GMĐB có cường độ mạnh kèm theo front lạnh, KKL ảnh hưởng đến các

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG (Trang 35 - 38)

tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sau đó ảnh hưởng đến khu vực trung và nam Trung Bộ.

- KKL kèm theo front lạnh nén áp thấp đã ảnh hưởng đến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ , sau đó ảnh hưởng đến trung và nam Trung Bộ , gây ra mưa, mưa vừa, mưa to và dông cho các tỉnh phía Tây Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc, Đông Bắc Bộ có mưa rải rác

- Gây ra 1 số đợt rét đậm, rét hại trên khu vực các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

- Các đợt xâm nhập lạnh trong các tháng này GMĐB mạnh cấp 6 đến cấp 7 (14-16m/s), giật cấp 7 – cấp 8 (17-20m/s)

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu tìm hiểu về các hình thế và hệ quả thời tiết của không khí lạnh trong nửa đầu mùa đông, đồ án đã đạt được một số kết quả chủ yếu như sau:

1) Xác định được một cách rõ ràng hơn về hình thế và hệ quả thời tiết của áp cao Siberia tạo nên những đợt xâm nhập lạnh xuống Việt Nam trong nửa đầu mùa đông.

2) Thấy được tâm áp cao Siberia có sự dịch chuyển lệch sang phía đông

3) Trung bình mỗi năm có khoảng 29 đợt xâm nhập lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam. Các đợt không khí lạnh chủ yếu tập trung trong các tháng chính đông với khoảng 13 đợt chiếm 46%, còn trong các tháng cuối đông có khoảng 8.2 đợt chiểm 10%.

4) Không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam chủ yếu đều có nguồn gốc từ áp cao Siberia. Các tháng đầu đông vẫn còn hoạt động yếu, chủ yếu hoạt động mạnh vào các tháng chính đông.

TÀI LIỆU THAM KHẢOA. Tài liệu tham khảo trong nước A. Tài liệu tham khảo trong nước

[1] Chu Thị Thu Hường (2015), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cường độ và phạm vi của áp cao Siberia. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 651, pp. 15 – 21.

[2] Lê Anh Tú (2015), Hoạt động của một số trung tâm khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam trong các tháng chuyển mùa từ đông sang hè trong giai đoạn 1961 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng hiệu (2004), Khí hậu và Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

[4] Nguyễn Viết Lành và Chu Thị Thu Hường (2005) , Xây dựng trường độ cao địa thế vị trên khu vực Châu Á và lân cận trong các tháng mùa đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 537, tháng 9 năm 2005, pp. 11 – 22.

[5] Phạm Vũ Anh và Nguyễn Viết Lành (2010), Giáo trình Khí tượng synop, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

[6] Quy trình theo dõi và dự báo KKL (2009) Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia

[7] Tác giả Chu Thị Thu Hường và Phạm Văn Tân (2014), Hoạt động của áp cao Siberia với nhiệt độ trên khu vực Bắc Bộ Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 599, pp. 30 – 38.

[8] Trần Công Minh (2003), Giáo trình Khí tượng synop nhiệt đới, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9] Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương (1995 – 2015), Đặc điểm khí tượng thủy văn trong từng năm (1995 – 2015), Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia.

B. Tài liệu tham khảo ngoài nước

[10] Bingiyi Wu và Jia Wang (2002): Winter Arctic Oscillation, Siberia high and East Asian Winter Monsoon.

[11] Chang, C. P (Ed.) (2004): “ The East Asian Monsoon. World Scientific Series on Meteorology of East Asian ”, Vol. 2, 564pp.

[12] Gong D. Y và V.H (2002). “ The Siberia high and climate change over middle to high latitude Asian ” – Theol. Appl. Climatol. 72, 1 – 9.

[13] Sirapong Sooktawee, UsaHumphries, Atsamon Limsakul và Prungchan Wongwises (2014): Spatio – Temporal Variability of Winter Monsoon over the Indochina Peninsila. Atmosphere 5, 101 – 121.

[14] Wallace và Gutzler (1981): Teleconlections in the geopotential height field during the northern hemisphere winter. Monthly weather review 109: 784 – 812pp.

[15] Yi Zhang, Kenneth R. Sperber và James S. Boyle (1997): Climatology and Interannual Variation of the East Asian Winter Monsoon: Results from the 1979 – 1995 NCEP/NCAR Reanalysis. Mon. Wea. Rev., 125, 2605-2619.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH HÌNH THẾ và hệ QUẢ THỜI TIẾT KHI KHÔNG KHÍ LẠNH xâm NHẬP XUỐNG nước TA TRONG nửa đầu mùa ĐÔNG (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w