1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG NAM TRUNG BỘ

60 372 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 720,2 KB

Nội dung

2.3. Một số biến đổi trong văn hóa vùng Nam Trung Bộ. 2.3.1. Trang phục 49Theo truyền thống từ xa xưa, tất cả người Chăm, đàn bà, đàn ông đều mặc váy (sarông). Thông thường ngày nay thì người đàn ông mặc khăn. Khăn mặc của người đàn ông Chăm có nhiều loại. Khăn của đàn ông bình dân được dệt bằng vải thô màu trắng và không có hoa văn trang trí. Còn đàn ông quí tộc mặc khăn cũng màu trắng nhưng dệt bằng tơ, có hoa văn quả trám phủ kín bề mặt khăn. Cách mặc váy, khăn của đàn ông cũng giống như cách mặc váy của phụ nữ Chăm. 2.3.2. Phương tiện di chuyển Ngày nay, với sự phát triển nhanh của xã hội văn minh, người Chăm cũng đã có những bước phát triển vượt bậc. Hiện nay, phương tiện vận chuyển của người Chăm cũng trở nên đa dạng hơn với nhiều loại khác như xe máy, ô tô, xe tải, tàu lớn… Tùy vào mỗi mục đích khác nhau mà sẽ có phương tiện phù hợp nhất. 2.3.3. Nhà ở Hiện nay đời sống, nhận thức của người Chăm cũng như khuôn viên, các ngôi nhà của người Chăm đã có những biến đổi. Hầu hết bà con người Chăm làm nhà theo điều kiện kinh tế, đơn giản hơn với các loại nhà xây bằng gạch, lợp mái tôn là chủ yếu chứ không còn làm nhà theo truyền thống văn hóa. Ở địa phương không còn một khuôn viên nhà người Chăm nào có đầy đủ các ngôi nhà, chỉ còn một vài gia đình lưu giữ lại được 2 hoặc 3 ngôi nhà nhỏ truyền thống. 2.3.4. Tôn giáo, tín ngưỡng. Người Chăm theo đạo Bàlamôn thờ 3 vị thần: Bàlamôn (vị thần sáng tạo), Vishnu ( vị thần bảo tồn), Shiva (vị thần hủy diệt). Tuy nhiên, ngày nay cộng đồng người Chăm ở nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần ấy không còn sâu đậm như dưới thời các vương triều Champa xưa, mà họ coi trọng và tin thờ ba vị thần chính của người Chăm, là Thánh Mẫu Po InưNagar là vị nữ thần tạo ra nước Champa xưa, tạo ra cây lúa và hai Quốc vương đã hóa thần là Po Klongarai (còn gọi là vua Lác) và thần Pô Rô Mê, bởi các vị thần này vừa trực tiếp vừa rất gần với tình cảm, tâm lí tổ chức xã hội của cộng đồng người Chăm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM (Kì II, nhóm 3, 2019 – 2020) Đề tài: Văn hóa Vùng Nam Trung Bộ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Duyên Mã sinh viên : A35728 Lớp : Cơ sở văn hóa Việt Nam.4 Người Chấm Người Chấm TS Bùi Cẩm Phượng TS Nguyễn Văn Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Văn hóa vùng Nam Trung Bộ Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Cẩm Phượng Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : Phạm Thị Duyên : A35728 : Cơ sở văn hóa Việt Nam.4 HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm vùng văn hóa 1.1.3 Đặc trưng văn hóa Việt Nam CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG NAM TRUNG BỘ 12 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.1.2 Địa hình 13 2.1.1.3 Khí hậu 14 2.1.1.4 Đất đai 15 2.1.1.5 Thủy văn 17 2.1.1.6 Sinh vật 18 2.1.1.7 Khoáng sản .19 2.1.2 Điều kiện xã hội 19 2.1.2.1 Về dân cư lao động 19 2.1.2.2 Về văn hóa 20 2.1.2.3 Về kinh tế 21 2.1.2.4 Về du lịch 24 2.1.2.5 Giáo dục 26 2.1.2.6 Y tế 27 2.1.2.7 Giao thông vận tải 27 2.1.2.8 Thông tin liên lạc 29 2.2 ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA VÙNG NAM TRUNG 29 2.2.1 Văn hóa vật chất 30 2.1.1.1 Ẩm thực 30 2.1.1.2 Trang phục 31 2.1.1.3 Nhà 34 2.1.1.4 Phương tiện di chuyển 37 2.2.2 Văn hóa tinh thần 38 2.2.2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 38 2.2.2.2 Phong tục, tập quán 40 2.2.2.3 Nghệ thuật 45 2.2.2.4 Lễ tết, lễ hội 48 2.3 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA VÙNG NAM TRUNG BỘ .49 2.3.1 Trang phục 49 2.3.2 Phương tiện di chuyển 50 2.3.3 Nhà 50 2.3.4 Tơn giáo, tín ngưỡng 50 2.3.5 Phong tục, tập quán .51 CHƯƠNG III: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VÙNG VĂN HOÁ NAM TRUNG BỘ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 51 KẾT LUẬN 56 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa văn hóa theo GS.Trần Quốc Vượng ơng cho rằng: “ Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người”, phổ biến nhiều người công nhận văn hóa bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần mà người tạo trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử Qua văn hóa, người ta đánh giá trình độ phát triển xã hội qua thời kì lịch sử cụ thể Hiểu cách đơn giản theo Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì người cần phải sinh tồn mục đích sống nên phát minh sáng tạo chữ viết, ngôn ngữ, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, khoa học văn học nghệ thuật, sáng tạo công cụ sinh hoạt hàng ngày ăn ở, phương thức sử dụng Tất điều mà người phát minh sáng tạo văn