Báo cáo Đề tài tốt nghiệp CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM.............................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHAN VŨ ÁNH DUYÊN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐÀO THỊ NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN VŨ ÁNH DUYÊN LỚP : K915LK2 MSSV : 15152380107062 Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .1 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .3 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH LY HÔN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LY HÔN VÀ CHẾ ĐỊNH LY HÔN 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Khái niệm chế định ly hôn 1.1.3 Cơ sở ý nghĩa việc quy định chế định ly hôn 1.2 KHÁI LƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CĂN CỨ LY HÔN QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ .7 1.2.1 Căn ly hôn theo pháp luật thời kỳ phong kiến .7 1.2.2 Căn ly hôn theo pháp luật thời kì Pháp thuộc .9 1.2.3 Căn ly hôn từ năm 1945 tới 10 1.2.4 Căn ly luật nhân gia đình từ năm 1975 đến 11 1.3 CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 13 1.3.1 Căn ly hôn theo pháp luật nước Pháp 13 1.3.2 Căn ly hôn theo pháp luật Thái Lan .13 CHƯƠNG CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 15 2.1 CĂN CỨ LY HƠN TRONG TRƯỜNG HỢP THUẬN TÌNH LY HÔN 15 2.2 CĂN CỨ LY HÔN TRONG TRƯỜNG HỢP LY HÔN DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG YÊU CẦU .18 2.2.1 Trường hợp có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt 18 2.2.2 Vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích u cầu ly 24 2.3 CĂN CỨ LY HƠN TRONG TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA CHA, MẸ, NGƯỜI THÂN THÍCH KHÁC 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN LY HÔN TẠI VKSND TỈNH GIA LAI .28 3.1 NHẬN XÉT CHUNG 28 3.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH LY HÔN TẠI VKSND TỈNH GIA LAI 34 3.2.1 Thực trạng ly hôn thời gian qua 34 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ly hôn 36 3.2.3 Một sô kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật ly hôn 37 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ án ly hôn 39 3.2.5 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ly ly hôn cho người dân .40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .44 CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Từ gốc Bộ luật dân Luật Hơn nhân gia đình Luật Tố tụng dân Viện Kiểm Sát nhân dân Viết tắt BLDS Luật HN&GĐ Luật TTDS VKSND MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Hơn nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo thành nhiều chế định khác chế định kết hôn, chế định ly hôn nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên gia đình với Tuy nhiên, so với quan hệ lĩnh vực pháp luật khác quan hệ pháp luật nhân gia đình đặc biệt Chế định Ly coi chế định quan trọng, thiết yếu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Đời sống nhân gia đình ln vấn đề nhạy cảm phức tạp Hiện nay, tình trạng ly ngày có xu hướng tăng cao Lĩnh vực nhân, gia đình nhà nước ta quan tâm từ lâu thể qua văn Luật điều chỉnh lĩnh vực Vậy Luật Hôn nhân & Gia đình 2014 thay cho Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có qui định ly hôn việc áp dụng thực tiễn thực tiễn xét xử sao? Thực tiễn thời gian qua cho thấy, số lượng vụ án ly hôn xảy nhiều có xu hướng tăng mạnh, bên cạnh có nhiều vụ án chưa xử lý, giải thỏa đáng, chưa lý hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam Có nhiều nguyên nhân vấn đề là: Chun mơn nghiệp vụ chưa đồng đều, số cơng chức chưa đạt chuẩn trình độ, chủ yếu qua tập huấn đào tạo, chế độ sách cịn thấp Việc thực thi cơng vụ vừa thiếu tính chun nghiệp, vừa khơng đáp ứng kịp thời yêu cầu người dân Khi đời sống hôn nhân khơng thể trì đươc ly môt giải pháp cần thiết cho đôi bên vợ chồng cũng cho xã hội Ly coi điểm cuối hôn nhân quan ̣ thưc tan rã Ly giải cho căp vơ ̣ chồng thành viên gia đình khỏi xung đơṭ, mâu thn bế tắc sống Dù quan hệ gia đình có đổ vỡ bình đẳng quyền lợi ích vợ chồng đảm bảo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 đời bảo vệ quyền lợi thành viên gia đình, hướng tới xây dựng hạnh phúc, mơ hình xã hội chủ nghĩa, để Tòa án giải vụ việc nhân gia đình cách thấu tình đạt lý Bằng quy định ly hơn, Nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích gia đình, xã hội xác định điều kiện cho phép chấm dứt quan h ̣ ôn nhân trước pháp lṭ Vì lí trên, em định chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp “Chế định ly theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Vấn đề chế định hay ly luật nhân gia đình Việt Nam cũng nhắc tới nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Một số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập sâu đến vấn đề phải kể đến là: Bài viết “Căn ly hôn cổ luật Việt Nam”, thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Vân, tạp chí Nhà nước pháp luật.- 8/2005.- Số 208.- Tr.55-61 Bài viết đề cập đến diện mạo ly hôn cổ luật Việt Nam, giai đoạn tính từ đời Bộ luật Hồng Đức đến trước thời kỳ pháp thuộc, pháp luật Việt Nam nói chung ly nói riêng chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết Nho giáo tư tưởng pháp lý Trung Hoa Khóa luận tốt nghiệp “Căn ly hôn: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, tác giả Dương Thị Hồng Cẩm; Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Mận - Tp Hồ Chí Minh, 2013 51tr Khố luận tốt nghiệp “Căn ly theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành” tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh; Người hướng dẫn: ThS.Lê Vĩnh Châu Tp.Hồ Chí Minh, 2015 - 58tr Luận văn thạc sỹ: “Căn ly hôn – số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Lạng Sơn”, tác giả Nông Thị Nhung, năm 2014 Luận văn thạc sỹ: “Căn ly theo luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 2014”, tác giả Nguyễn Thị Thơm, năm 2015 Như vậy, vấn đề ly hôn luật hôn nhân gia đình Việt Nam nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Đa phần đề tài nghiên cứu ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tới ly hôn theo pháp luật HN&GĐ 2014 Như vậy, đề tài “Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam” nội dung nghiên cứu mẻ Vì vậy, em lựa chọn đề án lấy thực tiễn Viện Kiểm Sát nhân dân Tỉnh Gia Lai để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận ly Luật nhân gia đình năm 2014 văn pháp luật có liên quan tới vấn đề ly hôn Với việc sâu nghiên cứu quy định ly hôn nước Pháp, Thái Lan; ly hôn theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ quy định hành ly hôn, thực tế giải vụ án ly hôn thấy thừa kế, phát triển cũng bất cập Luật hôn nhân gia đình năm 2014, đồng thời so sánh Luật nhân gia đình năm 2014 với Luật nhân gia đình năm 2000 Cũng giải ly hôn Viện Kiểm Sát Từ lý luận đó, có nhận xét, kiến nghị phù hợp, nhằm đóng góp ý kiến mặt ưu điểm hạn chế Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 qua đánh giá thực trạng giải vụ án ly hôn VKSND địa phương, cụ thể Viện Kiểm Sát nhân dân Tỉnh Gia Lai, qua đề xuất giải pháp biện pháp làm hạn chế, giảm thiểu vụ án ly hôn hướng để nâng cao hiệu giải vụ án ly hơn, để góp phần làm cho Gia Lai ngày phát triển mạnh mẽ, xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương, giữ vững phát triển sắc văn hóa, để góp phần vào phát triển chung đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về lý luận: Đề tài nghiên cứu chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam – đề tài không bao gồm giải việc ly có yếu tố nước ngồi khơng nghiên cứu trình tự, thủ tục tố tụng ly hôn Luận văn nghiên cứu sở lý luận ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014; làm rõ thực trạng ly hôn áp dụng ly hôn; đưa quan điểm, đề xuất giải pháp ly để hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam chế định ly hôn quy định Luật hôn nhân gia đình 2014 văn có liên quan Về thực tiễn: Thực trạng ly hôn nhắc đến đề tài thực trạng diễn Tỉnh Gia Lai đánh giá, khảo sát thơng qua việc tổng hợp phân tích số liệu lấy từ Viện Kiểm Sát nhân dân Tỉnh Gia Lai Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài dựa sở quy định Luật Hôn nhân gia đình ly hơn, có kết hợp với thủ tục giải vụ việc ly để phân tích, đánh giá, từ kiến nghị nhằm hồn thiện vấn đề ly theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề khái quát chung ly hôn như: khái niệm ly hơn, ly hơn, tìm hiểu cách đầy đủ có hệ thống chế định ly pháp luật Việt Nam qua giai đoạn phát triển - Nghiên cứu vấn đề ly hôn, đồng thời so sánh ly hôn Luật nhân gia đình năm 2000 với Luật nhân gia đình năm 2014 Từ rút nhận xét ly hôn, ưu điểm hạn chế quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam - Nghiên cứu phân tích thực trạng việc thực ly hôn quy định pháp luật thơng qua số vụ án điển hình, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ly hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với vấn đề, lĩnh vực đề tài vận dụng như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp luận giải diễn dịch, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp kết hợp với khảo sát thực tiễn để luận giải vấn đề đặt đề tài Đóng góp đề tài Đề tài phân tích ly theo luật nhân gia đình năm 2014 Ngồi ra, Đề tài đưa vấn đề thực tiễn, khó khăn tồn ly hơn, cũng ưu điểm, hạn chế quy định ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia đình năm 2014 so với Luật nhân gia đình năm 2000 Đặc biệt, viết sâu vào phân tích ly hơn, nhận xét đưa ưu điểm, hạn chế quy định ly hôn Trên sở đó, đưa quan điểm, giải pháp ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Bố cục đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận tư liệu tham khảo, đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát chung chế định ly hôn Chương 2: Chế định ly hôn theo pháp luật hành Chương 3: Thực trạng áp dụng chế định ly hôn số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ án ly hôn VKSND Tỉnh Gia Lai thuẫn, ngun nhân tính tình hai bên không hợp nhau, năm 2010 ông H bỏ Đà Nẵng sống riêng, bà K Tam Kỳ Vợ chồng không sống chung từ năm 2010 đến nay, ông H xin ly hôn, bà K yêu cầu đồn tụ cho vợ chồng bà khơng có mâu thuẫn, bà điều trị bệnh nên khơng thể sống khơng có chồng, chăm sóc, giúp đỡ Cụ thể bà bị bệnh U tuyến thượng thận, sau mỗ tiếp tục điều trị; việc ông H Đà Nẵng sống làm ăn để kiếm tiền chữa bệnh cho bà ni Tịa án cấp sơ thẩm xử bác đơn ly hôn Tại phiên tịa phúc thẩm, hai bên thuận tình ly nên cấp phúc thẩm công nhận thỏa thuận đương Hai vụ án cho thấy, kết đánh giá thực trạng hôn nhân phán Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm chỗ chưa sát với điều kiện hôn nhân thực tế đương