1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an do thuốc an thần kinh ở bệnh nhân tâm thần phân liệt

82 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 459,29 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ - Bồn chồn rối loạn vận động đặc trưng, cảm giác chủ quan mong muốn chuyển động liên tục ngồi yên Bệnh nhân có chuyển động lặp lặp lại, chẳng hạn bắt chéo chân, lắc lư chuyển từ chân sang chân khác [1], - Trạng thái bồn chồn bất an phổ biến đau khổ rối loạn vận động liên quan đến thuốc hướng tâm thần đặc biệt thuốc chống loạn thần, tỷ lệ mắc thay đổi lớn từ 21% đến 75% [2] Sự xuất trạng thái bồn chồn bất an cao thuốc chống loạn thần hệ thứ (thuốc an thần kinh điển hình), đặc biệt thuốc có hiệu lực cao haloperidol so với thuốc chống loạn thần hệ thứ hai (thuốc an thần kinh khơng điển hình.) [3] - Trạng thái bồn chồn nhiều trường hợp biểu hiện: Đi lại lại, đứng lên ngồi xuống, đá qua đá lại, đập phá, lo lắng, căng thẳng, tình trạng chẩn đốn nhầm, triệu chứng bệnh triệu chứng rối loạn khác như: Rối loạn lo âu, loạn động kích động, rối loạn hành vi…, gây nguy hiểm cho người xung quanh (đập phá, đánh người), gây nguy hiểm cho bệnh nhân (tự sát), trạng thái bồn chồn bất an khiến cho người bệnh từ chối điều trị, lý làm tăng tỷ lệ tái phát bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị trước mắt lâu dài, phát sớm đánh giá rối loạn bồn chồn bất an cần thiết [4] - Cho đến nước giới, có nhiều tác giả nghiên cứu trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh, đưa nhiều kết khác Ơ Việt Nam có mội đề tài nghiên cứu tác giả Dương Minh Tâm (2004), nghiên cứu trạng thái bồn chồn Haloperidol Levomepromazin bệnh nhân rối loạn tâm thần, thuốc an thần kinh áp dụng rộng rải, bệnh rối loạn tâm thần, có nhiều loại thuốc gây trạng thái bồn chồn bất an, chưa đề cập tới, dẩn tới hiệu điều trị kém, lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt với mục tiêu: Mô tả đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an, thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương trạng thái bồn chồn bất an 1.1.1 Khái niệm trạng thái bồn chồn bất an - Akathisia thuật ngữ bồn chồn bất an, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa “chứng khơng thể ngồi yên’’ [5], tác dụng phụ thường xuyên phổ biến điều trị thuốc chống loạn thần (thuốc an thần kinh) Hội chứng bao gồm: Các triệu chứng chủ quan, (cảm giác bồn chồn bên thúc di chuyển) Cũng triệu chứng khách quan, (đá chân đứng ngồi, nhấc chân thể diễu hành chỗ, bắt chéo chân không duỗi chân ngồi) [6] Trạng thái gây căng thẳng cho thần kinh, cho thể chất, bồn chồn bất an ví triệu chứng mơ hồ mà có nhiều người phải chống chọi với nó, thực chất bồn chồn triệu chứng quan trọng nhiều nguyên nhân gây như: Trầm cảm, lo âu, thuốc điều trị) - Nếu không phát kịp thời, nguyên nhân gây bồn chồn bất an, khơng thể xử lý được, mà làm cho tình trạng bồn chồn bất an ngày trầm trọng dẩn tới bệnh nhân khơng tn thủ điều trị, gây ảnh hưởng tới công việc hàng ngày, gây nguy hiểm cho thân (tự sát), ảnh hưởng tới người xung quanh (đập phá, đánh người…) [7] 1.1.2 Nguyên nhân gây trạng thái bồn chồn bất an Nguyên nhân xác trạng thái bồn chồn chưa biết, cho thuốc chống loạn thần ngăn chặn thụ thể dopamine type-2 não Niềm tin chung có cân hệ thống cholinergic / dopaminergic serotonergic / dopaminergic, quan nơi xảy cân vỏ hạt nhân accumbens [8] 1.1.3 Ảnh hưởng trạng thái bồn chồn bất an Làm tăng triệu chứng loạn thần, dẩn tới dể chẩn đoán nhầm với bệnh khác, rối loạn hành vi, dẩn đến kích động (đập phá, đánh người…), nặng dẩn đến tự sát [8] 1.2 Đặc điểm bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 1.2.1 Khái niệm bồn chồn bất an thuốc an thần kinh - Bồn chồn bất an rối loạn vận động đặc trưng bao gồm: Cảm giác chủ quan căng thẳng bên trong, cảm giác khó chịu, lo lắng, nhu cầu di chuyển liên tục, hoạt động không ngừng nghỉ chịu đựng không hoạt động nghỉ ngơi [8] - Trạng thái bồn chồn bất an thuốc nhận diện từ năm 1950 1960, sau lại khơng ý, năm 80 kỷ trước, trạng thái bồn chồn bất an thuốc mô tả cách chi tiết [8], trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh xếp chung vào nhóm rối loạn vận động thuốc (các triệu chứng ngoại tháp) Đến năm 1994, DSM-IV tác giả phân biệt rạch ròi rối loạn vận động thuốc thành hội chứng khác nhau, hội chứng có đặc trưng riêng cách điều trị có phần khác biệt [9], trạng thái thường xẩy sử dụng số thuốc điều trị bệnh như: Thuốc an thần kinh, thuốc chống trầm cảm, thuốc chẹn kênh calci thuốc chống nơn…., thuốc an thần kinh gây trạng thái bồn chồn bất an chiếm tỷ lệ cao [10] 1.2.2 Dịch tễ trạng thái bồn chồn bất an - Theo Patel J., Galdikas F.J., Marwaha R (2019), tỷ lệ mắc trạng thái bồn chồn bất an thay đổi lớn từ 21% đến 75%, thuốc chống loạn thần hệ thứ (hoặc điển hình) gây trạng thái bồn chồn bất an cao so với thuốc chống loạn thần hệ thứ hai (hoặc khơng điển hình), đặc biệt thuốc có hiệu lực cao haloperidol [11] Tỷ lệ trạng thái bồn chồn bất an báo cáo 39% bệnh nhân điều trị clozapine, 45% số bệnh nhân điều trị thuốc chống loạn thần hệ thứ (FGA) [11] - Kim J.H., Byun H.J (2003), tỷ lệ phổ biến triệu chứng chủ quan (11,3%), triệu chứng khách quan (6,3%) [12] - David M., Gardner., Ross.J., (2005) Tỷ lệ mắc trạng thái bồn chồn bất an 18,5% Trong khảo sát cộng đồng bị tâm thần phân liệt, đa âm với thuốc chống loạn thần hệ thứ có liên quan đến tỷ lệ mắc trạng thái bồn chồn cao mức 40% Tỷ lệ phổ biến 21% bệnh nhân dùng đơn trị liệu chống loạn thần hệ thứ nhất, người dùng đơn trị liệu thuốc chống loạn thần hệ thứ hai, tỷ lệ lưu hành 11%, đa âm với thuốc chống loạn thần hệ thứ hai có liên quan đến tỷ lệ mắc 34% [13] - Theo Harten (2002), tỷ lệ trạng thái bồn chồn bất an bệnh nhân sử dụng thuốc chống loạn thần cổ điển 20-30%, người sử dụng thuốc chống loạn thần khơng điển hình thấp [14] 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh trạng thái bồn chồn Mặc dù có nhiều nghiên cứu chế bệnh sinh trạng thái bồn chồn thuốc an thần kinh, chế bệnh sinh trạng thái bồn chồn chưa giải thích cách đầy đủ, tác giả Per S., Granville J M.,Christer H., et al (2019) [15] tác giả Blaisdell G.D., (1994) [16] - Thuyết hệ dopamin Các tác giả nhận thấy hầu hết thuốc an thần kinh gây trạng thái bồn chồn bất an, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp làm giảm hoạt tính dopamine não [17] Năm 2000, nhờ vào kỹ thuật phát xạ điện từ dương đơn (SPET), tác giả Karpur cộng nhận thấy mối quan hệ gắn kết an thần kinh vào thụ thể D2 với rối loạn vận động thuốc nói chung trạng thái bồn chồn nói riêng Hệ thống ngoại tháp phần hệ thần kinh trung ương kiểm soát vận động [18], hệ thống bao gồm: + Thành phần nhóm nhân xám tập hợp lại đáy não (thể vân, liềm đen, nhân đuôi, nhân vỏ xám…) Trong hệ thống dopamine chất trung gian dẫn truyền thần kinh, người bình thường dopamine phóng thích từ sợi trục vùng trước synapse vào vùng sau synapse tạo động tác chuyển động xác bàn tay, bàn chân, mặt [19] + Thuốc an thần kinh chất đối vận dopamine, có lực mạnh với thụ thể D2 vào não gắn vào thụ thể D2 tế bào nhân đuôi, tranh chỗ Dopamine làm tác dụng điều khiển cử động xác thể, gây triệu chứng ngoại tháp [19] [20] + Trong nghiên cứu phát xạ điện từ dương (positron emission) bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị thuốc an thần kinh, Farde cộng (1992) nhận thấy trạng thái bồn chồn bất an có liên quan đến tranh dành thụ thể D2 thể vân thuốc an thần kinh, không liên quan đến thụ thể D1, nghiên cứu cho thấy bồn chồn bất an xuất 60 - 65% D2 thể vân bị gắn kết với thuốc an thần kinh, tác dụng chống loạn thần xuất 65 - 80% D2 hệ thống trung não hồi viền gắn kết với thuốc [21] Các triệu chứng ngoại tháp, xuất D2 hệ thống nhân đen thể vân bị gắn kết Tiền chất Sợi trục (Axon) Tổng hợp DA DA DA Túi dự trữ DA (MAO) Men phá hủy DA Khe synapse H 5-HT D1 D2 Men phá hủy M Tế bào Nhân đuôi Thùy viền Vỏ não trước trán Vùng sau synapse Sợi trục DA Trước synapse Nhân đuôi nhân vỏ xám Sơ đồ 1.1 Cơ chế hoạt động hệ dopamine [21] - Thuyết hệ adrenergic serotonergic + Lindstrom cộng (1990) đưa ý kiến rằng, dựa vào đối vận với thụ thể D2 chế sinh bệnh trạng thái bồn chồn, khơng thể giải thích được, thuốc kháng cholinergic có tác dụng điều trị hội chứng parkinson thuốc, lại có tác dụng phần trạng thái bồn chồn, thuốc có tác dụng lên hệ adrenergic lại tỏ có hiệu điều trị trường hợp bồn chồn bất an như: propranolol, clonidin Hơn số loại thuốc chống trầm cảm không tác động trực tiếp lên hệ dopaminergic, nhận thấy có gây nên trạng thái bồn chồn Vì tác giả cịn đưa giả thuyết rằng, ngồi vai trị hệ dopaminergic hệ adrenergic serotonergic có liên quan chế sinh học trạng thái bồn chồn bất an Tuy nhiên chế hoạt động hệ nhiều có liên quan đến hệ dopaminergic [22] + Giả thuyết nguyên nhân giảm hoạt tính 5HT não (như đối vận 5HT2A, chất đồng vận với 5HT1A, tổn thương nhân raphe) làm gia tăng hoạt động tế bào thần kinh hệ dopaminergic nhân đáy não, có tác dụng làm giảm xuất trạng thái bồn chồn [22] + Những thuốc chống loạn thần có tác dụng đối vận với thụ 5HT2, gây trạng thái bồn chồn số chất đối vận với 5HT2 như: cyproheptadin lại có tác dụng điều trị chứng bồn chồn Nghiên cứu so sánh thuốc an thần kinh cổ điển an thần kinh mới, nhiều tác giả có nhận định thuốc an thần kinh gây trạng thái bồn chồn so với an thần kinh cổ điển, an thần kinh êm dịu gây bồn chồn nhóm an thần kinh có hoạt lực mạnh [23] + Ngồi thụ thể 5-HT2A cịn có thụ thể khác hệ serotonergic có liên quan, chế sinh học trạng thái bồn chồn như: 5HT1, 5HT3 [23] + Poyurovsky Weizmann (1999) chứng minh Granisetron chất có tác dụng ức chế thụ thể 5HT3 có tác dụng điều trị triệu chứng bồn chồn [24] + Meltzer H.Y (1999), đưa chứng cho thấy, chất đồng vận với thụ thể 5HT có tác dụng giảm trạng thái bồn chồn [25] + Một số yếu tố như: tuổi người bệnh, cách thức điều trị, liều điều trị, tiền sử bị rối loạn vận động thuốc bệnh thể kèm theo, ảnh hưởng đến xuất trạng thái bồn chồn [26] + Giả thuyết khác, giả thuyết trên, tác giả Horiguchi J., đưa nhận xét nồng độ sắt máu thấp liên quan đến xuất triệu chứng bồn chồn [27] 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh Bồn chồn hội chứng phức tạp đặc trưng bồn chồn bên (chủ quan) biểu vận động (khách quan) [28] - Triệu chứng chủ quan: Cảm giác bồn chồn bên thúc di chuyển như: Cảm giác lo lắng, căng thẳng, bứt dứt, khó chịu, lo sợ hoảng hốt, dể bị kích thích thiếu kiên nhẫn, có mong muốn cử động chân, tay, thân liên tục như: lắc lư, đung đưa chân tay, đi lại lại mà không cảm thấy thoải mái, dể chịu [28] - Triệu chứng khách quan: Bệnh nhân đứng ngồi yên chổ, tư khoãng thời gian ngắn (một vài giây) [28] 1.2.4.1 Phân loại mức độ bồn chồn bất an - Bồn chồn nhẹ: Bệnh nhân có cảm giác bồn chồn, bứt dứt chân, bệnh nhân khơng có cảm giác lo lắng, bất an, chưa có dấu hiệu đặc trưng chứng đứng ngồi khơng n - Bồn chồn vừa: có dấu hiệu bồn chồn miêu tả trên, kết hợp với động tác điển hình như: hai chân đá vào đứng, lúc 10 bệnh nhân có cảm gác lo lắng - Bồn chồn nặng: bệnh nhân bắt buộc phải đi lại lại, nhiên bệnh nhân ngồi yên khoảng phút, lúc bệnh nhân cảm thấy lo lắng bất an rõ rệt - Bồn chồn nặng: bệnh nhân bắt buộc phải đi lại lai, ngồi yên nằm yên vài giây, vận động liên tục kết hợp với lo lắng ngủ nhiều [29] 1.2.5 Các hình thái lâm sàng bồn chồn bất an thuốc an thần kinh Dựa vào thời gian xuất thời gian tồn triệu chứng chủ quan, triệu chứng khách quan, tác giả chia trạng thái bồn chồn bất an làm thể lâm sàng sau: - Bồn chồn cấp thời gian khởi phát triệu chứng khoảng thời gian từ vài đến vài ngày sau dùng thuốc, tăng liều thuốc an thần kinh - Bồn chồn bán cấp thời gian khởi phát triệu chứng muộn (trong khoảng thời gian từ ngày đến tháng) - Bồn chồn mạn tính triệu chứng kéo dài tháng - Bồn chồn muộn mang nghĩa chung bồn chồn khởi phát muộn, thời gian thường tháng sau dùng thuốc, bồn chồn muộn xuất liên quan đến thay đổi thuốc liều lượng thuốc [30] 1.2.6 Chẩn đoán trạng thái bồn chồn bất an an thần kinh - Chẩn đoán dựa vào thang đánh giá nhanh trạng thái bồn chồn Barnes, thang đo sử dụng phổ biến, đáng tin cậy xác nhận thang đo đánh giá Barnes, công bố lần tạp chí tâm thần học Anh năm 1989, cách định lượng hai thành phần khách quan chủ quan, thang đo đưa thước đo mức độ nghiêm trọng trạng thái America Journal of Clinical Psychopharmacology, 21(4): 375-381 53 Drake R.E., Ehrlich J (1985) Suicide attempts associated with akathisia Am J Psychiatry.142:499–501, 54 Central F., Fernando E., Matsoukas K et al (2017) partial agonist antipsychotic: Topics by Science.gov 6(3) 123-45 55 Dương Minh Tâm (2004) Nghiên cứu trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh Viện sức khõe Tâm thần Quốc gia 56 Adrian M., Nathalie A., Nathalie, C (2005) Novel antipsychotics activate recombinant human and native rat serotonin 5-HT1A receptors affinity, efficacy and potential implications for treatment of schizophrenia 8(3).Pages 341–356 57 Karthik S., Joanna G., (2014) Akathisia: Case Presentation and Review of Newer Treatment Agents Psychiatric Annals 44(8):391-396) 58 Forcen F.E., Matsoukas K., Alici Y (2016) Antipsychotic-induced akathisia in delirium: A systematic review Palliat Support Care, 14(1):77-84 59 Hofmann M., Seifritz E., Botschev C., et al (2000) Serum iron and ferritin in acute neuroleptic akathisia Psychiatry Res 10;93(3):201-7 60 Bruce J K.,1, Lei C., Haya A.S.et al (2010) Early Response to Antipsychotic Drug Therapy as a Clinical Marker of Subsequent Response in the Treatment of Schizophrenia Neuropsychopharmacology.; 35(2): 581–590 61 Sachdev P., Kruk J.(1994) Clinical characteristics and predisposing factors in acute drug-induced akathisia 51(12):963-74 62 Lewitzka U., Doucette S., Seemüller F., et al(2012) Biological indicators of suicide risk in youth with mood disorders: what we know so far Curr Psychiatry Rep 14(6):705-12 63 Pavan N., and Chandni K (2012) Metoclopramide-induced akathisia J Anaesthesiol Clin Pharmacol 28(4): 548–549 64 Kutcher S., Williamson P., MacKenzie S et al (1989) Successful clonazepam treatment of neuroleptic-induced akathisia in older adolescents and young adults: a double-blind, placebo-controlled study J Clin Psychopharmacol; 9(6):403-6 65 Bartels M, Heide K, Mann K, Schied HW.(1987) Treatment of akathisia with lorazepam Pharmacopsychiatry 20(2):51-3 Mà người bệnh THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHỨNG ĐỨNG NGỒI KHÔNG YÊN CỦA BARNES Bệnh nhân cần quan sát lúc ngồi, đứng nói chuyện bình thường (ít tư hai phút) Các triệu chứng quan sát tình khác, ví dụ: bệnh nhân hoạt động, phân loại Sau tượng chủ quan làm sáng tỏ qua cách hỏi trực tiếp Triệu chứng khách quan: Bình thường, đơi cựa quậy chi Xuất triêu chứng chứng đứng ngồi không yên, đi lại lại đung đưa chân ngồi, chân đá chân kia, dẫm chan chỗ đứng, triệu chứng xuất 50% thời gian quan sát Hiện tượng quan sát, mô tả trên, xuất 50% thời gian quan sát Các triệu chứng xuất liên tục và/hoặc ngồi đứng yên thời gian quan sát Triệu chứng chủ quan: Sự hiểu biết bệnh nhân chứng đứng ngồi không yên Khơng có cảm giác bồn chồn Cảm giác bồn chồn không đặc hiệu Bệnh nhân biết giữ yên chân muốn cử động chân và/hoặc phàn nàn cảm giác bồn chồn nặng lên yêu cầu đứng yên Bệnh nhân có cảm giác bắt buộc phải lại và/hoặc ý muốn cử động mạnh mẽ hầu hết thời gian Lo âu liên quan đến chứng đứng ngồi không yên Không có Nhẹ Trung bình Nặng Đánh giá lâm sàng chung chứng đừng ngồi không yên: 0.Không có: khơng có chứng chứng đứng ngồi khơng n, khơng có triệu chứng khách quan chứng đứng ngồi khơng n (akathisia), tượng cịn coi giả Akathisia Có thể hỏi được: căng thẳng bên không đặc hiệu bồn chồn Akathisia nhẹ: có dấu hiệu bồn chồn thể chân và/hoặc cảm giác bồn chồn nặng u cầu đứng n Khơng cần có dấu hiệu vận động đặc trưng chứng đứng ngồi khơng n Tình trạng khơng gây lo lắng Akathisia trung bình: có dấu hiệu bồn chồn miêu tả trên, kết hợp với động tác điển đá chân vào chân đứng Tình trạng gây cho bệnh nhân lo lắng Akathisia nặng: có ý muốn bắt buộc phải lại Tuy nhiên, bệnh nhân ngồi yên phút, tình trạng rõ ràng làm bệnh nhân lo lắng Akathisia nặng: bệnh nhân có ý muốn mạnh mẽ phải đi lại lại hầu hết thời gian Không thể ngồi nằm yên vài phút Sự vận động liên tục kết hợp với lo lắng ngủ nhiều DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Mã hồ sơ 1768 2825 1620 1503 4314 1315 2070 2247 1134 1044 484 800 5411 739 3798 1909 5522 5367 5199 742 4711 4727 4562 4551 4454 4414 304 4278 3903 3835 Họ Tên Giới tính Địa Chỉ Ngày vào viện Vu Huy Tr Nguyen Viet A Tran Van H Nguyen Thi T Duong Quoc D Le Thi M Ha Ngoc A Luong Thi A Nguyen Thi Bich L Pham Thi Ph Pham Thi Ph Van Thi L Nguyen Van Nh Tran Van H Doan Huu D Hoang Van Th Dang Viet H Le Thi Ha L Nguyen Duy Th Pham Van V Le Thi Ha L Nguyen Thi Th Nguyen Van H Nguyen Chi Nh Bui Van T Tran Hoang Gi Dao Khac Th Nguyen Thi H Bui Van C Nguyen Van D Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Ha Noi Thai Binh Ha Noi Ha Nam Ha Noi Hoa Binh Son La Son La Ha Noi Ha Noi Hai Phong Ha Noi Ha Noi Ha Noi Hai Duong Lang Son Ha Noi Ha Tinh Ha Noi Hoa Binh Ha Tinh Hai Duong Hoa Binh Ha Noi Hoa Binh Hoa Binh Bac Giang Hung Yen Hung Yen Ha Noi 13.05.19 04.06.19 03.05.19 23.04.19 24.09.18 11.04.19 31.05.19 14.06.19 31.03.19 25.03.19 14.03.19 06.03.19 07.12.18 03.03.19 21.08.18 21.05.19 14.01.18 05.12.18 30.11.18 03.03.19 30.10.18 30.10.18 18.10.18 17.10.18 10.10.18 08.10.18 29.01.19 20.09.18 31.08.18 25.08.18 Ngày viện 11.07.019 11.07.19 17.06.19 29.05.19 14.11.18 05.06.19 19.05.19 15.07.19 29.05.19 27.05.19 17.04.19 03.05.19 22.01.19 25.03.19 19.10.18 23.07.19 18.03.19 09.01.19 08.01.19 02.05.19 27.11.18 26.11.18 19.11.18 13.12.18 08.11.18 15.11.18 04.03.19 19.11.18 28.11.18 17.10.18 Chuẩn đoán F20.6 F20.0 F20.6 F20.0 F20.3 F20.0 F20.0 F20.0 F20.3 F20.0 F20.0 F20.0 F20.0 F20.6 F20.0 F20.0 F20.0 F20.0 F20.0 F20.3 F20.0 F20.0 F20.0 F20.0 F20.6 F20.0 F20.3 F20.0 F20.0 F20.0 STT 34 35 36 37 39 40 42 43 44 45 46 47 48 49 52 53 54 55 56 57 58 59 60 63 64 65 66 67 68 69 70 Mã hồ sơ 3837 1525 1290 1432 4335 2138 3317 4298 4842 4894 4500 538 4805 4528 1162 1274 1018 3953 5186 1331 590 1874 2156 1634 2459 2038 1619 488 139 2665 1502 Họ Tên Giới tính Địa Chỉ Ngày vào viện Nguyen Dien Th Ha Van Th Luu Thi Hong T Do Thi D Pham Van Phuong Th Nguyen Viet A Nguyen Nhu Qu Nguyen Thi H Trinh Thi B Nguyen Thi Th Hua Hoang Thu Th Nguyen Duy Th Nguyen Thanh H Tran Quoc D Pham Thi Phuong Th Tran Thi H Nguyen Thi H Ngo Van Dep Pham Thi T Bui Thi X Hoang Thi U Pham Nhu T Nguyen Thi Ngoc Ch Nguyen Phu Son A Nguyen Van H Nguyen Van Tr Chu Thi T Bui Van T Nguyen Xuan T Le Van Tr Nguyen Thi L Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Thai Binh Lang Son Bac Ninh Ha Noi Hai Duong Thai Binh Ha Noi Ninh Binh Thanh Hoa Ha Noi Ha Noi Ha Noi Lao Cai Ha Noi Bac Giang Ha Noi Nam Dinh Ha Noi Tuyen Quang Ha Noi Ha Noi Thai Binh Ha Noi Ha Noi Ha Nam Ha Noi Lang Son Hoa Binh Ha Noi Ha Noi Thanh Hoa 25.08.18 24.04.19 10.04.19 18.04.19 25.09.18 04.06.19 31.07.18 23.09.18 06.11.18 09.11.18 14.10.18 18.02.19 03.11.18 16.10.18 02.04.19 09.04.19 23.03.19 05.09.18 30.11.18 12.04.19 21.02.19 20.05.19 06.06.19 10.07.19 26.06.19 29.05.19 02.05.19 14.02.19 14.01.19 09.07.19 23.04.19 Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Ngày Chuẩn viện đoán 23.10.18 F20 25.06.19 F20.3 27.05.19 F20.3 13.05.19 F20.6 28.11.18 F20.0 F20.0 14.09.18 F20.5 19.11.18 F20.0 28.12.18 F20.0 21.12.18 F20.0 11.12.18 F20.3 18.03.19 F20.0 08.04.19 F20.5 20.12.18 F20.5 25.05.19 F20.3 24.05.19 F20.5 06.05.19 F20.5 05.11.08 F20.3 23.01.19 F20.5 24.04.19 F20.5 19.03.19 F20.5 20.06.19 F20.5 F20.0 01.08.19 F20.0 F20.0 26.07.19 F20.0 01.08.19 F20.0 27.03.19 F20.3 15.02.19 F20.0 09.08.19 F20.0 18.06.19 F20.5 Xác nhận Phòng KHTH Bệnh viện Tâm thần Trung ương TS Cao Thị Vịnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẠNG THÁI BỒN CHỒN BẤT AN DO THUỐC AN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT Chuyên ngành : Tâm thần Mã số : CK62.72.22.45 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Vịnh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đảng ủy, ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Bộ Môn Tâm Thần Trường Đại Học Y Hà Nội ban lảnh đạo bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, tạo điều kiện giúp đở q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Cấp ủy, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học có góp ý sâu sắc để tơi hồn thiện luận văn với chất lượng tốt Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Cao Thị Vịnh dìu dắt giúp đỡ tơi suốt chặng đường Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô Bộ môn Tâm thần trường Đại Học Y Hà Nội, bác sỹ, điều dưỡng nhân viên viện Sức Khõe Tâm Thần – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, với tất tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp ln ủng hộ đường học tập Hà Nội ngày tháng 12 năm 2019 Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Nguyệt, học viên lớp chuyên khoa II, hệ tập trung theo chứng chỉ, niên khóa 2017 – 2019, Chuyên nghành Tâm Thần, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẩn TS Cao Thị Vịnh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn xác trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận cử sở nơi nghiên cứu, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương trạng thái bồn chồn bất an 1.1.1 Khái niệm trạng thái bồn chồn bất an .3 1.1.2 Nguyên nhân gây trạng thái bồn chồn bất an .3 1.1.3 Ảnh hưởng trạng thái bồn chồn bất an .4 1.2 Đặc điểm bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 1.2.1 Khái niệm bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 1.2.2 Dịch tễ trạng thái bồn chồn bất an 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh trạng thái bồn chồn 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 1.2.5 Các hình thái lâm sàng bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 10 1.2.6 Chẩn đoán trạng thái bồn chồn bất an an thần kinh 10 1.2.7 Cận lâm sàng 11 1.2.8 Chẩn đoán phân biệt: 12 1.2.9 Xử lý trạng thái bồn chồn .12 1.3 Bệnh tâm thần phân liệt 14 1.3.1 Khái miệm 14 1.3.2 Dịch tễ học 14 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh 14 1.3.4 Phương pháp điều trị .14 1.4 Khái niệm thuốc an thần kinh .15 1.4.1 Khái niệm 15 1.4.2 Cơ chế tác dụng thuốc an thần kinh .16 1.4.3 Phân loại thuốc an thần kinh 17 1.4.4 Tác dụng thuốc an thần kinh 17 1.4.5 Tác dụng không mong muốn 18 1.5 Những nghiên cứu trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh giới Việt Nam .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Chọn mẫu 22 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4 Các thông số nghiên cứu .23 2.4.1 Thông số chung: 23 2.4.2 Các thông số trạng thái bồn chồn: 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 26 3.1.3 Tỷ lệ bị bệnh tâm thần phân liệt lần đầu độ tuổi 27 3.1.4 Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng nhóm nghiên cứu 27 3.1.5 Đặc điểm tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu 28 3.1.6 Đặc điểm số lần vào viện đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 29 3.2.1 Lâm sàng trạng thái bồn bất an theo giới tính 29 3.2.2 Các yếu tố liên quan .29 3.2.3 Lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.2.4 Thể lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an theo giới tính 31 3.2.5 Mức độ trạng thái bồn chồn bấn an theo giới tính 31 3.2.6 Mức độ trạng thái bồn chồn bất an theo phương pháp điều trị .32 3.2.7 Thể lâm sàng trạng thái bồn chồn phương pháp điều trị .33 3.2.8 Phân bố thể lâm sàng đơn trị liệu 34 3.2.9 Phân bố thể lâm sàng đa trị liệu 35 3.2.10 Phân bố mức độ trạng thái bồn chồn bất an đơn trị liệu 37 3.2.11 Tỷ lệ phân bố mức độ trạng thái bồn chồn bất an đa trị liệu 38 3.2.12 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Risperidol .39 3.2.13 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Haloperidol 41 3.2.14 Các phương pháp điểu trị trạng thái bồn chồn bất an đối tượng nghiên cứu 42 3.2.15 Liều dùng Diazepam Trihex điều trị thể lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 43 3.2.16 Sử dụng diazepam trihexyphenidyl cho mức độ bồn chồn bất an 44 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung trạng thái bồn chồn bất an 45 4.1.1 Giới tính 45 4.1.2 Tuổi bị bệnh 45 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 45 4.1.4 Số lần vào viện 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 47 4.2.1 Tỷ lệ đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an theo giới tính .47 4.2.2 Yếu tố liên quan 48 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an nhóm đối tượng nghiên cứu 48 4.2.4 Đặc điểm mức độ bồn chồn bất an theo phương pháp điều trị .49 4.2.5 Các thể lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an theo phương pháp điều trị .50 4.2.6 Tỷ lệ phân bố thể lâm sàng bồn chồn đơn trị liệu 51 4.2.7 Tỷ lệ phân bố thể lâm sàng đa trị liệu 51 4.2.8 Tỷ lệ phân bố mức độ trạng thái bồn chồn bất an đơn trị liệu 52 4.2.9 Tỷ lệ mức độ trạng thái bồn chồn bất an đa trị liệu .52 4.2.10 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Risperidol .53 4.2.11 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Haloperidol 54 4.2.12 Các phương pháp điểu trị trạng thái bồn chồn bất an nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Bị bệnh lần đầu độ tuổi đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.4 Tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.5 Trạng thái bồn chồn bất an theo giới tính 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ yếu tố liên quan 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 30 Bảng 3.8 Thể lâm sàng bồn chồn theo giới tính 31 Bảng 3.9 Mức độ bồn chồn bất an theo giới tính 31 Bảng 3.10 Mức độ trạng thái bồn chồn theo phương pháp điều trị .32 Bảng 3.11 Tỷ lệ thể lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an phương pháp điều trị 33 Bảng 3.12 Các thể lâm sàng đơn trị liệu 34 Bảng 3.13 Các thể lâm sàng đa trị liệu 35 Bảng 3.14 Tỷ lệ mức độ bồn chồn bất an đơn trị liệu 37 Bảng 3.15 Tỷ lệ phân bố mức độ bồn chồn đa trị liệu .38 Bảng 3.16 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Risperidol 39 Bảng 3.17 Đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an sử dụng Haloperidol 41 Bảng 3.18 Phương pháp điều trị trạng thái bồn chồn bất an .42 Bảng 3.19 Liều dùng Diazepam Trihex điều trị thể lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 43 Bảng 3.20 Xử lý mức độ bồn chồn bất an thuốc an thần kinh 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.2 Số lần vào viện đối tượng nghiên cứu .28 ... tài Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt với mục tiêu: Mô tả đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an, thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân. .. trở lại, lúc bệnh nhân sử dụng thuốc trở lại lần đầu tiếp xúc với an thần kinh (liều ban đầu) 4.2 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 4.2.1 Tỷ lệ đặc điểm trạng thái bồn chồn bất an. .. tỷ lệ 4.9% 3.2 Đặc điểm lâm sàng trạng thái bồn chồn bất an 30 3.2.1 Lâm sàng trạng thái bồn bất an theo giới tính Bảng 3.5 Trạng thái bồn chồn bất an theo giới tính Nam giới Đặc điểm Nữ giới Tổng

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. David M. G., Ross J. B., and Paul Waraich (2005). Modern antipsychotic drugs: a critical overview 172(13): 1703–1711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 172(13)
Tác giả: David M. G., Ross J. B., and Paul Waraich
Năm: 2005
14. Harten P.N. (2002). Drug-induced akathisia. Ned Tijdschr Geneeskd.146(3):110-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ned Tijdschr Geneeskd
Tác giả: Harten P.N
Năm: 2002
15. Per S., Granville J. M.,Christer H., et al (2019). D1-Dopamine Receptor Availability in First-Episode Neuroleptic Naive Psychosis Patient. Int J Neuropsychopharmacol 22(7): 415–425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int JNeuropsychopharmacol
Tác giả: Per S., Granville J. M.,Christer H., et al
Năm: 2019
16. Blaisdell G.D. (1994). Akathisia: a comprehensive review and treatment summary. Pharmacopsychiatry, 27(4):139-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacopsychiatry
Tác giả: Blaisdell G.D
Năm: 1994
17. Nguyễn Kim Việt (2003). Các rối loạn vận động do thuốc. Các rối lọan liên quan tới stress và điều trị trong tâm thần. Nhà xuất bản y học Hà Nội tr 154-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối lọanliên quan tới stress và điều trị trong tâm thần
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học HàNội tr 154-155
Năm: 2003
18. Kapur S., Zipursky R., Jones C., et al (2000). Relationship between dopamine D(2) occupancy, clinical response, and side effects: a double- blind PET study of first-episode schizophrenia. Am J Psychiatry.157(4):514-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Psychiatry
Tác giả: Kapur S., Zipursky R., Jones C., et al
Năm: 2000
19. Peng Li., Gretchen L. S., and Kimberly E. V. (2016). Dopamine Targeting Drugs for the Treatment of Schizophrenia. Past, Present and Future Curr Top Med Chem.16(29): 3385–3403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Top Med Chem
Tác giả: Peng Li., Gretchen L. S., and Kimberly E. V
Năm: 2016
20. Vinson DR., (2004). Diphenhydramine in the treatment of akathisia induced by prochlorperazine. J Emerg Med. 26(3):265-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Emerg Med
Tác giả: Vinson DR
Năm: 2004
21. Farde L. (1992). Selective D1- and D2-dopamine receptor blockade both induces akathisia in humans--a PET study with [11C]SCH 23390 and [11C]raclopride. Psychopharmacology (Berl). 107(1):23-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychopharmacology (Berl)
Tác giả: Farde L
Năm: 1992
23. Charlotte W., Love L.r, Marie L.W at al (2005). Adjunctive treatment with mianserin enhances effects of raclopride on cortical dopamine output and, in parallel.its antipsychotic-like effect. Neuropsychiatr Dis Treat 1(3): 253–260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychiatr DisTreat
Tác giả: Charlotte W., Love L.r, Marie L.W at al
Năm: 2005
24. Poyurovsky M., Weizman A.(1999). Lack of efficacy of the 5-HT3 receptor antagonist granisetron in the treatment of acute neuroleptic- induced akathisia. Int Clin Psychopharmacol 14(6):357-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Clin Psychopharmacol
Tác giả: Poyurovsky M., Weizman A
Năm: 1999
25. Meltzer H.Y. (1999). The role oj serotonin Antipsychotic Drug action.Neuropsychopharmacology 21, pp 106s-115s Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychopharmacology
Tác giả: Meltzer H.Y
Năm: 1999
26. Jennifer E. T., Joshua C., Catherine A. H. (2015). The Incidence of Akathisia in the Treatment of Schizophrenia with Aripiprazole, Asenapine and Lurasidone. A Meta-Analysis. Curr Neuropharmaco, 13(5): 681–691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Neuropharmaco
Tác giả: Jennifer E. T., Joshua C., Catherine A. H
Năm: 2015
27. Horiguchi J 1(1991). Low serum iron in patients with neuroleptic- induced akathisia and dystonia under antipsychotic drug treatment. Acta Psychiatr Scand. 84(3):301-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ActaPsychiatr Scand
Tác giả: Horiguchi J 1
Năm: 1991
28. Miller C.H., Fleischhacker W.W. (2000). Managing antipsychotic- induced acute and chronic akathisia. Drug Saf. 22 (1): 73-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug Saf
Tác giả: Miller C.H., Fleischhacker W.W
Năm: 2000
29. Inada T. (2017). Drug-Induced Akathisia. Brain Nerve. 69(12):1417- 1424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain Nerve
Tác giả: Inada T
Năm: 2017
30. Salem H.; Nagpal C.; Pigott T., et al (2017). Revisiting Antipsychotic- induced Akathisia. Current Issues and Prospective Challenges. Curr Neuropharmacol 15(5): 789–798 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CurrNeuropharmacol
Tác giả: Salem H.; Nagpal C.; Pigott T., et al
Năm: 2017
31. Barnes T.R.(1989). A rating scale for drug-induced akathisia. Br J Psychiatry. 154:672-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br JPsychiatry
Tác giả: Barnes T.R
Năm: 1989
33. Durkin J., Andrew P., Coleen K. (2014). Akathisia. Journal of Palliative Medicine, 17(9), pp. 1064–1065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of PalliativeMedicine
Tác giả: Durkin J., Andrew P., Coleen K
Năm: 2014
34. Gibb W. R., and Lees A.L. (1986). The clinical phenomenon of akathisia.JBentham Science Publishers 49(8): 861–866 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JBentham Science Publishers
Tác giả: Gibb W. R., and Lees A.L
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w