1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG

38 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o LÊ THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÌNH THẾ VÀ HỆ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHƠNG KHÍ LẠNH XÂM NHẬP XUỐNG NƯỚC TA TRONG NỬA ĐẦU MÙA ĐÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÌNH THẾ VÀ HỆ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHƠNG KHÍ LẠNH XÂM NHẬP XUỐNG NƯỚC TA TRONG NỬA ĐẦU MÙA ĐÔNG SINH VIÊN: LÊ THỊ HUYỀN Ngành: Khí tượng học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu em hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Lành Những nội dung nghiên cứu trung thực chưa công bố hình thức Số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu nhập từ nguồn số liệu khác Ngồi ra, niên luận cịn tham khảo số nhận xét, thích nguồn gốc rõ ràng Nếu có phát gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy thành công tạo không dựa nỗ lực thân mà gắn liền với động viên, giúp đỡ từ người khác dù hay nhiều, dù gián tiếp hay trực tiếp Từ lúc bắt đầu học tập Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Với tri ân lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dồn hết tâm huyết để truyền đạt tri thức cho chúng em Tạo điều kiện tốt cho chúng em để hoàn thành niên luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Viết Lành – Trưởng khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm niên luận Nếu khơng có lời hướng dẫn góp ý, dạy bảo thầy em nghĩ niện luận em khó hoàn thành Dù em cố gắng, nhiên vốn kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều nên trình làm niên luận cịn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến góp ý; xây dựng thầy, cô, anh chị bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện Một lần em xin chúc thầy khoa Khí Tượng – Thủy Văn mạnh khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Huyền CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT GMĐB KKLTC AO SH Gió mùa đơng bắc Khơng khí lạnh tăng cường Dao động Bắc cực Áp cao Siberia EAWM NCAR NCEP VBLV Gió mùa Đơng Á Trung tâm nghiên cứu khí Quốc gia Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Tốc độ gió trạm Bạch Long Vĩ ĐẶT VẤN ĐỀ Khơng khí lạnh hệ thống thời tiết nguy hiểm, khối khơng khí từ phía Bắc xâm nhập xuống nước ta, hệ thống gió tồn miền Bắc thay đổi cách bản: trở thành hệ thống gió có hướng lệch bắc khí áp tăng Cùng với xâm nhập lạnh giảm nhiệt độ từ 5-10˚C/ ngày Căn vào mức độ thay đổi thời tiết trước sau khơng khí lạnh ảnh hưởng mà phân chia hai loại ảnh hưởng chính: Gió mùa đơng bắc khơng khí lạnh tăng cường Khơng khí lạnh xâm nhập xuống miền Bắc nước ta thành đợt, gây biến đổi thời tiết mạnh mẽ rét đậm, rét hại, gió đất liền chuyển hướng lệch Bắc với cường độ mạnh gây biển động sóng lớn, gây thiệt hại đáng kể người tài sản Những đợt khơng khí lạnh liên tiếp ngun nhân gây rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp đời sống sinh hoạt người dân Khơng khí lạnh ảnh hưởng đến nước ta quanh năm Vào thời kỳ chuyển tiếp xuân - hè, cuối thu, khơng khí lạnh xâm nhập xuất mưa, dông diện rộng, kèm theo tố lốc, mưa đá với sức tàn phá lớn Vào cuối thu đầu đơng, khơng khí lạnh thường kết hợp với hệ thống thời tiết như: dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ), bão gây đợt mưa lớn diện rộng, đặc biệt tỉnh ven biển Trung Bộ dẫn tới lũ lụt nghiêm trọng Mặc dù có nhiều nghiên cứu khơng khí lạnh nói chung, xâm nhập khơng khí lạnh xuống nước ta vào thời kỳ nửa đầu mùa đông nói riêng thực hiện, cịn nhiều vấn đề cần tìm hiểu sâu Do thấy tầm quan trọng xâm nhập lạnh vào thời kỳ đầu đông nên vấn đề chọn để nghiên cứu đồ án này“Nghiên cứu xác định hình hệ thời tiết khơng khí lạnh xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đông” với mục tiêu: 1) xác định hình thời tiết xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đông; 2) xác định hệ thời tiết khơng khí lạnh xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đơng Nội dung đồ án có bố cục sau: Chương 1: Tổng quan khơng khí lạnh Chương 2: Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Một số kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lãnh thổ Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây Nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) 1.648 km vị trí hẹp theo chiều đông sang tây 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đơng Dương (3.143m) Càng phía đơng, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cương rộng lớn, nhô lên thành đỉnh cao; lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Ngun, rìa phía đơng nâng lên thành dãy Trường Sơn Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2 Việt Nam có ba mặt Đơng, Nam Tây-Nam trông biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam Phần Biển Đơng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hồng Sa Trường Sa Phía Tây-Nam Nam có nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Sơng ngịi: Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hướng Tây Bắc- Đơng Nam vịng cung Hai sơng lớn sơng Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sơng suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao 10 24 Bảng 3.1 tổng số đợt khơng khí lạnh tháng thời kì 1995-2015[9] Năm IX X 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng số đợt 2 0 1 1 1 1 4 1 1 4 4 4 5 5 3 4 4 5 5 5 6 17 45 78 90 0.9 2.3 5 4.5 KKL TB số đợt KKL Max Min XI XII 25 I II III IV V 4 4 5 7 5 4 3 3 5 2 4 Tổng 3 2 4 1 số 38 24 29 24 27 29 25 27 33 25 30 25 29 30 25 37 30 29 25 23 104 66 71 52 41 564 3 5 2 3 4 2 4 3 3 4 3 4 28.2 Trong khoảng thời kì từ mùa đơng năm 1995-1996 đến mùa đơng năm 2014-2015, trung bình có khoảng 28,2 đợt khơng khí lạnh xâm nhập đến nước ta Trong năm nhiều mùa đơng năm 1995-1996 với 39 đợt khơng khí lạnh, năm năm 2014-2015 với 23 đợt khơng khí lạnh Trong tháng đầu mùa đơng thời kì 1995-2015 trung bình tháng 11 tháng có nhiều đợt khơng khí lạnh xâm nhập với đợt, tháng tháng có đợt KKL xâm nhập với 0,9 đợt.Những đợt khơng khí lạnh xâm nhập yếu ảnh hưởng đến vùng núi phía Bắc Bắc Bộ Tuy nhiên, đợt khơng khí lạnh mạnh tràn xuống tỉnh Trung Bộ, xuống đến Nam Bộ, làm nhiệt độ trung bình ngày giảm 10°C 24 Hình 3.1 Trung bình số đợt khơng khí lạnh tháng mùa đông thời kỳ 1995 - 2015 Hình 3.1 cho thấy, trung bình có số đợt khơng khí lạnh tháng dao động khoảng từ 0,85 – 5,20 đợt Tháng tháng đầu mùa có trung bình số đợt 0,9 đợt Ngược lại, tháng tháng 12 hai tháng có trung bình số đợt nhiều nhất, 4,5 đợt Đối với tháng đầu đông, trung bình số đợt tăng dần, với tháng có 0,9 đợt, tháng 11 có đợt tháng có đợt Do vậy, thấy số đợt khơng khí lạnh xâm nhập đến nước ta năm gần có biến động lớn theo thời gian Theo thống kê tần số cường độ không khí lạnh xuống Việt Nam theo tháng thời kỳ mùa đông năm 1995 – 1996 đến năm 2014 – 2015 thì: tháng đầu đơng, cụ thể từ tháng đến tháng 11, số đợt xâm nhập khơng khí lạnh tăng cường độ xuất khơng khí lạnh mạnh tăng Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến xâm nhập lạnh tầng thấp tháng đầu đông 3.1.2 Phân loại cường độ tính chất khơng khí lạnh Từ nguồn số liệu thống kê, tiến hành thống kê phân loại theo cường độ tính chất khơng khí lạnh xâm nhập, kết dẫn bảng 3.2 Bảng 3.2 Tổng số đợt GMĐB KKLTC ảnh hưởng đến Việt Nam mùa đông thời kỳ 1995 – 2015 [9] Mùa đông GMĐB KKLTC Tổng số 26 1995 – 1996 1996 – 1997 1997 – 1998 1998 - 1999 1999 - 2000 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Trung Bình Max Min Mạnh 13 10 12 4 10 5 8 6.75 13 TB 6 4 4 3.75 Yếu 11 3 8 4.95 11 Mạnh 5 10 10 10 5.35 10 TB 10 2 4 3 7 10 4.55 10 Yếu 1 2 2 5 2.85 38 24 29 24 27 29 25 27 33 25 30 25 29 30 25 37 30 29 25 23 28.2 38 23 Từ bảng 3.2 ta thấy: Trong thời kì mùa đơng từ 1995 – 2015 trung bình số đợt GMĐB nhiều trung bình số đợt KKLTC Số đợt GMĐB lớn 13 đợt, đợt, số đợt KKLTC nhiều 10 đợt đợt 3.2 Hình khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam tháng đầu đông năm 2016-2017 3.2.1 Tháng năm 27 Hình 3.1 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng năm 2016 mực 1000mb, 850mb, 500mb Tại mực 1000mb, tháng năm 2016, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 440N – 1280E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 450N – 1220E, biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E biểu diễn đường 550mtv 28 Hình 3.2 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng năm 2017tại mực 1000mb, 850mb, 500mb Tại mực 1000mb, tháng năm 2017, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 450N – 1300E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1210E, biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E Ta thấy, đường độ cao địa vị đường dòng tháng 9năm 2016 2017 gần giống chứng tỏ áp cao Siberia hoạt động tháng năm 29 Hình 3.3 Bản đồ khí áp mực biển tháng năm 2016 2017 Dựa vào khí áp mực biển ta thấy tháng năm 2016 tâm áp cao Siberia nằm vào khoảng 450N – 1230E thể đường đẳng áp 995mb, đường 1020mb lúc chưa qua lãnh thổ Việt Nam Tháng năm 2017 tâm áp cao Siberia có vị trí tháng năm 2016 Cho thấy khơng khí lạnh tháng hoạt động chưa mạnh 3.2.2 Tháng 10 năm Hình 3.4 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng 10 năm 2016 mực 1000mb, 850mb, 500mb 30 Tại mực 1000mb, tháng 10 năm 2016, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 440N – 1280E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 45 0N – 1220E, biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E Từ vị trí áp cao Siberuia cho thấy từ tháng sang tháng 10 tâm áp cao Siberia khơng dịch chuyển đáng kể Hình 3.5 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng 10 năm 2017tại mực 1000mb, 850mb, 500mb Tại mực 1000mb, tháng 10 năm 2017, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 450N – 1300E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 42 0N – 1210E, 31 biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E Ta thấy, đường độ cao địa vị đường dòng tháng 10 năm 2016 2017 gần giống chứng tỏ áp cao Siberia hoạt động tháng 10 năm khơng có thay đổi đáng kể Hình 3.6 Bản đồ khí áp mực biển tháng 10 năm 2016 2017 Dựa vào khí áp mực biển ta thấy tháng 10 năm 2016 tâm áp cao Siberia nằm vào khoảng 440N – 1220E thể đường đẳng áp 995mb, đường 1020mb lúc chưa qua lãnh thổ Việt Nam Tháng 10 năm 2017 tâm áp cao Siberia có vị trí tháng 10 năm 2016 Điều cho thấy khơng khí lạnh tháng chưa hoạt động mạnh 32 3.2.3 Tháng 11 năm Hình 3.7 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng 11 năm 2016 mực 1000mb, 850mb, 500mb Tại mực 1000mb, tháng 11 năm 2016, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 430N – 1250E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 45 0N – 1230E, biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E 33 Hình 3.8 Bản đồ trường HGT đường dòng tháng 11 năm 2017 mực 1000mb, 850mb, 500mb Tại mực 1000mb, tháng 11 năm 2017, vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E, biểu diễn đường -5mtv, mực 850mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 440N – 1230E, biểu diễn đường 130mtv, mực 500mb vị trí tâm áp cao Siberia nằm khoảng 420N – 1250E Từ vị trí áp cao Siberuia cho thấy từ tháng 10 sang tháng 11 tâm áp cao Siberia khơng dịch chuyển đáng kể Điều 34 cho thấy tháng đầu đông áp cao Sriberia chưa ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam Hình 3.9 Bản đồ khí áp mực biển tháng 11 năm 2016 2017 Dựa vào khí áp mực biển ta thấy tháng 11 năm 2016 tâm áp cao Siberia nằm vào khoảng 420N – 1220E thể đường đẳng áp 995mb, đường 1020mb lúc chưa qua lãnh thổ Việt Nam Tháng 11 năm 2017 tâm áp cao Siberia có vị trí tháng 11 năm 2016 Điều cho thấy khơng khí lạnh tháng chưa hoạt động mạnh 3.3 Hệ thời tiết - GMĐB có cường độ mạnh kèm theo front lạnh, KKL ảnh hưởng đến tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, sau ảnh hưởng đến khu vực trung nam Trung Bộ - KKL kèm theo front lạnh nén áp thấp ảnh hưởng đến Bắc Bộ Bắc Trung Bộ , sau ảnh hưởng đến trung nam Trung Bộ , gây mưa, mưa vừa, mưa to dơng cho tỉnh phía Tây Bắc Bộ vùng núi phía Bắc, Đơng Bắc Bộ có mưa rải rác - Gây số đợt rét đậm, rét hại khu vực tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Các đợt xâm nhập lạnh tháng GMĐB mạnh cấp đến cấp (14-16m/s), giật cấp – cấp (17-20m/s) 35 1) 2) 3) 4) KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu hình hệ thời tiết khơng khí lạnh nửa đầu mùa đơng, đồ án đạt số kết chủ yếu sau: Xác định cách rõ ràng hình hệ thời tiết áp cao Siberia tạo nên đợt xâm nhập lạnh xuống Việt Nam nửa đầu mùa đông Thấy tâm áp cao Siberia có dịch chuyển lệch sang phía đơng Trung bình năm có khoảng 29 đợt xâm nhập lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam Các đợt khơng khí lạnh chủ yếu tập trung tháng đơng với khoảng 13 đợt chiếm 46%, tháng cuối đơng có khoảng 8.2 đợt chiểm 10% Khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ áp cao Siberia Các tháng đầu đông hoạt động yếu, chủ yếu hoạt động mạnh vào tháng đơng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo nước [1] Chu Thị Thu Hường (2015), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cường độ phạm vi áp cao Siberia Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 651, pp 15 – 21 [2] Lê Anh Tú (2015), Hoạt động số trung tâm khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam tháng chuyển mùa từ đông sang hè giai đoạn 1961 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng hiệu (2004), Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Viết Lành Chu Thị Thu Hường (2005) , Xây dựng trường độ cao địa vị khu vực Châu Á lân cận tháng mùa đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 537, tháng năm 2005, pp 11 – 22 [5] Phạm Vũ Anh Nguyễn Viết Lành (2010), Giáo trình Khí tượng synop, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [6] Quy trình theo dõi dự báo KKL (2009) Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia [7] Tác giả Chu Thị Thu Hường Phạm Văn Tân (2014), Hoạt động áp cao Siberia với nhiệt độ khu vực Bắc Bộ Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 599, pp 30 – 38 [8] Trần Công Minh (2003), Giáo trình Khí tượng synop nhiệt đới, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương (1995 – 2015), Đặc điểm khí tượng thủy văn năm (1995 – 2015), Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia B Tài liệu tham khảo nước [10] Bingiyi Wu Jia Wang (2002): Winter Arctic Oscillation, Siberia high and East Asian Winter Monsoon [11] Chang, C P (Ed.) (2004): “ The East Asian Monsoon World Scientific Series on Meteorology of East Asian ”, Vol 2, 564pp [12] Gong D Y V.H (2002) “ The Siberia high and climate change over middle to high latitude Asian ” – Theol Appl Climatol 72, – 37 [13] Sirapong Sooktawee, UsaHumphries, Atsamon Limsakul Prungchan Wongwises (2014): Spatio – Temporal Variability of Winter Monsoon over the Indochina Peninsila Atmosphere 5, 101 – 121 [14] Wallace Gutzler (1981): Teleconlections in the geopotential height field during the northern hemisphere winter Monthly weather review 109: 784 – 812pp [15] Yi Zhang, Kenneth R Sperber James S Boyle (1997): Climatology and Interannual Variation of the East Asian Winter Monsoon: Results from the 1979 – 1995 NCEP/NCAR Reanalysis Mon Wea Rev., 125, 2605-2619 38 ... nhập lạnh vào thời kỳ đầu đông nên vấn đề chọn để nghiên cứu đồ án này? ?Nghiên cứu xác định hình hệ thời tiết khơng khí lạnh xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đơng” với mục tiêu: 1) xác định hình. .. hình thời tiết xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đông; 2) xác định hệ thời tiết khơng khí lạnh xâm nhập xuống nước ta nửa đầu mùa đông Nội dung đồ án có bố cục sau: Chương 1: Tổng quan khơng khí. .. ĐẠI HỌC TA? ?I NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÌNH THẾ VÀ HỆ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHƠNG KHÍ LẠNH XÂM NHẬP XUỐNG NƯỚC TA TRONG NỬA ĐẦU MÙA ĐƠNG

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Phạm Vũ Anh và Nguyễn Viết Lành (2010), Giáo trình Khí tượng synop, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khí tượngsynop
Tác giả: Phạm Vũ Anh và Nguyễn Viết Lành
Năm: 2010
[11] Chang, C. P (Ed.) (2004): “ The East Asian Monsoon. World Scientific Series on Meteorology of East Asian ”, Vol. 2, 564pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: The East Asian Monsoon. World ScientificSeries on Meteorology of East Asian
Tác giả: Chang, C. P (Ed.)
Năm: 2004
[12] Gong D. Y và V.H (2002). “ The Siberia high and climate change over middle to high latitude Asian ” – Theol. Appl. Climatol. 72, 1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Siberia high and climate change overmiddle to high latitude Asian
Tác giả: Gong D. Y và V.H
Năm: 2002
[1] Chu Thị Thu Hường (2015), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cường độ và phạm vi của áp cao Siberia. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 651, pp. 15 – 21 Khác
[2] Lê Anh Tú (2015), Hoạt động của một số trung tâm khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam trong các tháng chuyển mùa từ đông sang hè trong giai đoạn 1961 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[3] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng hiệu (2004), Khí hậu và Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
[4] Nguyễn Viết Lành và Chu Thị Thu Hường (2005) , Xây dựng trường độ cao địa thế vị trên khu vực Châu Á và lân cận trong các tháng mùa đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 537, tháng 9 năm 2005, pp. 11 – 22 Khác
[6] Quy trình theo dõi và dự báo KKL (2009) Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Khác
[8] Trần Công Minh (2003), Giáo trình Khí tượng synop nhiệt đới, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[9] Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương (1995 – 2015), Đặc điểm khí tượng thủy văn trong từng năm (1995 – 2015), Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia.B. Tài liệu tham khảo ngoài nước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 tổng số đợt không khí lạnh trong các tháng thời kì 1995-2015[9] - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Bảng 3.1 tổng số đợt không khí lạnh trong các tháng thời kì 1995-2015[9] (Trang 25)
Từ bảng 3.2 ta thấy: - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
b ảng 3.2 ta thấy: (Trang 27)
Hình 3.1 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 9năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.1 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 9năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 28)
Hình 3.2 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 9năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.2 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 9năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 29)
Hình 3.4 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 10 năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.4 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 10 năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 30)
Hình 3.3 Bản đồ khí áp mực biển tháng 9năm 2016 và 2017 - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.3 Bản đồ khí áp mực biển tháng 9năm 2016 và 2017 (Trang 30)
Hình 3.5 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 10 năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.5 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 10 năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 31)
Hình 3.6 Bản đồ khí áp mực biển tháng 10 năm 2016 và 2017 - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.6 Bản đồ khí áp mực biển tháng 10 năm 2016 và 2017 (Trang 32)
Hình 3.7 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 11 năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.7 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 11 năm 2016 tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 33)
Hình 3.8 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 11 năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.8 Bản đồ trường HGT và đường dòng tháng 11 năm 2017tại các mực 1000mb, 850mb, 500mb (Trang 34)
Hình 3.9 Bản đồ khí áp mực biển tháng 11 năm 2016 và 2017 - NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG
Hình 3.9 Bản đồ khí áp mực biển tháng 11 năm 2016 và 2017 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w