1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN k41)

43 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC PHẠM THỊ THU 2+ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ZnO PHA TẠP Co LÀM QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY DB71 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Học Vô Cơ HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC PHẠM THỊ THU 2+ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ZnO PHA TẠP Co LÀM QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY DB71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Học Vơ Cơ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quang hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Vô cơ, khoa Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em sở vật chất tận tình bảo em suốt q trình tiến hành thí nghiệm Em xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên Cứu khoa học ứng dụng trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em việc đo đạc Cuối em xin chân thành cảm ơn trao đổi, đóng góp ý kiến bạn nhóm nghiên cứu khoa học giúp đỡ em nhiều trình hồn thiện khóa luận lịng biết ơn sâu sắc đến người thân, gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo niềm tin giúp em phấn đấu học tập hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 23 tháng 05 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN .4 1.1 Công nghiệp dệt nhuộm ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 1.1.1 Công nghiệp dệt nhuộm .4 1.1.2 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm .6 1.2.1 Các phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm thực trình sản xuất 1.2.2 Phương pháp oxy hóa tăng cường - AOP việc xử lý nước thải dệt nhuộm 1.3 Giới thiệu oxit ZnO 1.3.1 Cấu trúc tinh thể ZnO 1.3.2 Ứng dụng ZnO 1.4 Vật liệu ZnO pha tạp kim loại .8 1.5 Xúc tác quang hóa 1.5.1 Xúc tác quang ZnO 1.5.2 Xúc tác quang ZnO pha tạp kim loại 10 Chương THỰC NGHIỆM .12 2.1 Dụng cụ hóa chất 12 2.1.1 Dụng cụ .12 2.1.2 Hóa chất .12 2.2 Tổng hợp vật liệu ZnO pha tạp Co 12 2.3 Pha dung dịch DB71 có nồng độ khác 13 2.4 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu 13 2.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis 13 2.4.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X .14 2.4.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 15 2.4.4 Phương pháp phổ hồng ngoại .15 2.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu quang xúc tác nước thải dệt nhuộm 15 2.4.5.1 Lựa chọn nguồn chiếu sáng .15 2.4.5.2 Lựa chọn chất màu hữu để phân hủy 16 2.4.5.3 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ dung dịch DB71 17 2.4.5.4 Đánh giá hoạt tính quang xúc tác 18 2.4.5.5 Động học phản ứng quang xúc tác phân hủy DB71 vật liệu 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng Cobalt .20 2+ 3.2 Ảnh hưởng lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 3% 26 2+ 3.3 Thành phần pha vật liệu ZnO:Co .28 3.4 Ảnh chụp bề mặt vật liệu kính hiển vi điện tử quét (SEM) 29 3.5 Phổ hồng ngoại 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ABS Absorbance Độ hấp thụ quang CB Conduction Band Vùng dẫn Eg Band gap Energy Năng lượng vùng cấm SEM Scanning Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử quét UV-Vis Ultra Violet - Visible Tử ngoại- Khả kiến VB Valence Band Vùng hóa trị XRD X - Rays Diffraction Nhiễu xạ tia X COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi hóa học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguồn phát sinh đặc tính nước thải dệt nhuộm 2+ 1% 21 2+ % .22 2+ % .24 Bảng 3.1 Hiệu suất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co Bảng 3.2 Hiệu suất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co Bảng 3.3 Hiệu suất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 3% 26 Bảng 3.5 Hằng số tốc độ phản ứng quang xúc tác với khối lượng xúc tác khác 27 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể ZnO Hình 1.2 Mơ tả chế xúc tác quang hóa ZnO Hình 1.3 Mơ tả chế xúc tác quang hóa ZnO pha tạp kim loại 11 2+ Hình 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu ZnO pha tạp Co 12 Hình 2.2 Sự nhiễu xạ tia X qua mạng tinh thể 14 Hình 2.3 Quang phổ đèn Compact 16 Hình 2.4 Đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ DB71 .18 2+ Hình 3.1a Kết xử lý DB71 ZnO pha tạp Co 1% 20 Hình 3.1b Hiệu xuất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ Hình 3.2a Kết xử lý DB71 ZnO pha tạp Co 2+ 1% 21 3% 22 Hình 3.2b Hiệu suất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co Hình 3.3a Kết xử lý DB71 ZnO pha tạp Co 2+ 2+ 3% 23 5% 23 Hình 3.3b Hiệu suất xử lý DB71 vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 5% 24 Hình 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng Coban đến hoạt tính quang xúc tác ZnO 2+ pha tạp Co 25 2+ Hình 3.5 Sự phụ thuộc hiệu suất xử lý DB71 vào lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 3% 27 Hình 3.6 Giản đồ XRD mẫu ZnO:Co 2+ 28 Hình 3.7a Ảnh SEM vật liệu ZnO 29 2+ Hình 3.7b Ảnh SEM ZnO pha tạp Co 3% chế tạo phương pháp thủy nhiệt 29 Hình 3.8 Phổ hồng ngoại ZnO:Co 2+ 3% 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu Nước ta thời kì hội nhập cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, công nghiệp không ngừng phát triển, đời sống nhân dân ngày ổn định Chính kéo theo nhiều yếu tố tác động xấu đến mơi trường Đầu tiên phải kể đến nhiễm môi trường nước khu đô thị, khu cơng nghiệp, làng nghề Ngân hàng giới ước tính, từ 17% đến 20% ô nhiễm nguồn nước công nghiệp xuất phát từ nhà máy dệt nhuộm xử lý vải Nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày, nông nghiệp công nghiệp trở nên cạn kiệt dần Vì việc xử lý nước thải khu công nghiệp vấn đề cần thiết cấp bách người quan tâm Có nhiều phương pháp xử lý nước thải nghiên cứu phương pháp oxi hóa hợp chất hữu cách sử dụng xúc tác quang phương pháp có nhiều ưu điểm Trong năm gần đây, vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực xử lý ô nhiễm mơi trường tạo nguồn lượng sạch, có khả tái sinh từ việc tách nước tinh khiết thành H2 O2 Các chất bán dẫn oxide TiO2, ZnO, SnO2, có nhiều tự nhiên sử dụng rộng rãi chất xúc tác quang hóa, đặc biệt chất xúc tác quang cho q trình dị thể Trong số đó, oxit ZnO đánh giá chất xúc tác có nhiều triển vọng việc phân hủy chất màu hữu khử trùng nước Khả xúc tác quang hóa ZnO cao so với TiO2 số oxide bán dẫn khác sở hấp thụ lượng xạ lượng mặt trời Tuy nhiên ZnO có lượng vùng cấm lớn (3,27 eV), tương ứng với vùng lượng ánh sáng cực tím chiếm khoảng 5% xạ ánh sáng mặt trời, hạn chế khả ứng dụng thực tế ZnO Nhằm cải thiện hoạt tính quang xúc tác, mở rộng phạm vi ứng dụng Oxide ZnO, cần thiết phải biến đổi tính chất electron cấu trúc nano ZnO, thu hẹp lượng vùng cấm giảm tốc độ tái kết hợp electron lỗ trống quang sinh Pha tạp kim loại vào mạng ZnO phương pháp hiệu làm tăng hoạt tính quang xúc tác ZnO Xuất phát từ thực tế sở khoa học trên, nghiên cứu 2+ đề tài “Nghiên cứu chế tạo ZnO pha tạp Co DB71” làm quang xúc tác phân hủy Lịch sử nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người ta tìm vật liệu ZnO có nhiều thuộc tính đặc biệt nên đươc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Ngoài hướng nghiên cứu vật liệu việc tiếp tục phát triển kĩ thuật công nghệ tổng hợp hiệu cấu trúc vật liệu ZnO, khảo sát tính chất quang điện chúng, người mở rộng nghiên cứu tạp chất thích hợp để biến đổi thuộc tính vật liệu ZnO Một hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm sử dụng ZnO chất cho trình quang xúc tác Một nhóm tác giả “MR, Tripathi, Akhshay Singh Bhadwal, Rohit Kumar Gupta, Priti Singh, Archana Shrivastav, B.R Shrivastav” nghiên cứu thành công “ZnO nanoflowers: Novel biogenic synthesis and enhanced photocatalytic activity” Hạt nano ZnO dạng hoa tổng hợp hữu tăng cường hoạt tính quang “Để sử dụng ánh sáng mặt trời vào trình quang xúc tác ZnO cần thu hẹp vùng cấm Vì nhiều ion kim loại phi kim sử dụng để thay đổi thù hình ZnO Pha tạp ZnO ion kim loại khác cách thức hiệu để mở rộng khả hấp thụ ánh sáng từ vùng tử ngoại sáng vùng khả kiến Mặt khác việc tăng diện tích bề mặt chất xúc tác quang vấn đề đặt [1]” Nhóm nghiên cứu “Hồng Thị Phương Huế, Nguyễn Đình Bảng, Bùi Thị Ánh Nguyệt” Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN nghiên cứu “Hoạt tính quang xúc tác ZnO ZnO pha tạp Mn tổng hợp phương pháp đốt cháy” Trong số kim loại pha tạp phải kể đến Co nhà nghiên cứu sử dụng làm quang xúc tác Vì bán kính ion cobalt 0.58A phù hợp với zinc 0.60A ngồi dịch chuyển đáng kể phổ hấp thụ ZnO Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả “Biju Mani Rajbongshi, S.K Samdarshi” “Cobalt-doped zincblende-wurtzite mixed-phase ZnO photocatalyst nanoparticles with high activity in visible spectrum” “Hỗn hợp pha hạt nano ZnO zincblende-wurtzite pha tạp Cobalt quang xúc tác với hoạt tính cao quang phổ nhìn thấy được” Mục tiêu nghiên cứu 2+ + Chế tạo vật liệu ZnO pha tạp Co phương pháp thủy nhiệt + Tìm vật liệu quang xúc tác có hiệu cao + Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình quang xúc tác 2+ + Nghiên cứu khả phân hủy DB71 ZnO pha tạp Co 2.4.5.5 Động học phản ứng quang xúc tác phân hủy DB71 vật liệu [8] Để kiểm tra động học phản ứng quang xúc tác, mơ hình LangmuirHinshelwood sử dụng Đối với phản ứng rắn - lỏng, phương trình LangmuirHinshelwood biểu diễn: v  k.  k.K.C / (1 KC) Trong v k tương ứng tốc độ phản ứng số tốc độ phản ứng,  độ che phủ bề mặt, K hệ số hấp phụ chất phản ứng C nồng độ cân chất phản ứng Khi nồng độ bé, K.C

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Công Thương (2004), Khả năng ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lý nước thải công nghiệp trong ngành dệt may. Báo điện tử Thông tin Công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lýnước thải công nghiệp trong ngành dệt may
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2004
[2] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang - hổ hấp thụ UV - VIS, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang - hổ hấp thụ UV - VIS
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: nhà xuấtbản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
[3] Đào Văn Lập (2011), Nghiên cứu tổng hợp ZnO có kích nanomet bằng phương pháp đốt cháy, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp ZnO có kích nanomet bằng phươngpháp đốt cháy
Tác giả: Đào Văn Lập
Năm: 2011
[5] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2001), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
[6] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các quá trình oxi hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình oxi hóa nâng caotrong xử lý nước và nước thải
Tác giả: Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[8] Lưu Thị Việt Hà (2018), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C và đánh giá khả năng quang oxi hóa của chúng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano hệZnO pha tạp Mn, Ce, C và đánh giá khả năng quang oxi hóa của chúng
Tác giả: Lưu Thị Việt Hà
Năm: 2018
[9]. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học”, NXB ĐH Quốc Gia.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóahọc”
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia.TIẾNG ANH
Năm: 1999
[10] Corma A. (1997), From Microporous to Mesoporous Molecular Sieves Materials and Their Use in Catalysis, Chem. Rev, 97, pp. 2373-2419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Microporous to Mesoporous Molecular SievesMaterials and Their Use in Catalysis
Tác giả: Corma A
Năm: 1997
[11] Cusker Mc. L.B. (1998), Product characterization by X-Ray powder diffraction, Micropor. Mesopor. Mater, 22, pp. 495-666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Product characterization by X-Ray powderdiffraction
Tác giả: Cusker Mc. L.B
Năm: 1998
[12] Lopez A., Kessler H., Guth J.I., Tuilier M.H., Popa L.M. (1990), Proc. 6th Int.Conf. X-Ray absorption and fine structure, Elsevier Science, Amsterdam, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc. 6th Int."Conf. X-Ray absorption and fine structure
Tác giả: Lopez A., Kessler H., Guth J.I., Tuilier M.H., Popa L.M
Năm: 1990
[14]. Suib, S.L., New and Future Developments in Catalysis: Catalysis by Nanoparticles. 2003, Amsterdam: Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: New and Future Developments in Catalysis: Catalysis byNanoparticles
[15] A. McLaren, T.V.-S., G. Li, S.C. Tsang Shape and size effects of ZnOnanocrystals on photocatalytic activity. J. Am. Chem. Soc, 2009. 131: p. 12540- 12541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shape and size effects of ZnO"nanocrystals on photocatalytic activity
[16] Y. Zheng, C.C., Y. Zhan, X. Lin, Q. Zheng, K. Wei, J. Zhu, Y. Zhu,“Luminescence and photocatalytic activity of ZnO nanocrystals: correlation between structure and property”. Inorg. Chem, 2007. 46: p. 6675-6682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luminescence and photocatalytic activity of ZnO nanocrystals: correlationbetween structure and property”
[17] Lee, K.M., et al., “Recent development of zinc oxide based photocatalyst in water treatment technology: A review”. Water Research, 2016.88(Supplement C): p. 428-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent development of zinc oxide based photocatalyst inwater treatment technology: A review”
[7] Vũ Thị Bích Ngọc (2014), Cố định ZnO trên tro trấu làm chất quang xúc tác phân hủy phẩm màu hữu cơ dưới ánh sáng trông thấy Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nguồn phát sinh và đặc tính nước thải dệt nhuộm - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 1.1. Nguồn phát sinh và đặc tính nước thải dệt nhuộm (Trang 12)
Tinh thể ZnO được hình thành từ nguyên tố nhóm IIB (Zn) và nguyên tố nhóm VIA (O). ZnO có ba dạng cấu trúc: lục phương wurtzite, tinh thể lập phương giả kẽm, tinh thể lập phương muối ăn - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
inh thể ZnO được hình thành từ nguyên tố nhóm IIB (Zn) và nguyên tố nhóm VIA (O). ZnO có ba dạng cấu trúc: lục phương wurtzite, tinh thể lập phương giả kẽm, tinh thể lập phương muối ăn (Trang 15)
Hình 1.2. Mô tả cơ chế xúc tác quang hóa của ZnO - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 1.2. Mô tả cơ chế xúc tác quang hóa của ZnO (Trang 17)
Hình 1.3. Mô tả cơ chế xúc tác quang hóa của ZnO pha tạp kim loại - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 1.3. Mô tả cơ chế xúc tác quang hóa của ZnO pha tạp kim loại (Trang 20)
Hình 2.1. Quy trình tổng hợp vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 2.1. Quy trình tổng hợp vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ (Trang 21)
Hình 2.2. Sự nhiễu xạ ti aX qua mạng tinh thể - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 2.2. Sự nhiễu xạ ti aX qua mạng tinh thể (Trang 23)
Hình 2.3. Quang phổ đèn Compact - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 2.3. Quang phổ đèn Compact (Trang 26)
Hình 2.4. Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ DB71 - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 2.4. Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ DB71 (Trang 28)
Bảng 3.1. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 1% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 3.1. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 1% (Trang 31)
Bảng 3.2. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 3.2. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 32)
Hình 3.2a. Kết quả xử lý DB71 bằng ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.2a. Kết quả xử lý DB71 bằng ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 32)
Hình 3.2b. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.2b. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 33)
Kết quả hình 3.2a cho thấy độ hấp thụ quang vật liệu giảm nhanh. Hình 3.2b cho thấy vật liệu ZnO pha tạp Co2+  3% có hiệu suất xử lý dung dịch DB71 cao - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
t quả hình 3.2a cho thấy độ hấp thụ quang vật liệu giảm nhanh. Hình 3.2b cho thấy vật liệu ZnO pha tạp Co2+ 3% có hiệu suất xử lý dung dịch DB71 cao (Trang 33)
Bảng 3.3. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 5% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 3.3. Hiệu suất xử lý DB71 của vật liệu ZnO pha tạp Co 2+ 5% (Trang 34)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng Coban đến hoạt tính quang xúc tác của ZnO pha tạp - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng Coban đến hoạt tính quang xúc tác của ZnO pha tạp (Trang 35)
3.2. Ảnh hưởng của lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
3.2. Ảnh hưởng của lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 36)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 36)
Bảng 3.5. Hằng số tốc độ phản ứng quang xúc tác với khối lượng xúc tác khác nhau - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng 3.5. Hằng số tốc độ phản ứng quang xúc tác với khối lượng xúc tác khác nhau (Trang 37)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc hiệu suất xử lý DB71 vào lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc hiệu suất xử lý DB71 vào lượng xúc tác ZnO pha tạp Co 2+ 3% (Trang 37)
Bảng trên cho thấy khi khối lượng xúc tác từ 0,05 đến 0,1g (khối lượng tăng 2 lần) tốc độ phản ứng tăng xấp xỉ 1,8 lần sau 150 phút ánh sáng - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Bảng tr ên cho thấy khi khối lượng xúc tác từ 0,05 đến 0,1g (khối lượng tăng 2 lần) tốc độ phản ứng tăng xấp xỉ 1,8 lần sau 150 phút ánh sáng (Trang 38)
Để khảo sát hình thái bề mặt vật liệu, chúng tôi chụp bề mặt vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
kh ảo sát hình thái bề mặt vật liệu, chúng tôi chụp bề mặt vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét (Trang 39)
Hình 3.7a. Ảnh SEM của vật liệu ZnO - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.7a. Ảnh SEM của vật liệu ZnO (Trang 39)
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại của ZnO:Co 2+ 3% - Nghiên cứu chế tạo zno pha tạp co2+ làm quang xúc tác phân hủy DB71 (KLTN   k41)
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại của ZnO:Co 2+ 3% (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w