Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập_unprotected

101 64 1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả; số liệu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố; kết nghiên cứu tác giả chưa công bố Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Mai Ngân i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học làm luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thủy Lợi Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Khoa Mơi trường Trường Đại học Thủy Lợi người cho tác giả kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập trường để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn bạn bè gia đình ln cổ vũ động viên tác giả lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Đồng thời, tác giả xin cảm ơn anh, chị Phịng tài ngun mơi trường huyện Hậu Lộc tạo điều kiện cho tác giả khảo sát thu thập tài liệu để có liệu phục vụ cho luận văn Mặc dù tác giả cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp thầy bạn để hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Mai Ngân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU v Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài : Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Các nghiên cứu liên quan quản lý bảo vệ HST RNM 1.1.1 Khái niệm RNM 1.1.2 Tổng quan HST RNM giới 1.1.3 Phân bố RNM Việt Nam 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 10 1.1.4 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 12 1.1.5 Các mơ hình quản lý RNM Việt Nam 14 1.2 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .19 1.2.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA .24 2.1 Thực trạng HST RNM huyện Hậu Lộc 24 2.1.1 Thực trạng diện tích RNM 24 2.1.2 Cấu trúc RNM 28 2.1.3 Thực trạng HST RNM ven biển 28 2.1.4 Sự phân bố HST RNM 36 2.1.5 Các yếu tố tác động đến HST RNM huyện Hậu Lộc .38 2.2 Hiện trạng khai thác sử dụng HST RNM huyện Hậu Lộc 45 2.2.1 Khai thác sản phẩm từ RNM 46 2.2.2 Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản 47 2.2.3 Hoạt động du lịch 48 iii 2.3 Vai trị RNM mơi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc 48 2.3.1 Đối với tự nhiên 48 2.3.2 Đối với môi trường 50 2.3.3 Đối với kinh tế - xã hội 51 2.4 Các phương thức quản lý HST RNM huyện Hậu Lộc 53 2.5 Đánh giá hiệu phương thức quản lý RNM 56 2.5.1 Quản lý hành nhà nước 56 2.5.2 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 57 2.5.3 Hiệu quản lý hộ gia đình 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA 61 3.1 Những thuận lợi khó khăn quản lý HST RNM huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 61 3.1.1 Những thuận lợi quản lý RNM 61 3.1.2 Khó khăn quản lý RNM 61 3.2 Một số giải pháp quản lý bảo vệ HST RNM theo hướng bền vững huyện Hậu Lộc 62 3.2.1 Giải pháp quản lý bền vững HST RNM huyện Hậu Lộc 62 3.2.2 Giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường 68 3.2.3 Giải pháp phục hồi, phát triển RNM huyện Hậu Lộc 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ diễn sinh thái rừng ngập mặn Hình 1.2: Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam qua năm 10 Hình 1.3: Bản đồ hành huyện Hậu Lộc .17 Hình 1.4: Biểu đồ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế GDP 19 Hình 2.1: Biểu đồ trạng diện tích đất lâm nghiệp ven biển 25 Hình 2.2: Biểu đồ diện tích RNM ven biển Tỉnh Thanh Hóa – Năm 2015 26 Hình 2.3: Biểu đồ phân bố đất RNM ven biển huyện Hậu Lộc - năm 2015 27 Hình 2.4: Phân bố RNM ven biển huyện Hậu Lộc .28 Hình 2.5: Diễn biến diện tích đất RNM huyện Hậu Lộc (1980 – 2015) 29 Hình 2.6: Cây Đước Vịi ( Rhizophora stylosa) 34 Hình 2.7 : Cây vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) 34 