NGHIÊN cứu sự THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN lý tài NGUYÊN nươc tại SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ, THÀNH PHỐ bắc NINH, TỈNH bắc NINH

77 57 0
NGHIÊN cứu sự THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN lý tài NGUYÊN nươc tại SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ, THÀNH PHỐ bắc NINH, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯƠC TẠI SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯƠC TẠI SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sinh viên thực : LÊ THỊ DUNG Mã sinh viên : 1411130973 Niên khoá : 4(2014-2018) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2018LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Lê Thị Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T TỪ VIẾT TẮT QLTNN CBEM QLNLDVCĐ TPB TNN GRDP TP Bắc Ninh TW NGHĨA ĐẦY ĐỦ Quản lý tài nguyên nước Quản lý dựa vào cộng đồng Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng Lý thuyết hành vi dự kiến Tài nguyên nước Tổng sản phẩm địa bàn Thành phố Bắc Ninh Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Nước loại tài nguyên quý giá, yếu tố đảm bảo sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh, kinh tế người.Nước yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người hành tinh Việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Kể từ đầu kỷ 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng lần, chủ yếu gia tăng dân số nhu cầu nước cá nhân Cùng với gia tăng dân số, khát vọng cải thiện sống quốc gia cá nhân nhu cầu nước ngày gia tăng điều tất yếu Vì vậy, thực tế việc đảm bảo cấp nước đáp ứng chất lượng cho toàn dân số toàn cầu bảo tồn hệ sinh thái mục tiêu xa vời Do biến đổi nhiệt độ lượng mưa, nhiều nơi thường xun khơng có đủ nước để đáp ứng nhu cầu Vì thế, kỷ 21, thiếu nước vấn đề nghiêm trọng vấn đề nước, đe doạ trình phát triển bền vững Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Ở số quốc gia, lượng nước cho đầu người bị giảm đáng kể Hội nghị nước Liên hợp quốc vào năm 1997 thống “Tất người, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội có quyền tiếp cận nước uống với số lượng chất lượng đảm bảo cho nhu cầu mình”, theo đó, tiếp cận với nước uống quyền người Tuy nhiên, nay, số người thiếu nước uống an toàn khơng ngừng gia tăng Vì vậy, mối lo nước riêng quốc gia Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, nằm gọn khu vực châu thổ sơng Hồng có diện tích tự nhiên khơng lớn xếp tỉnh có diện tích tự nhiên nhỏ nước (803,6 km2) tiếp giáp với tỉnh: tỉnh Bắc Giang (phía Bắc), thành phố Hà Nội ( phía Tây), tỉnh Hải Dương (phía Đơng Đơng Nam) tỉnh Hưng n (phía Nam) Bắc Ninh có nhiều mặt mạnh vị trí địa lý tỉnh mang lại, trung điểm giao tiếp tỉnh vùng phía Bắc Đơng Bắc với Hà Nội, nơi ơn hịa điều kiện khí hậu, thời tiết có đầy đủ tiềm để trở thành tỉnh công nghiệp Nhờ thuận lợi mặt vị trí địa lý mà năm qua trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đạt nhiều kết đáng khích lệ: tốc độ tăng trưởng nhanh, mạnh ổn định, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển tỉnh đóng góp vai trị khơng nhỏ tăng trưởng nước tất lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, y tế, giáo dục,… Trong năm qua, Đảng nhân dân tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực, hoàn thành vượt hầu hết mục tiêu chủ yếu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề ra: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh, đứng thứ tồn quốc quy mô, đầu tàu tăng trưởng kinh tế Thu ngân sách Nhà nước tăng nhanh, bền vững, đảm bảo cân đối có điều tiết Trung ương Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư theo hướng đồng bộ, đại Văn hóa - xã hội đạt nhiều kết quan trọng, số lĩnh vực nằm tốp dẫn đầu nước Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh Cải cách hành có nhiều chuyển biến, cải cách tư pháp đạt kết Cơng tác quốc phịng bảo đảm, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên bên cạnh đóng góp tích cực, q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gặp phải nhiều thách thức lớn trình gia tăng dân số, cơng nghiệp hóa – đại hóa dẫn đến khai thác tài nguyên mức Đặc biệt tài nguyên nước mặt Những sông phải đối mặt với thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng Những thách thức khơng giải tốt gây thảm họa môi trường biến đổi khí hậu, hậu cuối tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người dân tương lai Do giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường đặc biệt tài nguyên nước đủ dùng cho hơm nay, giữ gìn cho ngày mai trách nhiệm toàn xã hội, toàn thể người dân quốc gia toàn giới Nước ta trọng phát triển công nghiệp nên nước trở thành vấn đề thời Ngành cơng nghiệp có nhu cầu nước lớn đồng thời tạo lượng nước thải lớn gây ô nhiễm đến hệ thống sơng ngịi khu vực, đặc biệt khu vực sông Ngũ Huyện Khê Để giảm thiểu tình trạng nhiễm suy giảm nguồn nước phải có biện pháp quản lý hợp lý Quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng biện pháp đảm bảo việc quản lý sử dụng tài nguyên nước bền vững Việc bảo vệ tài nguyên nước đảm bảo hiệu có phần lớn cơng đóng góp cộng đồng, muốn bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nước cần phải kết hợp công tác quản lý quan chức với công tác quản lý người dân Đề tài: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” hình thành để nghiên cứu việc làm làm người dân sống xung quanh khu vực sông gây ảnh hưởng giảm thiểu mức độ ô nhiễm sông 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng; - Thực trạng quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Người dân sống xung quanh sông Ngũ Huyện Khê doạn chảy qua thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 10 - Phạm vi thời gian: +Thời gian thực đề án: tháng 2/2018 đến tháng 5/2018 + Thời gian nghiên cứu: Từ 2015 đến quý năm 2018 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các đề tài quản lý tài ngun mơi trường có tham gia cộng đồng thực nghiên cứu nhiều nước giới Những nghiên cứu có quản lý tài ngun mơi trường rừng có tham giá cộng đồng, quản lý tài ngun mơi trường đất có tham gia cộng đồng, quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng Đề tài nghiên cứu khóa luận tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước, khóa luận nghiên cứu không gian nhỏ thấy thái độ nhận thức người dân việc quản lý tài nguyên nước Dưới số nghiên cứu đề tài tham khảo cho khóa luận: Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng: Nguyên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái” - Nguyễn Diệu Hằng - 2017 cơng trình ứng dụng lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) để nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng bối cảnh Việt Nam Luận án mở rộng mơ hình nghiên cứu bổ sung thêm biến nhận thức giá trị tài nguyên nước mục đích sử dụng nước Luận án lồng ghép TPB khung phân tích cấp độ tham gia cộng đồng với mơ hình TPB tương ứng với hành vi tham gia Luận án kiểm định lý thuyết TPB bối cảnh Việt Nam nhận thấy biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Đồng thời, dự kiến tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng phụ thuộc nhận thức họvề giá trị xã hội mà tài nguyên nước mang lại Ngồi ra, mục đích sử dụng nước có ảnh hưởng tới dự kiến tham gia quản lý hộ gia đình Cụ thể, hộ gia đình sử dụng nước hồ Thác Bà làm nguồn nước sinh hoạt qua hệ thống nước máy có mong muốn tham gia quản lý mạnh mẽ hơn, hộ khai thác thủy sản có dự định tham gia quản lý 63 Số hộ hồn Số hộ khơng thành hồn thành Đóng phí, thuế sử dụng nước 80 Sử dụng hiệu tiết kiệm TNN 75 Giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường nước 67 13 Ngăn chặn hành vi gây hậu xấu đến TNN 10 70 Không xả rác nước thải xuống sông 55 25 Các quy định địa phương nước (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Để bảo vệ sơng, quyền địa phương có đưa vài quy định để bảo vệ phát triển sông: quy định đóng phí, thuế sử dụng nước sử dụng nguồn nước; sử dụng hiệu tiết kiệm TNN; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường nước; ngăn chặn hành vi gây hậu xấu đến TNN; không xả rác nước thải xuống sông Về cách sách đóng phí, thuế sử dụng nước 100% hộ dân tuân thủ hoàn thành có hành vi muộn người dân thực đóng loại phí, thuế quy định chung khơng đóng bị khơng sử dụng nước nữa; sách sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên nước không lãng phí nước dùng, khóa vịi nước sau sử dụng, tận dụng nước qua sử dụng vào công việc khác, có 75 hộ dân hồn thành hộ dân khơng hồn thành; sách giữ gìn, bảo vệ cảnh quan không vứt rác, xả rác sơng, thu gom rác thải,… có 67 hộ hồn thành 13 hộ khơng hồn thành; sách ngăn chặn hành vi gây hậu xấu đến tài ngun có 10 hộ hồn thành cịn 70 hộ khơng hồn thành; Chính sách cấm xả rác nước thải xuống sơng có 55 hộ hồn thành, 25 hộ khơng hồn thành Việc xả rác nước thải sông việc thường xuyên xảy 64 ngun nhân gây ô nhiễm môi trường ý thức người dân việc không xả rác nước thải lại chưa cao nên việc nhiễm khó mà chấm dứt Việc khơng tn thủ, khơng hồn thành quy định có nhiều nguyên nhân khác mhau, người dân hỏi cho việc ô nhiễm sông khơng phải mình, khơng liên quan đến mình, người cho mức phí, thuế cao, có hộ dân lại cho việc giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường ngăn chặn hành vi gây hậu xấu đến tài nguyên trách nhiệm cấp quyền, cịn có hộ dân người lại trả lời khơng rõ quy định ấy, không phổ biến, nguyên nhân chủ yếu đến từ ý thức người dân chưa cao Kinh tế vấn đề nhạy cảm, đâu, mơi trường động đến lợi ích kinh tế cá nhân hay tổ chức nhận phản ứng liệt Nhiều người không muốn mà muốn nhận lại môi trường sống lại chịu việc phải cõng lượng nước thải, rác thải lớn ngày Con người ăn cần thời gian để tiêu hóa người lại khơng cho mơi trường thời gian để tiêu hóa mà bắt nhận, chí thứ mà khơng tiếu hóa Các sách cấp quyền đưa để mơi trường có thời gian cải thiện từ từ tiếp tục phục vụ đời sống người nhiều người chí khơng chịu tn thủ chí cịn làm nhiều việc phá hoại Điều cho thấy cơng tác tun truyền, xử lý quyền địa phương cịn nhiều hạn chế bất cập cần phải sửa đổi để sông Ngũ Huyện Khê trở lại xưa Bảng 3.11 Các hình thức tham gia quản lý TNN người dân sơng Ngũ Huyện Khê Các hình thức tham gia quản lý TNN Số hộ Tỷ lệ (%) 54 67,5 72 90 người dân Tuân thủ sách quản lý TNN sơng Ngũ Huyện Khê Tham gia buổi họp người dân 65 Đóng góp ý kiến buổi họp lấy ý kiến 50 62,5 2,5 0 qua kênh khác Đóng góp sức lực, tài để góp phần bảo vệ TNN Cử đại diện tham gia quản lý sông Ngũ Huyện Khê (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Theo điều tra có 67,5% số hộ tuân thủ sách quản lý TNN sơng Ngũ Huyện Khê, 90% hộ tham gia buổi họp người dân có 62,5% hộ tham gia đóng góp ý kiến buổi họp lấy ý kiến qua kênh khác, hội tốt để người dân nói lên quan điểm suy nghĩ thân gia đình sách tham gia xây dựng trở nên tốt mà người dân tham gia có đủ khơng tham gia vào việc đóng góp ý kiến có số người dân tham gia đóng góp ý kiến buổi họp.Các hộ khơng tình nguyện tự bỏ tiền để bảo vệ xử lý ô nhiễm sông, người coi trách nhiệm cấp lãnh đâọ có 2,5% đóng góp sức lực, tài để góp phần bảo vệ TNN Đóng góp khơng phải có tiền bạc, tài chính, cộng đồng đóng góp sức lực tham gia hoạt động bảo vệ, giữ gìn mơi trường, cộng đồng đóng góp trí tuệ để nghĩ biện pháp giải vấn đề môi trường gây đau đầu Khơng có hộ nguyện ý cử đại diện tham gia quản lý sông Mọi người chủ yếu tham gia hoạt động kinh tế để tăng thêm thu nhập cho gia đình mình, hoạt động trí chiếm hết tất khung thời gian khơng cịn thời gian trống để tham gia hoạt động xã hội 3.3.3 Các hành vi tham gia quản lý TNN người dân sống xung quanh sông Ngũ Huyện Khê Bảng 3.12 Các loại chất thải thường xuyên bị thải, đổ bỏ sông 66 Các loại chất thải Số hộ Chất thải rắn 35 Chất thải sinh hoạt 70 Chất thải y tế 20 Chất thải xây dựng 45 Nước thải sinh hoạt công nghiệp 76 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Theo hộ dân thì, nguồn thải đổ sơng nhiều chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, chất thải y tê, chất thải xây dựng, nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp.Trong đó, chất thải sinh hoạt nước thải sinh hoạt công nghiệp hay nguồn thải nhiều Nước thải chất thải sinh hoạt người dân trực tiếp đổ sơng hay bên bờ sơng nhiều, thói quen nhiều người tiện không muốn vứt rác bãi rác thải, nước thải công nghiệp khu công nghiệp đổ sông nhiều Chất thải xây dựng đổ sông nhiều, cơng trình xây dựng Mơi trường nước sơng Ngũ Huyện Khê có tình trạng nhiễm nặng nề, hành vi bảo vệ giữ gìn môi trường sông người dân xung sông thực tỷ lệ thực như: khơng xả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp xuống sông; xây dựng bể bioga có biện pháp xử lý nước thải trước đổ sông; vớt rác thải sông; không đánh bắt cách tận diệt, đến mùa sinh sản loài cá người dân thường hạn chế việc đánh bắt cá để qua mùa sinh sản tiếp tục đánh bắt, đánh bắt cá nhỏ sinh người dân thường thả làm loại lưới có mắt rộng để tránh bắt quá bé sinh; không vứt rác thải nông nghiệp xuống sông, sản xuất nông nghiệp thường xuất 67 loại chất thải vỏ bao bì, túi đựng loại hóa chất, rơm rạ sau thu hoạch, người dân không vứt trực tiếp xuống sông mà mang tới bãi tập kế rác để xử lý chúng Việc không xả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp xuống sông người dân thực nhiều việc xây dựng bể bioga có biện pháp xử lý nước thải trước đổ sơng người dân thực Bảng 3.13 Các hành vi bảo vệ giữ gìn mơi trường sông Ngũ Huyện Khê (ĐVT:%) Các hành vi bảo vệ giữ Khơng Thỉnh Thường gìn mơi trường sống Không xả rác thải sinh hoạt, thoảng xuyên rác thải công nghiệp xuống 6,25 25 50 15,75 biện pháp xử lý nước thải 12,5 17,75 62,5 6,25 trước đổ sông Vớt rác thải sông Không đánh bắt cách tận 6,25 43,75 50 16,25 33,75 50 6,25 25 31,25 37,5 Ít sơng Xây dựng bể bioga có diệt Khơng vứt rác thải nông nghiệp xuống sông (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 3.4 Đánh giá chung tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Từ kết cho thấy, cộng đồng có tham gia vào quản lý, sử dụng tài nguyên nước sông Ngũ Huyện khê Cấp độ tham gia họ từ thông báo tuân thủ sách, tham vấn Tuy nhiên việc tn thủ sách cịn chưa đầy đủ cịn nhiều hành vi gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước cịn diễn tạo môi trường ô nhiễm Ở cấp độ tham vấn người dân có cung cấp ý kiến, thơng tin cho quan quyền, tỷ lệ tham gia chưa cao 68 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyên Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh: - Cộng đồng có đánh giá giá trị xã hội mà TNN mang lại Cộng đồng coi trọng giá trị kinh tế mà TNN mang lại mong muốn cử người đại diện tham