Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

27 26 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam . Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam hiện nay và đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính những năm tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI XN SƠN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG AN VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 CÔNG TRÌNH NÀ Y ĐƢỢC HOÀ N THÀ NH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Những người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trầ n Viêṭ Tiế n Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân GS.TS Mai Ngo ̣c Cƣờng Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Thắng Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng Văn Phịng Quốc hội Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Xuân Yêm Học viện Cảnh sát nhân dân – Bộ Công an Luâ ̣n án se ̃ đƣơ ̣c bảo vê ̣trƣớc Hô ̣i đồ ng Chấ m luâ ̣n án cấ p Nhà nƣớc Họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vào hồ i 16 giờ 30 ngày 10 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm luận án tại: Viêṇ Sau Đa ̣i ho ̣c – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài, Bảo vệ Tổ quốc nói chung , bảo vệ ANQG, TTATXH nói riêng có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng Trong thời kỳ m ở cửa hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế , Viê ̣t Nam có điề u kiê ̣n để tâ ̣n dụng mọi thời có thể có để phát triển nhanh, cũng phải đố i mă ̣t với nhiề u khó khăn thách thức to lớn không dễ vượt qua Để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ , viê ̣c đầ u tư nguồ n lực nói chung và nguồ n tài chiń h nói riêng có ý nghiã rấ t quan tro ̣ng , là mô ̣t những yế u tố quyế t đinh ̣ đế n hiê ̣u quả công tác Công an Từ trước đế n nay, nhiề u chủ trương , chính sách đầu tư tài chính đã được thực thi Nhờ đó nề n ANQG, TTATXH đươ ̣c giữ vững , tạo điều kiện cho sự phát triển KT-XH của đất nước Tuy nhiên , còn có bất cập , chưa đáp ứng yêu cầ u công tác đố i với ngành Công an Để góp phầ n khắ c phu ̣c những bấ t câ ̣p , đề tài “Hoàn thiện chính sách tài chính ngành Công an Việt Nam” có ý nghĩ a về mă ̣t lý luâ ̣n và xuấ t phát từ đòi hỏi bức xúc của thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, Đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH đã được nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Liên hợp quốc, INTERPOL và các tổ chức q uốc tế đã tổ chức nhiều Hội thảo khoa học , tổ chức in , xuất bản các ấn phẩm , tài liệu liên quan đến công tác bảo vệ ANQG, TTATXH Có thể chia theo các nhóm sau : Thứ nhất, nghiên cứu về các hoạt động bảo vệ ANQG, TTATXH, phòng chống tội phạm nói chung; Thứ hai, nghiên cứu về chính sách tài chính nói chung , các nguồ n lực tài chính phục vụ đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viê ̣t Nam ; Thứ ba, cơng trình nghiên cứu về chính sách tài chính đớ i với ngành Cơng an , an ninh, tình báo, cảnh sát nước ngoài Các cơng trình nghiên cứu còn có hạn chế nhất định nghiên cứu về vấn đề chính sách tài chính phục vụ đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Việt Nam , vậy vấn đề đặt Luận án tiến sỹ kinh tế cần nghiên cứu , làm rõ vai trò của chính sách tài chính đối với đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viê ̣t Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án, Nghiên cứu các sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính đối với ngành Công an Viê ̣t Nam Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam hiện và đ ề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính năm tới Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận án, Nghiên cứu phân tích thực trạng chính sách huy động và sử dụng tài chính, điểm bất cập Tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các chính sách huy động nguồn ngân sách nhà nước ; các chương trình mu ̣c tiêu ; nguồn ODA Về chính sách sử dụng nguồn tài chính, luận án tập trung vào chính sách sử dụng cho các mục tiêu Các số liệu được đề cập luận án chủ yếu từ năm 2006÷2010 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu, Đây là cơng trình khoa học đầu tiên được nghiên cứu dưới góc độ Khoa học Kinh tế , chuyên ngành Kinh tế chính trị nghiên cứu , đánh giá chính sách tài chính , hoàn thiện chính sách tài chính với tư cách là nô ̣i dung quan tro ̣ng của biện pháp công tác Công an (biê ̣n pháp kinh tế ) của ngành Công an Việt Nam Dựa sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , quan điểm bản của Đảng, Nhà nước về công tác đấu tranh bảo vệ an ninh trâ ̣t tự , chính sách pháp luật , nhấ t là chính sách kinh tế – tài chính để nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, vấn v.v Sử dụng các tư liệu, số liệu thống kê, tổng kết của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Những đóng góp luận án, Đây là cơng trình khoa học đầu tiên ở nước ta nghiên cứu cách có hệ thống và tương đối toàn diện về chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam Hệ thống, toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá chính sách tài chính đố i với ngành Cơng an Việt Nam Khảo cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách tài chính đố i với ngành Công an năm gần , đánh giá khách quan thành công cũng hạn chế bất cập và nguyên nhân của hạn chế , bất cập thời gian qua Hệ thống và tổng hợp đầy đủ các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác an ninh, đưa các dự báo để từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đố i với ngành Công an Viê ̣t Nam điều kiện hiện Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận án, Góp phần nâng cao hiệu quả đảm bảo tài chính với tư cách là nô ̣i dung quan tro ̣ng của biện pháp công tác Công an (biê ̣n pháp kinh tế ) Là cơng trình khoa học đóng góp vào Khoa học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị ở nước ta thời kỳ đổi mới và l à tài liệu phục vụ cho Bộ Công an, Bộ Tài chính, các quan chức tham khảo và là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ công tác giảng dạy Kết cấu luận án, Luâ ̣n án đươ c̣ kế t cấ u gồ m chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính đố i với ngành Công an Viê ̣t Nam Chƣơng II: Thực tra ̣ng chiń h sách tài chiń h đố i với ngành Công an Viê ̣t Nam hiê ̣n Chƣơng III: Định hướng và các giải pháp hoàn thiê ̣n chính sách tài chính đố i với ngành Công an Viê ̣t Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG AN VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm và nội dung chính sách tài chính ngành Công an Viêṭ Nam 1.1.1 Mợt sớ vấ n đề về sách tài 1.1.1.1 Khái niệm tài Tài chính là phạm trù kinh tế thuộc khâu phân phối, gắn liền với sự đời và tồn tại của nhà nước, phát triển theo quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá và quan hệ hàng hoá - tiền tệ Theo nghĩa rộng , tài chính là tổng thể các mối quan hệ , dựa vào đó nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới hình thức gi á trị , hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước và các quỹ không tập trung của các đơn vị kinh tế sở , sử dụng chung nhằm bảo đảm tái sản xuất mở rộng và các nhu cầu khác của xã hội 1.1.1.2 Chính sách tài chính, trước hế t chính sách là phương thức hành động được chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải vấn đề lặp lại Theo Frene Ellis“Chính sách xác định đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế , kể các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm lựa chọn phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó” Chính sách KT-XH là tổng thể các quan điểm , tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể KT-XH nhằm giải các vấn đề chính sách , thực hiện mục tiêu nhất định theo định hướng tổng thể của đất nước Chính sách tài chính là phận của chính sách KT -XH nên khái niê ̣m chính sách tài chính c ó nhiều cách phân loại chính sách tài chính: Thứ nhấ t , theo phạm vi hoạt động có thể chia thành chính sách tài chính quốc gia, chính sách tài chính của tổ chức tỉnh, ngành, và chính sách tài chính của doanh nghiệp Thứ hai, theo sự vận động của các nguồn tài chính , có thể phân chia chính sách tài thành hai sách chủ yếu là chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính 1.1.2 Đặc điểm chính sách tài chính ngành Cơng an Viêṭ Nam Chính sách tài ngành Công an Việt Nam hệ thống các mục tiêu biện pháp nhằm huy động sử dụng các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động giữ gìn an ninh quốc gia đảm bảo trật tự an tồn xã hội ngành Cơng an Việt Nam Xét về bản chất, chính sách tài chính ngành Công an Việt Nam phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình th ức giá trị quá trình hình thành và sử dụng các nguồn tài chính nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức , nhiệm vụ của ngành Công an Việt Nam việc đảm bảo an ninh quốc gia và giữ gin ̀ trật tự an toàn xã hội Đồng thời, chính sách tài chính đối với ngành Công an cũng có đặc điểm chính sách tài chính của tổ chức Mô hin ̀ h tài chin ́ h của tổ chức có thể mô tả sau: Các giải pháp tài chính Nguồ n vố n DÒNG TIỀN VÀO Thu từ vận hành Các yếu tố thị trƣờng Trả nợ Các giải pháp công nghê ̣ – kỹ thuật Các yếu tố đầ u vào Chi phí đầu tƣ Chi phí vâ ̣n hành TÀI CHÍNH TỔ CHỨC Thu khác Trình độ tổ chức quản lý , kinh nghiệm kinh doanh DÒNG TIỀN RA Nghĩa vụ tài chính Cơ chế chính sách, chế độ tài chính Nguồ n: Tác giả Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tài chính tổ chức Cấu trú c này cần đảm bảo có được mô hình tài chính bền vững và hiệu quả, có thể xem xét mô hình dòng tiền của tở chức (Bảng 1.1) Tuy nhiên, chính sách tài chínhđố i với ngành Công an có đặc điểm riêng được quy định bởi tin ́ h chất đặc thù hoạt động của ngành Ngành Công an Việt Nam có trách nhiệm thực hiện chi tiêu của Chính phủ để đảm nhận các nhiệm vụ đảm bảo ANQG, TTATXH nên dòng tiền vào và dòng tiền không mang động lợi nhuận các doanh nghiệp 1.1.3 Nô ̣i dung chín h sách tài chính đớ i với ngành Cơng an , Chính sách tài chính đối với ngành Công an Viê ̣t Nam cũng bao gồm hai phận cấu thành là chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính 1.1.3.1 Chính sách huy động nguồn tài Chính sách huy động nguồn tài chính hay còn được gọi là Dòng tiền vào Khoản điều 31 Luật Công an nhân dân quy định “Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động Công an nhan dân gồm ngân sách nhà nước nguồn thu khác theo quy định pháp luật” Nguồn tài chính của ngành Công an hình thành từ các nguồn sau : Ngân sách trung ương, bao gồm: chi an ninh thường xuyên, chi đầu tư phát triển, các khoản chi sự nghiệp và chi chương trình mục tiêu q́c gia; Hỗ trợ của địa phương; Nguồn thu được để lại theo quy định; Các nguồn khác (ODA, đóng góp ) 1.1.3.2.Chính sách sử dụng nguồn tài Chính sách sử dụng nguồn tài chính hay còn gọi là dòng tiền Nó được thể hiện ở nhiệm vụ chi ngân sách của ngành Công an , bao gồ m : Nhiệm vụ chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển (từ nguồn vốn đầu tư tập trung của ngân sách Nhà nước); Chi các nhiệm vụ khác được Nhà nước giao; Nhiệm vụ chi an ninh của ngân sách địa phương Trên sở phân tích nguồ n thu và sử du ̣ng tài chin ́ h , hay còn go ̣i là dòng tiền vào và dòng tiền xây dựng dòng tiền của ngành Công an Viê ̣t Nam (Bảng 1.2) 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách tài chính ngành Công an Viêṭ Nam 1.2.1 Thực tế diễn biến tình hìn h an ninh chính tri ̣ và trật tự an toàn xã hộ , liên i quan đến nhiều hoạt động của các đối tượng, chủ thể khác nhau: Thứ nhất, đó là tình hình bên ngoài có liên quan, là quan điểm và hoạt động của các nước không thân thiện Thứ hai, tình hình an ninh, trật tự nước Trước hết, đó là hoạt động của các đối tượng cực đoan chống đối nước, số đối tượng hội chính trị Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự phát triển và hoạt động của các loại tội phạm hình sự, tội phạm kinh tế, tham nhũng, ma tuý, tình hình trật tự an toàn giao thơng Những diễn biến thực tế liên quan đến tình hình đảm bảo ANQG TTATXH nêu trên, đều đòi hỏi phải đầu tư lượng kinh phí nhất định phục vụ cho hoạt động của ngành Công an nhằm ổn định tình hình , đảm bảo giữ vững ANQG và TTATXH 1.2.2 Cơ chế, sách, pháp luật Nhà nước Thứ nhất, phụ thuộc vào đường lối và chiến lược đảm bảo ANQG và TTATXH thời kỳ Thứ hai, việc đầu tư tài chính có hiệu quả cao có chính sách đầu tư tài chính phù hợp 1.2.3 Khả hình thành nguồn tài chính, phụ thuộc vào : Thứ nhất, chính sách tài chính đối với ngành Công an phụ thuộc vào khả và tiềm lực kinh tế của đất nước nói chung, các địa phương, vùng Thứ hai, nguồn tài chính từ bên ngoài đưa đến Thứ ba, sự đóng góp tự ngụn của các cá nhân, tở chức và ngồi nước vào các quỹ hỗ trợ cho hoạt động của ngành Công an 1.2.4 Năng lực thể chế hình thành sử dụng nguồn tài chính đối với hoạt động ngành Cơng an Việt Nam Thể chế hình thành và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động của ngành Công an là tổn g thể các biện pháp bao gồm nội dung bản sau đây: 1.2.4.1 Xây dựng chính sách tài chính ngành Công an Viê ̣t Nam , Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách tài chính là quan điểm đạo hành vi của các quan thuộc ngành Công an quá trình hoạch định và tở chức thực thi sách tài 1.2.4.2 Quy trình quản lý chi ngân sách ngành Công an Viê ̣t Nam , Là đối tượng của chi ngân sách nhà nước , nên chu trình quản lý ngân sách của ngành Cơng an Viê ̣t Nam phải tuâ n thủ theo chu trình quản lý ngân sách nhà nước nói chung, tức là quá trình bao gồm ba giai đoạn gắn kết chặt chẽ với nhau: 1) Lập dự toán ngân sách nhà nước; 2) Chấp hành ngân sách nhà nước; 3) Kế toán toán ngân sách nhà nước; 1.2.4.3 Xây dựng điều kiện để chi ngân sách, Tại Việt Nam, các điều kiện này là các hoạt động đã có dự toán ngân sách hàng năm được giao ; Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền phê duyệt; 1.2.4.4 Xác định trách nhiệm cụ thể quan cá nhân việc quản lý tài phục vụ cho ngành Công an Viê ̣t Nam đồng thời phối hợp thực Thứ xác định trách nhiệm quy định sau: Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra việc phân bổ dự toán kinh phí của Bộ Công an cho các đơn vị sử dụng; Bố trí nguồn để đáp ứng nhu cầu chi phục vụ cho công tác của các đơn vị thuộc lực lượng nghiê ̣p vu ̣ của ngành Công an ; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách ở các đơn vị sử dụng Cụ thể: Kho bạc nhà nước; Bộ Công an (Cục Tài chính); Thủ trưởng các đơn vị , địa phương có sử dụng ngân sách ngành Công an; Người phụ trách công tác tài chính, kế toán tại các đơn vị sử dụng ngân sách Thứ hai, phối hợp lực lượng để thực hiện: Trên sở xác định trách nhiệm của phận, cần xây dựng chế phối hợp và chế tài đảm bảo tài chính Bộ Công an và các Bộ, ngành liên quan 1.2.4.5 Đội ngũ cán xây dựng và thực thi sách tài ngành Cơng an Việt Nam Các cấp tài chính ngành cần trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đội ngũ làm công tác tài chính 1.2.5 Kiểm tra , giám sát tổ ng kế t kinh nghiê ̣m hoàn thiê ̣n chính sách tài đới với ngành Công an Việt Nam , Kiểm tra, giám sát là hoạt động phát hiện chấn chỉnh kịp thời các sai phạm , áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính phục vụ hoạt động của ngành Công an Viê ̣t Nam Kiểm tra, giám sát được thực hiện cho giai đoạn 1.3 Kinh nghiêm hoàn thiện chính sách tài chính ̣ về xây dƣ ̣ng và Công an, Cảnh sát số nƣớc giới và khu vực Luâ ̣n án nghiên cứu kinh nghiê ̣m của các nước CHND Trung Ho a, CHDCND Lào, Vương quố c Cămpuchia và Vương quố c Thái Lan , từ đó rút mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiệm về chính sách tài chính cho ngành Công an Viê ̣t Nam Đó là: Thứ nhất, nguồn tài chính đều ngân sách nhà nước đảm bảo, đó chủ yếu là ngân sách trung ương và Quốc hội Chính phủ phê duyệt Thứ hai, Chính sách tài chính đới với ngành cơng an các nước thể hiện qua chính sách chi ngân sách nhà nước và được luật hóa về tỷ lệ và nội dung chi Thứ ba, ngành Công an, cảnh sát các nước đều thành lập các quan chuyên môn về tài chính –kế hoạch để thực hiện chính sách tài chính Thứ tư, ngoài nguồn chi từ ngân sách trung ương, các nước đều tổ chức huy động thêm nguồ n chi từ nguồn ngân sách địa phương và các nguồn ngân sách khác Thứ năm, đối với các nhiệm vụ quan trọng về an ninh, trật tự, các nước đều xây dựng các dự án đó có ng̀ n tài chính đảm bảo để trình Chính phủ phê duyệt Công tác tra, kiểm tra tài chính của ngành Công an, Cảnh sát chủ yếu các quan tra tài chính ngành đảm nhận Thứ sáu: Về tổ chức bô ̣ máy đảm bảo tài chiń h của công an cảnh sát các nước không giố ng tổ chức hệ thố ng bô ̣ máy Công an không giố ng Kế t luâ ̣n chƣơng Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ được bản chất của tài chính, chính sách tài chính, đó chính sách tài chính được hiểu là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế – xã hội nhằm thực hiện mục tiêu nhất định Luận án đã phân tích được đặc điểm của chính sách tài chính đối với ngành Công an với đặc thù chính là hoạt động không mục tiêu lợi nhuận , từ đó phân biệt chính sách tài chính cho ngành công an với chính sách tài chính cho doanh nghiê ̣p; luận án cũng các nội dung của chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính, các nhân tớ ảnh hưởng đến tài sách tài đớ i với ngành Cơng an Ḷn án đã phân tích chính sách tài chính của Công an, cảnh sát số quốc gia, quốc gia đều có điều kiện riêng, những kinh nghiệm của các quốc gia này cũng là bài học quý cho Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát nhiệm vụ và quản lý tài chính ngành Công anViệt Nam 2.1.1 Khái quát nhiệm vụ ngành Công an Việt Nam hiện Bộ Công an là quan của Chính phủ, đặt dưới sự đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị, Ban Bí thư mà trực tiếp là Đảng uỷ Công an Trung ương và sự thống lĩnh của Chủ tịch nước và điều hành của Thủ tướng Chính phủ Đảng và Nhà nước ta xác định CAND là lượng vũ trang trọng yếu, là lực lượng nòng cốt đấu tranh bảo vệ ANQG trật tự ATXH, thực hiện chức bản là: Thứ nhấ t, tham mưu cho Đảng và nhà nước lĩnh vực đảm bảo ANQG trật tự ATXH; Thứ hai, thực hiện quản lý nhà nước lĩnh vực ANQG TTATXH; Thứ ba , trực tiếp đấu tranh với các loại tội phạm để đảm bảo ANQG và trật tự ATXH Nghị định 77/2009/NĐCP ngày 15/9/2009 của Chính phủ quy định Bộ Công an thực hiện 2.1.2 Đặc điểm hệ thớng cơng tác quản lý tài ngành Công an Việt Nam 2.1.2.1 Đặc điểm quản lý tài ngành Cơng an Việt Nam - Ngân sách ngành Công an là phận của ngân sách nhà nước - Công tác quản lý tài chính, tài sản và điều hành ngân sách phải tuân thủ các nguyên tắc bản của tài chính nhà nước, quá trình điều hành và thực hiện nhiệm vụ phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ phân phối tài chính với công tác giám đốc, kiểm tra việc thực hiện quá trình phân phới và sử dụng ngân sách - Ngân sách CAND có đặc điểm đặc thù là đảm bảo kinh phí cho các hoạt động công tác công an nhằm bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH khơng mục đích lợi nḥn 2.1.2.2 Hệ thống đơn vị dự tốn ngành Cơng an Viê ̣t Nam: Hệ thống đơn vị dự toán CAND hiện được chia cấp: Đơn vị dự toán cấp 1, Đơn vị dự toán cấp 2, Đơn vị dự toán cấp Ngoài ra, hệ thống đơn vị sử dụng ngân sách, còn bao gồm các đơn vị toán trực thuộc 2.1.2.3 Quy trình mối quan hệ đơn vị công an cấp quản lý, điều hành ngân sách: Cục Tài chính là đơn vị đầu mối quản lý tổng dự toán ngân sách của toàn ngành Công an Có thể khái quát mối quan hệ tương tác hệ thống quản lý tài chính của ngành Công an (Sơ đồ 2.1) 2.1.2.4 Trách nhiệm Công an cấp quản lý, điều hành ngân sách Thứ nhất, Đảng ủy Công an Trung ương đạo các chủ trương lớn về ngân sách dài hạn, năm năm và hàng năm , cấu ngân sách và phương hướng thực hiện ngân sách của ngành C ông an, các biện pháp quản lý, điều hành ngân sách hàng năm của Bộ Công an; Thứ hai, lãnh đạo Bộ Công an có nhiệm vụ lãnh đạo công tác quản lý và điều hành ngân sách hàng năm ngành Công an ; Phê duyệt số dự kiến giao dự toán ngân sách và đạo các đơn vị, địa phương, các đơn vị chuyên ngành lập dự toán ngân sách, kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, hàng hóa, trang phục, kế hoạch đầu tư xây dựng bản, các chương trình mục tiêu, dự án, mật phí, ngoại tệ, … Quốc hội Bộ KH & Đầu tư Chính phủ Bộ Tài chính Bộ Công An Các Tổng cục, Bộ tư lệnh trực thuộc Bộ trưởng và Công an các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Các Bộ ngành liên quan và UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các sở, ban ngành trực thuộc các Bộ và UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương : Mối quan hệ tham mưu, phối hợp và báo cáo : Mối quan hệ định phân bổ, giao tiêu Nguồ n: Tác giả Sơ đồ 2.1 Mố i quan ̣tƣơng tác ̣ thố ng Q.lý tài chính 5.11% 3.12% NSTW NSĐP Nguồn khác 91.77% Nguồ n: Bộ Công an Biể u đồ 2.2: Tỷ lệ cấu nguồn tài chính ngành Công an Việt Nam từ năm 2006 đến 2010 2.2.2 Thực trạng kết quả thực hiê ̣n chính sách sử dụng nguồn tài cho hoạt động ngành Cơng an Việt Nam từ năm 2001 đến 2.2.2.1 Nguồn chi an ninh thường xuyên: hàng năm, Bộ Công an thực hiện phân bổ giao dự toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định theo nguyên tắc phân bổ phải đảm bảo các yêu cầu cấp thiết cho công tác và chiến đấu của ngành Công an Viê ̣t Nam Kết quả phân bổ ngân sách chi an ninh từ năm 2004 đến phân theo các lĩnh vực (Biể u đồ 2.3) Tỷ lệ các nhiệm vụ chi có tính chất lương tổng toán giai đoạn 2006 – 2010 (Bảg 2.8) Bảng 2.8: Tỷ lệ nhiệm vụ chi có tính chất lƣơng tổng toán ngân sách giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị: triệu đồng Năm Tỷ lệ Tổng toán 2006 70.15% 2007 71.25% 2008 73.05% 2009 74.75% 2010 76.08% Nguồn: Bộ Công an Tổng số chi có tính chất lƣơng 10253815 12636743 16527181 18827959 22293420 7193051 9003680 12073106 14073900 16960834 Tỷ lệ giao rút dự toán của ngành Công an giai đoạn2004 - 2010 (Bảng 2.9) Bảng 2.9: Tỷ lệ giao rút dự tốn Ngành Cơng an giai đoạn 2004 - 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Năm 2004 6084431 Năm 2005 7720682 Tổng số: Giao rút dự 5415144 6948614 toán Cấp 669287 772068 lệnh chi tiền Tỷ lệ giao 89% 90% rút dự toán Nguồn: Bộ Công an Năm 2006 10253815 Năm 2007 12636743 Năm 2008 16527181 Năm 2009 18827959 Năm 2010 22293420 9125895 11373069 15039735 16945163 20064078 1127920 1263674 1487446 1882796 2229342 89% 90% 91% 90% 90% 2.2.2.2 Chi đầu tư phát triển: phương án phân bổ vốn đầu tư phát triển của Bộ Công an cũng phải gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư để kiểm tra, đối với phần vốn cấp qua kho bạc được chuyển vốn sang Kho bạc Nhà nước để toán Phân theo chức sử dụng, vớn đầu tư cho các cơng trình thuộc Bộ Công an giai đoạn 2006 – 2010 (Biể u đồ 2.4) 2.2.2.3 Chi nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trồng triệu rừng: Bộ Công an thực hiện phân bổ và giao tiêu các khoản chi sự nghiệp cho các đơn vị để thực hiện các mục tiêu, nội dung của chương trình theo dự toán, nhiệm vụ chi được Nhà nước giao Kết quả phân bổ kinh phí các khoản chi sự nghiệp và chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn từ năm 2004 đến (Bảng 2.10) 2.2.2.4 Công tác tra kiểm tra tài chính: Hàng năm, Kiểm toán Nhà nước (mà trực tiếp là Vụ Kiểm toán Đặc biệt) lập kế hoạch kiểm toán thường xuyên việc quản lý, sử dụng các nguồn tài chính , tài sản đối với các đơn vị sử dụng ngân sách ngành Công an Viê ̣t Nam Đồng thời, Bộ Công an cũng thường xuyên tổ chức kiểm tra , tra , kiểm toán nô ̣i bô ̣ đối với các đơn vị sử dụng ngân sách Công an Trong thời gian qua, các đoàn kiểm toán, tra và kiểm tra đã thực hiện xuất toán và thu hồi lại cho ngân sách nhà nước số tiền các đơn vị đã thực hiện chi sai quy định (Biể u đồ 2.5) Đơn vị tính: Triệu đồng 1100 1050 1000 Thu 950 900 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồ n: Bộ Công an Biể u đồ2.5: Số tiền thu hồi cho Ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2006 - 2010 2.3 Đánh giá chính sách tài chính ngành Công an Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân những thành tựu 2.3.1.1 Về thành tựu: Thành tựu chung của chính sách tài chính đối với ngành Công an Viê ̣t Nam thời gian qua đã tạo điều kiện huy động được tổng hợp các nguồn kinh phí ngày càng lớn, cụ thể theo nguồn kinh phí sau: Thứ nhất, nguồn chi an ninh: Ngân sách chi an ninh của Bộ Công an được giao hàng năm được ưu tiên bố trí ngày càng tăng Với tiêu dự toán kinh phí thường xuyên được giao hàng năm, đã bản đảm bảo các yêu cầu cấp thiết cho công tác và chiến đấu của ngành Công an Viê ̣t Nam Thứ hai, nguồn vốn đầu tư phát triển: Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng lĩnh vực an ninh đã đáp ứng được các yêu cầu bản của quá trình đởi mới, góp phần quan trọng đảm bảo sở vật chất cho các hoạt động thường xuyên và công tác nghiệp vụ của ngành Công an Tỷ lệ đầu tư lĩnh vực an ninh từ 2006 đến 2010 (Biể u đồ 2.6) Thứ ba, nguồn vốn chi nghiệp chi chương trình mục tiêu quốc gia: Các nguồn kinh phí này cũng ngày càng được nhà nước quan tâm giao tiêu hàng năm đều tăng so với năm trước 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, công tác đảm bảo ngân sách cho hoạt động của ngành Công an được Đảng uỷ CATW và Lãnh đạo Bộ Công an quan tâm và xác định là nhiệm vụ trọng tâm công tác Công an hàng năm Thứ hai, tuân thủ phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước theo luật định Thứ ba, chấp hành quy định quản lý điều hành ngân sách, như: công tác lập dự toán ngân sách nhà nước; chấp hành dự toán ngân sách; công tác kế toán và toán ngân sách nhà nước; quản lý, sử dụng các nguồn thu ngân sách; quản lý tài sản nhà nước trongngành Công an; thực hiện Quy chế dân chủ, công khai tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; công tác kiểm tra, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn , hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được đã trình bày ở trên, quá trình thực hiện cũng bộc lộ số tồn tại, hạn chế các mặt chủ yếu sau: 2.3.2.1 Những tồn hạn chế chủ yếu: Những tồ n tại và hạn chế chủ yếu của chính sách tài chính của ngành Công an: Thứ nhất, bị động nguồn ngân sách, mất cân đối cung và cầu ngân sách Thứ hai, công tác quy hoạch, kế hoạch hóa và triển khai các quy hoạch, kế hoạch chưa thực hiện tốt Thứ ba, cấu chi ngân sách chưa hợp lý Thứ tư, vấn đề chính sách đầu tư mua sắm trang thiết bị chưa được quan tâm mức quá trình thực hiện, còn nhiều sai sót và hiệu quả chưa cao Thứ năm, hoạt động xây dựng tiêu chuẩn định mức chưa đáp ứng các yêu cầu của công tác kế hoạch ngân sách và chính sách đầu tư Thứ sáu, chưa xác định được hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nước Thứ bảy, chưa giải được mối quan hệ yêu cầu bảo mật và yêu cầu công khai quản lý tài chính 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế, gồ m: Một là, chế chính sách hệ thống luật pháp còn nhiều bất cập Hai là, khả hình thành nguồn tài chính còn hạn chế Ba là, lực thể chế thực thi nhiệm vụ huy động và sử dụng nguồn tài chính còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ Bốn là, việc bố trí cán còn chưa hợp lý, lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài chính còn hạn chế Năm là, Tài chính Công an là lĩnh vực chưa có điều kiện hội nhập quốc tế nhiều Kế t luâ ̣n chƣơng Mục đích của chương là phân tích thực trạng chính sách tài chính của đối với ngành Công an Vê ̣t Nam để từ đó xác định thành công và hạn chế chính sách tài chính của ngành Việc phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với ngành Công an Viê ̣t Nam hiện được thể hiện ở hai vấn đề lớn là thực trạng các chính sách huy động và phân bổ các nguồn tài chính để từ đó xác định thành công và hạn chế của sách Những hạn chế chính được đề cập luận án bao gồm: Thứ nhất, bị động nguồn ngân sách, mất cân đối cung và cầu ngân sách; Thứ hai, công tác quy hoạch, kế hoạch hóa và triển khai các quy hoạch, kế hoạch chưa thực hiện tốt; Thứ ba, cấu chi ngân sách chưa hợp lý; Thứ tư, vấn đề chính sách đầu tư mua sắm trang thiết bị chưa được quan tâm mức quá trình thực hiện, còn nhiều sai sót và hiệu quả chưa cao; Thứ năm, hoạt động xây dựng tiêu chuẩn định mức chưa đáp ứng các yêu cầu của công tác kế hoạch ngân sách và chính sách đầu tư; Thứ sáu, chưa xác định được hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nước; Thứ bảy, chưa giải được mối quan hệ yêu cầu bảo mật và yêu cầu công khai quản lý tài chính Luận án đã xác định nguyên nhân chủ yếu của hạn chế này gồm: Một là, chế chính sách và hệ thống luật pháp còn nhiều bất cập; Hai là, khả hình thành nguồn tài chính còn hạn chế; Ba là, lực thể chế thực thi nhiệm vụ huy động và sử dụng nguồn tài chính còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ; Bốn là, việc bố trí cán còn chưa hợp lý , chế đô ̣ đaĩ ngô ̣ và lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài chính của ngành Công an Viê ̣t Nam còn hạn chế và Năm là, tài chính ngành Công an Viê ̣t Nam là lĩnh vực chưa có điều kiện hội nhập quốc tế nhiều CHƢƠNG ĐINH HƢỚNG VÀCÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI ̣ CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM 3.1 Đinh ̣ hƣớng hoàn thiêṇ chính sách tài chính đố i với ngành Công an Viêṭ Nam 3.1.1 Nhiệm vụ bảo vệ an ninh q́c gia, trật tự an tồn xã hội tình hình mới: Bảo vệ vững an ninh q́c gia, trật tự an toàn xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng để đạt các mục tiêu và phương hướng phát triển đất nước năm 2010-2015 của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã đề 3.1.1.1 Những thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Thuận lợi, thời và khó khăn , thách thức về phương diện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội: Thứ nhất, hội thuận lợi Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Những thành tựu, kinh nghiệm 25 năm đổi (19862011) tạo cho đất nước lực, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước….Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức nào” Đánh giá tình hình quốc tế khu vực; Đánh giá tình hình nước Đây là thuận lợi quan trọng để phát triển đất nước nói chung, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nói riêng thời kỳ mới Thứ hai, khó khăn thách thức Bên cạnh đánh giá thời cơ, thuận lợi, Nghị Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh nững khó khăn, thách thức ảnh hướng nhiều tới quá trình phát triển của đất nước thời kỳ mới Tư tưởng đạo Đại hội XI của Đảng là phát huy tinh thần cách mạng tiến công, tranh thủ nắm thời cơ, tạo thời cả từ nguy cơ, sức khắc phục nguy để phát triển nhanh đất nước Cần thấy rõ hội, thời và thấy hết khó khăn, thách thức chung đối với đất nước, đối với địa phương, ngành, lĩnh vực, sở để tìm mọi biện pháp tận dụng, tranh thủ thời cơ, thuận lợi để phát triển, tìm mọi cách khắc phục nguy 3.1.1.2 Mục tiêu đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Thứ nhất, mục tiêu tổng quát: Đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nhằm bảo đảm sự ổn định và an toàn của toàn hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội Được nhấn mạnh Nghị Hội nghị Trung ương (Khoá IX) về Chiến lược bảo vệ Tở q́c tình hình mới Đại hội XI của Đảng đã cụ thể hoá rõ mục tiêu về tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, mục tiêu cụ thể lĩnh vực: Về chính trị; Kinh tế - xã hội; Tư tưởng, văn hoá; Đối ngoại và Xây dựng lực lượng an ninh, quốc phòng 3.1.1.3 Đối tác, đối tượng đấu tranh: Việc xác định đối tác và đối tượng đấu tranh phải dựa nguyên tắ c cu ̣ th ể để thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, có lợi cũng phải thường xuyên đấu tranh , ngăn chă ̣n 3.1.1.4 Các nhiệm vụ bản: Đại hội XI đã đề nhiệm vụ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội tình hình mới: 1) Xây dựng an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá tư tưởng an ninh xã hội; trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động bất ngờ 2) Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, kiến thức quốc phòng, an ninh Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh tiềm lực trận; Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh sở phát huy tiềm đất nước 3) Xây dựng Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, thực lực lượng nòng cốt sức mạnh quốc phòng- an ninh 4) Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 3.1.2 Một sớ định hướng bản nhằm hồn thiện sách tài đới với ngành Cơng an Việt Nam Trong nội dung này, luận án đã: - Khẳng định vai trò tất yếu không thể thiếu của ngành Công an sự phát triển của quốc gia - Sự phát triển kinh tế , xã hội đòi hỏi sự phát triển ngành Công an tương ứng và ngược lại - Phát triển ngành Công an phải theo định hướng hiện đại và bền vững - Muốn phát triển ngành Công an phải có chính sách tài chính hợp lý và nguồn lực tài chính đủ mạnh - Chính sách tài chính phải đảm bảo tính khả thi cao huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính Từ định hướng trên, luận án xác định u cầu đới với sách tài ngành Công an năm tới Thứ nhất, đảm bảo tính đồng bộ; Thứ hai, đảm bảo tính động; Thứ ba, đảm bảo tính hiệu quả; Thứ tư, đảm bảo tính minh bạch và Thứ năm, đảm bảo tính bảo mật Các u cầu là tốn khó cho quản lý tài chính của ngành Công an xét mâu thuẫn bản thực hiện nhiệm vụ của ngành như: Mâu thuẫn cung cầu; Mâu thuẫn đòi hỏi bao cấp kinh tế thị trường Mâu thuẫn công khai minh bạch tính bảo mật Để giải các mâu thuẫn đó, luận án cho rằng, Thứ nhất, Chính phủ cần tăng mức đầu tư tài chính cho lĩnh vực an ninh, trật tự; Thứ hai, đổi mới phân bổ ngân sách cho các mục tiêu ưu tiên; Thứ ba, tăng cường thu hút các nguồn lực ngoài Nhà nước cho công tác đảm bảo an ninh, trật tự 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính ngành Công an Viêṭ Nam 3.2.1 Nhận thức vai trị sách tài đới với phát triển bền vững ngành Công an Việt Nam: Hoàn thiện chính sách tài chính coi nguồ n lực tài chính là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t biện pháp kinh tế của ngành Công an phục vụ đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Các quan hoạch định chính sách của chính phủ cần xác định chi ngân sách nhà nước đảm bảo ANQG, TTATXH của đất nước là chi phát triển Việc hình thành chính sách tài chính quốc gia về an ninh, trật tự đòi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý tài chính, động viên hợp lý và phân phối có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viê ̣t Nam thời kỳ hội nhập q́c tế 3.2.2 Xây dựng hồn thiện hệ thớng sách liên quan đến huy động nguồn lực tài đớ i ngành Cơng an Viê ̣t Nam Hệ thớng sách liên quan đến các nội dung xác định nhu cầu tài chính cho ngành Công an Việt Nam, xây dựng cấu chi ngân sách hợp lý, hoàn thiện chế độ cấp phát tài chính, thẩm định các phương án tài chính và huy động các nguồn lực tài chính cho sự phát triển ngành Cơng an Hồn thiện phương pháp xác định nhu cầu tài Để xác định nhu cầu tài chính đối với ngành Công an , cần tính toán nhu cầu đầu tư phát triển và nhu cầu chi thường xuyên Thứ nhất, xác định nhu cầu tài cho đầu tư phát triển ngành Cơng an Đối với công đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư dài, vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho hoạt động giai đoạn của công đầu tư đã hoàn thành Đối với công đầu tư có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn, vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện toàn các cơng việc của quá trình thực hiện đầu tư kết thúc Đối với công đầu tư ngân sách tài trợ, tổng số vốn đã chi được tính vào khới lượng vớn đầu tư thực hiện các kết quả của quá trình đầu tư phải đạt các tiêu chuẩn và tính theo phương pháp sau đây: Đối với công tác xây dựng; Đối với công tác lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị cơng nghệ các loại cơng trình xây dựng; Đối với công tác mua sắm trang thiết bị; Đối với chi phí quản lý dự án và chi phí khác; Đối với công đầu tư từ vốn vay, vốn tự có Xác định nhu cầu vốn cố định gồ m: Phương pháp trực tiếp và Phương pháp gián tiếp Thực tiễn đố i với ngành Công an có thể áp dụng đồng thời cả hai cách Thứ hai, xác định nhu cầu chi thường xuyên ngành Công an bao gồm: 1) Nhiệm vụ chi thường xuyên bao gồm chi đảm bảo đời sống vật chất , tinh thần, chế độ , chính sách xã hội cho ngành Công an; Đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học và công nghệ môi trường, chế thử, sản xuất thử, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ an ninh, trật tự an toàn xã hội; 2) Chi nhiệm vụ khác Nhà nước giao, gồm chi sự nghiệp thuộc các lĩnh vực quản lý của các bộ, quan ngang và quan thuộc Chính phủ; Cân nhắc đến các phương pháp dự báo hiện nay, tác giả xin đề xuất phương pháp dự báo chi thường xun theo mơ hình dự đoán nhân quả, đặc biệt là phương pháp hồi quy bội Xây dựng mơ hình dịng tiền để xác định nhu cầu tài Một cơng cụ quan trọng xác định nhu cầu tài chính của ngành Công an là xây dựng bảng cân đối dòng tiền Với bảng cân đối dòng tiền này xác định được dự báo nhu cầu tài chính có khả thi hay không và cần điều chỉnh nào cho hợp lý để từ đó có được kế hoạch tài chính khả thi cho ngành Công an Mô hình này được tiến hành theo ba bước chính: Bước 1: Xác định nhu cầu tài chính cho các năm dự báo; Bước 2: Xác định các nguồn tài chính có thể huy động cho các năm dự báo; Bước 3: Cân đối cung cầu tài chính ngành Công an Sau dự đoán được nhu cầu tài chính xây dựng bảng cân đối thử (Bảng 3.1) Bảng3.1 Bảng cân đối thử dịng ngân sách ngành Cơng an Việt Nam Năm n-1 n A Dư đầu kỳ B Dòng tiền vào Nguồn chi ngân sách trung ương Nguồn hỗ trợ của các địa phương; Các nguồn thu được phép để lại theo quy định; Các nguồn vốn khác (ODA, sự đóng góp ) C Dòng tiền Nhiệm vụ chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển (từ nguồn vốn đầu tư tập trung của ngân sách Nhà nước) Chi các nhiệm vụ khác được Nhà nước giao Nhiệm vụ chi an ninh của ngân sách địa phương D Dư cuối kỳ = A + B – C Nguồ n: Tác giả Việc cân đới phải đảm bảo ln trì dư ći kỳ mức dư cuối kỳ > Mức dư cuối kỳ này khơng nên quá lớn vậy dẫn đến lãng phí nguồn lực tài chính của nền kinh tế Mơ hình dòng tiền giúp dự đoán được tình hình tài chính của ngành Công an với nhiều kịch bản mang tính khả thi cao và là công cụ tốt điều hành tài chính của ngành Xây dựng cấu chi ngân sách hợp lý Xây dựng cấu chi ngân sách hợp lý là việc làm cần thiết để đở i mới sách tài chính đớ i với ngành Công an Để làm được việc này Chính phủ và Bộ Công an cần tiến hành đồng hoạt động sau: Xây dựng cấu hợp lý cho ngành, cấu mang tính khả thi và mang tính định hướng lâu dài khoảng 60 đến 65% là hợp lý Tách khoản chi mang tính xã hội khỏi ngân sách của ngành Công an Xác định biên chế ổn định, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đới với sách liên quan đến hoàn thiện chế độ cấp phát ngân sách cho Công an nhân dân Theo quy định của Điều Luật ngân sách Nhà nước “ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách” Để hoàn thiện chính sách liên quan đến cấp phát ngân sách cho ngành Công an cần tập trung vào vấn đề chính sau: - Cần luật hóa luật ngân sách tỷ lệ chi cho ngành Công an , 10 năm đầ u khoảng 2,5% GDP, sau này giảm xuống khoảng 2,0 % GDP - Đồng thời cần kế hoạch hóa nội ngành để đảm bảo cấu ngành tương đối ổn định làm sở cho việc chủ động cấp phát ngân sách - Đề nghị Chính phủ tiến hành cải cách các thủ tục hành chính liên quan tới chính sách tài chính đố i với ngành Công an Xây dựng quy hoạch ngành Cơng an mang tính khả thi ca o gắn quy hoạch ngành với quy hoạch chung quốc gia Đây là đòi hỏi cấp bách tình hình hiện Việc quy hoạch nên được tiến hành theo phương thức: Từ xuống t lên Quy hoạch của ngành Công an cần gắn với quy hoạch chung Khi thực hiện quy hoạch và xây dựng các dự án đầu tư vào các đơn vị, tình trạng thường xảy là mâu thuẫn việc xếp thứ tự ưu tiên đối với các đơn vị, đơn vị thường xảy mâu thuẫn các hạng mục cần đầu tư Có thể sử dụng phương pháp phi đơn vị để lựa chọn sau: Bước 1: Xác định các tiêu thức so sánh; Bước 2: Xác định hàm mục tiêu để so sánh; Bước : Đồng hóa các tiêu thức; Bước 4: Xác định điểm (tầm quan trọng) cho tiêu thức; Bước 5: Xác định ma trận tầm quan trọng cho tiêu thức; Bước 6: Xác định điểm tổng hợp và xác định thứ tự ưu tiên cho các phương án Cần có quy hoạch định hướng phát triển theo vùng cách chi tiết Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn mang tính đặc thù riêng dự án đầu tư vào đơn vị Thực công khai dân chủ từ khâu quy hoạch, lập dự án Hồn thiện cơng tác thẩm định phương án tài cho ngành Cơng an : Chính sách tài chính cần được hoàn thiện bước thẩm định đầu tư với giai đoạn của quá trình đầu tư Quy mơ nhu cầu; quy mô vốn đầu tư có thể huy động; quy mô các nguồn lực đầu tư (nguyên vật liệu, lao động, trang thiết bị…); quy mô các nguồn lực khan (3.1) khác Với các dự án không khả thi (không huy động đủ các nguồn lực, không có khả thực hiện, không hiệu quả) không chấp nhận và đề xuất phương án Huy động nguồn tài ngồi ngân sách bổ sung cho hoạt động ngành Công an Trong điều kiện ngân sách nhà nước chưa được dồi dào, các khoản cần chi lại rất lớn việc tìm kiếm thêm các nguồn tài chính ngoài ngân sách là rất cần thiết Luận án đề xuất biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế , tranh thủ nguồn vốn ODA quốc tế nước phục vụ đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia , trật tự an toàn xã hội ngành Công an nhân dân thời kỳ hội nhập, gia nhập WTO Song xuất phát từ đặc thù của ngành Công an , việc thu hút nguồn vốn ODA đòi hỏi có sự chuẩn bị kỹ càng, được số nước đáp ứng đối với mô ̣t số liñ h vực và ngành Công an cần phải lưu ý quá trình lựa cho ̣n 3.2.3 Hoàn thiện sách liên quan đến sử dụng nguồn lực tài đớ i với ngành Cơng an Viê ̣t Nam Bên cạnh các chính sách liên quan đến huy động các nguồn lực tài chính việc đề xuất các chính sách liên quan đến sử dụng nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng Các chính sách này phải bao quát từ việc mua sắm đến sử dụng các sản đã được mua sắm, quản lý ngân sách đã được giao cho ngành Hoàn thiện chính sách mua sắm Hoạt động mua sắm đòi hỏi hệ thống các biện pháp từ khâu lập các dự án đầu tư, thẩm định các dự án đầu tư để lựa chọn các dự án mang tính khả thi cao, các dự án đó phải phù hợp với quy hoạch phát triển của toàn ngành Hàng hóa mua sắm ngành theo tác giả nên chia làm ba loại và tiến hành phân cấp thực hiê ̣n sau: - Hàng hóa chuyên dụng : Tiến hành mua sắm tâ ̣p trung để cấ p phát cho Công an các điạ phương, đơn vi ;̣ - Hàng hóa đặc biệt: Tiến hành mua sắm tâ ̣p trung để cấ p phát cho Công an các điạ phương, đơn vi;̣ - Hàng hóa thơng thường: mạnh dạn phân cấp và giao cho Công an các đơn vị địa phương thực hiện mua sắm theo quy đinh ̣ Cùng với việc phân cấp là cần đẩy mạnh hoạt động kiể m tra giám sát quá trình mua sắm Với chính sách này giúp cho hoạt động mua sắm công ngành Công an đảm bảo được nguyên tắc minh bạch, công khai và hiệu quả Về nâng cao hiệu công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng Công an nhân dân: Thứ nhất: Tổ chức điều tra đánh giá thực lực về sở vật chất, phương tiện trang thiết bị toàn ngành Quy mô dự án = Thứ hai: Chủ động nắm bắt chủ trương của Nhà nước để tập trung huy động tiềm lực, nguồn vốn cả và ngoài ngành Báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép: Đầu tư từ nguồn vốn đặc biệt cho dự án đặc biệt quan trọng, cấp bách; Tiếp tục ứng vốn; Tiếp tục tham gia các chương trình mục tiêu q́c gia và Tiếp tục tiến hành xếp bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để tăng cường nguồn vốn cho đầu tư xây dựng sở vật chất mới Thứ ba: Báo cáo Bộ Chính trị ban hành Nghị về tăng cường nguồ n lực chiến lược trang bị cho ngành Công an làm sở để các quan hành pháp thực hiê ̣n công tác đảm bảo nguồ n lực tài chiń h , chế chin ́ h sánh cho công tác hậu cần , kỹ thuật, nhất là đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho ngành Công an; Thứ tư: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư XDCB ngành Công an Thứ năm: Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đới với sách quản lý ngân sách: Mục đích của giải pháp này là nhằm tạo các kết quả đầu tư vào các đơn vị công an đạt được mục tiêu đầu tư với hiệu quả đầu tư cao nhất.Căn cứ vào tình hình thực tiễn hoạt động đầu tư của các đơn vị, luận án xin đề xuất số biện pháp cho quản lý đầu tư đối với các đơn vị sau: Một là , Xây dựng chế quản lý đầu tư đối với các đơn vị; Hai là , Áp dụng các biện pháp chống thất thoát và đầu tư sai mục đích; Ba là , Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; Bố n là, Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng quá trình xây dựng và giám sát thi cơng Xúc tiến công tác quản lý sau đầu tƣ Kết quả đầu tư thành hiện thực sau đầu tư các kết quả đó được sử dụng cách có hiệu quả Luận án đề xuất giải pháp xúc tiến công tác quản lý sau đầu tư Công tác này bao gồm nhiều hoạt động khác chủ yếu là nâng cao lực cho bên tiếp nhận dự án Bên cạnh việc nâng cao lực cho bên thụ hưởng cần có các quy chế về sử dụng, tu, bảo dưỡng các cơng trình, hạng mục đầu tư để có thể kéo dài tuổi thọ các kết quả đầu tư, để các kết quả này có thể phát huy lâu dài 3.2.4 Xây dựng mơ hình đánh giá hiệu quả sách tài Đây là vấn đề được đặt đề xuất chính sách tài chính , nhiên hiện chưa có được mơ hình được áp dụng cho ngành Công an Tác giả xin đề xuất mô hình đánh giá hiệu quả với các bước: Bước 1, Xây dựng dòng lợi ích , chi phí của ngành Công an ; Bước 2, Xác định tỷ lệ chiết khấu xã hội; Bước 3, Tính tốn tiêu hiệu quả kinh tế của ngành Công an Việc xác định dòng lợi ích chi phí được xác định sở lợi ích của ngành đem lại cho nền kinh tế và các chi phí mà nền kinh tế chi trả cho ngành Cơng an: Dịng lợi ích: Lợi ích tài chính: Các nguồn thu ngành Cơng an tạo Lợi ích kinh tế xã hội: Thường là các hoạt động của ngành cho xã hội (hàng hóa công cộng) được xác định tổng chi phí hữu ích của ngành Dịng chi phí: Gồm chủ yếu các chi phí ngân sách Nhà nước cấp cho ngành Trên sở dòng lợi ích và chi phí xây dựng dòng tiền kinh tế việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho ngành Công an Việc xác định hiệu quả sử dụng ngân sách sở tính NPV IRR của dòng tiền kinh tế được ENPV và EIRR Nếu ENPV lớn EIRR lớn tỷ lệ chiết khấu xã hội việc chi ngân sách đem lại hiệu quả 3.2.5 Hoàn chỉnh tổ chức máy, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán tài ngành Cơng an Viê ̣t Nam Đối với giải pháp hoàn chỉnh tổ chức máy và đội ngũ cán tài chính Công an luận án xin đề xuất số giải pháp chính sau: 1) Về tổ chức máy: Hoàn chỉnh tổ chức hệ thống máy tài chính cấp ngành Công an : Ở Bộ là Cục Tài chính (đơn vị dự toán cấp 1); Ở các Tổng cục, Bộ tư lệnh, các học viện, nhà trường, Công an các tỉnh, Thành phố trực thuộc TW là phòng Tài chính (đơn vị dự toán cấp 2); Ở các quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh là các đội tài chính (đơn vi ̣ dự toán cấp 3) Ngoài cấp dự toán còn có các đơn vị toán trực thuộc các đơn vị dự toán (Sơ đồ 3.1) Bộ Công an Cục Tài chính Các Tổng cục, Bộ tư lệnh Các phịng Tài Cơng an các tỉnh, thành phớ trực thuộc trung ương Các phịng Tài Cơng an q̣n, hụn, thị xã, thành phớ thuộc tỉnh Các đội tài Ng̀ n: Tác giả Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy hệ thống Tài chính Công an Như vậy hệ thống tài chính Công an thông suốt từ Bộ đến quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh theo tổ chức trực tuyến (ngành dọc) 2) Về đội ngũ cán làm công tác tài chính ngành Công an phải được bố trí đủ về số lượng, có chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cao Trước hết cần phải làm tốt khâu tuyển chọn cán tài chính Đối với số cán tài chính hiện có phải tiến hành đào tạo lại, cập nhật kiến thức hiện tại cũng các kỹ mới để đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính hiện Thường xuyên tổ chức tập h́n nghiệp vụ chun ngành tài Cơng an 3) Về chế đô ̣ chiń h sách đaĩ ngô ̣ đố i với cán bô ̣ làm công tác tài chin ́ h ngành Công an Cán tài chính có trình độ đại học được xếp loại sỹ quan nghiệp vụ, kế toán trưởng , là lãnh đạo các phòng Được bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ , đào ta ̣o và đào ta ̣o la ̣i kiế n thức chuyên ngành , ưu tiên ho ̣c tâ ̣p nâng cao trin ̀ h đô ̣ nghiê ̣p vu ̣ ở và ngoài ngành Công an 3.2.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào cơng tác quản lý tài ngành Công an Viê ̣t Nam Đưa công nghệ tin học vào công tác quản lý tài chính, tài sản ngành Công an Hoàn thiện các phần mềm quản lý tài chính tài sản để áp dụng vào quản lý tài chính ngành Công an , nối mạng tin học tài chính toàn ngành Công an để cập nhật thông tin quản lý thường xuyên , nâng cao hiệu quả quản lý Trao đổ i kinh nghiê ̣m công tác , giải đáp chế độ chín h sách, kịp thời thông tin báo cáo phục vụ yêu cầu quản lý cũng huy , đạo 3.3 Kiế n nghi ̣ Để giải pháp được đề xuất mang tính khả thi cao, luận án đề xuất số kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ Công an Kế t luâ ̣n chƣơng Trên sở phân tích nhiệm vụ của ngành Cơng an tình hình mới ḷn án đã đề xuất định hướng chính liên quan trực tiếp và gián tiếp đến chính sách tài chính của ngành bao gồm: Khẳng định vai trò tất yếu không thể thiếu của ngành Công a n sự phát triển của quốc gia Sự phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi sự phát triển ngành Công an tương ứng Phát triển ngành Công an phải theo định hướng hiện đại và bền vững Muốn phát triển ngành Công an phải có chính sách tài chính hợp lý và nguồn lực tài chính đủ mạnh Chính sách tài chính phải đảm bảo tính khả thi cao huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính Từ định hướng luận án xác định số yêu cầu đối với chính sách tài chính của ngành Công an năm tới bao gồm: đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính động, đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tính minh bạch và đảm bảo tính bảo mật: Các yêu cầu là bài toán khó cho công tác quản lý tài chính của ngành Công an xét đến mâu thuẫn bả n thực hiện nhiệm vụ của ngành như: Mâu thuẫn cung và cầu, mâu thuẫn đòi hỏi bao cấp và kinh tế thị trường, mâu thuẫn công khai minh bạch và tính bảo mật Để thực hiện định hướng sở tính đến các yêu cầu và mâu thuẫn hoạt động tài chính ngành Công an luận án đã đề xuất số giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính của ngành đó có hai hệ thống các giải pháp liên quan đến huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính của ngành KẾT LUẬN Văn kiện các Đại hội VI, VII, VIII, IX, X và Đại hội XI đã khẳng định luận điểm quan trọng: Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đây là tư tưởng, quan điểm đạo bao trùm, quan trọng nhất quy định các mới quan hệ quá trình thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nói chung, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nói riêng Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng Để thực hiện nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, Công an nhân dân được nhà nước cho phép tiến hành nhiều biện pháp công tác, đó có biện pháp kinh tế Nhà nước bảo đảm kinh phí và sở vật chất phục vụ hoạt động của Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội thời kỳ Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động của Công an nhân dân gồm ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật Trong luận án “Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam” tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ sở lý luận liên quan đến chính sách tài chính nói chung và chính sách tài chính đối với ngành Công an Viê ̣t Nam bao gồm các khái niệm về tài chính , sách tài , mơ hình tài chính đới với ngành Cơng an, nhân tớ ảnh hưởng đến chính sách tài chính và kinh nghiệm xây dựng chính sách tài chính ở các nước giới và bài học cho Việt Nam Luận án đã phân tích thực trạng tài chính và chính sách tài chính ngành Công an ở hai vấn đề lớn là thực trạng các chính sách huy động và phân bổ các nguồn tài chính để từ đó xác định thành công và hạn chế của các chính sách Trên sở phân tích nhiệm vụ của ngành Cơng an tình hình mới ḷn án đã đề xuất các giải pháp bao gồm: Thứ nhấ t , nhận thức vai trò của chính sách tài chính; Thứ hai , giải pháp xây dựng hệ thống chính sách liên quan đến huy động nguồn lực tài chính; Thứ ba, giải pháp hoàn thiện chính sách liên quan đến sử dụng nguồn lực tài chính; Thứ tư, giải pháp xây dựng mơ hình đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính; Thứ năm , hoàn chỉnh tổ chức máy và đội ngũ cán tài chính đố i với ngành Công an Viê ̣t Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH ĐÃ CÔNG BỐ CỦ A TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Xuân Sơn (01-2009), “Tăng cường ng̀ n lực tài phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học phát triển đội ngũ trí thức CAND thời kỳ hội nhập kinh tế quố c tế ”, Tạp chí Công an nhân dân, tr 53 Bùi Xuân Sơn (3-2009), “Nâng cao chấ t lượng , hiê ̣u quả công tác tài chính CAND , đáp ứng yêu cầ u , nhiê ̣m vụ tình hình mới”, Tạp chí Công an nhân dân, tr 61 Bùi Xuân Sơn (5-2009), “Đẩy mạnh thực quy chế công khai tài chính đố i với các đơn vi ̣ dự toán ngân sách CAND”, Tạp chí Công an nhân dân, tr 76 Bùi Xuân Sơn (10-2009), “Tăng cường ng̀ n lực tài phục vụ cơng tác bảo vê ̣ môi trường CAND và đàu tranh phòng, chố ng tội phạm về môi trường”, Tạp chí Công an nhân dân, tr 39 Bùi Xuân Sơn (3-2010), “Một số vấ n đề về đổ i mới công tác quản lý tài , tài sản Cơng an nhân dân” , Nhà xuất bản Công an nhân dân Bùi Xuân Sơn (04-2011), “Tăng cường phố i hợp quan hậu cầ n, kỹ thuật quan tài bảo đảm nguồn lực cho cơng tác cơng an tình hình mới” , Tạp chí Công an nhân dân, tr 12 ... Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG AN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát nhiệm vụ và quản lý tài chính ngành Công anViệt Nam 2.1.1 Khái quát nhiệm vụ ngành Công. .. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG AN VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm và nội dung chính sách tài chính ngành Công an Viêṭ Nam 1.1.1 Mợt sớ vấ n đề về sách tài 1.1.1.1 Khái niệm tài Tài... PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI ̣ CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CƠNG AN VIỆT NAM 3.1 Đinh ̣ hƣớng hoàn thiêṇ chính sách tài chính đố i với ngành Công an Viêṭ Nam 3.1.1 Nhiệm vụ bảo vệ an ninh

Ngày đăng: 06/07/2020, 14:20

Hình ảnh liên quan

 Nguồn: Bộ Công an  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

gu.

ồn: Bộ Công an Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả huy động ngân sách địa phƣơng cho hoạt động của - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

Bảng 2.4..

Kết quả huy động ngân sách địa phƣơng cho hoạt động của Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ lệ giao rút dự toán của Ngành Công an giai đoạn2004 -2010 - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

Bảng 2.9.

Tỷ lệ giao rút dự toán của Ngành Công an giai đoạn2004 -2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ các nhiệm vụ chi có tính chất lƣơng trên tổng quyết toán ngân sách giai đoạn 2006 – 2010 - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

Bảng 2.8.

Tỷ lệ các nhiệm vụ chi có tính chất lƣơng trên tổng quyết toán ngân sách giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình này được tiến hành theo ba bước chính: - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách tài chính đối với Ngành Công an Việt Nam

h.

ình này được tiến hành theo ba bước chính: Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan