran Atis, [52], André Bisaillon, Michel Rivest và V.M. Malhotra, [55] 1.2. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng các loại bê tơng có chứa tro bay   ở Việt Nam 1.2.1 Bê tơng sử dụng tro bay Một số tác giả đã nghiên cứu về ảnh hưởng của tro tuyển Phả Lại (TT)   đến tính chất của xi măng và bê tơng như: TS. Nguyễn Như  Q [20],   ThS. Vũ Hải Nam và cộng sự   [14[,[17], ThS. Vũ Hải Nam và cộng sự,   [15], TS. Lương  Đức Long và cộng sự, [12]. Trong nghiên cứu đã sử  dụng tro bay, tro tuyển PL để  chế  tạo bê tơng, các chỉ  tiêu nghiên cứu  gồm tính cơng tác, cường độ nén, phản ứng kiềm – silic, bền sunphat.  TS. Thái Duy Sâm và cộng sự, [26], TS. Nguyễn Thanh Tùng và cộng sự,  [30], Ths. Trương Thị Thúy và cộng sự, [29], đã nghiên cứu sử dụng TT   trong chế tạo bê tơng chất lượng cao, bê tơng tự đầm, các chỉ tiêu nghiên   cứu là điểm bão hòa phụ  gia, độ  co khơ, từ  biến, tổn thất độ  sụt, khả  năng chống thấm, khả  năng chống xâm nhập Ion Cl ­, khả  năng chịu mài  mòn, nghiên cứu vi cấu trúc vùng giao diện chuyển tiếp.  1.2.2. Bê tơng khối lớn sử dụng tro bay TS. Đào Đạt và cộng sự, [5], TS. Hồng Phó Un và cộng sự, [33], Cơng   ty Tư  vấn Xây dựng Điện I thuộc tập đồn EVN, [3], Cơng ty Tư  vấn  Xây dựng Điện I thuộc tập đồn EVN, [11], TS. Nguyễn Như  Q và  cộng sự, [23], GS.TS Nguyễn Tiến Đích, [6], TS. Đỗ Hồng Hải, [7], TS   Lê Quang Hùng và TS. Nguyễn Quang Hiệp, [8],[10]. Trong nghiên cứu   đã chế  tạo các cấp phối bê tông sử  dụng cho các đập, khả  năng giảm   nhiệt của bê tông khi sử dụng TT, nghiên cứu về nhiệt trong bê tông khối  lớn Sau khi nghiên cứu các cơng trình đã cơng bố về   ảnh hưởng của tro bay   đến các tính chất của vữa, bê tơng, bê tơng khối lớn trên thế giới và trong   nước có thể rút ra một số nhận xét sau: Việc ứng dụng tro bay – một loại phụ gia khống hoạt tính vào BTKL   đã được nghiên cứu và ứng dụng vào các cơng trình thủy lợi, thủy điện  từ lâu và cũng đã bước đầu ứng dụng vào các cơng trình thủy lợi, thủy   điện ở Việt Nam, việc  ứng dụng này đem lại hiệu quả cao cả về mặt  kinh tế và kỹ thuật. Như vậy, ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng tro  bay vào BTKL là rất cao, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững  của ngành vật liệu xây dựng hiện nay.  Khi có mặt tro bay trong BTKL thì sự phát triển nhiệt thủy hóa chậm và  thấp hơn nhiều so với mẫu bê tơng khơng sử  dụng tro bay, điều này   phù hợp với cơng tác thi cơng BTKL vì sẽ hạn chế được các vết nứt do   ứng suất nhiệt và có thể tính tốn bố trí khối đổ lớn hơn, tạo điều kiện   tăng tiến độ  thi cơng. Nhiệt độ  tỏa ra trong bê tơng tỷ  lệ  nghịch với   hàm lượng tro bay trong khối đổ, tuy nhiên qui luật phụ  thuộc giữa   chúng chưa rõ ràng BTKL     sử   dụng   tro   bay   phát   triển   cường   độ   chậm     tuổi   sớm,   cường độ  bê tơng giảm khi tăng hàm lượng tro bay, tuy nhiên   tuổi   muộn thì bê tơng vẫn có cường độ tương đương bê tơng khơng sử dụng   tro bay. Do cơng trình thủy lợi, thủy điện thường khơng u cầu cường   độ tuổi sớm mà thường u cầu cường độ tuổi dài ngày (90 ngày hoặc   dài hơn), do đó việc ứng dụng tro bay vào BTKL sử dụng cho các cơng   trình này là rất khả thi Khi sử  dụng tro bay thì lượng nước nhào trộn của bê tơng giảm, điều   này  tạo     sở   cho  thiết   kế   thành  phần  hỗn   hợp   bê   tơng  với   tỷ   lệ  N/CKD thấp hơn mà vẫn giữ  được tính cơng tác hoặc với cùng tỷ  lệ  N/CKD như  bê tơng khơng sử  dụng tro bay nhưng khi đó hỗn hợp bê   tơng sẽ  có tính cơng tác tốt hơn. Việc đưa ra chỉ  dẫn thiết kế  thành  phần BTKL khi sử  dụng tro bay khi xét đến hệ  số  bám dính vữa vào   cốt liệu lớn hơn 37,5 mm chưa được đề cập Các nghiên cứu trước đây   Việt Nam mới chỉ  đề  cập đến việc sử  dụng tro bay với hàm lượng khá thấp,  ứng dụng thực tế  chưa nhiều   (đập thủy điện Tuyên Quang sử dụng 24 %, đập thủy lợi Tân Giang sử  dụng 25 % theo khối lượng chất kết dính).  Định hướng nội dung nghiên cứu của đề tài: 1) 2) 3) 4) 5) 6) Nghiên cứu ảnh hưởng của tro tuyển Phả Lại hàm lượng   cao đến một số tính chất của chất kết dính Nghiên cứu sự phát triển cường độ của vữa trong bê tơng   khối lớn hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao Nghiên cứu sự phát triển cường độ bê tơng khối lớn hàm  lượng tro tuyển Phả Lại cao Nghiên cứu xác định hệ  số  tổn thất vữa khi sàng  ướt bê   tơng có Dmax cốt liệu 75,0 mm bằng sàng 37,5 mm Nghiên cứu xác định tăng nhiệt độ  đoạn nhiệt bê tơng  khối lớn hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao có Dmax = 75,0 mm Nghiên cứu đề xuất phương pháp thiết kế thành phần bê  tông khối lớn thông thường Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu 2.1.1. Xi măng Đề  tài sử  dụng xi măng PC 40 do Công ty xi măng Bút Sơn sản xuất.  Chất lượng của xi măng này thỏa mãn TCVN 2682:2009.  2.1.2. Tro bay  Tro bay sử dụng là tro tuyển Phả Lại (TT). Chất lượng của TT thỏa mãn   ASTM C618:2003 và TCVN 6882:2001, [36].  2.1.3. Cốt liệu lớn Trong nghiên cứu sử dụng hai loại cốt liệu: Với cốt liệu có D max = 37,5;  sử dụng 3 cỡ hạt: 4,75 12,5 mm; 4,75 19,0 mm; 19,0 37,5 mm. Với cốt  liệu có Dmax 75,0 mm; sử  dụng 4 cỡ hạt: 4,75 12,5 mm; 4,75 19,0 mm;  19,0 37,5 mm; 37,5 75,0 mm. Các chỉ  tiêu chất lượng của cốt liệu lớn   thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật trong ASTM C33 2.1.4. Cốt liệu nhỏ  Cốt liệu nhỏ sử dụng cho nghiên cứu của đề tài là cát vàng Sơng Lơ. Các   chỉ tiêu chất lượng của cát vàng Sơng Lơ thỏa mãn u cầu theo ASTM   C33 2.1.5. Phụ gia dẻo hóa Lignosunphonat  Trong nghiên cứu đề  tài sử  dụng phụ  gia giảm nước kéo dài thời gian   đông  kết   gốc  Lignosunfonat   (Plastiment   96).  Chất   lượng     phụ   gia  Plastiment 96 thỏa mãn loại D theo ASTM C494, [49] 10 2.2. Các Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp xác định độ chảy của vữa Phương pháp thí nghiệm độ  chảy của vữa được tiến hành trên dụng cụ  hình nón cụt theo tiêu chuẩn ASTM C230, [48], kích thước D 1=70 mm,  D2=100 mm, h=60 mm 2.2.2. Phương pháp thay thế xi măng bằng TT theo thể tích tuyệt đối Trong nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp thay thế xi măng bằng  TT theo thể tích 2.2.3. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm 2.2.4. Phương pháp sàng ướt xác định hệ số tổn thất vữa Trong phương pháp sàng  ướt để  xác định hệ  số  tổn thất vữa thì khi ta  sàng  ướt  loại  bỏ   lượng cốt  liệu lớn  hơn 37,5  mm   đồng thời  có    lượng vữa bám dính vào, do vậy cần tiến hành thí nghiệm để  xác định   lượng vữa bám dính này để  làm cơ  sở  cho việc tính tốn thành phần  BTKL 2.2.5. Phương pháp xác định tăng nhiệt độ đoạn nhiệt trong bê tơng  Mục đích của phương pháp đo nhiệt độ  đoạn nhiệt của bê tơng để  xác   định nhiệt độ thủy hóa lớn nhất do q trình thủy hóa của chất kết dính   tạo ra, từ đó có biện pháp khống chế chênh lệch nhiệt độ  giữa tâm khối  đổ và nhiệt độ môi trường nằm trong phạm vi cho phép nhằm không gây  nứt nhiệt cho bê tông Qua kết quả  nghiên cứu của đề  tài về  nguyên vật liệu sử  dụng trong  nghiên cứu cũng như các phương pháp đưa ra trong nghiên cứu tác giả rút  ra một số nhận xét sau: Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu của đề  tài đáp ứng các u cầu và   mức chất lượng trong các tiêu chuẩn hiện hành trong và ngồi nước Phương pháp xác định độ chảy của vữa cho phép xác định ảnh hưởng   của tỷ lệ C/CKD đến độ chảy của vữa Phương pháp thay thế  xi măng bằng TT theo thể  tích tuyệt đối bảo  đảm giảm ảnh hưởng của việc thay đổi hệ số dư hồ khi thay xi măng   bằng TT do thay đổi thể tích tuyệt đối của bột mịn Phương pháp thiết kế  thành phần bê tơng khối lớn kết hợp phương   pháp qui hoạch thực nghiệm cho phép giảm số lượng mẫu thí nghiệm  trong nghiên cứu xác định qui luật phát triển cường độ  của bê tơng  khối   lớn   sử   dụng   TT   hàm   lượng   cao     thay   đổi   tỷ   lệ   N/CKD;  TT/CKD; hệ số dư vữa    16 R365 = 29,78 – 1,75X1 – 1,4X2 – 0,53X2X3 – 0,56X12 – 0,69X32             (3.29) 3.3.3. Nghiên cứu qui luật phát triển cường độ  của bê tơng khối lớn   TT hàm lượng cao Dùng kết qủa của 2 mẫu M9, M12 để  đánh giá tác dụng của TT tới sự  phát triển cường độ  của bê tơng theo thời gian đến tuổi 365 ngày, kết  quả được trình bày trên hình 3­9.  35 C­ êng ®é nÐn, N/mm2 30 25 20 15 10 TT 50% TT 70% 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 Lg (N) Hình 3­9.  Đồ thị biểu diễn sự phát triển cường độ của bê tơng theo thời gian Bảng 3­15. Phương trình quan hệ giữa cường độ nén (R)  với thời gian theo Lg(N) % TT Phương trình hồi quy R2 50 R = 11,2.Lg(N) + 1,5 0,98 70                R = 9,7.Lg(N) + 0,1 0,98 Mẫu 70% TT:  Mẫu 50% TT:  Sự  chênh lệch đó là khơng đáng kể  có thể  bổ  qua. Từ  đó cho phép kết  luận sự phát triển cường độ của bê tơng khối lớn hàm lượng tro bay cao   tỷ lệ thuận với lơgarit thập phân thời gian theo cơng thức sau:                                             (3.31) Từ cơng thức trên cho phép dự  báo cường độ nén của bê tơng  ở các tuổi  dài ngày khi biết cường độ nén ở các tuổi ngắn ngày và ngược lại.  Thực tiễn chỉ ra là cơng thức 3.31 chỉ phù hợp cho các nước ơn đới, [70]   Trong điều kiên nhiệt độ   ẩm của Việt Nam khi áp dụng cơng thức này  cho kết quả có độ sai lệch đáng kể. Đề tài đã làm rõ là với sự có mặt của   TT hàm lượng cao trong BTKL việc sử dụng cơng thức 3.31 là phù hợp  khơng cần bất kỳ sự hiệu chỉnh nào 17 3.3.4. So sánh sự phát triển cường độ nén trên mẫu vữa và mẫu bê  tơng Để xét sự ảnh hưởng của TT đến sự phát triển cường độ của vữa và bê   tơng, tiến hành nghiên cứu các tỷ lệ TT/CKD 30%, 50%, 70%  ở cùng tỷ  lệ N/CKD thể hiện trên đồ thị hình 3­10, hình 3­11, hình 3­12 35 30 30 25 20 C­ êng ®é nÐn, MPa C­ êng ®é nén, MPa 25 20 15 10 Cư ờng độ vữa TT 30% 1.00 1.20 10 Cư ờng độ vữa TT 50% Cư ờng độ bê tông TT 30% 1.40 0.80 0.80 15 1.60 1.80 2.00 Cư ờng độ bê tông TT 50% 1.00 Linear (Cư ờng độ bê tông TT 50%) 1.40 Linear (Cư1.60 ờng độ vữa1.80 TT 50%)2.00 1.20 Log (N) Log (N) Hình 3­10. Cường độ vữa, bê tơng  khi tỷ lệ TT/CKD=30% Hình 3­11. Cường độ vữa, bê tơng  khi tỷ lệ TT/CKD=50% 25 C­ êng ®é nÐn, MPa 20 15 10 C­ êng độ vữa TT 70% Cư ờng độ bê tông ­ TT 70% 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 Log (N) Hình 3­12. Cường độ vữa, bê tơng khi tỷ lệ TT/CKD=70% Khi sử  dụng TT thì khả  năng chịu lực của vùng giao diện chuyển tiếp  giữa đá xi măng và cốt liệu được cải thiện đáng kể  do xảy ra phản  ứng   puzơlanic giữa sản phẩm thủy hóa xi măng với các thành phần hoạt tính  có trong tro tuyển làm tăng cường độ, tăng độ đặc chắc (hiệu ứng tường   chắn) 18 Ngồi ra, khi tro tuyển sử  dụng trong bê tơng còn góp phần cải thiện  thành phần phần hạt (hiệu ứng tăng độ đặc chắc) , mặc dù sự cải thiện  thành phần hạt có cả ở trong mẫu vữa, tuy nhiên sự cải thiện thành phần   hạt trong bê tơng diễn ra rõ nét và hiệu quả  hơn, điều này thể  hiện rõ ở  chênh lệch độ cao  l giữa đường cường độ vữa và bê tơng có xu hướng  tăng khi tuổi bê tơng và vữa tăng 3.3.5. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số tổn thất vữa khi sàng ướt Xác định tổn thất vữa của mẫu  0% tro tuyển Kết quả  thí nghiệm xác định hệ  số  tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu   lớn hơn 37,5 mm của mẫu khơng sử dụng tro tuyển được nêu trong bảng  3­17 Bảng 3­17. Hệ số tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm Tên chỉ tiêu m5, kg m6, kg m7, kg m8, kg V37,5 % Kết quả 13,97 14,65 13,95 13,90 4,47 Xác định tổn thất vữa của mẫu 30% tro tuyển Kết quả  thí nghiệm xác định hệ  số  tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu   lớn hơn 37,5 mm của mẫu 30% tro tuyển được nêu trong bảng 3­18 Bảng 3­18. Hệ số tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm Tên chỉ tiêu m5, kg m6, kg m7, kg m8, kg V37,5 % Kết quả 13,57 14,09 13,54 13,48 3,60 Xác định tổn thất vữa của mẫu 50% tro tuyển Kết quả  thí nghiệm xác định hệ  số  tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu   lớn hơn 37,5 mm của mẫu 50% tro tuyển được nêu trong bảng 3­19 Bảng 3­19. Hệ số tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm Tên chỉ tiêu m5, kg m6, kg m7, kg m8, kg V37,5 % Kết quả 13,26 13,76 13,26 13,22 3,16 Xác định tổn thất vữa của mẫu 70% tro tuyển Kết quả  thí nghiệm xác định hệ  số  tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu   lớn hơn 37,5 mm của mẫu 70% tro tuyển được nêu trong bảng 3­20 Bảng 3­20. Hệ số tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm Tên chỉ tiêu m5, kg m6, kg m7, kg m8, kg V37,5 % Kết quả 13,65 14,15 13,63 13,58 3,27 3.4. Nghiên cứu  ảnh hưởng của tro tuyển Phả  Lại hàm lượng cao   đến tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của bê tơng khối lớn  3.4.1. Tính tốn nhiệt độ bê tơng theo nhiệt thủy hóa chất kết dính 19 Bảng 3­23. Nhiệt thủy hóa của chất kết dính khi kể đến sự chênh lệch  nhiệt độ và chênh lệch thể tích STT Tỷ lệ  Tỷ lệ  Thời  Nhiệt thủy  Chệnh  Nhiệt  thay thế  thay  gian  hóa kể  lệch  thủy hóa  TT theo  thế  theo lý  đến sự  thể tích,  kể đến sự  thể tích,  theo  thuyết,  chênh lệch  % chênh  % KL, % giờ  nhiệt độ,  lệch thể  kJ/kg tích, kJ/kg 0 182  425 425,0 30 186  345 8,7 375,0 20,8 50 185  290 15,5 335,0 34,7 70 173  220 22,0 268,4 48,5 Nhiệt độ mẫu bê tơng sau khi đóng rắn được tính theo cơng thức:                                               (3.34) Trong đó: To ­ là nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp bê tơng, oC;       Q ­ là nhiệt thủy hóa CKD, kJ/kg;     B ­ là hàm lượng chất kết dính trong bê tơng, kg/m3;     Cc­ là nhiệt dung riêng (thể tích) của bê tơng, kJ/m3 oC Với mẫu khơng sử dụng TT Với mẫu sử dụng TT thay thế 30% theo thể tích xi măng  Với mẫu sử dụng TT thay thế 50% theo thể tích xi măng  Với mẫu sử dụng TT thay thế 70% theo thể tích xi măng  3.4.2. Kết quả nghiên cứu tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của bê tơng khối   lớn sử dụng TT 3.4.2.1. Tính tốn cấp phối bê tơng cho nghiên cứu Bảng 3­24. Cấp phối bê tơng có sử dụng tro tuyển Phả Lại trong 1m3 TT, %  Tỷ lệ  70 1 : 0,925 : 0,62 : 3,61 : 8,32 50 1 : 0,86 : 0,41 : 3,34 : 7,70 30 1 : 0,80 : 0,23 : 3,12 : 7,20 1 : 0,73 : 0 : 2,84 : 6,55 3.4.2.2. Kết quả nghiên cứu tăng nhiệt độ đoạn nhiệt 20 Cấp phối bê tơng nghiên cứu được nêu trong bảng 3­24  Kết quả  thí  nghiệm được thể hiện trong các hình 3­17, hình 3­18, hình 3­19.  40 65 NhiƯt ®é , oC 50 45 57,2 30 52,5 25 45,4 40 NhiƯt ®é , oC 55 35,6 35 61,2 60 29,2 24,8 20 19,7 15 10 35 30 0% TT 50% TT 25 0% TT 50% TT 30% TT 70% TT 0 20 10 20 30 40 50 60 70 80 30% TT 70% TT 90 100 110 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Thêi gian, giê Thêi gian, giê Hình 3­17. Sự phát triển nhiệt độ  của bê tơng với hàm lượng tro tuyển  Phả Lại khác nhau Hình 3­18. Sự phát triển nhiệt độ  đoạn nhiệt của bê tơng với hàm  lượng tro tuyển Phả Lại khác  NhiƯt ®é (oC) 50 29.2 25 24.8 (110 kg) 19.7 (66 kg) 35.6 (220 kg) (154 kg) 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 L­ ỵ ng dù ng xi măng (kg) Hỡnh3ư19.Stngnhit onnhitcabờtụngvi hmlngtrotuynPhLi khỏcnhau 21 Từ biểu đồ hình 3­17 ta thấy sự phát triển nhiệt độ  của bê tơng với mẫu  khơng sử dụng TT sau 65 giờ nhiệt độ đạt giá trị tối đa, với mẫu 70% xi   măng sau 75 giờ đạt nhiệt độ tối đa, với mẫu 50% xi măng sau 85 giờ đạt   giá trị tối đa, với mẫu 30% xi măng sau 90 giờ đạt giá trị tối đa. Qua kết    cho thấy khi tăng tỷ  lệ  sử  dụng TT làm tăng thời gian đạt nhiệt độ  tối đa của bê tơng. Từ biểu đồ hình 3­18 và hình 3­19 nhận thấy nhiệt độ  đoạn nhiệt của mẫu khơng sử  dụng tro tuyển Phả  Lại so với mẫu sử  dụng 30% TT giảm 6.40C (17.98%). Với mẫu sử dụng 50% TT nhiệt độ  đoạn nhiệt  giảm  10.80C  (30.34%)   mẫu sử   dụng  70%  TT  nhiệt  độ  đoạn   nhiệt   giảm   15.90C   (44.66%)   Qua  kết     nghiên   cứu   cho  thấy   nhiệt độ đoạn nhiệt của bê tơng giảm khi sử dụng tro tuyển Phả Lại Giả  sử  tính trung bình sự  đóng góp của mỗi kilơgam xi măng cho nhiệt  độ  đoạn nhiệt là 0,16  0  C, khi giảm 30% xi măng theo thể  tích tương  đương 66 kg thì nhiệt độ  cần giảm là 10,5 0C nhưng trên thực tế  đo chỉ  giảm 6,4 0C đạt khoảng 60%, tương tự  khi giảm 50% xi măng theo thể  tích tương đương 110 kg thì nhiệt độ cần giảm là 17,6  0C nhưng trên thực  tế  đo chỉ  giảm 10,8 0C đạt khoảng 60% và khi giảm 70% xi măng theo  thể  tích tương đương 150 kg thì nhiệt độ  cần giảm là 24 0C, nhưng trên  thực tế  đo chỉ  giảm 15,9   0C đạt khoảng 66%. Như  vậy bằng phương   pháp đo nhiệt độ đoạn nhiệt của BTKL có hàm lượng tro tuyển Phả Lại   cao cho phép rút ra kết luận: Sự có mặt của tro tuyển Phả Lại cho phép   giảm tối đa nhiệt độ đoạn nhiệt của BTKL đến khoảng 60% nhiệt độ do  phần xi măng bị thay thế.  Từ  đó có thể  nhận xét: khi thay thế  xi măng clanhke bằng TT theo thể  tích rắn thì nhiệt độ tối đa đo được của mẫu bê tơng khối lớn trong thiết   bị đo nhiệt độ đoạn nhiệt giảm từ 53% đến 67% so với nhiệt độ do phần   xi   măng   bị   thay     Trong       theo   khuyến   cáo     Gajda,   M.  Vangeem, [79], thì khi thay thế tro bay loại F từ 15 25% theo khối lượng  xi măng clanke thì chúng giảm nhiệt khoảng một nửa lượng xi măng  clanke được thay thế. Như vậy qua kết quả nghiên cứu của đề tài ở tỷ lệ  thay     TT     50%   theo  thể   tích  đặc     khả   năng  giảm   nhiệt   là  khoảng 50% còn khi thay thế đến 70% TT theo thể tích đặc thì khả năng  giảm nhiệt là tốt hơn. Trong kết quả  nghiên cứu khi khơng sử  dụng tro  tuyển nhiệt độ  đoạn nhiệt là 35,6oC và khi sử  dụng 107 kg tro tuyển   nhiệt độ đoạn nhiệt là 19,7oC, chênh lệch lượng dùng tro tuyển là 107 kg,   chênh lệch nhiệt độ  là 15,9oC. Như  vậy cứ  10 kg tro tuyển trên 1 m3 bê  22 tông giảm được     1,5oC, tác dụng giảm nhiệt của TT tốt hơn so với   khuyến cáo của tài liệu, [1.pp 25­38] 3.4.3. Kết qủa nghiên cứu nhiệt độ  đoạn nhiệt của bê tơng khối lớn   sử dụng TT kết hợp phụ gia giảm nước Lignosunphonat (LS) Bảng 3­26. Cấp phối bê tơng có sử dụng tro tuyển Phả Lại kết hợp phụ  gia giảm nước LS TT, %  Tỷ lệ  70 1 : 0,925 : 0,62 : 3,61 : 8,32 : 0,005 50 1 : 0,86 : 0,41 : 3,34 : 7,70 : 0,0047 30 1 : 0,80 : 0,23 : 3,12 : 7,20 : 0,0044 1 : 0,73 : 0 : 2,84 : 6,55 : 0,004 Kết quả thí nghiệm tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của bê tơng được thể hiện  trong các hình 3­20, hình 3­21, hình 3­22 40 59,5 55 55,8 50 50,5 45 44,3 40 35 34,4 30 , oC 60 NhiƯt ®é NhiƯt ®é , oC 65 27,3 25 23,9 20 18,8 15 35 10 30 25 70% TT (LS) 50% TT (LS) 30% TT (LS) 0% TT (LS) 20 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 Thêi gian, giê Hình 3­20. Sự phát triển nhiệt độ của bê  tơng với hàm lượng tro tuyển Phả Lại khác  nhau kết hợp phụ gia giảm nước LS 70% TT (LS) 50% TT (LS) 30% TT (LS) 0% TT (LS) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 Thêi gian, giê Hình 3­21. Sự phát triển nhiệt độ đoạn  nhiệt của bê tơng với hàm lượng tro  tuyển Phả Lại kết hợp phụ gia giảm  nước LS.  23 NhiƯt ®é (0c) 50 25 18.8 (66 kg) 23.9 (110 kg) 27.3 (154 kg) 34.4 (220 kg) Hình 3­22. Sự tăng nhiệt độ đoạn  nhiệt của bê tơng với hàm lượng tro  tuyển Phả Lại khác nhau kết hợp  phụ gia giảm nước LS 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 Lư ợ ng dù ng xi mă ng (kg) Trên hình 3­20 nhận thấy với mẫu khơng sử dụng TT thì nhiệt độ tối đa   đạt được sau 95 giờ, với mẫu 70% xi măng đạt nhiệt độ  tối đa sau 110  giờ, với mẫu 50% xi măng đạt nhiệt độ tối đa sau 120 giờ, với mẫu 30%  xi măng đạt nhiệt độ tối đa sau 140 giờ. Để  đạt nhiệt độ  tối đa thì mẫu  có sử dụng phụ gia LS có thời gian chậm hơn so với mẫu khơng sử dụng  phụ  gia LS. Cùng một cấp phối bê tơng, nhiệt độ  tối đa của mẫu khi   khơng sử  dụng phụ  gia LS cao hơn so với mẫu sử  dụng phụ  gia LS   Nhiệt độ  đoạn nhiệt của mẫu không sử  dụng tro tuyển Phả  Lại so với   mẫu sử  dụng 30% TT giảm 7.10C (20.6%), với mẫu sử  dụng 50% TT  nhiệt độ  đoạn nhiệt giảm 10.50C (30.5%), với mẫu sử  dụng 70% TT   nhiệt độ đoạn nhiệt giảm 15.60C (45.3%) Theo kết quả  nghiên cứu thì sự  đóng góp của mỗi kilơgam xi măng cho   nhiệt độ đoạn nhiệt là 0,16 0 C, khi giảm 30% xi măng theo thể tích tương  đương 66 kg thì nhiệt độ  cần giảm là 10,5 0C nhưng trên thực tế  đo chỉ  giảm 7,1 0C đạt khoảng 67,6%, tương tự khi giảm 50% xi măng theo thể  tích tương đương 110 kg thì nhiệt độ cần giảm là 17,6  0C nhưng trên thực  tế đo chỉ giảm 10,5 0C đạt khoảng 59,7% và khi giảm 70% xi măng theo  thể  tích tương đương 150 kg thì nhiệt độ  cần giảm là 24 0C nhưng trên  thực tế  đo chỉ  giảm 15,6   0C đạt khoảng 65%. Như  vậy bằng phương   pháp đo nhiệt độ đoạn nhiệt của BTKL có hàm lượng tro tuyển Phả Lại   cao cho phép rút ra kết luận: Sự có mặt của tro tuyển Phả  Lại kết hợp  phụ  gia LS cho phép giảm tối đa nhiệt độ  đoạn nhiệt của BTKL đến   khoảng trên 60% nhiệt độ do phần xi măng bị thay thế Qua kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng phụ gia LS có tác dụng làm   chậm thời gian đạt giá trị nhiệt độ tối đa đồng thời làm giảm nhiệt độ tối  24 đa của mẫu bê tơng. BTKL sử dụng TT kết hợp phụ gia LS có tác dụng  giảm nhiệt độ đoạn nhiệt tốt hơn khi chỉ sử dụng TT Qua kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của TT hàm lượng cao đến tính chất  của chất kết dính hỗn hợp xi măng+TT, vữa trong bê tơng khối lớn, bê  tơng khối lớn có một số nhận xét sau: Việc sử  dụng TT hàm lượng cao trong chất kết dính có tác dụng tốt  trong việc phát triển cường độ chất kết dính ở tuổi dài ngày, đồng thời  làm  giảm  mạnh  nhiệt  thủy  hóa của  chất   kết  dính   Nhiệt   thủy  hóa  giảm tỷ lệ thuận với tỷ lệ thay thế xi măng bằng tro tuyển.  Tỷ  lệ N/CKD và tỷ  lệ C/CKD là hai yếu tố chính ảnh hưởng đến độ  dẻo của vữa chất kết dính. Khi tỷ  lệ  C/CKD tăng độ  chảy của vữa   giảm theo qui luật tỷ lệ nghịch.  Cường độ vữa và bê tơng có hàm lượng TT cao phát triển tn theo qui   luật logarit thập phân của thời gian với sự hiệu chỉnh nhất định Kết quả  xác định hệ  số  tổn thất vữa bám dính vào cốt liệu lớn cho  thấy với các tỷ  lệ  thay thế  tro tuyển Phả  Lại khác nhau lượng vữa  bám dính trên sàng 37,5 mm khi sàng ướt ít thay đổi Kết quả  xác định nhiệt độ  đoạn nhiệt của bê tơng cho thấy khả  năng   giảm nhiệt của bê tơng khi xi măng được thay thế một phần bằng TT   theo thể tích Nhiệt tỏa ra tối đa của bê tơng khi tính tốn theo lý thuyết dựa trên  nhiệt thủy hóa chất kết dính gần tương đương với nhiệt tỏa ra tối đa   khi đo bằng phương pháp đoạn nhiệt.  Khi TT thay thế xi măng theo thể tích làm giảm nhiệt độ tối đa của bê  tơng đồng thời làm chậm thời gian đạt giá trị nhiệt độ tối đa. Với mẫu  khơng sử dụng TT nhiệt độ tối đa Tmax= 61,2oC sau 65 giờ, còn mẫu sử  dụng 70% TT thay thế xi măng theo thể tích đạt nhiệt độ tối đa T max =  45,4oC sau 90 giờ Khi sử dụng phụ gia LS với cùng cấp phối bê tơng làm giảm nhiệt độ  tối đa đồng thời làm chậm thời gian đạt giá trị tối đa. Với mẫu khơng   sử dụng TT sử dụng phụ gia LS cho nhiệt độ  tối đa T max = 59,5oC sau  95 giờ. Tương tự vậy với mẫu 70% TT sử dụng phụ gia LS đạt nhiệt   độ tối đa Tmax = 44,3oC sau 140 giờ Việc kết hợp sử dụng TT thay thế một phần xi măng kết hợp phụ gia   giảm nước lignosunphonat giúp giảm đáng kể nhiệt độ đoạn nhiệt của  25 BTKL. Việc sử  dụng phụ  gia giảm nước lignosunphonat có tác dụng   làm chậm qúa trình tỏa nhiệt trong BTKL.  Chương 4: ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TƠNG KHỐI LỚN  THƠNG THƯỜNG SỬ DỤNG TT HÀM LƯỢNG CAO TRÊN CƠ SỞ  CƠNG THỨC BƠLƠMÂY­SKRAMTAEP 4.1   Tính   tốn   hiệu   chỉnh   hệ   số   A     công   thức   Bôlômây­ Skramtaep Từ công thức (khi tỷ lệ CKD/N   2,5):                                       (4.1)                                             (4.2) Trong đó:  Rbt ­ là cường độ nén bê tơng, MPa; Rckd ­ là cường độ nén chất kết dính, MPa; A ­ là hệ số; CKD/N ­ là tỷ lệ chất kết dính trên nước Hệ  số  A trong cơng thức trên đề  cập đến phẩm chất cốt liệu khi sử  dụng. Tại hình 3.21 trang 175 tài liệu, [70], quan hệ giữa lượng dùng chất   kết dính và Dmax cốt liệu, với bê tơng sử  dụng hàm lượng chất kết dính  lớn, Dmax  lớn sẽ  làm giảm cường độ  bê tơng. Trái lại, với bê tơng sử  dụng hàm lượng chất kết dính thấp thì cường độ  bê tơng tăng khi Dmax  tăng.  Bê tơng sử dụng trong nghiên cứu là BTKL, lượng sử dụng chất kết dính  thấp và có Dmax lớn có nhiều khác biệt so với bê tơng thơng thường, do  vậy cần điều chỉnh hệ số A trong cơng thức (4.1) như sau: B = k x A                                         (4.3) Trong đó:  A ­ là hệ số trong cơng thức Bơlơmây – Skramtaep; k ­ là hệ số hiệu chỉnh khi sử dụng TT hàm lượng cao; B ­ là hệ số tính tốn từ kết quả bê tơng của đề tài Lúc này cơng thức tính tỷ lệ CKD/N theo cơng thức: CKD ­ là lượng dùng chất kết dính cho 1m3 bê tơng, kg; N ­ là lượng nước cho 1m3 bê tơng, lít; A ­ là hệ số được lấy theo Bơlơmây­Skramtaep; k ­ là hệ  số  điều chỉnh  ảnh hưởng cốt liệu đến cường  độ BTKL và bằng 0,8 như kết quả tính tốn của đề tài; Trong đó: 26 Rbt28 ­ là cường độ bê tông tuổi 28 ngày, MPa Rckd28  ­     cường   độ   chất   kết   dính   tuổi   28   ngày   thí   nghiệm theo TCVN 6016:1995, MPa.  4.2. Các bước thiết kế cấp phối bê tơng 4.2.1. Xác định cấp phối bê tơng Dmax 37,5 mm Các bước tính tốn thành phần bê tơng Dmax 37,5 được tiến hành như trong  chương 4 luận án. Về  cơ bản giống bê tơng thơng thường, có lưu ý đến   khả  năng giảm nước nhào trộn khi sử dụng tro tuyển và tỷ  lệ  tro tuyển   sử dụng để  đảm bảo vấn đề  nhiệt, hệ  số A trong công thức Bôlômây –   Skramtaep 4.2.2. Xác định cấp phối bê tơng có Dmax lớn hơn 37,5 mm Bước 1:  Xác định được lượng vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5   mm (V37,5).  Bước 2: Thành phần cấp phối bê tơng Dmax 37,5 mm được tính tốn như  mục 4.2.1 Bước 3: Xác định lượng dùng cốt liệu lớn có Dmax lớn hơn 37,5 mm như  bảng 4.9, bảng 4.10 – chỉ dẫn 3 Bước 4: Tính tốn cấp phối bê tơng có Dmax lớn hơn 37,5 mm Cỡ hạt cốt liệu có Dmax lớn hơn 37,5 mm chiếm  %. Như vậy để chế tạo  bê tơng Dmax lớn hơn 37,5 mm cần bổ sung lượng cốt liệu sót sàng 37,5   mm như sau:    tương đương  (4.10) Trong đó: mcll>37,5 ­ lượng cốt liệu lớn hơn 37,5 mm, kg; mcll37,5 ­ lượng dùng cốt liệu lớn trong cấp phối Dmax 37,5 mm, kg; Vcll>37,5 ­ thể tích cốt liệu lớn hơn 37,5 mm. lít;   cll  ­ khối lượng riêng của cốt liệu lớn, g/cm Thể tích bê tơng Vbt = 1000 + Vcll>37,5, ta có hệ số Kv= Vbt/1000 Bước 5: Hiệu chỉnh cấp phối bê tơng Dmax lớn hơn 37,5 mm khi kể đến  lượng vữa bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm Lượng cốt liệu lớn hơn 37,5 mm chiếm   % tổng lượng cốt liệu lớn, ta   có: Lượng cốt liệu lớn hơn 37,5 mm = x  /100 = m37,5                 (4.11) Lượng vữa bám dính = m37,5 x V37,5/100 = mv                              (4.12) Mặt khác ta có tỷ lệ thành phần vật liệu trong cấp phối bê tơng D max 37,5  mm   (4.13) Lượng nước trong lượng vữa bám dính: 27                 (4.14) Lượng xi măng trong lượng vữa bám dính:                              (4.15) Lượng tro bay trong lượng vữa bám dính là:                              (4.16) Lượng cốt liệu nhỏ trong lượng vữa bám dính:                 (4.17)               Hiệu chỉnh các thành phần vật liệu khi kể đến lượng vữa bám dính Lượng nước nhào trộn lúc này:   , lít                              (4.18) Lượng xi măng lúc này: , kg                              (4.19) Lượng tro bay lúc này : , kg                 (4.20) Lượng cốt liệu nhỏ lúc này: , kg                 (4.21) Lượng cốt liệu lớn lúc này:               , kg   (4.22) Từ  kết quả  nghiên cứu tăng nhiệt độ  đoạn nhiệt và hệ  số  tổn thất vữa   khi bám dính vào cốt liệu lớn hơn 37,5 mm cho phép rút ra nhận xét sau: Đây là phương pháp mới thiết kế  thành phần bê tơng khối lớn   sử dụng TT hàm lượng cao nói riêng và bê tơng khối lớn nói chung Phương pháp dựa trên cấp phối bê tơng Dmax 37,5 mm, còn các  Dmax khác tiến hành xác định hệ số  bám dính vữa, bước tính tốn tiêp  theo đơn giản dễ thực hiện Với phương pháp này cho phép giảm nhẹ và rút ngắn được q  tình thí nghiệm các tính chất của bê tơng khối lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Qua   kết     nghiên  cứu     đề   tài   ‘’Nghiên   cứu  sử   dụng   TT   hàm   lượng cao trong bê tông khối lớn thông thường dùng cho đập trọng   lực’’ cho phép rút ra một số kết luận, kiến nghị sau: 1. Kết luận 1) Đề tài lần đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu sử dụng TT với hàm   lượng đến 50 % khối lượng chất kết dính (tương đương 70 % theo   thể tích) dùng cho bê tơng khối lớn thơng thường trong xây dựng đập  trọng lực 2) Qua kết quả nghiên cứu nhiệt thủy hóa chất kết dính và tính tốn   nhiệt độ  lớn nhất của bê tơng do nhiệt thủy hóa chất kết dính cho  thấy khi tăng tỷ lệ thay thế xi măng bằng TT nhiệt thủy hóa chất kết   dính giảm tỷ lệ thuận với lượng xi măng bị thay thế 3) Cường độ vữa, bê tơng có hàm lượng TT cao phát triển tn theo  qui luật logarit thập phân của thời gian với sự hiệu chỉnh nhất định 4) Chênh lệch cường độ  của vữa và bê tơng tuổi dài ngày so với  tuổi 28 ngày tính bằng % tăng khi tỷ  lệ  thay thế  xi măng bằng TT  tăng 5)   Hệ  số  tổn thất vữa do bám dính trên cốt liệu có D max  lớn hơn  37,5 mm (với Dmax  = 75,0 mm) của BTKL với các tỷ  lệ  thay thế  xi   măng bằng TT khác nhau   3,5%.  6) Khi thay thế  xi măng bằng TT nhiệt độ  tối đa của BTKL giảm  đồng thời kéo dài thời gian đạt nhiệt độ  tối đa của BTKL. Khi sử  dụng kết hợp TT với phụ gia LS, có thể tăng hiệu quả giảm nhiệt độ  tối đa của BTKL và kéo dài thời gian đạt nhiệt độ tối đa trong BTKL.  7) Nhiệt độ  đoạn nhiệt trong bê tơng khối lớn có mặt TT với hàm   lượng cao với các tỷ  lệ  thay thế  khác nhau tuân theo qui luật tỷ  lệ  thuận 8) Đề tài đã đề xuất phương pháp thiết kế thành phần bê tông khối  lớn sử dụng TT hàm lượng cao dựa trên hệ  số  tổn thất vữa khi sàng   ướt BTKL với cốt liệu Dmax lớn hơn 37,5 mm 2. Kiến nghị 1) Khi được áp dụng trong điều kiện thực tế của Việt Nam kết quả của   luận án giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do tro bay của các nhà   máy nhiệt điện thải ra 29 2) Tiếp tục nghiên cứu một số  tính chất khác của bê tơng khối lớn bê  tơng khối lớn thơng thường có hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao như  tính thấm nước, khả năng chịu kéo, mơ đun đàn hồi, v.v   3) Tiếp tục nghiên cứu hệ số tổn thất vữa khi bám dính vào cốt liệu lớn  hơn 37,5 mm với các Dmax lớn hơn 75 mm.  CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Vũ Hải Nam và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề  tài, Nghiên cứu sử   dụng tro bay Suralaya Indonexia làm phụ  gia khống cho chế   tạo xi măng và bê tơng, Hà Nội, 2006 Vũ Hải Nam, Nghiên cứu so sánh  ảnh hưởng của tro bay và xỉ  hạt   lò cao của Việt Nam và nước ngồi đến tính chất của xi măng   và bê tơng, Luận án thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Vũ Hải Nam và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề tài RD 36­06, Nghiên   cứu sử  dụng hợp lý các loại phụ  gia khống cho chế  tạo bê   tơng đầm lăn, Hà Nội, 2007 Vũ Hải Nam và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề  tài,  Nghiên cứu sử  dụng puzơlan hòn xưa ­ nghĩa đàn làm phụ gia khống cho chế  tạo bê tơng đầm lăn, Hà Nội, 2007 Vũ Hải Nam và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề  tài, Nghiên cứu sử  dụng puzơlan mỏ  Núi thơm – xã Long Tân – Huyện Long Đất   và mỏ puzơlan Núi Đất – xã Long Phước – thị xã Bà Rịa – tỉnh   Bà Rịa Vũng Tàu làm phụ gia khống cho xi măng, bê tơng và bê   tơng đầm lăn, Hà Nội, 2009.  Vũ Hải Nam, Nguyễn Như Q, Ngiên cứu sự phát triển cường độ   của vữa có hàm lượng tro tuyển Phả  Lại cao,   Tạp chí xây  dựng số 01­2010, tr 98­102 Vũ Hải Nam, Nguyễn Như Q, Nghiên cứu nghiệt độ  đoạn nhiệt   của bê tơng khối lớn hàm lượng tro tuyển Phả Lại cao , Tạp chí  xây dựng số 02­2011, tr 67­69 30 Vũ Hải Nam, Nguyễn Như Q, Nghiên cứu sự phát triển cường độ   và tăng nhiệt độ đoạn nhiệt của bê tơng khối lớn sử dụng hàm   lượng tro tuyển Phả  Lại cao, Tạp chí Nơng nghiệp và phát  triển nơng thơn số 04­2011, tr 39­42.  Vu Hai Nam, Thai Hong Chuong, Influence of Limestone Powder and   Quang   Ngai   Basalt   on  Strength   of   Blended   Portland   Cement,  Proceedings of Abtrasts of the 3th ACF International Conference  ACF/VCA   –   2008   on   Sustainable   Concrete   Technology   and  Structures   in   Local   Climate   and   Environment   Conditions,  November 11­13, 2008, Ho Chi Minh City, Viet Nam.  ...   dùng cho đập trọng lực ’.   2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu sử dụng tro tuyển Phả Lại hàm lượng   cao trong bê tơng khối lớn thơng thường dùng cho đập trọng lực.  ...  những ích lợi to lớn của việc sử dụng tro bay trong các cơng trình   BTKL,  đề  tài  đã  chọn hướng nghiên cứu:   “ Nghiên cứu sử dụng tro   tuyển Phả Lại hàm lượng cao trong bê tơng khối lớn thơng thường. .. tình thí nghiệm các tính chất của bê tơng khối lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Qua   kết     nghiên cứu     đề   tài   ‘ Nghiên   cứu sử   dụng   TT   hàm   lượng cao trong bê tơng khối lớn thơng thường dùng cho đập trọng   lực ’ cho phép rút ra một số kết luận,  kiến nghị sau:

Ngày đăng: 18/01/2020, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w