hóa.” Định nghĩa văn hóa UNESCO mang ý nghĩa rộng nhất, “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội văn hóa Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩ mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” Có thể nói văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng biệt Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển Cũng quan điểm văn hóa khái niệm văn hóa GS.Trần Ngọc Thêm cho rằng: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Đây khái niệm sử dụng tiểu luận Như vậy, văn hóa người sáng tạo để phục vụ lợi ích Văn hóa người cộng đồng giữ gìn qua hệ, dùng để phục vụ đời sống người có tính lưu truyền kế thừa từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Khái niệm vùng văn hóa Để nhận thức vùng phân vùng văn hóa, cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Ngơ Đức Thình ông định nghĩa “vùng văn hóa” sau: “Vùng Văn Hóa vùng lãnh thổ có tương đồng mặt hoàn cảnh tự nhiên dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế- xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tính thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác” Hay tài liệu khác có nói vùng văn hóa khơng gian văn hóa định, tạo thành đơn vị dân cư phạm vi địa lý hay nhiều tộc người sáng tạo hệ thống dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể môi trường xã hội nhân văn thông qua hình thức ứng xử người với tự nhiên, xã hội ứng xử với tiến trình lịch sử phát triển lâu dài Vùng văn hóa khái niệm phàn ánh tính hệ thống- tổng thể khơng gian văn hóa với đặc trưng chung tạo nên nét khác biệt so sánh với vùng văn hóa khác Có hai yếu tố tạo nên sắc văn hóa vùng: + Yếu tố môi trường sinh thái-tự nhiên mà từ sinh ra/ quy định cách thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn phát triển + Yếu tố chứa đựng hình thức biểu văn hóa người, tạo cung cách nhận thức -hoạt động riêng, tạo nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ quan hệ giao lưu kinh tế- văn hóa nội cộng đồng hay với cư dân vùng đất/ địa phương khác Đối với văn hóa, có ba phương án phân vùng PGS, TS Ngơ Đức Thịnh chủ biên cơng trình Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, chủ trương chia nước ta thành bảy vùng văn hóa: Đồng Bắc Bộ 2.Việt Bắc 3.Tây Bắc miền núi Bắc Trung Bộ 4.Đồng duyên hải Bắc Trung Bộ 5.Duyên hải Trung Nam Trung Bộ 6.Trường Sơn - Tây Nguyên 7.Gia Định - Nam Bộ GS Đinh Gia Khánh nhà thơ Huy Cận chủ biên cơng trình Các vùng văn hóa Việt Nam lại chia nước ta thành chín vùng văn hóa : 1.Vùng văn hóa đồng miền Bắc 2.Vùng văn hóa Việt Bắc 3.Vùng văn hóa Tây Bắc 4.Vùng văn hóaNghệ - Tĩnh 5.Vùng văn hóa Thuận Hóa - Phú Xuân 6.Vùng văn hóa Nam Trung Bộ 7.Vùng văn hóa Tây Nguyên 8.Vùng văn hóa đồng miền Nam 9.Vùng văn hóa Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội GS Trần Quốc Vượng cho văn hóa Việt Nam nên chia thành vùng sau: Vùng văn hóa Tây Bắc 2.Vùng văn hóa Việt Bắc 3.Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 4.Vùng văn hóa Trung Bộ 5.Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 6.Vùng văn hóa Nam Bộ Mỗi vùng văn hóa lại chia làm nhiều tiểu vùng văn hóa Và cách chia có sở khoa học có tác dụng định việc tiếp cận văn hóa Việt Nam Đồng quan điểm với cách phân chia vùng văn hóa GS Trần Quốc Vượng GS Trần Ngọc Thêm cho cách phân chia hợp lí thấy tầm nhìn tổng qt qua Và tiểu luận sử dụng cách chia văn hóa thành vùng 1) Vùng văn hóa Tây Bắc : - Đặc điểm tự nhiên xã hội: + Địa hình núi cao hiểm trở + Có 20 tộc người ( tộc Thái, Mường chiếm đa số - Đặc điểm văn hóa + Tín ngưỡng vật linh: Thờ đủ loại hồn loại thần + Văn hóa nơng nghiệp: Hệ thống tưới tiêu “ Mương- Phai- Lái- Lịn” + Văn hóa nghệ thuật: Nhạc cụ hơi, điệu múa xòe trường ca bất hủ ( Tiễn dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước, Tiếng hát làm dâu, ) + Nghệ thuật trang trí tinh tế trang phục, chăn 2)Vùng văn hóa Việt Bắc - Đặc điểm tự nhiên xã hội: + Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc + Cư dân chủ yếu người Tày, Nùng - Đặc điểm văn hóa: + Tầng lớp trí thức hình thành sớm + Có hệ thống chữ viết riêng( chữ Nôm người Tày) + Sinh hoạt văn hóa đặc thù văn hóa chợ ( chợ phiên, chợ tình ) + Văn học dân gian: phong phú, đa dạng, đặc biệt lời ca giao duyên 3)Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ - Đặc điểm tự nhiên xã hội: + Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét + Là tâm điểm đường giao lưu quốc tế + Cư dân chủ yếu người Việt - Đặc điểm văn hóa: + Là nơi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống + Văn hóa dân gian phát triền rực rỡ ( truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối, ) + Là nơi phát sinh văn hóa bác học 4)Vùng văn hóa Trung Bộ - Đặc điểm tự nhiên, xã hội: + Là vùng đất từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt + Là nơi giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm - Đặc điểm văn hóa: + Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm + Văn hóa dân gian: quê hương điệu lý, điệu hị + Văn hóa Huế: Tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam kỉ XIX 5)Vùng văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên - Đặc điểm tự nhiên, xã hội: + Nằm sườn đông dãy Trường Sơn, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng + Cư dân: Khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngơn ngữ hệ Mơn-Khmer Mã Lai- Nam Đảo -Đặc điểm văn hóa: + Lưu giữ truyền thống văn hóa địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đơng Sơn ( mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp cộng đồng) + Âm nhạc: Cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn Krongput + Văn học dân gian: Trường ca mang tính sử thi 6)Vùng văn hóa Nam Bộ - Đặc điểm tự nhiên, xã hội: + Nằm lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long, khí hậu có hai mùa: mùa khơ- mùa mưa + Cư dân: Việt, Chăm, Hoa cư dân địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnơng - Đặc điểm văn hóa: + Đậm dấu ấn sông nước + Đi đầu q trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây + Âm nhạc: Vọng cổ, cải lương, hát tài tử + Tơn giáo, tín ngưỡng đa dạng có tính phức hợp 1.1.3 Đặc trưng văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam có nét mang tính đặc trưng phổ biến văn hóa nói chung có đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng riêng biệt hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, trị- kinh tế- xã hội Việt Nam Nhiều học giả, nhà nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa học, Văn hóa Việt Nam có nhiều ý kiến đa chiều đặc trưng văn hóa Việt Nam, tạo nên tranh phong phú, nhiều màu sắc, tương phản, tổng hợp lại văn hóa Việt Nam có nét chung tương đối khái quát, thể đặc trưng sau: Một là, tính cộng đồng làng xã, thể rõ phẩm chất: Tính đồn kết, giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn Bên cạnh phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã để lại nhiều tật xấu văn hóa; Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức v.v Hai là, tính trọng âm Bảy phẩm chất tốt biểu tính trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lòng hiếu khách Bên cạnh đó, tính trọng âm mảnh đất hình thành bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh sùng ngoại v.v Ba là, tính ưa hài hịa, thể phẩm chất: Tính mực bước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hịa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xịa; Bệnh dĩ hịa vi q; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn v.v Bốn là, tính kết hợp, thể hai khả năng: Khả bao quát tốt; Khả quan hệ tốt Mặt trái tính kết hợp tạo hậu xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống quan hệ v.v Năm là, tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật v.v Tổng hợp đặc trưng văn hóa Việt Nam ta thấy phẩm chất, giá trị cốt lõi tốt lòng yêu nước; tinh thần dân tộc; lòng nhân ái, thương người; tính cộng đồng làng xã; tính tinh tế Văn hóa, đặc trưng văn hóa khơng phải phạm trù bất biến, mà vận động, phát triển với biến đổi điều kiện tự nhiên phát triển xã hội loài người Trong bối cảnh hội nhập khu vực tồn cầu hóa với tác động nảy sinh yếu tố bên nội xã hội Việt Nam, xung đột hệ giá trị văn hóa nơng nghiệp- nơng thơn truyền thống với văn hóa công nghiệp- đô thị đại tiếp diễn Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, đề xuất nhiều hướng đi, nhiều giải pháp phát triển văn hóa, người Việt Nam tương lai với mong muốn đặc trưng văn hóa Việt Nam bảo tồn dịch chuyển theo hướng ngày hồn thiện Một số đề tài cơng bố, xuống nước Chín mảnh xương trán gia đình cất giữ ngày đem nhập Kút Lễ nhập Kút tập tục địa n Độ Vào ngày lễ nhập Kút, hộp đựng miếng xương trán người dòng họ chết trang trọng đưa từ khắp nơi, nhà đến khu Kút dòng họ nghĩa địa Sau loạt nghi lễ, tất mảnh xương cho chung vào hai Kút (một Kút dành cho tổ tiên nam, Kút cho tổ tiên nữ) Chỉ sau đưa người thân chết nhập Kút gia đình có người chết hết tang Thơng thường Kút nữ giới thường tạo kích thước lớn hơn, trang trí đẹp Kút nam giới Điều chứng tỏ người phụ nữ coi trọng cộng đồng cư dân người Chăm Sau lễ nhập kút, tộc họ phải kiêng cữ năm không làm đám cưới, đám tang họ cho rằng, linh hồn người chết cịn hóa thần kút Nếu tộc họ có người chết, phải làm lễ “chơn gửi”, khơng làm nghi lễ tang ma (vì chơn gửi chưa gọi lễ tang) Đúng năm sau, tộc họ lại mời Basaih đến làm lễ mở cửa Kút Linh hồn người chết coi với tổ tiên, coi hóa thần xứ sở ơng bà Nghi lễ vịng đời người thể quan niệm người Chăm vũ trụ, giới sống, linh hồn, vía, hồn ma, giới chết, quan niệm vòng luân hồi giải thoát vừa mang truyền thống địa, vừa mang truyền thống Bàlamơn giáo Đây tư tưởng triết lý không gian, thời gian tâm linh gắn chặt vào máu thịt, tâm hồn, tình cảm người Chăm, làm sở cho quán nội dung hình thức nghi lễ vòng đời 2.2.2.3 Nghệ thuật Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa xây dựng nên văn hóa độc đáo mang đậm tính địa chịu ảnh hưởng tơn giáo n Độ chủ yếu Bà la môn giáo Phật giáo Nền văn hóa người Chăm thể qua cơng trình kiến trúc nghệ thuật điêu khắc mà tồn đến ngày Champa để lại khối lượng di tích di vật lớn kiến trúc, điêu khắc đá, loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng vàng, bạc, loại đồ trang sức, loại vật phản ánh nét sinh hoạt xã hội Champa xưa, từ đời 45 thường đến tôn giáo cung đình, chúng có giá trị nhiều mặt, nghệ thuật Đặc biệt quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo người Chăm Mỹ Sơn (Quảng Nam) gọi “thánh địa Mỹ Sơn” UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào tháng 12 năm 1999 Ngoài ra, người Chăm để lại di sản ca múa nhạc thể phần điêu khắc đá tượng vũ công người chơi nhạc cụ Kiến trúc Champa chủ yếu loại đền tháp (kalan) gạch xây dựng theo kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo gạch Trong trình tồn tại, người Chăm xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng vị thần vị vua, nhiên người Champa suy yếu tháp bị bỏ hoang bị phá hoại nghiêm trọng, lại khoảng 70 tháp rải rác Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, tập trung nhiều Quảng Nam, Mỹ Sơn nơi coi vùng đất thánh- nơi xây đền tháp thờ vị vua qua đời mà vị vua xây dựng cụm kiến trúc gồm tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa tháp thờ) Tháp Chăm thường có mặt vng, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, có phận đá mi cửa, trụ cửa, bậc cửa Mỗi tháp có ba tầng nhỏ dần lên cao theo dạng núi Meru- nơi trú ngụ thần Bà la môn, tháp mở cửa hướng phía Đơng, cịn lại đóng kín Theo quan niệm người Chăm hướng Đơng hướng thân linh, Bắc hướng ma quỷ, Tây Nam hướng dân chúng nên nhà cửa người Chăm thường mở hướng Tây Nam Điêu khắc đá Champa loại hình nghệ thuật tiếng nghiên cứu từ cuối kỷ XIX Các nhà nghiên cứu định phong cách tạo hình Champa từ giai đoạn trước kỷ VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati n Độ) giai đoạn nửa sau kỷ VII trở đi, tạo nét riêng điêu khắc đá Champa qua loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê Nghệ thuật điêu khắc Champa phong phú với nhiêu tác phẩm phù điêu, tượng trịn, gắn với sinh hoạt tơn giáo Bàlamôn, tác phẩm thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, 46 trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh vị thần Bàlamơn, nét ta thực cách điệu thể hình ảnh người, lồi vật, sinh động Căn vào mơ típ điêu khắc Chăm bệ thờ trang trí chân tháp, tường cửa tháp, hình dung hội họa Champa trước thuộc mảng nghệ thuật phát triển cao Bức tranh có nhiều sắc đường nét đặc trưng Chăm để sử dụng làm “phông” lễ Rija Bức Ciim hơng loại tranh đặc biệt dùng đám tang người Chăm theo Bàlamơn Ta lấy chiêm ngưỡng tranh sơn dầu họa sĩ kiêm điêu khắc gia dân tộc Chăm Đàng Năng Thọ có dịp trưng bày Hà Nội Qua mảng màu rực rỡ mạnh mẽ tác phẩm anh, người ta nhận dấu ấn rõ nét hội họa Champa xa xưa Ngoài ra, nữ họa sĩ Chế Kim Trung có tác phẩm độc đáo mang đậm nét sắc dân tộc đoạt vài giải thưởng khu vực Về âm nhạc vũ đạo, cung đình Champa nơi sản sinh nhạc sĩ, nhạc công, vũ sư, vũ công kiệt xuất với vũ khúc điêu luyện, lơi cuốn, cịn để lại dấu tích phù điêu tượng trịn đền tháp Champa Còn âm nhạc dân gian Chăm phong phú nhạc cụ dùng lễ hội như: đàn nhị dây mai rùa kanhi, đàn cò raᶈăp, kèn tám lỗ xaranai, trống tròn mặt baranưng, trống đôi dài ḳanằng, trống haḳăn, chiêng chiêng núm (chêng), tù ốc (xăng), khèn bầu rakle, đàn bầu kaping Các điệu múa dân gian múa đội nước (tamia dua ᶈǔk), múa quạt (tamia taṭik), múa kiếm, múa vải chài, múa khăn lưu truyền Các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, trị chơi sơi động, hấp dẫn, hát bội, chòi, hát đối đáp, đua ghe, đấu vật, đua thuyền, thi nấu cơm, làm bánh Tiêu biểu múa Chăm Múa Chăm phong phú độc đáo Hầu làng Chăm có đội múa riêng Những điệu múa cổ xưa thường trình diễn lễ hội Các nghệ nhân Chăm sáng tác thêm điệu múa đặc sắc múa chàm rơng, múa đoa pụ (đội bình nước đầu) Múa quạt điệu múa phổ thông người Chăm Khi múa, vũ nữ dùng quạt làm đạo cụ để biểu diễn loại múa khác Múa bóng mang tính tơn giáo phổ biến người Chăm Trong nét đặc trưng múa Chăm múa ổn định theo nhạc Dàn nhạc đệm cho 47 múa thương gồm hai trống ba-ra-nưng kèn sa-ra-nai Nhìn chung, vũ điệu Chăm-pa nhằm phô diễn vẻ đẹp người 2.2.2.4 Lễ tết, lễ hội Hai lễ lớn năm xem Tết người Chăm Păng- Katê (diễn vào ngày 1/7 theo lịch Chăm, tức khoảng tháng dương lịch) PăngChabư (ngày 16/9 theo lịch Chăm, tức vào khoảng tháng 2-3 dương lịch) Păng- Katê ngày tế lễ vua Chăm thuở xa xưa có cơng dựng nước hướng dẫn việc nông trang, thuộc dịng họ người cha, tượng trưng cho khí dương phải cử hành vào buổi sáng sớm Tết Păng- Chabư lễ cúng tế thần Pô Giang nữ, tức hồng hậu, cơng chúa Chăm, thuộc dịng họ mẹ, tượng trưng cho khí âm nên cử hành vào buổi chiều tối Đây dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân vị thần tưởng nhớ tổ tiên Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du khách không chiêm bái đền tháp cổ mà cịn thưởng thức loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Trước đây, dù mùa hay mùa, ngày hội Katê kéo dài tháng Hiện nay, lễ hội người Chăm rút ngắn với thời gian tuần, đó, lễ thức quan trọng tiến hành ngày liên tục Tháp Pô Klong Garai nơi diễn nghi thức tôn giáo Lễ hội Các hoạt động lễ hội không tổ chức xung quanh khu vực tháp thiêng mà mở rộng đến làng người Chăm với nhiều hoạt động văn hóa thể thao sơi động Người Chăm sửa soạn lễ vật dâng cúng, bày tỏ lòng biết ơn thần Pô Klong Garai, Pô Inư Nưgar, Pô Rômê … - người có cơng dẫn thủy nhập điền, mưa thuận gió hịa, giúp cho mùa màng người Chăm bội thu Trong không gian lễ hội, người dân nơi tin họ gặp gỡ thần linh, giao hịa trời đất Do đó, kiện thu hút đông đảo đồng bào Chăm du khách tham dự Lễ hội Katê dịp để người Chăm tưởng nhớ ông bà, tổ tiên Tại 48 gia đình, họ chuẩn bị mâm cúng với đầy đủ vật phẩm trang trọng thịnh soạn Ở phần lễ, nghi thức người Chăm thực theo trình tự định Đầu tiên, họ thực nghi lễ cầu cúng trời đất, tiếp cúng tế thần linh cuối ơng bà tổ tiên Đây loại hình cấu trúc lưỡng hợp - âm dương … Tất biểu tượng tín ngưỡng phồn thực thể ước nguyện sinh sôi nảy nở người, vật nuôi trồng, mùa màng tốt tươi Đó nét đặc trưng quan niệm tín ngưỡng mang nặng yếu tố nguyên hợp địa người Chăm nói riêng cư dân nơng nghiệp lúa nước nói chung Đến phần hội, khơng khí náo nhiệt lan tỏa đường làng ngõ xóm Những hoạt động thể thao vui tươi ln diễn sôi lúc y trang thần linh rước đến làng Sau phần lễ phần hội kéo dài hết tuần Trong thời gian lễ hội, hoa đăng thắp sáng ngả đường Tất người tham gia lễ hội cảm thấy phấn chấn trước bước vào vụ mùa Âm vang vọng nhạc cụ dân tộc Chăm (trống Ginang, Baranưng kèn Saranai) hòa quyện với giọng hát nam thanh, nữ tú… Trong điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng điệu múa quạt, múa đội Thong hala (cỗ bồng trầu) Việc trình diễn điệu múa để cầu vị thần ban cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu đời sống người dân ấm no, hạnh phúc Ngoài hai lễ lớn trên, người Chăm cịn có lễ khác năm như: Lễ cúng thần nông cử hành tạo đền, tháp; lễ cầu đảo cử hành đập nước hay bờ sông, bờ suối; lễ cúng ruộng để cầu cho ruộng lúa tốt tươi lễ Tống ôn tổ chức vào mồng tháng giêng theo lịch Chăm để cầu cho làng xóm, gia đình thịnh vượng, an khang 2.3 Một số biến đổi văn hóa vùng Nam Trung Bộ 2.3.1 Trang phục 49 Theo truyền thống từ xa xưa, tất người Chăm, đàn bà, đàn ông mặc váy (sarông) Thông thường ngày người đàn ơng mặc khăn Khăn mặc người đàn ơng Chăm có nhiều loại Khăn đàn ơng bình dân dệt vải thơ màu trắng khơng có hoa văn trang trí Cịn đàn ông quí tộc mặc khăn màu trắng dệt tơ, có hoa văn trám phủ kín bề mặt khăn Cách mặc váy, khăn đàn ông giống cách mặc váy phụ nữ Chăm 2.3.2 Phương tiện di chuyển Ngày nay, với phát triển nhanh xã hội văn minh, người Chăm có bước phát triển vượt bậc Hiện nay, phương tiện vận chuyển người Chăm trở nên đa dạng với nhiều loại khác xe máy, ô tơ, xe tải, tàu lớn… Tùy vào mục đích khác mà có phương tiện phù hợp 2.3.3 Nhà Hiện đời sống, nhận thức người Chăm khuôn viên, nhà người Chăm có biến đổi Hầu hết bà người Chăm làm nhà theo điều kiện kinh tế, đơn giản với loại nhà xây gạch, lợp mái tơn chủ yếu khơng cịn làm nhà theo truyền thống văn hóa Ở địa phương khơng cịn khn viên nhà người Chăm có đầy đủ ngơi nhà, cịn vài gia đình lưu giữ lại nhà nhỏ truyền thống 2.3.4 Tơn giáo, tín ngưỡng Người Chăm theo đạo Bàlamôn thờ vị thần: Bàlamôn (vị thần sáng tạo), Vishnu ( vị thần bảo tồn), Shiva (vị thần hủy diệt) Tuy nhiên, ngày cộng đồng người Chăm nước ta việc tín ngưỡng ba vị thần khơng cịn sâu đậm thời vương triều Champa xưa, mà họ coi trọng tin thờ ba vị thần người Chăm, Thánh Mẫu Po InưNagar- vị nữ thần tạo nước Champa xưa, tạo lúa hai Quốc vương hóa thần Po Klongarai (còn gọi vua Lác) thần Pô Rô Mê, vị thần vừa trực tiếp vừa gần với tình cảm, tâm lí tổ chức- xã hội cộng đồng người Chăm 50 Suốt q trình địa hố, yếu tố ngoại sinh (truyền thống Bàlamôn giáo) hỗn dung với yếu tố nội sinh (truyền thống địa) Người Chăm sàng lọc, lược bỏ khơng phù hợp với đời sống dân chúng giáo lí Bàlamơn thay vào yếu tố địa người Chăm chấp nhận, hình thành nên thứ tơn giáo dân tộc, tơn giáo địa phương Chính tơn giáo hình thành nên giá trị văn hố truyền thống Chăm đặc sắc, phong phú, đa dạng 2.3.5 Phong tục, tập quán Trong phong tục cưới hỏi, theo chế độ mẫu hệ người Chăm nên theo hệ thống tảng văn hóa gia đình- xã hội có tồn hay khơng phụ nữ định Đàn ông Chăm lấy vợ ngoại tộc trái với đạo luật Chăm, ngày nay, phụ nữ Chăm lại bắt đầu bỏ cộng đồng lấy chồng người Kinh Đây dấu hiệu suy thoái tan rã chế độ mẫu hệ Chăm.Trong tương lai tượng chắn tiếp diễn CHƯƠNG III: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VÙNG VĂN HOÁ NAM TRUNG BỘ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Hiện nay, tài nguyên du lịch nhân văn người Chăm vùng duyên hải Nam Trung Bộ bước đầu ý quản lý tổ chức khai thác Nhiều di tích lịch sử, văn hố nghệ thuật quy hoạch tơn tạo đưa vào phục vụ du lịch; nhiều loại hình sinh hoạt văn hố dân tộc khai thác, ngành nghề thủ công truyền thống ý khôi phục Đáng kể việc tu sửa di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, đền tháp, tiêu biểu tháp Chàm Tuy nhiên, trạng quản lý bảo vệ di tích cịn chưa tốt Nhiều di tích cịn bị bỏ mặc, hoang phế.Nhiều vật quý, tượng đá quý, đẹp tháp Chàm bị đánh cắp, bệ đá bị đập vỡ để tạc tượng nhỏ đem bán.Bên cạnh đó, nhiều di tích trùng tu, phục chế tính nguyên bản, khơng bảo đảm tính gốc, giá 51 trị di tích Nhiều hình thức sinh hoạt văn hố nghệ thuật truyền thống có nguy mai theo thời gian, theo trào lưu văn hoá đại Sau số giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm duyên hải Nam Trung Bộ Thứ nhất, tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch địa bàn thông qua việc đề sách chế phù hợp, tuyên truyền hướng dẫn, kiểm tra, thực quy định pháp luật: Trước mắt quy hoạch phát triển du lu lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cần có sách phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm Các tỉnh, thành phố vùng Du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ cần tập trung hoàn thiện quy định tổng thể phát triển du lịch quy hoạch chi tiết cho điểm tham gia du lịch, khu du lịch hạ tầng du lịch, trọng điểm du lịch văn hóa gắn với văn hóa Chăm Trên sở thu hút thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia vào du lịch văn hóa Chăm Tiến hành đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ khách du lịch nơi ở, chốn nghỉ, lại, vui chơi giải trí, mua sắm gắn với sắc văn hóa Chăm Thứ hai, phát triển hoạt động kinh doanh du lịch văn hóa địa bàn cư trú người Chăm: Các doanh nghiệp lữ hành cần tham gia xây dựng tour, tuyến, chương trình du lịch, xây dựng ấn phẩm quảng cáo, tham gia hỗ trợ nhân dân phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách Phối hợp với quyền, cộng đồng dân tộc Chăm điểm du lịch xây dựng sản phẩm du lịch với yếu tố độc đáo thúc du khách tìm đến nhằm thỏa mãn nhu cầu, tránh nhàm chán tổ chức lễ hội làng, xã, tái trò chơi dân gian, xây dựng làng nghề truyền thống, tổ chức buổi biễu diễn văn nghệ dân gian lửa trại… Thứ ba, liên kết phát triển sản phẩm du lịch dựa tảng văn hóa Chăm: 52 Theo định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030, vùng Nam Trung Bộ cần phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham gia tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương; đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, trọng khám phá hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn Mở rộng phát triển loại hình du lịch, du thuyền, caravan, du lịch MICE, du lịch nghiên cứu, giáo dục, du lịch dưỡng bệnh Phát triển mạnh dịch vụ ẩm thực đặc sắc Vùng gắn với sản phẩm, loại hình du lịch Liên kết tạo sản phẩm du lịch vùng, liên kết theo loại hình chuyên đề; liên kết khu vực gắn với hành lang kinh tế; liên kết hàng không, đường sắt, tàu biển tạo sản phẩm đa dạng Thứ tư, thu hút tham gia cộng đồng dân cư nơi có khả tổ chức du lịch văn hóa sở giá trị văn hóa Chăm: Để đảm bảo cho phát triển du lịch văn hóa Chăm bền vững yếu tố cộng đồng dân cư tham gia bàn bạc từ đầu chủ trương, kế hoạch, trình triển khai Thực kế hoạch, chương trình Các vấn đề bàn bạc thảo luận cần công khai với dân, đặc biệt chế phân chia lợi ích đảm bảo cơng bằng, người tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ phải người chứng kiến phân chia lợi ích cho bên tham gia Cộng đồng phải chia sẻ lợi ích từ phát triển du lịch Theo nguyên tắc này, cộng đồng phải hưởng lợi thành phần khác tham gia hoạt động cung cấp sản phẩm cho khách du lịch, nguồn thu từ hoạt động du lịch phân chia công cho thành viên tham gia hoạt động, đồng thời lợi ích trích để phát triển lợi ích chung cho xã hội tái đầu tư cho cộng đồng xây dựng đường sá, cầu cống, điện, nước, trùng tu tôn tạo di tích chăm sóc sức khỏe, giáo dục Thứ năm, trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá văn hóa Chăm du lịch văn hóa dựa giá trị văn hóa Chăm cách nghiệp: 53 chuyên Công tác quảng bá đất nước người, văn hóa Chăm du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cần xác định nội dung quan trọng cấp, ngành, hệ thống trị- xã hội, doanh nghiệp nhân dân tồn vùng nói chung người Chăm nói riêng Nội dung tuyên truyền quảng bá ưu tiên giới thiệu đất nước, người, tiềm năng, lợi du lịch tồn vùng thơng tin cần thiết liên quan đến phát triển du lịch văn hóa dựa di sản văn hóa Chăm Hình thức tuyên truyền cần đa dạng phong phú, mạng Internet, thông báo, họp báo, phương tiện thông tin đại chúng, tập gấp, tờ rơi Trong phát triển du lịch văn hóa dựa văn hóa Chăm cần ý đến nhu cầu mua sắm hàng lưu niệm khách du lịch Những khách có khả chi trả cao mong muốn có sản phẩm chất lượng tốt, mang đậm nét văn hóa Chăm để mua làm kỉ niệm, làm quà tặng người thân Đồng thời phải tổ chức cách bán hàng chuyên nghiệp cần ý đến văn minh thương mại Thứ sáu, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, lễ hội theo định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch, có tài nguyên du lịch văn hóa Chăm: Cần xác định yếu tố ổn định yếu tố biến động bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Chăm Khi tổ chức loại hình du lịch văn hóa Chăm cần xác định đâu truyền thống, đặc trưng riêng có, khơng thể thay thế; đâu cần điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thị hiếu xã hội mà giữ nét văn hóa, giá trị truyền thống văn hóa Chăm Nguồn kinh phí để làm việc khơng có nguồn vốn đầu tư Trung ương ngành Du Lịch mà tăng dần đóng góp doanh nghiệp tổ chức, cá nhân liên quan Thứ bảy, phát huy tham gia doanh nghiệp: Cần có biện pháp nhằm hướng dẫn, khuyến khích, đầu tư, nâng cấp đại hóa sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú, phương tiện vận chuyển, bán hàng mở thêm nhiều dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách tham gia loại hình du lịch dựa giá trị văn hóa Chăm Thơng tin sớm kế 54 hoạch tổ chức hoạt động du lịch kiện liên quan đến văn hóa Chăm để định hướng thu hút doanh nghiệp du lịch xây dựng sản phẩm kết nối mở rộng thi trường khách, có chiến lược kinh doanh phù hợp gắn kết chặt chẽ với kế hoạch địa phương Các doanh nghiệp cần quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng nhân lực mình, hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm tham gia du lịch, kiến thức, kỹ năng, tinh thần, thái độ phục vụ cốt cách dân tộc Chăm Thứ tám, huy động cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm giá trị liên quan đến du lịch văn hóa Chăm: Cần phải lấy người, lấy cộng đồng cư dân người dân tộc Chăm dân tộc sinh sống làm trung tâm hoạt động, hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa, di sản văn hóa, di tích lịch sử giá trị liên quan Người dân cần giáo dục ý thức, nâng cao nhận thức đủ du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, hiểu du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng tạo việc làm, nâng thu nhập tạo nguồn nội lực để bảo tồn phát triển du lịch nhân văn địa phương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Người dân cần nhận thức vấn đề hiểu hạn chế tồn phát triển du lịch văn hóa dựa tảng văn hóa Chăm nhân tố làm tổn thương đến danh dự, đến niềm tự hào truyền thống dân tộc, ảnh hưởng tới tài nguyên đến việc làm họ Thứ chín, liên kết hợp tác tồn vùng để bảo tồn phát huy văn hóa Chăm phát triển du lịch: Du lịch ngành mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, nên việc bảo tồn phát huy văn hóa Chăm việc phát triển du lịch phải có liên kết tất thành phần tham gia vào hoạt động du lịch đạo Nhà nước, trực tiếp Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch, UBND tỉnh, thành phố vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ thành công Chỉ có chủ động làm việc thu hút nhiều khách đến tham quan du lịch, 55 phòng tránh tiêu cực, ảnh hưởng xấu xảy khách du lịch mn phương hịa nhập vào sống người dân địa nơi cư trú người Chăm Đây cách phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững để góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ KẾT LUẬN Chương I nhằm tìm hiểu số khái niệm văn hóa vùng văn hóa Hồ Chí Minh, UNESCO số Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm Qua việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa Việt Nam giúp ta khẳng định rằng, Văn hóa Việt Nam có nét mang tính đặc trưng phổ biến văn hóa nói chung, đương nhiên có đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng riêng biệt hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện lịch sử, điều kiện trị, kinh tế, xã hội riêng Việt Nam Chương II vào tìm hiểu chi tiết tiểu vùng văn hóa dun hải Nam Trung Bộ Bài tiểu luận trình bày rõ nét yếu tố làm nên sắc văn hóa riêng biệt vùng là: Vùng văn hố Dun hải Nam Trung Bộ nơi có lịch sử khai phá muộn so với vùng khác Ngồi ra, xưa nơi có thời kì dài nơi định cư tiểu vương quốc Chăm-pa Chính vậy, đặc điểm văn hố vùng miền chủ yếu mang dấu tích văn hố Chăm-pa Nhiều di sản văn hố hữu thể cịn tồn từ thời đến Tháp Bà Po Nagar (Nha Trang Hịa), tháp Pơ Shanư (Phan Thiết Bình Thuận), tháp Hịa Lai (Ninh Hải Khánh Ninh Thuận) Được xem đại diện tiêu biểu cho giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc lịch sử văn hoá Duyên hải Nam Trung Bộ Nơi phần chịu ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên núi non, biển, sơng ngịi, đầm đồng vào thành tố văn hoá Thể qua 56 loại hình văn hóa, tập tục xã hội nói chung sống làng, xã đồng ven biển nói riêng Với làng nghề thủ cơng truyền thống tiếng như: Gốm Bầu Trúc (Ninh Thuận); làng dệt Mỹ Nghiệp (Ninh Thuận) nước mắm Khánh Hòa… Văn hóa nơi gắn liền với lễ hội : lễ hội Cầu Ngư (Khánh Hòa); lễ hội Katê (Ninh Thuận Bình Thuận); lễ hội Rija Nuwga (Bình Thuận) Lễ Cầu ngư điểm đặc biệt khác khu đền tháp cịn ngun vẹn, đình, chùa, miếu mạo cổ kính, làng nghề đục gỗ, đá, gốm mỹ nghệ, chằm nón, quay tơ dệt vải Một vài địa điểm bật Đà Nẵng - Quảng Nam với nhiều cung điện, đền đài, thành quách uy nghi, tráng lệ, hay phố cổ Hội An - bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị cổ Đời sống vật chất, tinh thần người dân nơi phong phú với đặc sản tiếng tiêu biểu như: nem Ninh Hòa, bánh ướt Diên Khánh (Khánh Hòa); cháo chua (của dân tộc Chăm) Bánh căn, ăn dân dã đặc trưng vùng Suốt dọc duyên hải Nam Trung Bộ, từ sau Tết năm du khách tham quan lễ hội độc đáo, đậm chất văn hóa biển, lễ Cầu ngư Sơn Trà, Thanh Khê Các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, trị chơi sơi động, hấp dẫn, hát bội, chòi, hát đối đáp, đua ghe, đấu vật, đua thuyền, thi nấu cơm, làm bánh thu hút hàng ngàn người tham dự Vùng đất đầy nắng gió cịn điểm đến du lịch với nhiều thắng cảnh tuyệt đẹp Biển Đà Nẵng Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển hấp dẫn hành tinh Nha Trang với nhiều vũng, vịnh, bãi tắm sóng gió miên man làm mê hồn du khách như: vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong, bãi biển Đại Lãnh, bãi Trũ, Tằm Phú Yên với bờ biển dài 190km, nhiều nơi núi - biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm mang vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ như: vịnh Vũng Rô, vịnh Xuân Đài, vũng Lắm, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, ghềnh Đá Đĩa… 57 Nói đến du lịch biển đảo khơng thể không nhắc đến Cù lao Chàm (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ - Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bên cạnh đó, hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa nằm địa phận tỉnh Duyên hải Nam Trung Đây sở để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, thể thao biển, cát nguồn tài nguyên vô quý giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, lặn biển tương lai Với đặc điểm kể trên, khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ xác định tiểu vùng văn hóa riêng, với tiểu vùng văn hóa khác mang lại cho văn hóa Việt Nam mảng màu độc đáo, thú vị vô hấp dẫn Chương nhằm đưa số giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm duyên hải Nam Trung Bộ Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục,1999 Ngơ Đức Ngọc: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục,2006 Hành trình văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Ngọc Thanh: Đặc trưng văn hóa vùng Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội Trương Văn Món: Văn hóa Chăm- Nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ Đặng Văn Hường: Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Nam Trung Bộ, Nxb Quân đội nhân dân Phạm Huy Thông: Điêu khắc Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 58 59 ... vùng sau: Vùng văn hóa Tây Bắc 2 .Vùng văn hóa Việt Bắc 3 .Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 4 .Vùng văn hóa Trung Bộ 5 .Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 6 .Vùng văn hóa Nam Bộ Mỗi vùng văn hóa lại chia... Việt Nam lại chia nước ta thành chín vùng văn hóa : 1 .Vùng văn hóa đồng miền Bắc 2 .Vùng văn hóa Việt Bắc 3 .Vùng văn hóa Tây Bắc 4 .Vùng văn hóaNghệ - Tĩnh 5 .Vùng văn hóa Thuận Hóa - Phú Xuân 6 .Vùng. .. 6 .Vùng văn hóa Nam Trung Bộ 7 .Vùng văn hóa Tây Nguyên 8 .Vùng văn hóa đồng miền Nam 9 .Vùng văn hóa Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội GS Trần Quốc Vượng cho văn hóa Việt Nam nên chia thành vùng sau: Vùng

Ngày đăng: 07/07/2020, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w