Hình 2.8: Cây Sú (Aegiceras corniculatum) 34 Hình 2.9 : Phá RNM làm đầm ni tơm 39 Hình 2.10: Người dân vào RNM lấy củi, trang 39 Hình 2.11 : Rác thải vào ngập mặn non 40 Hình 2.12 : Bản đồ lấy mẫu nước 42 Hình 2.13 : Biểu đồ so sánh tiêu TSS, COD, độ màu nước ao nuôi thuỷ sản với quy chuẩn 43 Hình 2.14: Các sản phẩm khai thác từ RNM huyện Hậu Lộc .47 Hình 2.15: Hệ thống quản lý RNM huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 54 Hình 3.1: Sơ đồ đề xuất quản lý RNM huyện Hậu Lộc .64 Hình 3.2: Vị trí đề xuất quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản 69 Hình 3.3 : Cấu tạo hồ sinh học hiếu khí hồ tuỳ tiện 71 Hình 3.4: Mơ hình đề xuất xử lý nước thải ao nuôi thủy sản 75 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân vùng rừng ngập mặn ven biển Vệt Nam Bảng 2.1: Diện tích RNM ven biển tỉnh Thanh Hố năm 2015 25 Bảng 2.2: Thành phần hệ động vật HST RNM 35 Bảng 2.3: Thông số chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản 42 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu viết tắt CNM Cây ngập mặn ĐNM Đất ngập mặn HST RNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn HTX Hợp tác xã KT – XH NN & PTNT Kinh tế - Xã hội Nông nghiệp phát triển nơng thơn OTC Ơ tiêu chuẩn Tài ngun Mơi trường TN & MT RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa nơi tập trung đơng dân cư hoạt động sản xuất nông - lâm - thủy sản nơi có hệ thống đê biển, đê sơng cơng trình phúc lợi xã hội tốt Tuy nhiên, hàng năm vùng ven biển huyện phải đối mặt với tàn phá thiên tai, gió bão, lũ lụt, triều cường thiệt hại lớn Hệ thống đê biển xây dựng kiên cố không đủ sức chống chịu với bão lũ cấp 10 Trên thực tế, RNM (RNM) tạo nên vùng đệm chống lại nước mặn, giải pháp phi cơng trình- hàng rào xanh chống bão có hiệu vùng ven biển RNM HST (HST) có suất sinh học cao sản phẩm đặc trưng bờ biển nhiệt đới RNM hình thành mùn bã hữu phần khác rụng xuống phân hủy tạo thành khu hệ giàu có dinh dưỡng, nguồn cung cấp thức ăn dồi cho sinh trưởng phát triển nhiều loại động vật thủy sản nhiều loại động vật cạn như: chim, thú, bò sát Nhiều quần xã thực vật ngập mặn tạo hệ thống chằng chịt, tạo nên nơi cư trú bãi đẻ cho nhiều loài thủy sản như: tôm, cua, cá, nhuyễn thể, động vật đáy; nơi ni dưỡng ấu trùng nhiều lồi, đồng thời nơi kiếm ăn trú đông nhiều loài chim nước, chim di cư Ngoài ra, RNM cịn đóng vai trị tích cực việc xử lý môi trường, làm giảm hàm lượng kim loại nặng có nước thải nội địa đổ vùng cửa sơng góp phần làm mơi trường, đồng thời giúp cân sinh thái Do vậy, HST RNM phân bố khu vực ven biển huyện có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội môi trường Song HST RNM huyện Hậu Lộc bị đe dọa nghiêm trọng chuyển đổi mục đích sử dụng trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai Theo thống kê phịng địa huyện, giai đoạn 2010 2015 việc khai thác rừng làm đầm nuôi thủy sản làm khoảng 50 RNM năm Biến đổi khí hậu làm cho tần xuất xuất bão ngày tăng với cường độ sức tàn phá lớn điển bão số năm 2012 tàn phá RNM, bão số 11 năm 2013 làm thiệt hại rừng trồng Ngồi cịn tác động gián tiếp hoạt động dân sinh đất liền đục hóa, bùn hóa hóa vùng nước dẫn tới suy giảm chất lượng môi trường HST RNM ảnh hưởng đến giá trị du lịch sinh thái Sự suy thoái RNM làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho bãi triều, bình phong bảo vệ đê biển Việc ô nhiễm đất nước đầm nuôi trồng thủy sản, làm giảm nguồn lợi sinh vật giống thủy sản tự nhiên, giảm suất nuôi tôm, ảnh hưởng đến sinh kế người dân Chính vậy, cần phải có giải pháp nhằm khơi phục lại diện tích RNM bảo vệ rừng có Nhưng để thực điều cần có nhiều biện pháp thực cách đồng bộ, khoa học, phù hợp với điều kiện địa phương, biện pháp quản lý RNM dựa vào cộng đồng biện pháp đem lại hiệu quả, có hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: vị trí, vai trị cộng đồng hệ thống tổ chức quản lý RNM Việt Nam nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trình phát triển rừng cộng đồng gì? Khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển rừng cần xác lập nào?.vv Với lý tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ HST RNM theo hướng bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích đề tài Điều tra, nghiên cứu trạng phương thức quản lý HST RNM huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Từ đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ nhằm phát triển HST rừng có theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Môi trường HST RNM Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Vùng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa + Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2016 đến tháng 5/2016 3.2.3 Giải pháp phục hồi, phát triển RNM huyện Hậu Lộc 3.2.3.1 Lựa chọn giống trồng Khác với rừng vùng đồi núi, RNM ven biển thường xuyên chịu tác động sóng, gió bão, rều rác…Bên cạnh lại bị xâm hại lồi thuỷ sinh (hà biển) nên khả chống chịu phục hồi Vì vậy, cơng tác phục hồi RNM, biện pháp quan trọng phải giải vấn đề giống trồng Nếu có giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái CNM sinh trưởng, phát triển tốt, phát huy vai trò phịng hộ cách tốt Hiểu đặc tính CNM để từ có lựa chọn phù hợp điều kiện địa phương Trên thực tế, qua kết theo dõi mơ hình trồng RNM thử nghiệm hai xã Đa Lộc Hải Lộc, trồng RNM năm 2006, 2007 theo dõi trình sinh trưởng bần chua hai khu vực cán kỹ thuật phịng Nơng nghiệp huyện cho thấy: Cây bần chua có sinh khối lớn, sống lâu năm, sinh trưởng nhanh, phân cành sớm, khả chịu mặn cao, có tác dụng cản phá sóng triều tốt Bộ rễ bần chua phát triển chằng chịt lan rộng, rễ thở có vai trị quan trọng giúp khả thích ứng lắng đọng phù sa Đây đặc điểm vô quý giá mục tiêu trồng rừng cố định bãi bồi vùng ven biển Từ kết cho ta xác định bần chua lồi thích hợp cho công tác phục hồi RNM ven biển huyện Hậu Lộc Tuy nhiên, để có giống trồng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương cần ý đến khâu làm vườn ươm CNM vì: Nếu có vườn ươm chủ động thời gian thích hợp để đưa trồng, hạn chế tác hại sóng gió lớn Nếu trồng trước có gió mạnh - tháng bị gió làm bật rễ hệ rễ CNM phát triển nhanh rộng Không bị hà sun bám non (trụ mầm) Sau thời gian dài vườn ươm, cứng cáp, đủ sức chống lại tác hại hà sun sinh trưởng nhanh Khi triều cao, thuyền bè qua lại, trồng có bầu khỏe, nặng nên bị nhổ lên Ở nơi đất bồi nhanh bị vùi lấp thân cao, sinh trưởng mạnh trồng trực tiếp Tỷ lệ sống cao (thường 80-90%) đỡ công tiền trồng dặm Những vùng gần bờ biển bị xói lở trồng bầu với mật độ cao trước mùa bão 2- tháng hạn chế xói lở Ngược lại, tạo 79 hàng rào xanh rễ, thân giữ phù sa, tán làm giảm cường độ sóng Cây bị loại cịng phá hại thân cứng không trụ mầm trồng trực tiếp Chủ động bổ sung nguồn giống để trồng dặm, trồng xen vào nơi chết từ năm đầu giúp cho sinh trưởng đồng 3.2.3.2 Ứng dụng khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật góp phần khơng nhỏ cơng tác phục hồi RNM nói chung tồn quốc huyện Hậu Lộc nói riêng - Cần xác định tập đồn trồng đáp ứng mục tiêu phịng hộ sở phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, đảm bảo khâu cung cấp giống kịp thời cho công tác phục hồi rừng - Sử dụng giống trồng chất lượng cao, khảo nghiệm thành công, ứng dụng công nghệ nhân giống bầu tạo giống rừng - Tăng cường hệ thống khuyến lâm sở, phổ biến quy trình, quy phạm hướng dẫn kỹ thuật kinh nghiệm trồng loại lập địa ven biển cho người dân tham gia xây dựng rừng - Ứng dụng nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác bãi triều… xây dựng hệ thống rừng bền vững phát huy vai trò phòng hộ RNM ven biển, ổn định đời sống cư dân - Lựa chọn phương thức trồng, kích thước, vị trí khoảng cách đai rừng…để tạo rừng có kết cấu nhiều tầng thứ theo chiều cao, chiều dài, chiều rộng cách hài hồ, vừa tận dụng khơng gian hợp lý vừa phát huy chức phòng hộ - Sinh khối loài CNM giàu chất dinh dưỡng, nguồn thức ăn phong phú hấp dẫn loài thủy sinh, đặc biệt hà biển Vì vậy, cần nghiên cứu thực nghiệm loại thuốc có nguồn gốc thực vật để trừ hà bám vào Tuy nhiên, cần ý tác động thuốc lồi động vật đáy mơi trường xung quanh sử dụng 80 3.3.3.3 Vốn đầu tư Do điều kiện tự nhiên vùng RNM khắc nghiệt, CNM đòi hỏi phải có chăm sóc lớn…Vì vậy, để phục hồi lại vốn RNM yêu cầu nguồn vốn lớn Trong thời gian tới, để phục hồi RNM huyện Hậu Lộc cần huy động nguồn vốn đầu tư ngồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tài trợ tổ chức quốc tế (Bảo vệ đa dạng sinh học đất ngập nước tổ chức quốc tế quan tâm)… Đồng thời, khuyến cáo giá trị môi trường, KT - XH từ việc bảo vệ, khoanh ni, phục hồi RNM Có động lực xã hội cho phát triển ngành lâm nghiệp Nguồn vốn đầu tư cho công tác phục hồi RNM huyện Hậu Lộc thời gian tới: - Nguồn vốn từ dự án 661 trồng triệu rừng - Nguồn vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển tổ chức ngồi nước, tổ chức Phi phủ - Nguồn vốn đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi kết hợp chắn gió 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu thực trạng RNM quản lý RNM, tác giả xin rút số kết luận sau: - Hậu Lộc huyện có diện tích đất lâm nghiệp ven biển diện tích ĐNM tương đối lớn, qua số liệu điều tra ta thấy: Diện tích đất lâm nghiệp vùng ven biển huyện Hậu Lộc 950,9 chiếm 17,6% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện, diện tích có RNM 468,3 chiếm 30,4% diện tích đất lâm nghiệp vùng; đó: Đa Lộc xã có diện tích RNM lớn 426 chiếm 91% diện tích RNM huyện Hải Lộc 32 chiếm 6,8% Thấp Minh Lộc với 10,3 chiếm 2,2% diện tích RNM vùng ven biển huyện Hậu Lộc - Thành phần loài ngập mặn, RNM huyện Hậu Lộc có 15 lồi thực vật 13 họ thực vật ngập mặn Trong đó, chủ yếu họ Mắm (Avicenniaceae), họ Đước (Rhizophoraceae) họ Bần (Sonneratiaceae), cịn lại lồi thực vật tham gia Với hệ động vật chủ yếu động vật đáy - RNM huyện Hậu Lộc tạo sinh kế cho cộng đồng ven biển huyện đồng thời giúp bảo vệ môi trường, giảm thiệt hại thiên tai gây Tuy nhiên, yếu tố tự nhiên nhân tạo tác động làm suy giảm chất lượng diện tích HST RNM Trong đó, nguyên nhân chủ yếu hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng việc lấy đất rừng làm đầm nuôi thủy sản, vấn đề ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc đưa giải pháp để bảo vệ RNM có đồng thời phát triển HST RNM theo hướng bền vững vấn đề cần thiết cấp bách - Việc quản lý RNM Hậu Lộc bao gồm hình thức quản lý hành nhà nước, quản lý dựa vào cồng đồng, quản lý hộ gia đình phương thức quản lý phương thức có ưu điểm, nhược điểm riêng song phương thức quản lý dựa vào cộng đồng thể nhiều ưu điểm Chính để đạt hiệu cao 82 quản lý RNM cách bền vững cần hồn thiện biện pháp để phát huy hiệu tối đa Kiến nghị Trên sở tìm hiểu thực tế trạng RNM huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm đưa công tác phục hồi bảo vệ RNM huyện đạt hiệu cao sau: - Cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ rừng việc đầu tư, nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc đa dạng sinh học HST RNM để hỗ trợ công tác quản lý bảo tồn RNM hay việc xây dựng khu nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường - Cần có sách ưu đãi hộ nuôi trồng thủy sản theo hướng thân thiện với mơi trường hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải, cho vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Cần xây dựng, cập nhật hoàn thiện hệ thống đồ theo tỷ lệ phù hợp đảm bảo phục vụ công tác quản lý nhà nước gồm đồ trạng, đồ mức suy thối RNM - Hồn thiện văn bản, biện pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách khoa học, cụ thể, dễ hiểu, đồng thời phổ biến kiến thức biện pháp quản lý dựa vào cộng đồng để người dân hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi tham gia bảo vệ rừng - UBND huyện, phòng NN & PTNT, phòng TN & MT ban ngành có liên quan phối hợp làm tốt công tác tổng kết, đánh giá tiến độ thực dự án, tình hình trồng bảo vệ RNM huyện - Nhà nước có nhiều đề tài, dự án trồng RNM thích ứng với biến đổi khí hậu đặc biệt nước biển dâng giai đoạn 2015-2020 Đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức liên quan quản lý RNM đề xuất với Bộ, ngành hỗ trợ kinh phí để triển khai việc khơi phục trồng thêm RNM hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế ổn định an ninh xã hội bảo vệ môi trường bền vững 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2002), Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa học Kỹ thuật Phùng Tửu Bôi cộng (2009), báo cáo chuyên đề Rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Đề án Phục hồi phát triển RNM ven biển giai đoạn 2009 – 2015 Trần Văn Côn cộng (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Bộ NN & PTNT Cục Khuyến nông khuyến lâm (1999), “Trồng RNM”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cục thống kê Thanh Hóa (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Hậu Lộc Cục thống kê Thanh Hóa (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Hậu Lộc Phạm Ngọc Dũng (2011), Nghiên cứu biên động thực vật ngập mặn đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sỹ Quản lý môi trường, trường Đại học Khoa học – Đại học Huế TS Trịnh Văn Hạnh TS Phạm Minh Cương CS(2009): Nghiên cứu giải pháp trồng ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê ven biển Thanh Hóa Ninh Bình 10 Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hội chữ thập đỏ Nhật bản, Dự án RNM – phòng ngừa thảm hoạ, tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 12 Phan Nguyên Hồng (1999), “RNM Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 84 13 Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản (1983), Kết nghiên cứu thực vật RNM Việt Nam Tuyển tập hội thảo quốc gia HST RNM Việt Nam lần 1, Hà Nội 27 – 28/12/84, tr 68 – 73 14 Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hồng Thị Sản (1997), Vai trị RNM Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 15 Phòng thống kê huyện Hậu Lộc (2015), Số liệu Kinh tế - Xã hội huyện Hậu Lộc giai đoạn 2008 – 2015 16 Phòng thống kê huyện Hậu Lộc (2015), Số liệu Điều kiện tự nhiên huyện Hậu Lộc giai đoạn 2008 – 2015 17 Quỹ hỗ trợ thiên tai miền Trung Dự án “Đầu tư bảo vệ phát triển RNM ven biển huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 – 2015” 18 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch biên soạn 19 Trần Duy Rương, Quản lý rừng cộng đồng – giải pháp, Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp – Viện KHLNVN 20 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 21 Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Tỉnh Thanh Hóa Dự án “Đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2009 – 2015) 22 Trịnh Cao Sơn (2010): Một số giải pháp bảo vệ khôi phục RNM dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa, UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 