Nhất nghiên cứu phần “Xét thấy” hai án sơ thẩm trên, lập luận Hội đồng xét xử bác yêu cầu xin ly đương mang tính chung chung, chưa phân tích rõ điều kiện theo quy định Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 Đó trường hợp đương chưa thống quan hệ nhân Cịn trường hợp phiên tòa đương thuận tình ly hơn, đa phần án phân tích ngun nhân để chấp nhận cho ly “ngắn” hơn,“khái qt” hơn, chí khơng cần phân tích mà xác định rằng: “Hội đồng xét xử xét thấy hôn nhân ông A bà B kéo dài, mục đích nhân khơng đạt nên cơng nhận thuận tình ly đương sự…”! Theo quy định pháp luật TTDS nhiệm vụ chứng minh cung cấp chứng thuộc đương Tòa án xác minh điều tra cần thiết thực tế, giải vụ việc cụ thể, Tòa án phải tự điều tra, thu thập tài liệu, chứng xây dựng hồ sơ vụ việc Trong vụ việc ly hơn, Tịa án phải tự thu thập chứng cứ, nhiều trường hợp bên đương cịn gây khó khăn cho q trình làm việc Tịa án Khi bên đương yêu cầu ly hôn với động khác dẫn tới ly giả tạo Bởi vậy, vai trò Tòa án việc xác định tình trạng nhân vơ quan trọng Khi tiến hành giải ly hơn, nhiều Tịa có sai phạm từ việc điều tra không đầy đủ, chưa làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, chưa đánh giá mực tình trạng nhân Để có đủ chứng minh tình trạng nhân, địi hỏi Thẩm phán cần có sáng suốt, cơng minh, có trách nhiệm Thứ ba, xuất nhiều tình trạng ly thuận tình giả tạo, lừa dối quan chức Bộ Tư pháp cho biết, hành vi ly giả tạo giải thích Khoản 15 Điều Luật nhân gia đình 2014 sau: “Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm sách, pháp luật dân số để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích chấm dứt nhân" Các ly hôn giả bên tạo dựng lên để nhằm thực mục đích cá nhân Bản chất hai vợ chồng hồn tồn khơng có mâu thuẫn, họ không muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân, nhiên, hai bên đưa đơn Tòa để Tịa cơng nhận thuận tình ly Mục đích hành vi chuyển hộ khẩu, phụ cấp người ăn theo, trốn tránh nghĩa vụ tài sản Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm sách, pháp luật dân số để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích chấm dứt nhân Nếu Tịa khơng điều tra kỹ càng, dẫn tới trường hợp Tịa đưa định cơng nhận sai lầm, không với quy định pháp luật Đồng thời, pháp luật phải nghiêm khắc phê bình đương có hành vi sai sót, lừa dối 31 Nguyên nhân sai sót, tồn tại: Các sai sót, tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Thứ nhất: chế định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 nói chung quy định ly nói riêng qui định chưa hướng dẫn nguyên nhân dẫn đến kết phán Hội đồng xét xử không thống nhất, thiếu giá trị áp dụng vào thực tiễn, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, quyền lợi sau cha, mẹ ly hôn Thứ hai: Lượng án hôn nhân gia đình năm tăng mạnh Trong đó, biên chế Thẩm phán, Thư ký Tịa án khơng tăng Điều tạo áp lực lớn tiến độ công việc giải loại án Chính yêu cầu phải giải nhanh, giải sớm vụ việc khiến Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu kiên trì hịa giải đồn tụ, phán vụ việc chứng pháp lý chưa chắc chắn, thiếu tính thuyết phục Thứ ba: số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu đầu tư nghiên cứu tham gia xét xử, đặc biệt trình điều tra, phân tích tinh trạng nhân thực tế, xem xét ly vợ chồng Trong đó, theo yêu cầu xã hội Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử án hôn nhân gia đình phải người có lực tốt nghiệp vụ, có kiến thức sâu, rộng nhân, gia đình, xã hội; có tinh thần, trách nhiệm cao với sống cộng đồng Tồn có tâm lý phân công người tiến hành tố tụng số lãnh đạo Tịa án cấp sơ thẩm Bên cạnh đó, thực tế đáng buồn xã hội phát triển đại có nhiều cặp vợ chồng tan vỡ hôn nhân Vậy đâu ngun nhân dẫn đến tình cảnh cặp đơi khơng cịn đường khác “ly hơn”? Thơng thường tịa để giải ly cặp vợ chồng thường lấy lý phổ biến “khơng hợp nhau” Đó có phải ngun nhân làm tan vỡ nhân hay khơng? Mâu thuẫn vợ chồng Mâu thuẫn, xung đột, bạo lực kéo dài, triền miên từ năm sang năm khác hai vợ chồng cũng loại nguyên nhân dẫn đến ly Trong gia đình loại này, ban đầu nạn nhân bạo lực gia đình (nhất người vợ) khơng nghĩ tính đến việc ly Họ có xu hướng chịu đựng để gia đình đồn tụ, có bố mẹ Chỉ đến họ không chịu đựng nữa, ý thức tự do, quyền bình đẳng, hạnh phúc họ thức tỉnh, họ thấy ảnh hưởng tiêu cực bạo lực gia đình trẻ thân lúc họ ly Ly xem giải pháp giải phóng thân họ họ Nguyên nhân khiến cặp vợ chồng ghi đơn ly hôn nhiều có lẽ là: khơng hợp nhau, hay nói cách khác mâu thuẫn lối sống Nguyên nhân thường thấy cặp vợ chồng trẻ Thông thường, yêu nhaungười ta nhìn nhìn đời qua lăng kính màu hồng Cịn trở thành vợ chồng, họ lộ diện đầy đủ tốt xấu Khơng biết chấp nhận xấu, khó chịu với khác biệt hai người, ly hôn đương nhiên điều khó tránh Ví dụ: Bản án số: 02/2011/HNGĐ-ST TAND huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ngày 11 tháng năm 2011về tranh chấp nhân gia đình Ngun đơn: Anh Hoàng Văn Bành Bị đơn: Chị Lục Thị Biên Anh Bành chị Biên hai bên gia đình tổ chức đám cưới theo phong tục tập quán vào ngày 06/10/2006, trước cưới có tìm hiểu tự nguyện đến với nhau, có đăng ký kết hôn UBND xã Vạn Linh Sau kết hôn anh chị chung sống hạnh phúc năm phát sinh mâu thuẫn Nguyên nhân anh làm rể sống 32 bên nhà chị Biên, gia đình bố mẹ chị Biên ln có lời nói xúc phạm đến anh, thân anh chị Biên chưa thực hiểu nên dẫn đến bất đồng quan điểm Những lần cãi chửi xong anh lại nghĩ đến con, thương nên anh cố gắng khuyên nhủ chị Biên thay đổi cách cư sử với anh, chị không thay đổi Do anh bỏ bên nhà bố mẹ đẻ anh sống từ tháng 6/2008 Năm 2009 anh Bành viết đơn xin ly với chị Biên Tồ án nhân dân huyện Chi Lăng Toà án bác đơn khuyên hai vợ chồng đoàn tụ Nhưng sau đồn tụ tình cảm anh chị Biên khơng có tiến triển tốt, anh sống bên nhà bố mẹ đẻ sống ly thân với chị Biên từ tháng 6/2008 Xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn, anh Bành xin ly với chị Biên Tồ án bác đơn xin ly khun anh chị đồn tụ Sau Toà xử cho đoàn tụ chị Biên đến nhà anh Bành để đón anh Bành làm ăn, gia đình anh Bành chửi mắng khơng cho chị vào nhà, chị anh Bành chưa đoàn tụ ngày Nay anh Bành xin ly với chị, chị khơng đồng ý chị cịn tình cảm với anh Bành đề nghị Toà án giải cho chị anh Bành đồn tụ Như vậy, tình này, theo Điều 56 Luật HN&GĐ 2014, TAND xét đầy đủ ly hôn bên, xem xét kỹ lưỡng hồn cảnh thực tế tình trạng nhân hai bên, tạo điều kiện đồn tụ cho bên Nhưng sau Toà xử cho đoàn tụ anh Bành chị Biên chưa chung sống với ngày mà tiếp tục sống ly thân Điều chứng tỏ quan hệ hôn nhân anh Bành chi Biên khơng cịn, mục đích nhân khơng đạt được, nên xử cho anh chị ly để giải phóng cho hai bên Vì Tồ chấp nhận u cầu ly anh Hồng Văn Bành hồn tồn đắn, xác Nhiều cặp vợ chồng ly mâu thuẫn với bố mẹ hai bên mâu thuẫn hai vợ chồng Chính từ việc thiếu kỹ tổ chức sống gia đình làm cho cơng việc gia đình khơng thực thực không tốt, mâu thuẫn, xung đột gia đình xảy Khi đó, bố mẹ chồng bố mẹ vợ can dự vào, nguy mâu thuẫn gia đình lan rộng trở nên gay gắt: mâu thuẫn dâu mẹ chồng, mâu thuẫn bố mẹ hai bên Trong mâu thuẫn, xung đột, bên xúc phạm lẫn làm cho người cảm thấy bị tổn thương mệt mỏi Ngoại tình Ngoại tình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có điểm chung ngoại tình phá hủy hạnh phúc gia đình, dẫn đến hai vợ chồng ly Đàn ơng ngoại tình dẫn đến ly thấp phụ nữ ngoại tình dẫn đến ly Phụ nữ dễ dàng bỏ qua không chung thủy đàn ông ngược lại người đàn ơng khó chấp nhận phản bội phụ nữ Khi người phụ nữ ngoại tình họ hình dung trước hậu với gia đình, họ dễ chấp nhận việc ly dễ dàng Ví dụ: Chị Hồng anh Hải kết hôn vào tháng 3/1993, trước cưới có tìm hiểu tự nguyện đến với nhau, hai gia đình tổ chức cưới theo phong tục, có đăng ký kết hôn ngày 12/3/1993 UBND thị trấn Đồng Mỏ Thời gian đầu vợ chồng sống hạnh phúc có hai chung, thời gian sau quan hệ vợ chồng thường xuyên xẩy nhiều bất đồng cách sống, cách cư xử việc dạy dỗ chung; thứ hai bị tật bẩm sinh sống gia đình gặp nhiều khó khăn Anh Hải lại hay rượu chè có ngoại tình với chị Thanh Chị Hồng cố chịu đựng để vợ chồng đồn tụ ni dạy chung, anh Hải xúc phạm đánh chị nhiều lần, đỉnh điểm tối 16/8/2008 anh Hải đánh chị khăn gói đồ đạc bỏ nhà với chị Thanh, sau chị Hồng phải đưa thứ hai bị tật bẩm sinh nhà 33 ngoại Nay chị Hồng chịu cách cư xử anh Hải, vợ chồng sống ly thân từ tháng 8/2008 đến nay, tình cảm vợ chồng khơng cịn, khơng thể hàn gắn được, chị Hồng đề nghị Tồ án nhân dân huyện Chi Lăng giải cho chị Hồng ly hôn với anh Hải Như vậy, tình này, ly hai vợ chồng anh Hải chị Hồng từ việc anh Hải ngoại tình, khơng chung thủy với chị Hồng; đồng thời có hành vi bạo lực gia đình, ảnh hưởng tới tâm lý, tình cảm, sức khỏe chị Hồng Căn theo Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014, định TAND cho anh Hải chị Hồng ly hồn tồn đắn, tình trạng nhân họ vào bế tắc, kéo dài Bên cạnh nguyên nhân phổ biến trên, cịn vơ số nguyên nhân khác dẫn tới ly hôn, sở để làm ly hôn như: vợ chồng sinh con; mâu thuẫn với bố mẹ hai bên; tranh cãi tài chính; khơng hịa hợp đời sống tình dục hàng nghìn lý gọi tên mà người “ở chăn biết chăn có rận” Thậm chí, mái ấm gia đình đơi cũng dễ dàng bị tan vỡ câu nói lúc bực tức, kiềm chế thân 3.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH LY HÔN TẠI VKSND TỈNH GIA LAI Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Gia Lai Thành lập theo Quyết định thành lập số 87 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trụ sở địa 03 Lý Thái Tổ, Tp Pleiku, Tỉnh Gia Lai Có 11 phịng nghiệp vụ trực thuộc VKSND tỉnh Gia Lai bao gồm: - Phòng : Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình an ninh - ma tuý - Phòng : Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình trật tự - xã hội - Phòng : Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình kinh tế - chức vụ - Phòng : Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án hình - Phòng : Phòng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù thi hành án hình - Phòng : Phòng kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật - Phòng 11 : Phòng kiểm sát thi hành án dân - Phòng 12 : Phòng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo - Phòng 15 : Phòng tổ chức cán - Phòng TK : Phòng thống kê tội phạm Cơng nghệ thơng tin - Văn Phịng Tổng Hợp 3.2.1 Thực trạng ly hôn thời gian qua Theo Báo cáo tổng kết năm 2018 VKS Tỉnh Gia Lai cho thấy, tình trạng ly địa bàn huyện diễn phức tạp nguyên nhân ly hôn, độ tuổi ly hôn đối tượng ly hôn 34 Về nguyên nhân dẫn đến ly hôn đề cập phần 3.2 báo cáo thực tập Về độ tuổi ly hôn: Khoảng 70% số vụ ly hôn thuộc gia đình trẻ mà vợ chồng độ tuổi từ 18-30 Trong 60% ly sau kết từ 1-5 năm Về đối tượng ly hôn: Ly hôn xảy nhiều thành phần khác nhau, không loại trừ thành phần cán bộ, nơng dân, doanh nhân,… kể dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Tỉnh Gia Lai biết đến địa bàn sinh sống nhiều dân tộc khác Kinh, Ba Nar, Tày,… nơi giao thoa nhiều văn hoá, phong tục tập quán khác Đáng tình trạng ly hôn diễn dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn ngày tăng qua năm Vấn đề Tồ án thường gặp phải vấn đề yêu cầu giải ly hôn đương chưa có đăng kí kết hợp pháp Qua q trình phân tích tổng hợp số liệu, người viết chuyên đề xin đưa bảng so sánh tỉ lệ ly hôn dân tộc Kinh dân tộc thiểu số khác từ năm 2016 đến sáu tháng đầu năm 2019: Dân Kinh tộc Năm 2016 2017 2018 Sáu tháng đầu năm 2019 750 810 840 400 Các dân tộc thiểu số Tỉ lệ phần khác trăm vụ án ly hôn dân tộc thiểu số tổng số vụ án ly hôn 220 22,6% 250 23,6% 300 26,3% 190 32,2% Dựa bảng thống kê nói trên, nhận thấy số lượng vụ án ly hôn ngày tăng, số lượng vụ án ly hôn người Kinh nhiều gấp ba lần so với đồng bào dân tộc thiểu số khác Đồng thời, số vụ án ly hôn người đồng bào dân tộc thiểu số cũng tăng qua năm chiếm sấp sỉ ¼ tổng số vụ án ly hôn địa bàn Tỉnh Gia Lai Riêng tháng đầu năm 2019, số vụ án ly hôn người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến 1/3 tổng số vụ án ly địa bàn huyện Điều cho thấy tình trạng ly hôn khu vực đáng quan tâm nơi dân cư sinh sống số vụ án ly nhiều, với số vụ án ly hôn đồng bào dân tộc thiểu số cũng tăng qua năm chiếm tỉ lệ không nhỏ Nguyên nhân thực trạng sinh viên thực tập trình bày phần 3.2.2 chuyên đề thực tập Số lượng vụ án ly hôn qua năm ngày gia tăng Dưới bảng thống kê số vụ án ly hôn diễn Tỉnh Gia Lai năm 2016, 2017 2018 sáu tháng đầu năm 2019 sau: 35 V ụ án Năm 2016 2017 2018 Sáu tháng đầu năm 2019 Đã xét xử 510 590 640 230 Cơn g nhận Tạm thoả đình thuận 200 250 330 300 20 10 20 Đình 180 140 90 60 Di lí Tổng sang năm cộng sau 60 70 60 970 1060 1140 590 Thơng qua việc phân tích bảng thống kê thấy, số lượng vụ án ly hôn huyện Kông Chro tăng lên theo năm: Từ năm 2016 đến năm 2017 tăng lên 90 vụ từ năm 2017 đến 2018 tăng lên 80 vụ Riêng sáu tháng đầu năm 2019 có 590 vụ án ly hơn, tức số vụ án tháng cuối năm 2019 mà với tháng đầu năm số vụ án tăng 40 vụ án so với năm 2018 Bên cạnh đó, vụ án ly cịn chiếm tỷ lệ lớn số loại vụ án mà VKSND tỉnh Gia Lai thụ lý Kết luận chứng minh thông qua bảng số liệu thống kê VKSND tỉnh Gia Lai đây: Tỉ lệ phần Năm Vụ án ly hôn Tổng số vụ án trăm vụ án ly hôn tổng số vụ án (%) 2016 970 1820 53,8 2017 1060 2110 50,2 2018 1140 2230 51,1 Qua bảng thống kê trình bày thấy, vụ án ly chiếm tỉ lệ nửa tỉ lệ tổng vụ án mà VKSND tỉnh Gia Lai thụ lý, chứng tỏ tình trạng ly địa bàn diễn xuyên suốt Chính điều đặt nhiều câu hỏi lớn cho cá nhân, quan có liên quan để tìm giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly tràn lan 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ly hôn Thông qua q trình phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu thống kê VKSND tỉnh Gia Lai, khái quát số nguyên nhân dẫn đến ly hôn sau: Thứ nhất, nguyên nhân chủ yếu mẫu thuẫn Theo tìm hiểu thực tế sinh viên mẫu thuẫn xuất phát từ nhiều khía cạnh khác sống Cụ thể là: Đầu tiên, phương diện tình cảm, ngoại tình vấn đề phổ biến địa bàn tỉnh Gia Lai - số huyện miền núi, địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Họ đến với tục lệ làng bảng mai mối, hai bên kết khơng xuất phát từ tình cảm mà tình cảm tiền đề để giữ vững hạnh phúc gia đình Do chung sống, họ khơng có thấu hiểu, hồ hợp nhiều phương diện dẫn đến ngoại tình sau ly Tiếp theo, thiếu kĩ sống giới trẻ cũng nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Nhiều cặp vợ chồng trẻ phải cưới mang thai ý muốn họ chưa chuẩn bị đầy đủ cho sống gia đình Khi chung sống với 36 nhau, “cái tôi” người lớn với bồng bột, nông nổi, việc xảy chưa nghiêm trọng họ định ly hôn nhanh chóng Ngồi ra, vấn đề kinh tế cũng khiến nhiều cặp vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, họ không làm chủ kinh tế, thiếu thốn chi phí cho đời sống gia đình, từ gây nhiều vấn đề bộc phát cãi vã, đánh đập, rượu chè bê tha,… Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn cũng phổ biến tình hình thực tế địa phương Cuối cùng, tư tưởng cỗ hủ trọng nam khinh nữ, gia trưởng, đề cao vai trò người đàn ơng làm cho vợ chồng khơng hịa thuận, mâu thuẫn ngày trầm trọng ly hôn điều tất yếu xảy Thứ hai, hai bên vợ chồng lực hành vi dân Đây nguyên nhân không phổ biến địa phương Có nhiều nguyên nhân làm cho người lực hành vi dân địa phương nhận thức tác hại rượu bia đến mức bị bệnh tâm thần,…làm cho đời sống vợ chồng khơng đạt mục đích, dẫn đến ly Bên cạnh đó, cũng có số trường hợp đánh đập, gây gỗ làm dẫn đến lực hành vị dân sự,… Thứ ba, kể đến trường hợp tích, tuyên bố người tích người chồng/vợ cịn lại xin ly hôn, quan hệ hôn nhân họ chấm dứt định cho ly có hiệu lực pháp luật người trở hay có tin tức người cịn sống Ngồi ngun nhân trên, cịn có nhiều ngun nhân khác nguyên nhân xảy không phổ biến, năm xảy một, hai trường hợp sinh viên thực tập không đề cập cụ thể 3.2.3 Một sô kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật ly hôn a Hồn thiện pháp luật ly Với vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, pháp luật hôn nhân gia đình bước thay đổi hồn thiện với q trình hồn thiện pháp luật nói chung Tuy nhiên bên cạnh kết đạt trình thực pháp luật luật nhân gia đình nói chung ly nói riêng cịn mang chung chung, tính khái qt, thiếu cụ thể, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Thứ nhất, hướng dẫn chi tiết ly Pháp luật nhân gia đình cần quy định cụ thể tình trạng nhân trầm trọng, để vợ chồng ly hôn nên xem xét chất hôn nhân kết hợp với lỗi bên Thực tế nay, để xác định “tình trạng vợ chồng trầm trọng”, “mục đích nhân khơng đạt được” Thẩm phán phải vào yếu tố lỗi, việc xác định hành vi ngoại tình, bạo lực, thế, pháp luật cần quy định rõ ly hôn, kết hợp giải ly hôn dựa vào chất quan hệ hôn nhân kết hợp với yếu tố lỗi bên vợ chồng Bên cạnh đó, khái niệm gọi “bảo đảm quyền lợi đáng người vợ con”? pháp luật cũng cần quy định hướng dẫn cụ thể chi tiết Ngoài ra, bên cạnh khái niệm pháp lý cần pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành, nhà lập pháp cũng cần quy định cụ thể việc “vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng”, mức vi phạm khơng nghiêm trọng, nghiêm trọng? Đồng thời, ngồi việc quy định ly hôn, bên vi phạm có bị xử phạt theo chế tài không, vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng? 37 Thứ hai, nhà lập pháp cần đưa quy định cụ thể bên thứ ba có quyền u cầu Tịa án giải việc ly Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Vậy cha, mẹ, người thân thích khác ai? Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể việc cha mẹ cha mẹ ruột vợ chồng, hai bên cha mẹ có quyền? Cha mẹ ni vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly hay khơng, pháp luật chưa có quy định cụ thể Từ đó, dẫn tới việc áp dụng pháp luật khơng thống thực tiễn, địi hỏi cán lập pháp cần phải có quy định cụ thể, chi tiết chủ thể liên quan Theo quan điểm tác giả cho rằng, Cha, mẹ, người thân thích vợ chồng chủ thể có quyền tham gia yêu cầu Tịa án giải ly hơn, dựa theo BLDS Luật TTDS, để có nhìn thống nhất, cách áp dụng pháp luật thống từ luật gốc Dân Do nước ta không thừa nhận chế định án lệ nên khó xem xét điển hình cụ thể thực tế đời sống hôn nhân trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt để tịa án áp dụng cách thống Chính từ quy định pháp luật cịn mang tính chung chung mà phần lớn việc giải vụ án ly cịn phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người làm cơng tác xét xử Để giải vấn đề trên, pháp luật cần phải có bước sửa đổi, bổ sung để hồn thiện cơng tác nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho người làm công tác xét xử cần phải trọng Việc đưa hướng dẫn chi tiết ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng pháp luật Từ đó, góp phần làm rõ ràng ly hôn, để chủ thể quan hệ hôn nhân, chủ thể có liên quan, cũng Tịa án có nhìn áp dụng pháp luật đắn hơn, xác Thứ ba, Vợ chồng ly họ hết tình cảm với nhau, mà đời sống nhân họ khơng có xích mích, mâu thuẫn Căn ly hôn nêu Điều 55 Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 quy định thuận tình ly hơn, ly yêu cầu bên vợ chồng; ly hôn yêu cầu người thứ ba Tuy nhiên, thực tế đời sống xã hội, có trường hợp, vợ chồng ly họ hết tình cảm với nhau, mà đời sống hôn nhân họ xích mích, mâu thuẫn, hay vấn đề bạo lực gia đình, hay vấn đề bên chủ thể tích hay lực hành vi dân Bởi thực tế, nhiều vợ chồng lấy quan hệ tình cảm đính ước bố mẹ hai bên, vợ chồng lấy mà khơng có tình cảm, tự nguyện theo sắp đặt bố mẹ hai bên, cha mẹ đặt đâu ngồi Bên cạnh đó, cũng có nhiều trường hợp vợ chồng lấy cho xong nghĩa vụ kết hơn, người có tâm lý chán ghét sống hôn nhân, lấy vợ/chồng để an lịng bố mẹ, gia đình, sống nhân họ mang tính hình thức, mà khơng có hạnh phúc Bắt nguồn từ việc quan hệ hôn nhân không hạnh phúc, chung sống với nhau, vợ/chồng giống hai người xa lạ; họ chung sống với lâu, mà người thay đổi, tình cảm cũng thay đổi, vợ chồng khơng cịn cảm giác u thương nhau, muốn giải cho khỏi nhân hình thức việc ly hôn Phải vấn đề cũng dạng thuận tình ly hơn? Hay trường hợp ly bên vợ chồng u cầu mà khơng có dấu hiệu, điều kiện 38 ly hôn theo Điều 55 Điều 56 đưa ra? Bảo vệ quyền tự người nội dung Hiến pháp 2013 quy định cụ thể Vậy, vấn đề bảo vệ hạnh phúc gia đình cá nhân xã hội cũng nội dung quan trọng, cần pháp luật quy định cụ thể rõ ràng nữa,đặc biệt vấn đề ly hôn trường hợp mà vợ chồng hai bên hết quan hệ tình cảm với nhau, khơng cịn muốn chung sống với nhau, mà họ khơng có mâu thuẫn Tuy nhiên, vấn đề xác minh “quan hệ tình cảm hết” vấn đề xác định vơ khó khăn, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể Theo quan điểm tác giả, quy định việc Tòa án chấp nhận yêu cầu ly hôn hai bên trường hợp họ hết tình cảm với nhau, khơng có mâu thuẫn quan hệ hôn nhân, muốn ly hôn việc xem xét tình trạng nhân, đưa định “cơng nhận thuận tình ly hơn” Bởi lẽ, vấn đề quan hệ vợ chồng vấn đề riêng tư, liên quan tới chuyện tình cảm, đời sống cá nhân người Trường hợp hai bên yêu cầu ly chứng tỏ hai khơng cịn quan hệ tình cảm với nhau, việc Tịa án định ly hôn giải pháp tốt họ; vấn đề có chất giống việc thuận tình ly hơn, bên tự thỏa thuận với nội dung liên quan tới hệ sau ly hôn Trường hợp giải yêu cầu ly hôn vợ chồng – bên yêu cầu, thi Tòa án tiến hành hòa giải, xem xét tình trạng nhân họ cứu vãn hay khơng? Trường hợp hịa giải khơng thành, cho bên lựa chọn việc ly thân ly hôn Thứ tư, hậu sau ly hôn trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn Pháp luật quy định cho phép cha, mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu ly sau ly hậu xử lý thể pháp luật chưa quy định cụ thể Pháp luật chưa quy định cụ thể người đại diện người giám hộ người vợ sau ly hôn trường hợp này? Do dẫn đến câu hỏi người chăm sóc người vợ, quản lý tài sản người vợ sau ly hôn, người thay mặt người vợ chăm sóc họ, đảm bảo quyền làm mẹ cho người vợ sau ly hôn? Ai người giám hộ cho người vợ? Có thể cha, mẹ đẻ người vợ, cha, mẹ ni người vợ, cơ, dì, bác người vợ, thành niên người vợ Theo quan điểm người viết, pháp luật quy định cho cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu ly hôn trường hợp để bảo đảm quyền lợi cho người vợ lại chưa có quy định cụ thể để đảm bảo cho người vợ quản lý tài sản, quyền làm mẹ, quyền chăm sóc người vợ, quyền người mẹ nhận chăm sóc từ Do vậy, để hồn thiện quy định cần phải bổ sung thêm nhiều quy định cụ thể b Nâng cao nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho cán Tịa án Bên cạnh đó, cần nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cũng thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cho nhà thực thi pháp luật, huấn luyện đội ngũ cán Tòa án có chun mơn sâu, am hiểu nhân đặc biệt ly Cơng việc có ý nghĩa việc nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính thống hoạt động giải vụ án ly hôn Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án nhân gia đình, Hội đồng xét xử cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn giá trị chứng chứng minh thực trạng hôn nhân đương sự, chứng minh yêu cầu chia tài sản chung, trả nợ chung, nuôi chung Khi chứng khơng có có chưa đầy đủ thành viên Hội đồng xét xử trao đổi với để thu thập, 39 xác minh, làm rõ trước mở phiên tòa xét xử Hội thẩm nhân dân phải phát huy trách nhiệm thực vai trị đại diện cho nhân dân tham gia xét xử; làm tốt công tác hịa giải nhân xét xử, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em; phịng ngừa, chống hành vi bạo lực gia đình, tuyên truyền, giáo dục, vận động đối tượng khắc phục hành vi sai trái; phải làm rõ, đối chiếu chứng thu thập với thực trạng hôn nhân theo lời khai đương phiên tòa, kể trường hợp đương thuận tình ly trước Việc làm vừa hạn chế trường hợp xin ly hôn xích mích nhỏ 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ án ly hôn Để hạn chế tình trạng ly tràn lan nay, cần xây dựng nên giải pháp, giải pháp địi hỏi phải có tính khả thi Dưới giải pháp chun gia nhân gia đình, người viết chuyên đề nhận thấy ý kiến chun gia có tính khả thi nên đưa vào viết, cụ thể sau: Theo ông Quảng Đức Hạnh, Trưởng phịng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, Sở VH-TT&DL: Để hạn chế tình trạng ly cần có vào hệ thống trị, quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, cấp ngành; đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách thành viên gia đình, nâng cao hiểu biết Luật Hơn nhân Gia đình, giới trẻ Hiện nay, ngành VH-TT&DL triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam” giai đoạn 2010-2020 thực chiến lược quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình; phối hợp với ngành mở rộng phát huy hiệu mô hình hay “CLB gia đình phát triển bền vững” Cùng chung quan điểm đó, thẩm phán Hồng Minh Tuấn cho cấp ủy Đảng, quyền cần làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân; thực tốt công tác hòa giải từ sở, giải mâu thuẫn phát sinh hạn chế tình trạng ly gia tăng Bên cạnh đó, góc độ cá nhân, người viết đề tài xin đề xuất giải pháp như: Cần trọng công tác giải việc làm, tạo việc làm cho đại đa số người dân, quan trọng người nghèo để phần giúp cho họ ổn định kinh tế, mặc khác có cơng việc làm hạn chế tệ nạn làm phát sinh mâu thuẫn gia đình xã hội, từ giảm tình trạng ly Các ngành, cấp, tổ chức đoàn thể đẩy mạnh hoạt động truyền thơng xây dựng gia đình, đặc biệt, trọng đến truyền thơng, giáo dục đời sống gia đình thông qua nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán,…nhằm cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, kinh nghiệm,… giúp cho thành viên gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân thiện, gần gũi Bởi lẽ, gia đình có giáo dục bản, truyền thống đạo đức nguy đỗ vỡ phần ngăn chặn Làm tốt công tác an sinh xã hội, đẩy lùi tệ nạn đời sống, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần cho gia đình khó khăn để góp phần ổn định đời sống hôn nhân Đặc biệt, cần tuyên truyền cho giới trẻ đời sống gia đình biện pháp phịng ngừa có thai ngồi ý muốn, mà họ kết q sớm nhiều lý do, hết có thai ngồi ý muốn, cơng tác cần phải trọng Các biện pháp hòa giải: Khi gặp trường hợp muốn li nên có biện pháp hòa giải, cố gắng thuyết phục & khuyên răn họ suy nghĩ lại, với mục đích giúp họ hàn gắn tình cảm Tuyệt đối khơng có suy nghĩ cổ súy, ủng hô cho việc li hôn, mâu thuẫn họ chưa đến mức độ phải li hơn, nên kiên nhẫn, nên hịa 40 giải, giúp họ suy nghĩ chín chắn, bình tĩnh lại có định tốt Chúng ta cũng cần tăng cường biện pháp hòa giải để giúp cặp vợ chồng có hội hàn gắn, hàn gắn lại từ đầu, xây dựng gia đình hạnh phúc Tuy nhiên, ngồi giải pháp xuất phát từ xã hội thân cặp vợ chồng gia đình cần phải nhận thức vai trị, vị trí việc xây đắp gia đình hạnh phúc, biết yêu thương, lắng nghe, chia sẻ, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Mỗi niên trước bước vào sống nhân cần trang bị cho kiến thức, kỹ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững 3.2.5 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ly hôn ly hôn cho người dân Tăng cường cơng tác hịa giải sở, việc hòa giải cho cặp vợ chồng giảm bớt số vụ việc ly hôn phải đưa Tịa án xét xử Bên cạnh đó, việc hịa giải giúp hạn chế đổ vỡ hạnh phúc gia đình đồng thời giúp họ nhìn nhận suy nghĩ lại mối quan hệ Các cán hòa giải sở cần nắm rõ nguyên nhân, mức độ mâu thuẫn vợ chồng hoàn cảnh cụ thể gia đình để giải thích, khun nhủ, động viên, giúp đỡ đương hàn gắn rạn nứt, mâu thuẫn quan hệ hôn nhân gia đình Cần phải tuyên truyền sâu rộng luật nhân gia đình để người nhận thức đắn quyền nghĩa vụ nhân Chúng ta cũng cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ly ly hôn cho người dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục địa phương: in ấn văn pháp luật, tuyên truyền trực tiếp địa phương qua loa phát thanh, hội họp… Cần kết hợp nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền pháp luật đến đối tượng cụ thể Đặc biệt tổ chức in ấn số văn pháp luật Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, luật HN&GĐ tiếng dân tộc để phục vụ cho đồng bào thiểu số Với hoàn cảnh, điều kiện đặc thù địa phương, dân tộc mà có cách thức biện pháp tuyên truyền phù hợp 41 KẾT LUẬN Nhìn chung, chế định ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 mơt chủ đề nhân đươc nhiều quan tâm từ dư luân xã hôi Các chế định ly hôn góp phần giải tốt nhiều án ly hơn, giải phóng cho nhiều nhân khỏi bế tắc Trên thực tế, sống hôn nhân mang lại nhiều hạnh phúc nhiều giá trị cho người Tuy nhiên, tất người có sống nhân hạnh phúc, mang lại nhiều niềm vui giá trị vô giá cho người, mà cịn xảy nhiều trường hợp nhân không hạnh phúc, nhiều vấn đề phát sinh gây mâu thuẫn vợ chồng Mối quan hệ hôn nhân mối quan hệ có tính chất tình cảm người người nên xảy mâu thuẫn, bất đồng quan điểm dẫn đến trường hợp khơng tốt xảy Có nhiều vấn đề cần thận trọng khéo léo để giải cách tốt sống hôn nhân Hầu hết tất người gặp vấn đề tình cảm hôn nhân lại bị rơi vào trạng thái không kiểm sốt khơng làm chủ tinh thần làm ảnh hưởng lớn đến sống cách ứng xử sống vợ chồng, cũng nguyên nhân, điều kiện dẫn đến thất bại khơng nên có mối quan hệ khác sống Vì vậy, để hạn chế vấn đề có ứng xử cách giải tốt Điều cần thiết tư vấn kịp thời phương diện tình cảm phương diện pháp lý để bên mối quan hệ nhân hiểu rõ trường hợp xảy ra, hiểu quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên, chí biết hậu pháp lý xảy Thơng qua đó, giúp họ có cách ứng xử tốt có nhìn nhận thấu đáo, kịp thời chọn cho phương thức giải tốt nhất, giải vấn đề gặp cách có hiệu pháp luật Nhằm hướng đến hiểu nhau, giải bất hòa ảnh hưởng đến sống hôn nhân Trải qua giai đoạn lịch sử chế định ly hôn kế thừa phát triển, ngày tiến Tuy nhiên việc áp dụng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi nhà lập pháp cần có hướng dẫn cụ thể để quy định vào sống, góp phần thúc đẩy bình đẳng quan hệ vợ chồng, bảo vệ quyền lợi trẻ em, hướng đến mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để từ đó, ly khơng đơn làm tan rã mối quan hệ gia đình mà ngược laị, củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững chắc xã hội văn minh Vậy nên, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, cũng góp phần hồn thiện quy định pháp luật nhà lập pháp cần xem xét lại quy định chế định ly hôn nhằm điều chỉnh cách thấu đáo nội dung liên quan tới quan hệ nhân gia đình 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965) Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Luật Hiến pháp 2013 Luật Hơn nhân gia đình Singapore Luật nhân gia đình Việt Nam năm 1959 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 1986 10 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 11 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 12 Luật Ly Canađa năm 1986 13 Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 14 Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 15 Luật hình 2015 16 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng 17 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân ngày 03 tháng 12 năm 2012 18 Sắc lệnh 159- SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn 19 Sắc lệnh 97- SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Websites https://m.123doc.org/document/5203642-luan-van-tot-nghiep-phap-luat-ve-ly-hon-lyluan-va-thuc-tien-giai-quyet-tai-toa-an.htm http://vksnd.gialai.gov.vn https://123doc.org/document/3561149-can-cu-ly-hon-theo-luat-hon-nhan-va-gia-dinhviet-nam-nam-2014.htm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 43 Đánh giá đề án luật thương mại: …… /10 điểm 44 ... CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 13 1.3.1 Căn ly hôn theo pháp luật nước Pháp 13 1.3.2 Căn ly hôn theo pháp luật Thái Lan .13 CHƯƠNG CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO PHÁP LUẬT... ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014; làm rõ thực trạng ly hôn áp dụng ly hôn; đưa quan điểm, đề xuất giải pháp ly để hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam chế định ly hôn. .. ứng đủ ly hôn theo pháp luật quy định Tịa khơng giải ly Căn ly thể bình đẳng việc pháp luật không “thiên vị” chủ thể nào, pháp luật quy định quy? ??n yêu cầu ly hôn, đưa chứng minh ly hôn quy? ??n vợ