1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị: Kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

27 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Luận án nghiên cứu kinh tế tư nhân trong nông nghiệp, nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra điểm mạnh và hạn chế của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, từ đó xây dựng định hướng và giải pháp phát triển khu vực kinh tế này trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUÊ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS An Như Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân phận cấu thành kinh tế Việt Nam Trong công đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam ngày nhận thức rõ vai trò khu vực kinh tế trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong ngành nông nghiệp, từ Nghị số 10-NQ/TW năm 1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế “cú hích” mạnh mẽ cho sản xuất nơng nghiệp Từ đó, kinh tế tư nhân nơng nghiệp Việt Nam góp phần quan trọng phát huy nguồn lực, tạo việc làm, trì bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước trước “cú sốc” kinh tế từ bên Tuy nhiên, đến quy mô khu vực kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất cịn hạn chế; Sản phẩm làm nhiều chất lượng chưa kiểm soát tốt; Sản xuất tự phát nên rủi ro thường trực, tượng “được mùa rớt giá” tốn chưa có lời giải; Hiệu sản xuất thấp không ổn định, người làm nông nghiệp không sống với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng…; Làm để người nông dân giàu lên từ nông nghiệp, để kinh tế tư nhân nơng nghiệp tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ góp phần phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại, bền vững, Góp phần vào lời giải, vấn đề: “Kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu kinh tế tư nhân nông nghiệp, nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn cho tồn phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Việt Nam nay, điểm mạnh hạn chế kinh tế tư nhân lĩnh vực nông nghiệp tiến trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, từ xây dựng định hướng giải pháp phát triển khu vực kinh tế bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tổng quan cơng trình công bố liên quan trực tiếp đến đề tài Luận án để kế thừa kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt - Thứ hai, hệ thống hóa lý luận kinh tế tư nhân nông nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh kinh tế tư nhân nơng nghiệp để tỉnh Hải Dương tham khảo - Thứ tư, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương từ 2008 đến 2017, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân - Thứ năm, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển khu vực kinh tế tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế tư nhân nơng nghiệp bao gồm hình thức tổ chức: hộ nông nghiệp, trang trại doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân hoạt động tất phân ngành nông lâm thủy sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu hình thức cụ thể như: Hộ nông nghiệp, trang trại doanh nghiệp sản xuất dịch vụ liên quan đến nông lâm thủy sản Không bao gồm hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, doanh nghiệp chế biến + Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dương bao gồm 11 huyện, thành phố + Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước kinh tế tư nhân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp bổ sung như: phương pháp thu thập thơng tin; phân tích tài liệu bảng tổng hợp số liệu để minh hoạ; phương pháp điều tra xã hội học để có nguồn liệu sơ cấp Những đóng góp luận án - Về lý luận: Bổ sung sở lý luận + Bản chất, hình thức, vai trị, xu hướng vận động KTTN NN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến KTTN NN - Về thực tiễn: + Kinh nghiệm KTTN NN số tỉnh học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương + Phân tích, đánh giá thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 - 2017, nhiều thức thức đa dạng hộ NN, TT, DN + Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển KTTN NN tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NƠNG NGHIỆP 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu vị trí, vai trị kinh tế tư nhân nơng nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22 “Vấn đề nông dân Pháp Đức”, Hongliang Zheng and Yang Yang (2009), Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect (Sự phát triển khu vực tư nhân Trung Quốc 30 năm qua: nhìn lại triển vọng), Erich Sahan & Monique Mikhail (2012), Private Investment in Agriculture (Kinh tế tư nhân đầu tư vào nông nghiệp), Madhvi Sally (2017), How private sector is helping cultivators with technology, buyback and improving their social standards (Khu vực tư nhân giúp người trồng trọt với công nghệ, mua lại cải thiện tiêu chuẩn xã hội họ nào?), Marco Ferroni & Yuan Zhou (2017), The Private Sector and India's Agricultural Transformation (Khu vực kinh tế tư nhân chuyển đổi nông nghiệp Ấn Độ) 1.1.2 Nghiên cứu xu hướng kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Hongliang Zheng and Yang Yang (2009), Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect (Sự phát triển khu vực tư nhân Trung Quốc 30 năm qua: nhìn lại triển vọng), Ministry of Agriculture in Kenya (2012), Private sector development in agriculture (Phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp) 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Johanna Nesseth Tuttle (2012), Private-Sector Engagement in Food Security and Agricultural Development (Sự tham gia kinh tế tư nhân an ninh lương thực phát triển NN), USAID (2012), Attracting Private Sector Investment to Rural and Agricultural Markets (Thu hút kinh tế tư nhân đầu tư vào nông nghiệp nông thôn), Dan Acquaye and Frimpong - Manso (2012), ấn phẩm The roles and opportunities for the Private sector in Africa’s agro-food industry (Vai trò hội kinh tế tư nhân ngành chế biến nông sản Châu Phi), Các tác giả nước ngồi đánh giá sâu sắc vai trị hội kinh tế tư nhân nông nghiệp, đặc biệt chế biến nông sản, đặt vấn đề làm để thu hút kinh tế tư nhân đầu tư vào nông nghiệp thị trường nông thôn, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển khu vực kinh tế 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1 Quan niệm kinh tế tư nhân, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp Nguyễn Văn Hn (1995), Kinh tế nơng hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới, thực trạng vấn đề, Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005, Sở hữu tư nhân Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Viêt nam, Mai Tết c/s (2006), Sự vận động, phát triển Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Phạm Chi Lan (2007), “Phát triển khu vực Kinh tế tư nhân bối cảnh hội nhập quốc tế”, Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Phạm Thị Lương Diệu (2012), Đặng Thị Thu Hiền (2015), Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lương Đình Hải (2015), Xu hướng phát triển kinh té tư nhân nước ta 1.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Vũ Văn Yên (1994), Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nước ta nay, Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Đào Hữu Hồ (2008), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn Dun hải Nam Trung q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, Nguyễn Văn Sáng (2009), Xu hướng phát triển Kinh tế tư nhân địa bàn Tp Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Lê Xuân Lãm (2012), Phát triển kinh tế trang trại Gia Lai theo hướng bền vững Ngoài cịn có viết “Đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Đương (2014), “Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Đỗ Thị Dinh, Tạ Thị Bẩy (2016), Hà Nội cần tập trung phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hội nhập Trang An * Khái quát kết công trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước nước luận giải nội dung chủ yếu sau đây: Về mặt lý luận: cơng trình làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhân phạm trù phân biệt với kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; phân tích vai trị kinh tế tư nhân góc độ quản lý kinh tế kinh tế nông nghiệp; đề cập đến mối quan hệ liên kết kinh tế tư nhân với khu vực kinh tế khác xu hướng theo quy luật phát triển lịch sử phát triển kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế Về thực tiễn: cơng trình sâu phân tích, đánh giá thực trạng hình thức cụ thể kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã hay doanh nghiệp nông nghiệp phạm vi quốc gia số tỉnh, thành phố nước Trong đó, hướng vào phân tích nội dung số lượng, cấu hình thức nó, quy mơ, ngành nghề hoạt động chủ kinh tế, mức độ phát triển thay đổi tỷ trọng hình thức lĩnh vực nghiệp nơng kinh tế, lực cạnh tranh đánh giá hoạt động liên kết kinh tế tư nhân với doanh nghiệp chủ thể khác kinh tế Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ chất, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp; chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng cách có hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nơng nghiệp Chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp địa bàn tỉnh hải Dương toàn diện ba đối tượng hộ nông nghiệp, trang trại doanh nghiệp 1.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng khung phân tích kinh tế tư nhân nông nghiệp Cụ thể, luận án làm rõ số vấn đề lý luận sau: (i) Khái niệm, chất kinh tế tư nhân nông nghiệp; (ii) Vai trị kinh tế tư nhân nơng nghiệp; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nông nghiệp; (iv) Xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp - Về mặt thực tiễn: (i) Luận án khảo cứu kinh nghiệm số địa phương vấn đề liên quan đến kinh tế tư nhân nơng nghiệp, để từ rút học cho tỉnh Hải Dương (ii) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh hải Dương từ năm 2008 đến năm 2017, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân (iii) Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế dự báo xu hướng, vận động nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nông nghiệp, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NƠNG NGHIỆP 2.1 Bản chất, hình thức, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Bản chất hình thức kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.1.1.1 Bản chất, đặc điểm kinh tế tư nhân nông nghiệp * Bản chất kinh tế tư nhân nông nghiệp: - Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế quốc dân, dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất; tồn hình thức kinh tế hộ gia đình cá thể, tiểu chủ DN tư tư nhân nước; hoạt động tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm - Kinh tế tư nhân nông nghiệp khu vực kinh tế chủ yếu dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất; tồn hình thức hộ nơng nghiệp, trang trại doanh nghiệp; sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông lâm thủy sản * Đặc điểm kinh tế tư nhân nông nghiệp - Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Tuyệt đại đa số chủ thể khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp dựa sở hữu nhỏ tư liệu sản xuất chủ yếu Quyền sở hữu ruộng đất khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp tách rời quyền sử dụng - Về quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất: Việc tổ chức quản lý cịn mang nặng tính quan hệ huyết thống gia đình, có tính chất gia trưởng mang đậm tính chất tiểu nơng u cầu chủ thể khu vực kinh tế tư nhân nơng nghiệp khơng địi hỏi phải có trình độ quản lý mà cịn phải người có kiến thức, trình độ nơng nghiệp - Về quan hệ phân phối kết sản xuất: Kinh tế cá thể dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất sức lao động thân chủ yếu, nên kết lao động chủ yếu thuộc họ hay cá nhân Quan hệ phân phối 11 kinh tế không riêng khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp Cả lý luận lẫn thực tiễn chứng minh lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao cho suất hiệu cao ngược lại Ba là, trình độ lực đội ngũ nhà quản lý kinh tế tư nhân nông nghiệp Trong quản lý kinh tế, trình độ lực điều hành người đứng đầu (chủ hộ, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp) có ý nghĩa định đến phát triển hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị 2.2.2.2 Cơ chế sách tổ chức quản lý nhà nước, đặc biệt sách phân cấp địa phương liên quan đến kinh tế tư nhân nơng nghiệp Cơ chế sách: Đây nhân tố quan trọng tạo hành lang pháp lý cho trình phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp, môi trường pháp lý đảm bảo tạo sân chơi bình đẳng, xóa bỏ phân biệt đối sử thành phần kinh tế trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo công xử lý trường hợp vi phạm, tạo cạnh tranh lành mạnh động lực thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển khuôn khổ pháp luật Tổ chức quản lý nhà nước có liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp, nhân tố người tạo mối quan hệ kìm hãm thúc đẩy chủ thể thuộc kinh tế tư nhân đầu tư vào nông nghiệp 2.2.2.3 Sự liên doanh, liên kết kinh tế tư nhân nông nghiệp với doanh nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Việc liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị có ý nghĩa vơ to lớn, nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu xuất Do đó, người dân nhỏ lẻ khơng thể tự thực chuỗi sản xuất tiêu thụ thị trường quốc tế Liên kết chuỗi không giúp nâng cao giá trị nơng sản mà cịn đưa nông nghiệp Việt Nam bước sang giai đoạn mới, phát triển theo chiều hướng hội nhập sâu rộng vào chuỗi nơng sản tồn cầu 12 2.2.2.4 Nhận thức xã hội tác động tổ chức hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp kinh tế tư nhân nông nghiệp - Về nhân thức xã hội, tồn nhiều định kiến gây bất lợi cho khu vực kinh tế tư nhân, ưu đãi nhiều cho khu vực kinh tế nhà nước - Về tác động tổ chức hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp kinh tế tư nhân nông nghiệp Các tổ chức hiệp hội như: Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ có vai trị ngày quan trọng q trình hồn thiện sách truyền bá nhận thức, cảm hứng sáng tạo thành công cho chủ thể thuộc khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp việc thực mục tiêu phát triển 2.2.2.5 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế tư nhân nông nghiệp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tạo hội nhiều thách thức khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp Một mặt, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam, góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý, đồng thời mở thị trường rộng lớn cho hàng nông sản Việt Nam vươn thị trường giới Tuy nhiên nhiều thách thức đặt như: hàng rào kỹ thuật mà nước đặt ra, quy định ngày khắt khe tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, quy cách đóng gói, nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật 2.2.2.6 Nhóm nhân tố khác: điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp đất, nước khí hậu Đây ba yếu tố có ảnh hưởng định đến suất chất lượng ngành nông nghiệp, kinh tế tư nhân nông nghiệp không nằm ngồi tầm ảnh hưởng ba yếu tố đó, 13 tạo điều kiện thuận lợi, gây khó khăn cho phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp - Kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng kinh tế có ý nghĩa quan tồn phát triển khu vực kinh tế tư nhân nơng nghiệp nói riêng, tồn kinh tế nói chung Nó bao gồm hệ thống đường giao thơng, bến bãi, chợ, hệ thống thủy lợi, điện lưới v.v 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp số tỉnh học cho tỉnh hải Dương 2.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh nước kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh Để có tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, quyền tỉnh Bắc Ninh thực hiệu loạt biện pháp để hỗ trợ thu hút đầu tư vào tỉnh nhà, có thu hút kinh tế tư nhân, doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nông nghiệp Một biểu là: đơn giản thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; đầu sản xuất ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp 2.3.1.2 Kinh nghiệm Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc xây dựng nhiều chế, sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân với tổng kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh Đối với loại hình hộ nơng nghiệp, chủ trương phát triển sản xuất vùng rau an toàn, xây dựng mơ hình áp dụng tiêu chuẩn VietGAP Đối với loại hình kinh tế TT, với lợi điều kiện đất đai, địa hình, trang trại chăn ni chun canh bị sữa, lợn hướng nạc, gia cầm, thuỷ cầm…với qui mơ lớn hình thành Đối với doanh nghiệp, Vĩnh Phúc xây dựng sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Như hỗ trợ lên tới 50% kinh phí cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ 14 tầng xử lý chất thải, giao thông, điện, nước, chuồng trại, đồng cỏ mua thiết bị phải đảm bảo điều kiện có quy mơ chăn ni tập trung theo quy định 2.3.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận Bình Thuận tỉnh có điều kiện thổ khí hậu đặc biệt, tỉnh chuản xác lựa chọn loại long làm trồng chủ lực để đầu tư phát triển Tuy nhiên yếu công tác quản lý quy hoạch, dẫn đến tình trạng nơng dân ạt đầu tư trồng long, không gắn với thị trường đầu ra, phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, xuất qua đường tiểu ngạch, nên rơi vào thảm cảnh mùa rớt giá 2.3.2 Bài học rút cho tỉnh Hải Dương tham khảo Một là, học cải cách thủ tục hành Hai là, học xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch tổng thể Ba là, học vai trị quyền địa phương đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bốn là, học thu hút kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008-2017 3.1 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.1.1 Những thuận lợi 3.1.1.1 Về điều kiện tư nhiên - Vị trí địa lý, địa hình - Về tài ngun đất: 15 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội - Về tăng trưởng kinh tế: - Về kết cấu hạ tầng: - Về nguồn nhân lực 3.1.2 Những khó khăn Một là, tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp Hai là, bất cập thể chế sách nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nông nghiệp Ba là, công tác quản chất lượng loại vật tư nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, bất cập 3.2 Thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương kết đạt 3.2.1 Những tồn phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương từ năm 2008 đến 2017 3.2.1.1 Đối với hình thức hộ nơng nghiệp - Sự biến đổi số lượng cấu hộ theo hướng tang dần số hộ công nghiệp dịch vụ, giảm dần số hộ nông nghiệp - Xu hướng giảm dần hộ nông nghiệp khơng phân ngành - Tình hình sản xuất kinh doanh hộ nông nghiệp: đa dạng loại trồng vật nuôi theo lợi tỉnh - Kết sản xuất kinh doanh hộ nông nghiệp có khả quan khơng ổn đinh 3.2.1.2 Đối với hình thức kinh tế trang trại - Về số lượng trang trại: Các trang trại Hải Dương tăng mạnh không đều, chủ yếu tập trung trang trại chăn nuôi - Sự phân bố trang trại hầu khắp huyện, thị tỉnh không đều, tập trung chủ yếu Nam Sách, Ninh Giang, Gia Lộc, Chí Linh, Kinh Mơn, thành phố Hải Dương 16 - Quy mô trang trại xét hai phương diện + Tại thời điểm 1/7/2016, trang trại sử dụng 2879 lao động, lao động chủ chiếm 84,5%, lao động thuê thường xuyên chiếm 15,5% + Tổng diện tích đất trang trại tăng, bình qn diện tích đất trang trại vịng năm qua thay đổi khơng đáng kể, bình qn trang trại có từ 1ha đến 1,5 ha, năm 2016 1,01 trang trại - Kết đạt trang trại + Số lượng gia súc gia cầm trang trại + Giá trị thu từ nông lâm thủy sản trang trại: Giá trị thu từ nông lâm thủy sản trang trại tăng 26,6 lần so với năm 2011, bình quân thu nhập 2.288,1 triệu đồng/trang trại/năm + Thu nhập trang trại tăng mạnh, sau năm tổng thu nhập toàn trang trại tỉnh năm 2016 2.453,7 tỷ đồng, thu nhập bình quân trang trại đạt 2156 triệu đồng, tăng 41,5 lần so với năm 2008 3.2.1.3 Đối với hình thức doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nông nghiệp - Số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương + Xét theo nhóm ngành kinh tế: Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung phân ngành nông nghiệp dịch vụ có liên quan, có tới 306/320 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, lại 14 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản + Xét theo loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân tham gia lĩnh vực NN hạn chế: năm 2016 có 320 doanh nghiệp nơng lâm thủy sản có đến 288 doanh nghiệp tập thể, chiếm 90%; doanh nghiệp nhà nước, chiếm 0,9%; lại 29 doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân, chiếm 9% 17 - Về quy mô doanh nghiệp xét hai phương diện: Quy mô lao động, số lao động làm việc doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nông nghiệp không nhiều năm gần lại có xu hướng thu hút thêm nhiều lao động tham gia Quy mô nguồn vốn: Trong khoảng thời gian từ 2008-2016, tổng quy mô nguồn vốn doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân lĩnh vực nông lâm thủy sản tỉnh Hải Dương tăng 16,5 lần - Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông lâm thủy sản Xét hai phương diện doanh thu hiệu sử dụng vốn + Các DN thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp có doanh thu tốc độ tăng doanh thu cao DN nhà nước DN tập thể + Các DN thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp sử dụng vốn có hiệu cao nhiều so với DN nhà nước 3.2.2 Những kết đạt kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, xuất hộ, trang trại tham gia vào chuỗi liên kết, đem lại hiệu kinh tế cao Hai là, xuất xu hướng tích tụ ruộng đất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo mơ hình cánh đồng mẫu đem lại hiệu kinh tế cao Ba là, xuất số doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Bốn là, kinh tế tư nhân nông nghiệp huy động ngày nhiều nguồn vốn lớn dân cư vào đầu tư phát triển Năm là, kinh tế tư nhân nơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, nâng cao mức sống dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Sáu là, kinh tế tư nhân nông nghiệp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đưa nông sản tỉnh Hải Dương hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới 18 3.3 Hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương nguyên nhân 3.3.1 Những hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.3.1.1 Hầu hết chủ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương có quy mơ nhỏ, sản xuất manh mún, tự phát - Theo kết khảo sát tá giả, đa số hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, mạnh mún, tính tổng diện tích gia đình sử dụng thấy quy mơ nhỏ phổ biến, có đến 60% số hộ hỏi có tổng diện tích < 0,2 ha, 20% số hộ có diện tích từ 0,2 - 0,5 ha, 12% số hộ có diện tích từ 0,5-1 ha, có 8% số hộ có diện tích > - Sản xuất ạt, theo phong trào, không theo quy hoạch thói quen thể hiểu biết người nông, hầu hết số hộ trang trại hỏi cho thấy người khác làm làm theo khơng có định hướng tổ chức - Đối với doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp, khơng số lượng mà 100% doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương có quy mô siêu nhỏ, nhỏ Năm 2017, nguồn vốn đạt 10 tỷ đồng/một doanh nghiệp, loại hình cơng ty cổ phần có hiệu sản xuất cao nên quy mô nguồn vốn tăng nhanh, cao đạt 11 tỷ đồng/doanh nghiệp Quy mô lao động không khả quan, dù lao động sử dụng có tăng doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nông nghiệp đạt 24 lao động/doanh nghiệp 3.3.1.2 Phần lớn chủ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương sản xuất kinh doanh độc lập, liên kết - Theo kết khảo sát có đến 88% số hộ 75 % trang trại hỏi không liên kết với cá nhân hay đơn vị nào, có 12% số hộ 25% TT có liên kết với hộ khác, với doanh nghiệp khâu đầu vào tiêu thụ sản phẩm theo kiểu hợp đồng bao tiêu 19 3.3.1.3 Thu nhập chủ kinh tế tư nhân nông nghiệp không ổn định, thất thường năm - Kết khảo sát cho thấy hầu hết số hộ trang trại hỏi cho biết thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp có mức thu nhập không ổn định từ năm 2008 trở lại Chỉ có 13% số hộ 7% trang trại hỏi cho biết lợi nhuận thu tốt, năm sau lãi năm trước - Các DN nông lâm thủy sản, hiệu sản xuất không ổn định, xét ba số doanh thu, lợi nhuận hiệu sử dụng vốn + Về doanh thu: Doanh thu doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp có cao doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tập thể không ổn định, điều thể thất thường tốc độ tăng doanh thu + Về hiệu sử dụng vốn không ổn định giảm sút so với năm 2008: Năm 2008 bỏ đồng tiền vốn doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nông nghiệp thu 1,195 đồng tiền doanh thu, năm 2012 giảm xuống 0,415 đồng, năm 2013 tăng lên 2,563 đồng, sau lại giảm, đến năm 2016 đồng tiền vốn bỏ thu 0,820 đồng tiền doanh thu 3.3.1.4 Việc lạm dụng hóa chất thuốc trừ sâu thức ăn cơng nghiệp sản xuất chăn nuôi, chất thải sản xuất, chăn ni khơng có hệ thống xử lý hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Theo kết khảo sát cho thấy 80% số hộ 89% TT thường xuyên chủ yếu sử dụng phân hóa học lân, đạm, kali để chăm sóc trồng, 91% hộ 86 % TT sử dụng cám công nghiệp chăn nuôi Về công tác bảo vệ môi trường, 100% số hộ hỏi trả lời hệ thống xử lý chất thải đại Tuy nhiên có nhiều hộ NN biết tận dụng chất thải chăn ni phục vụ cho mục đích khác nhau: có 21% số hộ tận dụng chất thải chăn ni đưa vào hầm Bioga xử lý làm chất đốt, 14% số hộ ủ với chế phẩm sinh học làm phân hữu làm thức ăn cho cá, lại 65% hộ nông dân xả thẳng môi trường 20 3.3.1.5 Các chủ thể kinh tế tư nhân nơng nghiệp tích cực đầu tư, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhìn chung cịn lạc hậu Theo kết điều tra khảo sát tác giả thời điểm cuối năm 2017, tổng số 500 hộ, có nhiều hộ NN đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, co 21% hộ đầu tư phục vụ sản xuất thường xun, máy móc thiết bị sử dụng thường xun th, cịn lại 79% hộ trồng lúa thuê từ khâu làm đất, cày bừa đến thu hoạch 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, tâm lý sợ rủi ro, thói quen người tiểu nông nhận thức chủ thể kinh tế tư nhân nơng nghiệp cịn hạn chế Thứ hai, nguồn lực đầu vào cho kinh tế tư nhân nơng nghiệp tỉnh Hải Dương yếu, khó tiếp cận với ưu đãi Nhà nước Thứ ba, chưa chủ động thiếu quan tâm mức xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm NN Thứ tư, chưa phát huy hết vai trò tổ chức hiệp hội việc giúp đỡ, kết nối chủ thể kinh tế tư nhân sản xuất, tiêu thụ nông sản Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 4.1 Dự báo phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.1.1 Bối cảnh kinh tế tư nhân nông nghiệp 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế - Cục diện kinh tế, trị khu vực Châu Á Thái Bình Dương có nhiều thay đổi - Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ảnh hưởng chi phối lẫn kinh tế ngày lớn 21 - Cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đặt nhiều thách thức nước sản xuất nông nghiệp truyền thống 4.1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước - Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách kinh tế Việt Nam, có sách nơng nghiệp - Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tạo hội nhiều thách thức kinh tế tư nhân nông nghiệp - Thể chế kinh tế thị trường ngày hoàn thiện, vị KTTN ngày nâng cao 4.1.2 Dự báo khả phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Việt Nam - Dự báo xu hướng phát triển nông nghiệp giới Việt Nam - Triển vọng để phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Việt Nam 4.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 4.1.3.1 Căn để xác định phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Từ phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương kể từ thực 26-NQ/TW NN, nông dân, nông thôn, thành tựu đạt hạn chế tồn Từ phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi khó khan, phân tích bối cảnh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Căn vào Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XVI nghị quyết, định ủy ban nhân dân tỉnh vấn đề kinh tế tư nhân nông nghiệp 4.1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp theo hướng thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế NN tỉnh Hải Dương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 22 - Phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương theo hướng đa dạng hóa loại hình kinh tế - Phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp dựa sở tăng cường liên kết nhà, nhà nông, nhà doanh nghiệp với nhà khoa học, nhà nước nhà băng, tạo lên mối liện kết chặt chẽ theo hướng chuyên mơn hóa - Phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp hướng đến nông nghiệp sạch, chất lượng cao thân thiện với môi trường 4.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2.1 Nhóm giải pháp chung nhằm khắc phục hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, tăng cường tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng liên kết Hai là, bước xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản chủ lực tỉnh Hải Dương Ba là, nâng cao vai trò tổ chức hiệp hội kinh tế tư nhân nói chung lĩnh vực nơng nghiệp Hải Dương nói riêng Bốn là, liên kết đào tạo, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất hội nhập Năm là, sách hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp khởi nghiệp 4.2.2 Nhóm giải pháp quyền quan ban ngành tỉnh Hải Dương Thứ nhất, xây dựng lại quy hoạch quản lý quy hoạch nhằm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Hải Dương Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật nhà nước, cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thị trường định chế hội nhập để phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Thứ ba, tiếp tục cải cách nâng cao chất lượng dịch vụ máy hành Hải Dương 23 Thứ tư, có sách cởi mở để thu hút kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp đồng thời khuyến khích hộ cá thể đăng ký thành lập doanh nghiệp 4.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, chủ động học tập, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế tư nhân nông nghiệp Hai là, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu thơng tin thị trường nước, gắn với thị trường quốc tế Ba là, chủ động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư đổi trạng thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm KẾT LUẬN Có thể nói, nơng nghiệp có vị trí vơ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, ngành quan trọng để phát triển kinh tế, ổn định trị Một lực lượng làm lên vị trí quan chủ thể kinh tế tư nhân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sự tồn phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp khơng có ý nghĩa kinh tế, góp phần đẩy nhanh q trình sản xuất nơng sản hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, khai thác tối đa nguồn vốn vào đầu tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại; mà cịn có ý nghĩa lớn mặt xã hội tạo việc làm, nâng cao mức sống dân cư, ổn định trị, góp phần hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn Tuy nhiên, đến nông nghiệp nước ta “nền nông nghiệp canh tác truyền thống”, sản xuất chủ yếu dựa vào thâm dụng lao động, tài nguyên đất, nước, khí hậu Có q doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp, có quy mơ nhỏ Phần lớn hộ 24 trang trại sản xuất kinh doanh độc lập, có liên kết hộ nơng dân với doanh nghiệp cịn hạn chế, yếu, thiếu chặt chẽ Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp đông số lượng chất lượng Cơ chế sách nhà nước có điểm chưa cụ thể hoá, phù hợp nên chưa phát huy tác dụng, sách đất đai cịn nhiều bất cập v.v Tất hạn chế khiến cho khả cạnh tranh khả tham gia vào mạng sản xuất khu vực giới kinh tế tư nhân nơng nghiệp cịn thấp Để phát triển kinh tế tư nhân nơng nghiệp, góp phần đưa nông nghiệp phát triển hội nhập vào kinh tế giới Sau phân tích thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương, nghiên cứu sinh xây dựng ba nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển khu vực kinh tế này: Nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương; Nhóm giải pháp quyền quan ban ngành tỉnh Hải Dương; Nhóm giải pháp cụ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Để nhóm giải pháp khả thi cần phải có chung tay góp sức hệ thống, từ quan nhà nước trung ương đến quyền địa phương sở, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp thân chủ thể kinh tế tư nhân làm nơng nghiệp Trên sở đổi mới, phát huy có hiệu chủ thể trực tiếp làm nông nghiệp có khẳ phát huy hết tiềm vốn có địa phương, đưa nơng nghiệp nước ta phát triển sánh ngang với nông nghiệp tiên tiến giới Sớm hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phan Thi Huê (2012), Nâng cao vai trị đội ngũ nhà giáo q trình đào tạo nguồn nhân lực trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đề tài khoa hoc sở, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phan Thị Huê (2013), “Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp Chí Châu Mỹ ngày nay, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (11) Phan Thị Huê (2014), "Sự vận dụng quy luật khách quan hay sách kinh tế nhiều thành phần mở đường cho kinh tế tư nhân", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, (4) Phan Thị Huê (2015), "Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, giải pháp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, (7) Phan Thị Huê (2018), "Tiến trình hội nhập Việt Nam qua thời kỳ vấn đề đặt ra", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, (17) Phan Thị Huê (2018), "Kinh tế tư nhân nông nghiệp Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, (516) Phan Thị Huê (2018), "Đổi sách kinh tế tư nhân nơng nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số chuyên đề tháng 11 Phan Thị Huê (2018), "Doanh nghiệp làm nông nghiệp hữu cơ, khó khăn triển vọng" Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, (530) ... thức kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.1.1.1 Bản chất, đặc điểm kinh tế tư nhân nông nghiệp * Bản chất kinh tế tư nhân nông nghiệp: - Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế quốc dân, dựa sở hữu tư nhân tư. .. tích kinh tế tư nhân nông nghiệp Cụ thể, luận án làm rõ số vấn đề lý luận sau: (i) Khái niệm, chất kinh tế tư nhân nông nghiệp; (ii) Vai trò kinh tế tư nhân nông nghiệp; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng... kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 4.1.3.1 Căn để xác định phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương Từ phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp

Ngày đăng: 06/07/2020, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w