gia quản lý nhà nước - Về thái độ: cộng đồng chưa có thái độ thực tích cực số hành vi, cấp độ tham gia quản lý Họ không tin tưởng nhiều vào kết việc đóng góp ý kiến cho quan nhà nước sách liên quan đến tài ngun nước, đóng góp nguồn lực bảo vệ TNN cử người đại diện tham gia quản lý nhà nước - Về vấn đề chủ quan: cá nhân cộng đồng có xu hướng gắn kết với thành viên khác cộng đồng thông qua hoạt động liên quan đến sử dụng, quản lý TNN, họ thấy người khác chưa tham gia nhiều vào trình xây dựng quy định, sách, đóng góp nguồn lực quản lý TNN nên tham gia họ hạn chế - Khung pháp lý chưa đầy đủ, nhiều điểm thiếu xót - Chưa có sở pháp lý hành động thực tiễn quyền địa phương việc khuyến khích cộng đồng đóng góp nguồn lực bảo vệ TNN cử đại diện tham gia quản lý TNN - Thơng tin sách phổ biến nhiều kênh cộng đồng chưa dễ dàng hiểu biết rõ sách 3.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước - Nâng cao nhận thức cho người xây dựng sách định, cán quản lý, người lập kế hoạch phủ tầm quan trọng quản lý TNN dựa vào cộng đồng - Nâng cao vai trò cộng đồng, thực tốt quyền dân chủ cộng đồng Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ giữ gìn mơi trường sống cộng đồng không người sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên xung quanh mà nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường Môi 69 trường ô nhiễm hay không phụ thuộc lớn vào cộng đồng cần phải nâng cao vai trò cộng đồng việc bảo vệ giữ gìn mơi trường thực tốt quyền làm chủ cộng đồng Chỉ làm chủ cộng đồng ý việc bảo vệ mơi trường quan trọng không gây ảnh hưởng tới - Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến QLTNN có tham gia cộng đồng thông qua lớp đào tạo tập huấn hội thảo Việc khuyến khích hỗ trợ sáng kiến QLTNN có tham gia cộng đồng quyền địa phương góp phần nghĩ nhiều sáng kiến có ý nghĩa thiết thực Cộng đồng người sống cung quanh sông người hiểu sơng rõ nhất, có nhiều phát minh, sáng kiến hay người dân bình thường, cần cù, chịu khó nghĩ - Ở cấp sở, mơ hình QLTNN dựa vào cộng đồng nên thực cộng đồng quy mô nhỏ QLTNN dựa vào cộng đồng việc thực khơng dễ dàng đặc biệt quy mơ rộng cần phải thực cộng đồng quy mơ nhỏ, dễ thực quản lý - Tăng cường lực cho cộng đồng quản lý nguồn nước - Cần đa dạng hóa nguồn đóng góp cho QLTNN từ cộng đồng, nhà nước phi nhà nước Muốn QLTNN cần phải có lượng kinh phí lớn việc việc huy động nguồn vốn từ cộng đồng, nhà nước phi nhà nước vô cần thiết thiết thực - Cộng đồng phải tham gia vào trình định khai thác, sử dụng quản lý nguồn nước - Tạo điều kiện tốt cho tổ chức cộng đồng tham gia 70 - Có sách khen thưởng gia đình, tổ chức hoạt động tốt hay hiệu Khen thưởng việc cần thiết để khích lệ tinh thần đố với gia đình, tổ chức hoạt động tốt Phần thưởng lớn, nhỏ thứ chủ yếu mà cộng đồng nhận cơng nhận Khơng muốn làm việc tốt, việc có ích ích mà khơng cơng nhận, thập chí khơng để ý đến, cơng nhận, người trở lên tích cực cố gắng làm việc mà không cần ép buộc, không cưỡng trễ đối tượng - Trưng cầu ý kiến cá nhân, tổ chức, kích thích cá nhân tham gia đóng góp ý kiến cách gợi mở hướng dẫn cách làm việc nhóm Việc trưng cầu ý kiến cá nhân, tổ chức khiến cho họ cảm thấy tơn trọng đối sử bình đẳng từ cố tham gia đóng góp ý kiến nhiều - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý phù hợp tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước Pháp luận phương tiện cần tiết để gia tăng công tác quản lý, có nhiều sách khơng phù hợp, khơng đầy đủ dẫn đến việc quản lý bị hạn chế, nhiều cá nhân, tổ chức dựa vào khe hở pháp luận để làm việc gây hậu xấu tới môi trường người - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ cập kiến thức chung quản lý bảo môi trường cho cộng đồng dân cư Hiện nay, công tác tuyên truyền cịn phương thức tốt nhanh nhất, cầu nối cấp quyền với người dân Nhiều quy định sách khơng tun truyền tốt dẫn đến việc thực bị ảnh hưởng nhiều, gây hậu không tốt - Mở lớp huấn luyện kỹ cho cán Cán thành phần quan trọng, cán có vai trị định hướng hướng dẫn người dân thực quy định, sách phủ nên cần phải có kinh nghiệm chun mơn sâu với kỹ để giúp cho người dân dễ tiếp cận thực sách 71 - Tổ chức nhiều hoạt động xã hội để thúc đẩy người dân tham gia - Nước xem hàng hóa người sử dụng phải trả phí Nước xem hàng hóa giảm bớt lượng tiêu thụ sử dụng nước cộng đồng Khi tiền phí sử dụng cộng đồng sử dụng tiết kiệm Còn nước xem hàng hóa cơng cộng tình trạng thiếu nước nhiễm cịn diễn khơng cải thiện Giải pháp nguyên tắc quan trọng giúp tiết kiệm nước nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nước - Phải có quy định giới hạn lượng nước khai thácvà quyền nước chưa xác định - Tăng cường thực sách có phủ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước tài nguyên quan trọng sống người thiên nhiên, tham gia thường xuyên vào q trình sinh hóa thể sống Phần lớn phản ứng hóa học liên quan đến trao đổi chất thể có dung môi nước Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung môi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Mỗi ngành cơng nghiêp, loại hình sản xuất công nghệ yêu cầu lượng nước, loại nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu khơng có nước chắn tồn hệ thống sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh ngừng hoạt động không tồn Hiện nay, việc khai thác, sử dụng TNN cịn chưa hợp lý làm cho mơi trường nước ngày bị ô nhiễm dẫn đến tượng bị cạn kiệt Nhưng tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hạn chế nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan Cộng đồng nhân tố quan trọng giữ gìn bải vệ nguồn nước Luận án cách đánh giá người dân xung quanh sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh môi trường nước đây, hư hình vi bải vệ giữ gìn mơi trường nước cộng đồng dân cư.Tại Ngũ Huyện Khê, tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước chưa cao thấp Mặc dù người dân biết TNN đóng vai trị quan trọng sống khơng có nhiều hành động tham gia quản lý, người dân bị động phụ thuộc vào cấp lãnh đạo Luận án đưa số giải pháp nhằm tăng cường tham gia cơng đồng QLTNN Việt Nam nói chung sơng Ngũ Huyện Khê nói riêng Kiến nghị * Đối với quan quản lý tài nguyên nước - Tăng cường thêm chương trình mơi trường có tham gia người dân - Khuyến khích cộng động tích cực tham gia vào việc quản lý TNN 73 - Có hình thức khên thưởng, khích lệ cộng đồng thực tốt - Hoàn thiện sở pháp lý phù hợp - Tuyên truyền kiến thức đến cộng đồng tích tích cực - Thường xuyên tổ chức trưng cầu ý kiến cộng đồng vấn đề môi trường * Đối với người dân - Tăng cường tri thức, kiến thức môi trường quản lý môi trường - Chủ động tích cực tham gia hoạt động, chương trình mơi trường - Có thái độ văn minh, lịch vấn đề môi trường 74 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh I Thông tin chung Họ tờn:ÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃ Gii tớnh: ă Nam ă N Dõn tc:ÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃÃ Tui: ă T 20-30 ă T 30-50 ă T 50-70 ă Trờn 70 Trỡnh hc ¨ Dưới cấp ba ¨ Cấp ba ¨ Cao đẳngg, i hc ă trờn i hc Ngh nghip ă Sn xut v tỏi ch giy ă Nụng nghip ă Nuụi trng v ỏnh bt thy sn ă Khỏc Mc thu nhp ca h gia ỡnh ă Di triu ă T 10-20 triu ă T 5-10 triu ă Trên 20 triệu 75 II Nội dung điều tra Câu 1: Đánh giá ông (bà) tầm quan trọng vic bo v ti nguyờn nc ă Khụng quan trng ă Bỡnh thng ă Quan trng ă Rt quan trọng Câu 2: Theo ơng (bà) tình hình quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê no? ă Rt tt ă Tt ă Bỡnh thng ă Chưa tốt Câu 3: Ơng (bà) thấy tình hình tn thủ, thực sách quản lý TNN người dân sống xung quanh sông Ngũ Huyện Khê No? ă Tuõn th y v ỳng thi gian ¨ Muộn ¨ Không tuân thủ Nếu không tuân thủ sao? ······································································································ ······································································································ ······································································································ ······································································································ ······································································································ Câu 4: Ông (bà) tuân thủ quy định địa phng? ă úng phớ, thu s dng nc ă S dng hiu qu, tit kim TNN ă Gi gỡn cnh quan, bo v mụi trng nc ă Ngn chn cỏc hnh vi gõy hu qu xu n TNN ă Khụng xả rác nước thải xuống sông 76 Câu 5: Các hình thức tham gia quản lý TNN ơng (b) i vi sụng Ng Huyn Khờ l gỡ? ăTuõn thủ sách quản lý TNN sơng Ngũ Huyện Khờ ăTham gia cỏc bui hp ngi dõn ăúng gúp ý kiến buổi họp lấy ý kiến qua cỏc kờnh khỏc ăC i din cựng tham gia qun lý sông Ngũ Huyện Khê Câu 6: Theo ông (bà) loại chất thải thường xuyên bị thải bỏ, đổ b sụng? ăCht thi rn ăCht thi sinh hot ¨Chất thải y tế ¨Chất thải xây dựng ¨Nước thải sinh hoạt cơng nghiệp Câu 7: Ơng (bà) có hành vi bảo vệ giữ gìn mơi trường sông Ngũ Huyện Khê nào? Các hành vi bảo vệ giữ Khơng gìn mơi trường sống Không xả rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp xuống sơng Xây dựng bể bioga có biện pháp xử lý nước thải trước đổ sông Vớt rác thải sông Không đánh bắt cách tận diệt Không vứt rác thải nông nghiệp xuống sơng Ít Thỉnh Thường thoảng xun 77 Trân thành cảm ơn ông(bà) dành chút thời gian để hoàn thành phiếu khỏa sát cho tôi!TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tài nguyên nước 2012 Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2016 Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường việc ban hành Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước Quyết định số 36/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2015 việc ban hành quy định thu, quản lý sử dụng loại phí, lệ phí tài ngun mơi trường thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bách khoa tồn thư mơi trường- 1994 Nghị số 60/2017 NĐ-HĐND ngày 12/07/2017 HĐND tỉnh Bắc Ninh ban hành mức thu, quản lý sử dụng loại phí, lệ phí thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường đại bàn tỉnh “Nước người” - PGS.TS Ngô Trọng Thuận, PGS.TS Vũ Văn Tuấn Giáo trình: “Cơ sở khoa học mơi trường” - Lưu Đức Hải 10 Bài giảng: “Kinh tế tài nguyên” - Đặng Thị Hiền 11.“Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam” - Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006) ... đồng sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. .. chung Nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê,. .. tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước sông Ngũ Huyện Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Quản lý tài nguyên nước

  • Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng

  • Lý thuyết hành vi dự kiến

  • Tổng sản phẩm trên địa bàn

  • Thành phố Bắc Ninh

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

  • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

  • 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

  • 1.5.2 Phương pháp xử lý số liệu

  • 1.5.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan