1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG PP KỈ LUẬT TÍCH CỰC HIỆU QUẢ TRONG GD HS LỚP 5- 2018-2019

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH ĐA Mã số: (Do HĐCNSK cấp ghi) SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh MỤC LỤC Năm học: 2019-2020  Hiện vật khác ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH ĐA Mã số: (Do HĐCNSK cấp ghi) SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Năm học: 2019-2020  Hiện vật khác MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục viết tắt Thông tin chung sáng kiến 6-8 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp: Lý chọn giải pháp: 6-7 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: 7-8 PHẦN NỘI DUNG 9-21 I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ 9-10 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN: 11 1.Quy trình thực giải pháp 11 2.Những ưu, nhược điểm giải pháp 13-14 3.Đánh giá tính sáng kiến 14-21 a) Tính mới: 15 b) Hiệu áp dụng 16-20 c) Khả áp dụng sáng kiến 21 PHẦN KẾT LUẬN 21-22 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên Bộ VH,TT&DL: Bộ văn hoá thể thao du lịch Bộ GD&ĐT: Bộ giáo dục đào tạo THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giáo dục Tác giả: - Họ tên: NGUYỄN THỊ THU TRANG Nam, nữ : Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học Giáo dục Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Bình Đa - Điện thoại: 0962 091 039 - Email: thutrangbinhda@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đồng tác giả: Không MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP -oOo -PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp: Trong bối cảnh nay, xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc ni dạy, giáo dục trẻ em nhà trường ngày trở nên thách thức Đa số người lớn mong muốn em, học sinh có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, chủ động, tự tin, “con ngoan trò giỏi” Tuy nhiên, làm để đạt điều ln câu hỏi khiến nhiều phụ huynh, giáo viên trăn trở, đặc biệt trẻ em thường bị coi bướng bỉnh, hay quậy phá, mắc lỗi Trong nhiều trường hợp trẻ mắc lỗi, người lớn thường dùng hình phạt hà khắc đánh đập, mắng chửi để mong muốn trẻ thay đổi, sửa sai khơng phạm lại lỗi Song kết thường khơng họ mong muốn Thay làm theo ý người lớn, nhiều trẻ em trở nên khó bảo hơn, lì lợm chống đối; có nhiều trẻ trở nên khép hơn, trầm cảm thiếu tự tin Hậu trẻ thường học tập kém, phát triển khơng tồn diện thể chất, tinh thần mối quan hệ với người lớn ngày trở nên tồi tệ Thành phố Biên Hòa – Đô thị loại – trung tâm công nghiệp lớn đất nước Với đặc thù thành phố công nghiệp đại, phụ huynh trường phần lớn công nhân khu chế xuất, nhà máy xí nghiệp, thường xuyên phải tăng ca nên gia đình có điều kiện thời gian quan tâm đến Mặt khác, năm gần chịu ảnh hưởng lớn từ mặt trái sống môi trường xã hội phức tạp có tác động tiêu cực đến phận khơng nhỏ học sinh Điều khiến GV gặp khơng khó khăn cơng tác giáo dục Mặc dù nhiều người biết việc trừng phạt, đánh đập, mắng chửi không làm trẻ tốt hơn, họ nên làm cách khác “Phương pháp kỷ luật tích cực”, cụ thể giải pháp “Lắng nghe tích cực” giải pháp tốt mà muốn giới thiệu với đồng nghiệp Lý chọn giải pháp: Với mong muốn có phối hợp hiệu nhà trường gia đình công tác giáo dục học sinh, năm học 2015 - 2016 ngành giáo dục TP Biên Hòa triển khai áp dụng chuyên đề “Giáo dục kỉ luật tích cực” Đây chuyên đề thiết thực giúp GV hiểu rõ tiếp tục đẩy mạnh triển khai phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường Tuy nhiên, quan niệm "Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" hằn sâu tư tưởng bậc cha mẹ, chí phận không nhỏ GV coi kim nam cách giáo dục HS Báo Dân trí đưa tin: Khi hỏi việc phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng, cô Hương, GV trẻ khóc nói lỡ chưa nhiều kinh nghiệm (https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/co-giao-phat-hoc-sinh-uongnuoc-giat-gie-toi-lo-vi-kinh-nghiem-chua-nhieu-20180406111414546.htm) TS Nguyễn Tùng Lâm - Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội cho “Trong lúc ngành giáo dục quan tâm bàn chuyện tìm triết lý cho giáo dục Việt Nam nên chuyện nhỏ phải tôn trọng học sinh bỏ lối giáo dục quyền uy, áp đặt Thầy cô trước hết làm cho học sinh biết tơn trọng, dám bày tỏ kiến trước điều sai.” - Báo Lao động có viết: https://laodong.vn/giao-duc/co-giao-phat-hoc-tro-231-cai-tat-su-that-baitrong-giao-duc-tu-duy-phan-bien-643583.ldo Sau việc đau lòng khiến dư luận niềm tin nơi giáo dục, nhiều GV có thay đổi nhận thức phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Tuy nhiên, số GV tìm phương pháp sáng tạo phần lớn lúng túng việc tìm kiếm cách giải có hiệu Vì vậy, tơi chọn chủ đề là: Một số kinh nghiệm thực giải pháp “Lắng nghe tích cực” đạt hiệu cao sử dụng phương pháp “Kỉ luật tích cực trong” giáo dục học sinh tiểu học nói chung học sinh tơi dạy nói riêng, qua trình bày sáng kiến kinh nghiệm mình, chia sẻ với đồng nghiệp để giáo dục học sinh cách toàn diện Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu HS cấp tiểu học nói chung HS lớp 5/5 (năm học 2019-2020) nói riêng tơi chủ nhiệm - Phạm vi nghiên cứu: Một số kinh nghiệm thực giải pháp “Lắng nghe tích cực” đạt hiệu cao giáo dục học sinh lớp Những sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến công tác chủ nhiệm Mục đích nghiên cứu: Mục đích sáng kiến kinh nghiệm là: 1) Bước đầu trang bị cho bậc phụ huynh, giáo viên kiến thức, kỹ nhằm giáo dục, kỷ luật trẻ em cách tích cực hiệu 2) Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân 3) Được chia sẻ với đồng nghiệp nguyên nhân số giải pháp vấn đề mà đặt 4) Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường từ bạn đồng nghiệp để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện 5) Rèn luyện tinh thần động, giữ lửa lòng say mê, sáng tạo, cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Trên thực tế có nhiều biện pháp kỉ luật HS, biện pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Trong tám năm làm công tác chủ nhiệm lớp, với hiểu biết thân, nhận thấy phần lớn phận GV sử dụng biện pháp kỉ luật HS sau: - Trong lớp có lớp phó kỉ luật, bạn có nhiệm vụ ghi lại vi phạm bạn khác vào chủ nhiệm, GV có biện pháp xử lý phạt chép phạt, phạt đứng,… Biện pháp có ưu điểm phát huy tính trách nhiệm Ban cán lớp, nhược điểm em bao che cho nhau, HS chịu hình phạt cách miễn cưỡng, ép buộc ; Ban cán lớp lạm dụng quyền hạn, tự ý xử phạt bạn… - Nhiều GV sử dụng biện pháp mạnh hình thức trừng phạt trẻ như: 1) Trừng phạt thân thể: Là hành vi gây thương tích, đau đớn thể trẻ em, làm ảnh hưởng đến phát triển thân thể trẻ em Ví dụ: đánh roi, thước; cốc đầu, véo xoắn tai; tát, đá, đạp vào người; bắt quỳ gối,… 2) Trừng phạt tinh thần: Là hành vi gây tổn thương mặt tâm lý, tình cảm, tinh thần trẻ em Ví dụ: mắng chửi, quát mắng tệ; sỉ nhục, chế nhạo, làm trẻ xấu hổ, dọa nạt, đe dọa làm trẻ hoảng loạn,… + Trong nhiều trường hợp, trừng phạt tinh thần thường xảy với trừng phạt thân thể Tuy nhiên, trừng phạt tinh thần khó phát trừng phạt thân thể Trừng phạt tinh thần diễn dạng sau: 2.1) Mắng, chửi: Thường GV thể với giọng nói to, khắc nghiệt, có hạ nhục HS Tệ hại việc mắng chửi diễn trước mặt người khác hay bạn bè làm HS mặt, xấu hổ 2.2) Chế nhạo HS ; làm HS xấu hổ : Một số GV hay đùa cợt, trêu chọc HS cách hỏi câu hỏi khó trả lời hay HS hỏi đưa câu trả lời ngớ ngẩn để chế nhạo HS Có GV chế nhạo điểm thuộc tính cách HS Chính điều dẫn đến vơ lễ trị với người thầy cơ, chí chửi lại, trẻ thấy đối tượng chế nhạo thầy bạn GV thường làm điều quan tâm tới thể diện 2.3) Làm HS sợ: Lợi dụng trí tưởng tưởng, tâm lý HS để ngăn HS không làm hành vi GV thường hay dùng cách với HS nhỏ Nếu dùng nhiều hình thành nỗi ám ảnh, sợ hãi em * Ưu điểm: Sử dụng biện pháp nêu nhanh chóng thiết lập nội quy, kỉ luật, nề nếp tập thể lớp * Nhược điểm: Các biện pháp trừng phạt đem đến hiệu nhanh lại giúp HS hiểu rõ hành vi sai trái mình, chí gây nên tượng lì địn ; trẻ trở nên trơ lì, miễn dịch ; khiến lớp học trở nên vô kỉ luật, lộn xộn, bát nháo, không mang lại hiệu giáo dục Đồng thời gây hậu khôn lường: Hậu mặt thể chất : Đánh đập, trừng phạt HS hình thức bạo lực, gây đau đớn thương tích Nó để lại vết thương thể trẻ, làm ảnh hưởng đến phát triển trí não HS Trường hợp cá biệt, đánh đập HS gây tàn tật suốt đời Hậu mặt tâm lý, tinh thần : Làm HS lo lắng, bẽ mặt, nhục nhã, hạ thấp lòng tự trọng, tự tin Làm HS cảm thấy có giá trị, có thù ghét thân người khác Khi nghĩ “mình chả gì” em làm hành động “chẳng gì” Đó vòng luẩn quẩn Làm HS tức giận mong muốn trả thù người lớn Làm HS tìm cách lừa dối GV để lần sau tránh bị trừng phạt Đánh đập HS liên tục làm em trở nên trơ lì, miễn dịch HS khơng học tính kỷ luật, hiểu sai bạo lực cách thức giải vấn đề, người lớn đánh người nhỏ yếu bình thường Khi GV dùng hình phạt thể chất tinh thần HS thường trở nên thụ động, nhút nhát, rụt rè, sợ sai, có GV bên cạnh Khi đó, GV lại cho đứa trẻ có tính rụt rè, nhút nhát mà khơng nhận trẻ sợ cảm thấy khơng khích lệ Thực trạng vấn đề giải thích ngun nhân sau: + GV lúc đúng, không cần phải đưa lý mà cần yêu cầu HS phải thực + GV người định đúng, sai HS phải tuân theo + “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” + Biện minh: Thầy (cơ) có đánh trị u trị muốn trị nên người GV Khơng đánh HS không sợ Không sợ dễ hư + Thử cách khác không được, roi + GV khơng biết cách thức kỷ luật tích cực + Đánh phạt cách dễ thực hơn, nhanh hơn, cần suy nghĩ cách thức kỷ luật tích cực Vấn đề đáng quan tâm “liệu có cách thay hay khơng?” hay nói cách khác “làm để GV khơng cần trừng phạt, đánh mắng mà giáo dục HS?” Câu trả lời có làm được, giải pháp “Lắng nghe tích cực” giải pháp đem lại hiệu cao sử dụng phương pháp “Kỉ luật tích cực trong” giáo dục học sinh lớp Giải pháp thực với nội dung sau: 10 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Trước tiên, để thực sáng kiến này, người GV cần phải hiểu rõ “lắng nghe tích cực”? Lắng nghe tích cực là: Lắng nghe cách chân thành, chăm chú, gợi mở (lắng nghe ánh mắt trái tim) - Hiểu rõ nội dung câu chuyện mà em muốn nói - Hiểu rõ cảm xúc em Ví dụ: Khi số bạn lớp tơi xì xầm “Tao ghét lớp trưởng lớp mình.” Tơi khơng nói “Khơng sao, chơi với bạn khác” Nếu trả lời bỏ qua không thừa nhận cảm xúc em Thay vậy, tơi bắt đầu q trình lắng nghe tích cực câu hỏi có tính chất phản hồi: “Bạn lớp trưởng làm điều khiến cảm thấy ấm ức khơng ?” ; “Có phải cảm thấy khơng đối xử cơng bằng?” ; “Con chia sẻ với cơ, giúp tìm cách giải nhé!” Thông qua phản hồi (về suy nghĩ cảm xúc) HS, tơi khuyến khích em nói tiếp với tơi câu chuyện em: “Vâng, hôm qua bạn ghi tên lần lại không ghi tên bạn Bảo Ngọc, bạn thiên vị bạn gái”; “Điều khiến cho cảm thấy không công phải không?” ; “Vâng, nghĩ thế” Đôi câu hỏi mở (Ví dụ: Tại em buồn? Nếu vào hoàn cảnh bạn, em cảm thấy nào? Em làm gì? Có cách khác để giải vấn đề khơng?,…) có ích khuyến khích em suy nghĩ rộng, nhìn việc từ nhiều góc độ tự khám phá nhiều giải pháp khác cho vấn đề Khi phản hồi nội dung, câu nói “Có phải nói ?” , “Có phải ý em ” vừa khích lệ trẻ nói, vừa giúp GV khám phá hiểu rõ, hiểu vấn đề trẻ Như thế, lắng nghe tích cực cách thức tốt để GV hiểu HS mình, tơn trọng quan tâm đến nhau, tăng cường mối quan hệ lớp học Qua giao tiếp tích cực, thầy kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp khắc phục Khó khăn HS phát có giải pháp khắc phục sớm dễ giải không cần phải dùng trừng phạt Để “lắng nghe tích cực” tơi chia sẻ quy trình thực giải pháp sau: Trình bày quy trình thực giải pháp mới: Lắng nghe tích cực Đối với HS nói chung, đặc biệt HS lớp nói riêng, việc thầy cô giáo lắng nghe hiểu em lại quan trọng Các em muốn hiểu, cảm 11 thấy có giá trị, tơn trọng, u thương Làm HS thấy bạn lắng nghe tích cực, khơng “nghe” mà cịn “hiểu”? • Bốn bước lắng nghe tích cực : Bước : Phản hồi để xác nhận thông tin - Phản hồi để xác nhận thông tin cách nhắc lại tóm tắt nội dung câu chuyện, cảm xúc người nói HS cần hiểu bạn lắng nghe hiểu em Ví dụ 1: Người nói: “Con khơng muốn kể chuyện đâu!” Phản hồi: “Vì chưa thuộc câu chuyện hay ngại đứng trước bạn? Cơ giúp cho con?”? Ví dụ 2: Người nói: “Con khơng muốn trình bày trước lớp” Phản hồi: “Con ngại đứng trước bạn à? Con không quen làm điều phải khơng? Con lo trả lời sai hay sao?” Bước : Xác nhận cảm xúc: - Làm cho em thấy cảm xúc em bình thường Những HS nhạy cảm cần thấy em người có cảm xúc khó khăn Ví dụ 1: “Nhiều người sợ em Đứng trước đơng người khó khăn” Ví dụ 2: “Nhiều người có cảm giác vậy” “Trước làm giáo viên có cảm giác phải nói trước đám đơng” Bước : Khích lệ: - Người GV có nhiệm vụ tìm điểm tốt, điểm mạnh, lần ứng phó khó khăn thành cơng trước HS để khích lệ HS cần khích lệ để có thêm sức mạnh Ví dụ 1: “Con người dũng cảm”; “Con có nhớ lần trước ” Ví dụ 2: “Con có nhớ tham gia hát tốp ca lần trước khơng? Lần đó, tự tin trước đông người” 12 Bước : Cùng HS tìm giải pháp - Sau lắng nghe tích cực làm cho HS cảm thấy cảm xúc bình thường (nhiều người khác hồn cảnh có cảm xúc tương tự) để em trở lại trạng thái bình tĩnh làm cho em cảm thấy khích lệ mạnh mẽ hơn, GV giúp HS tìm cách giải vấn đề Ví dụ: “Con nói với thân?”;“Con chuẩn bị nào?” Ví dụ: “Con làm để giữ bình tĩnh?”;“Con góp ý với bạn nào?”;“Con góp ý với ba mẹ ba mẹ ngi tức giận nhé!”;“Nếu có hội làm lại, chọn cách xử lí nào?” Những ưu, nhược điểm giải pháp a) Ưu điểm: - Giải pháp áp dụng tốt lớp cách tự nhiên, tác động trực tiếp đến tâm lí em giúp khơi dậy hứng thú em - Lắng nghe tích cực giúp GV trở thành cầu nối HS với phụ huynh Phần thay đổi quan điểm phụ huynh cách “kỉ luật” em GV trở thành “tư vấn viên” giúp phụ huynh biết cách “lắng nghe tích cực” sử dụng phương pháp “kỉ luật tích cực” - Việc lắng nghe cách chân thành, chăm chú, gợi mở giúp em sẵn lòng mở cánh cửa tâm hồn, chia sẻ với GV vấn đề mà em cảm thấy khó nói, với người lớn, với ba mẹ - Việc lắng nghe tích cực giúp GV kịp thời nắm bắt vấn đề phát sinh, hiểu tâm tư nguyện vọng HS; từ có phương hướng giải quyết, giúp đỡ em kịp thời - Việc “chia sẻ” với thầy cô trở thành nhu cầu HS Với học sinh niềm vui khơng phải hình phạt hay bổn phận phải làm - GV trở thành gương sáng cho em, thân em hình thành thói quen “lắng nghe tích cực” với người xung quanh b) Nhược điểm: - Đòi hỏi người giáo viên phải bỏ nhiều công sức thường xuyên cập nhật kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi, cập nhật tính thời (nhất tin tức liên quan đến giới lứa tuổi em) GV phải ln ln suy nghĩ, tìm tịi, đổi để tìm thêm thơng điệp, slogan gởi cho HS mình, tương ứng với hồn cảnh sở thích em để tránh tình trạng “một màu” - GV phải từ bỏ mình, đặt vào vị trí em, tơn trọng sở thích em (cho dù điều trái với quan điểm thầy cơ); rút ngắn khoảng cách thầy trò 13 - GV phải ln cập nhật mới, khơng GV khó để em cảm thấy tâm phục, phục Việc lắng nghe thời gian phải có thái độ ân cần, chấp nhận cảm xúc HS, giúp em tháo bỏ tâm lý e ngại, phòng thủ để chuyển sang hướng giao tiếp cởi mở, tích cực Nếu lắng nghe từ trái tim, tất dấu hiệu phi ngơn ngữ có ý nghĩa - Người nghe nên thận trọng bày tỏ cảm xúc phản ứng với người khác nói Thay vào đó, bạn lắng nghe Đôi lúc phản ánh lại vài nội dung cảm xúc, có lúc cần gật đầu bật âm nhỏ để xác nhận điều người khác nói Đó cử tốt chứng tỏ ta nghe hiểu người nói, nhiều “nghe” khơng “hiểu”, giống “nhìn” khơng “thấy” c) Ngun nhân: - GV chưa sẵn sàng từ bỏ mình, chưa thực đặt vào vị trí em, tơn trọng sở thích em (cho dù điều trái với quan điểm thầy cô) - Do quan niệm sống hai hệ khác nhau; - Do khoảng cách tuổi tác; - Do người GV chưa kịp thời trang bị kiến thức xã hội để hiểu rõ đời sống xu đại giới trẻ; - Do GV suy nghĩ “Tuổi HS chưa biết…” “…” - Do GV q bận rộn khiến em khơng có có hội chia sẻ d) Hướng khắc phục: Đối với phụ huynh, giáo viên chia sẻ quan điểm, tầm quan trọng, phương pháp qua buổi họp phụ huynh Có theo dõi q trình thực tiến học sinh Đối với thân, giáo viên tự trì thói quen để trau dồi kiến thức gương cho học sinh noi theo - Kênh chia sẻ: Không thiết phải chia sẻ trực tiếp; GV cần tạo điều kiện cho em có hội chia sẻ (Nếu khơng nói viết thư; viết giấy nhắn; nhắn tin;…) - Đổi ngược vai trị; vị trí: Đôi GV người chia sẻ trước, xin ý kiến góp ý HS (Thay HS chia sẻ tìm giúp đỡ GV) Đánh giá tính sáng kiến a) Tính mới: - Ở sáng kiến, tơi bổ sung thêm tính việc áp dụng Bốn bước lắng nghe tích cực: • Phản hồi để xác nhận thông tin 14 • Xác nhận cảm xúc • Khích lệ • Cùng HS tìm giải pháp ; Phụ huynh chung tay b) Hiệu áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm khơng có to tát, biện pháp tơi làm đỗi bình thường kết đạt lại khả quan *Trong năm học 2019 – 2020, lớp đạt kết cụ thể sau: - Khơng có tình trạng HS bỏ học Sĩ số HS 53/21 Đầu năm 53/21 Cuối HKI GHKII Tỉ lệ trì sĩ số 53/21 52/21 (chuyển trường 1hs) 100% Bảng Bảng thống kê tình hình trì sĩ số học sinh lớp 5/5 - So với đầu năm học tỉ lệ hs có ý thức tốt học tập rèn luyện tăng lên 62,8% Bảng Biểu đồ thống kê tình hình học sinh thực nề nếp lớp 5/5 - Tập thể lớp ln đồn kết, nhiệt tình tham gia 100% hoạt động, phong trào Đội TNTP Nhà trường phát động: + Đạt giải Ba hội thi Kéo co chào mừng kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam + Đạt giải Nhất hội thi Chạy tiếp sức 15 + Đạt giải Ba đồng diễn võ thuật + Đạt giải Khuyến khích giải bóng đá phong trào 20/11 + Đạt giải Nhì báo ảnh + Bạn Nguyễn Gia Như đạt giải Nhì hội thi “Viết chữ đẹp cấp Trường” + Bạn Trần Quỳnh Như đạt giải Ba hội thi “Viết chữ đẹp cấp Trường” - 30 đội viên khen thưởng danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ” - 14 học sinh tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp Thành phố - học sinh đạt Trạng nguyên Tiếng Việt cấp Thành phố, tham gia thi cấp Tỉnh (thi Hội) - Các em HS chủ động tìm đến GV để chia sẻ thắc mắc thầm kín tuổi dậy thì, tìm kiếm tư vấn, giúp đỡ gặp vấn đề khó giải - Các em HS thụ động, rụt rè giao tiếp cảm thấy thoải mái mạnh dạn sử dụng hộp thư “Điều tớ muốn nói” để kết nối với bạn bè lớp thầy cô giáo - Khơng xảy tra tình trạng bạo lực học đường Tập thể lớp đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ học tập rèn luyện - Tinh thần tương thân, tương phát huy tối đa ; đội viên hưởng ứng nhiệt tình phong trào ni heo đất để gây quỹ hỗ trợ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn lớp - Bạn Đào Trần Tuấn Anh, HS phải chuyển trường, chuyển lớp khơng chịu soi mói, chê bai vết sẹo lớn bàn chân cổ chân tự tin tới lớp, mạnh dạn kể vết sẹo với cảm xúc tự hào dũng cảm vượt qua đau đớn gặp tai nạn điều trị chữa thương - Bạn Nguyễn Cổ Thiên Ân, HS có hồn cảnh gia đình đặc biệt (Bố mẹ li dị, với bà nội phòng trọ, bố nghiện hút, lên nghiện thường bắt em Ân nghỉ học để đe dọa bà nội mẹ em Ân phải đưa tiền…) Bằng quan tâm, động viên giúp đỡ bạn bè, em Ân bước vượt qua mặc cảm để tiếp tục đến trường học tập, vui chơi bạn Em Ân mở lòng kể chuyện tâm với GVCN Điều đặc biệt ba em Ân sau có buổi tiếp xúc, trị chuyện với GVCN có biểu hợp tác với cô giáo việc giáo dục em Ân 16 Hình Đánh giá tình hình học tập HS năm học trước (2018-2019) 17 Hình Phần theo dõi học sinh cần quan tâm 18 - Em Phạm Huy Phước (Một HS nhạy cảm, dễ cảm thấy áp lực, lo lắng dẫn đến ngủ, đau đầu Năm học trước phải nghỉ học dài ngày để tìm nguyên nhân điều trị bệnh viện.) Sau nhiều hoạt động giáo dục kĩ sống, buổi đọc sách, kể chuyện…cộng với khơng khí vui tươi, hài hước tiết học thay đổi cách quản lí Ban cán lớp, em Phước chưa nghỉ buổi học nào, em không bị tái phát bệnh đau đầu Tình trạng lo lắng, áp lực em tự biết cách điều chỉnh vượt qua - Trong thời gian nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đa số em HS tích cực tham gia buổi học online, tự giác hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn GVCN Quay video sản phẩm kĩ thuật, đọc Tập đọc, kể chuyện, hát nhạc ; chụp hình sản phẩm mĩ thuật, vẽ tranh, sơ đồ tư để nộp lại cho GV (Đối với HS khơng có điều kiện để tham gia, GV in phiếu tập kèm theo phiếu hướng dẫn gửi trực tiếp cho em học bài) - HS thay đổi thói quen “văn hóa đọc” : Từ khơng thích đọc sách, chí sợ đọc sách  thích đọc sách ; từ thích đọc truyện tranh  đọc thể loại sách chữ truyện lịch sử, khám phá khoa học, truyện thiếu nhi Sau chia sẻ em sách mà em u thích Hình 3: Bạn Nguyễn Phương Dung chia sẻ sách u thích 19 Hình 4: Những chia sẻ em học sinh sách u thích Hình 5: Học sinh viết thư chia sẻ cảm nhận với cô giáo c) Khả áp dụng sáng kiến 20 Sáng kiến áp dụng lớp 5/5 (2019-2020) Trường Tiểu học Bình Đa Những biện pháp đề cập đề tài đã, tiếp tục sử dụng đơn vị để chứng minh cho tính khoa học thực tiễn đề tài Nếu có điều kiện để triển khai rộng rãi, kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho học sinh tồn khối tiểu học phù hợp với điều kiện trường cụ thể, khơng phân biệt trình độ học sinh, khơng phân biệt vùng miền Ngồi ra, đề tài cịn đóng góp tích cực việc chuyển biến suy nghĩ, nhận thức giáo viên trình giáo dục HS Kích thích giáo viên tìm tịi thêm nhiều biện pháp kỉ luật tích cực Đây tảng vững việc nâng cao chất lượng giáo dục Lĩnh vực sáng kiến áp dụng : phương pháp giáo dục học sinh Để áp dụng sáng kiến cần : Hiểu rõ Thế “Lắng nghe tích cực” thực bước “lắng nghe tích cực” PHẦN KẾT LUẬN Qua thời gian thực giải pháp, với nội dung cụ thể cho thấy: - Số học sinh mạnh dạn; tự tin tham gia hoạt động tăng lên - Số học sinh vi phạm nội quy giảm đáng kể - Số học sinh chủ động tìm GV để chia sẻ; tìm kiếm giúp đỡ nhiều - Tình đồn kết; gắn bó; tình cảm bạn bè ngày bền chặt; thắm thiết Nhìn chung, kết đạt khích lệ tơi suốt q trình thực giải pháp thời gian làm công tác chủ nhiệm Những học kinh nghiệm rút từ q trình áp dụng sáng kiến Tơi quan niệm thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả người học Học sinh bày tỏ suy nghĩ thân em cảm thấy an toàn tin tưởng người thầy Tình cảm khơng có tính tự thân, khơng tự nhiên mà có đơi bên, khơng tự nhiên nảy sinh nảy sinh, không trì, ni dưỡng, vun đắp từ hai phía dễ bị Tơi tin “Những xuất phát từ trái tim chạm tới trái tim” Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn * Đề xuất, kiến nghị giáo viên: • Khi áp dụng giải pháp “Lắng nghe tích cực”, GV cần tránh: 1) Không ý, nhãng, tập trung, gây hứng khởi HS Ví dụ: “Thơi nói chuyện khác Đừng nghĩ đến chuyện nữa.” 21 2) Phán xét, trích, trách mắng HS Ví dụ: “Cơ nói lần rồi, em khơng làm mà”; “Sao lại làm thế? Em làm xấu ư?”; “Chắc bỏ ngồi tai lời cô dạy nên em làm thế!”,… 3) Đổ lỗi cho trẻ mà không xem xét rõ vấn đề Ví dụ: “Em lúc gây chuyện” ; “Đó nơng nỗi này” ; “Đó lỗi con”… 4) Hạ thấp, xem thường HS Ví dụ: “Con đến cùng!” ; “Đúng cỏi, sau lớn lên em chậm chạp theo bạn!”,… 5) Ngắt lời HS nói Ví dụ: “Nhưng mà…” ; “Thế ” ; “Tại ” 6) Ra lệnh, đe doạ Ví dụ: “Con phải làm xong lập tức” ; “Nếu làm thế, sẽ…” ; “Nếu em cịn nói với thêm lần khơng tha thứ cho đâu!”, Cam kết không chép vi phạm quyền Trên chia sẻ cá nhân kinh nghiệm “Lắng nghe tích cực” sử dụng phương pháp “Kỉ luật tích cực” Đó kinh nghiệm đúc kết từ thực tế giảng dạy, tiếp xúc em học sinh áp dụng với tất khối lớp Cam kết không chép vi phạm quyền Tuy nhiên, góc độ nhìn nhận cá nhân không tránh khỏi hạn chế Nhưng với tinh thần học hỏi, cầu thị, xin mạnh dạn trình bày mong góp ý, chia sẻ để thân hoàn thiện HỘI ĐỒNG CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN TRƯỜNG Biên Hịa, ngày 02 tháng 06 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 - Nguyễn Phú Hòa (2009) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm Đại học sư phạm - (https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/co-giao-phat-hoc-sinh-uongnuoc-giat-gie-toi-lo-vi-kinh-nghiem-chua-nhieu20180406111414546.htm) - https://laodong.vn/giao-duc/co-giao-phat-hoc-tro-231-cai-tat-su-that-baitrong-giao-duc-tu-duy-phan-bien-643583.ldo 23 ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒA TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH ĐA ––––––––––– CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày … tháng … năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 5” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Bình Đa Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ tên) 24 ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HỊA TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH ĐA ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày … tháng … năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP “LẮNG NGHE TÍCH CỰC” ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 5” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Bình Đa Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ tên) 26 ... pháp kỉ luật HS, biện pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Trong tám năm làm công tác chủ nhiệm lớp, với hiểu biết thân, nhận thấy phần lớn phận GV sử dụng biện pháp kỉ luật HS sau: - Trong lớp có lớp. .. đánh mắng mà giáo dục HS? ” Câu trả lời có làm được, giải pháp “Lắng nghe tích cực? ?? giải pháp đem lại hiệu cao sử dụng phương pháp ? ?Kỉ luật tích cực trong? ?? giáo dục học sinh lớp Giải pháp thực với... việc tìm kiếm cách giải có hiệu Vì vậy, tơi chọn chủ đề là: Một số kinh nghiệm thực giải pháp “Lắng nghe tích cực? ?? đạt hiệu cao sử dụng phương pháp ? ?Kỉ luật tích cực trong? ?? giáo dục học sinh tiểu

Ngày đăng: 05/07/2020, 19:23

Xem thêm:

w