23 Vũ Trung Tạng (1994), Các HST cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Trí (2011), Sinh thái học RNM NXB Nơng Nghiệp 25 Tổ chức CARE quốc tế, (4/2007 - 6/2011), Dự án “Trồng rừng quản lý RNM dựa vào cộng đồng” xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 85 26 Tổ chức CHF (2005), Sổ tay hướng dẫn phương pháp tiếp cận Sinh kế bền vững 27 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường ĐHQG Hà Nội (2008), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, toàn tập, NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 Thái Văn Trừng (2000), Những HST rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 29 Trương Văn Tuyển (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế, NXB Nông nghiệp 30 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường ĐHQG Hà Nội (2008), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 UBND huyện Hậu Lộc (2015), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 FAO (2007), Mangrove forest management guidelines, FAO Forestry Department, 353p 33 FAO (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia, Forest Resources Officer, 769p 86 PHỤ LỤC Kết điều tra đo đếm OTC RNM xã vùng biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Lồi Bần chua OTC Trang Đường kính D(cm) Mật độ Mật độ Chiều cao H (m) - 12 12 -16 16 -20 20 -24 - 8 -10 10 - 12 12 -14 Đường kính D(cm) - 12 12 -16 16 -20 20 -24 - 10.650 1.750 OTC1 1600 50 300 500 510 50 50 700 20.000 2.000 OTC2 1400 50 550 450 150 600 600 200 18.000 5.600 OTC3 1600 50 250 500 600 300 600 700 20.000 2.300 87 Chiều cao (m) 310 50 14.850 2.500 -10 10 -12 12 -14 2.750 16.000 1.250 0 4.250 12.900 850 0 2.650 14.350 3.000 PHỤ LỤC Danh mục thành phần loài thực vật ngập mặn RNM Hậu Lộc STT Họ thực vật Loài thực vật Tên Việt Nam Dạng sống Tên khoa học Nhóm thực vật Tên Việt Nam Tên khoa học Mắm Avicenniaceae Mắm biển Avicennia marina G (Forsk.) Vierth TVC Đước Rhizophoraceae Vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza G Lamk TVC Đước vòi (Đâng) Rhizophora Griff stylosa G TVC Trang Kandelia candel (L.) G Bruce TVC TVC Bần Sonneratiaceae Bần chua Sonneratia caseolaris G (L.) Engler Sú Aegiceras corniculatum Sú Aegiceras corniculatum (L.) Blannco B TVTG Dứa dại Pandanaceae Dứa dại Pandanus odoratissimus L f G TVTG Bìm bìm Convolvulaceae Rau muống Ipomoea pes caprae DL biển (L.) Sw subsp brasiliense (L.) Ooststr TVTG Ơ rơ Acanthaceae Ơ rơ Acanthus ilicifolius L.) DB TVTG Rau đắng đất Aizoaceae Sam biển Trianthema portulacastrum L CMN TVTG Lúa Poaceae Cỏ lông C TVTG Cynodon dactylon (L.) C Pers TVTG mật Chloris barbata Sw Cỏ gà 10 Cói Cyperaceae Cói biển gấu Cyperus Retz stoloniferus TVTG 11 Cau Arecaceae Chà biển Phoenix Roxb paludosa G TVTG 12 Cẩm quỳ Sterculiaceae Cui biển Heritiera Dryand littoralis G TVTG 13 Phi lao Casuarinaceae Phi lao Casuarina equisetifolia G J.R et G Forst TVTG Chú thích: TVC: Thực vật G: Cây gỗ C: Cây thân cỏ GB: Cây gỗ dạng bụi B: Cây bụi DL: Dây leo 88 TVTG: Thực vật tham gia GN: Cây gỗ nhỏ CMN: Cỏ mọng nước PHỤ LỤC Bảng dự toán Công trình : xử lý nC thải nuôi trồng thủy sản STT mà hiệu Đơn giá Nội dung công việc Đơn vị Khối lợng Đơn giá Vật liệu Nhân công Máy Thành tiền Vật liệu Nhân công Máy Hạng mục 1: Hồ tùy tiện AB.21122 Đào san đất máy đào 100m3

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:57

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Các nghiên cứu liên quan về quản lý bảo vệ HST RNM

    1.1.2. Tổng quan về HST RNM trên thế giới

    1.1.3. Phân bố RNM ở Việt Nam

    1.1.4. Quản lý rừng bền vững

    1.1.5. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan