1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kỹ thuật số

25 394 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 376,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY HỆ THỐNG SỐ BÀI GIẢNG: SVTH: Nguyễn Thanh Vương Email: Thanhvuongspkt@gmail.com 1  Mục tiêu dạy học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:  Nêu được khái niệm,ký hiệu về các hệ thống số cơ bản.  Trình bày được cách chuyển đổi giữa các hệ thống số.  Thực hiện được việc chuyển đổi giữa các hệ thống số.  Có thái độ tích cực.  Hình thành khả năng tư duy tìm tòi. 2 NỘI DUNG CHÍNH: I. Các hệ thống số cơ bản 1. Hệ thập phân(hệ 10) 2. Hệ nhị phân(hệ 2) 3. Hệ bát phân(hệ 8) và hệ thập lục phân(hệ 16) II. Phương pháp chuyển đổi giữa các hệ thống số. 1. Giữa hệ 10 và hệ 2. 2. Giữa hệ 10 và hệ 8. 3. Giữa hệ 10 và hệ 16. 4. Giữa hệ 2, hệ 8 và hệ 16. 3 I. Các hệ thống số cơ bản 1. Hệ thập phân(hệ 10)  Dùng các chữ số :0-9  Đây là hệ chuẩn thường ngày  hiệu: • 14510 : hiệu nhỏ phía dưới để ám chỉ gốc nhị phân. • 145d : Chữ ‘d’ là chữ cái đầu của chữ DECIMAL. • Ngoài ra còn: dec145; 145decimal…  Tuy nhiên,có thể hiệu chỉ gồm các chữ số mà thôi: 145;342…. 4 2. Hệ nhị phân(hệ 2) . Dùng hai chữ số:0 và 1  Đây là hệ chuẩn dùng trong máy vi tính.  hiệu: Tương tự như hệ thập phân : • 1010102 • 101010 b • 101010 bin • 101010 binary… 5 a. Hệ bát phân(hệ 8) . Dùng các chữ số 0-7. b. Hệ thập lục phân(hệ 16) . Dùng các chữ số 0-9 và các chữ cái A,B,C,D,E,F tương ứng từ 10 đến 15. . Đây cũng là hệ chuẩn dùng trong máy vi tính.  hiệu: • 1378 • 137 o • 137 otc …  hiệu: • 1A2F16 • 1A2F h • 1A2F hex … 6 3. Hệ bát phân và hệ thập lục phân  Đây cũng là hệ chuẩn dùng trong máy vi tính. II. Phương pháp chuyển đổi giữa các hệ thống số. 1. Giữa hệ thập phân và hệ nhị phân. a. Hệ nhị phân sang hệ thập phân. • Quy tắc: Ta lập tổng theo trọng số của từng bít nhị phân. Kết quả của tổng là biểu diển nhị phân của số đó. 7 • VD: 1*23 + 1*22 + 0*21 + 1*20 + 0*2- 1 + 1* 2-2 + 1*2-3 1101,0112 = (?)10 1101,0112 = = 13,37510 Vậy : 1101,0112 = 13,37510 8 b. Hệ thập phân sang hệ nhị phân. •. Quy tắc:  Đối với phần nguyên: Chia liên tiếp cho cơ số 2, viết ngược lại số dư.  Đối với phần lẻ: Nhân liên tiếp cho cơ số 2, phần lẻ của số nhị phân là dãy liên tiếp phần nguyên sinh ra sau mỗi phép tính nhân,tính từ lần nhân đầu đến lần nhân cuối. 9 VD: 13,62510= (?)2 Thực hiện: • Phần nguyên: 2 13 6 1 2 2 2 3 1 11 0 0 Phần nguyên :1101 10 [...]... Chia liên tiếp cho cơ số 8, viết ngược lại số dư  Phần lẻ: Nhân liên tiếp cho cơ số 8.phần lẻ của số bát phân là phần nguyên sinh ra sau mỗi phép tính nhân • VD: 21210 = (?) 8 212 4 • Vậy : 21210 = 3248 Áp dụng 8 26 8 2 3 3 8 0 3 Giữa hệ thập phân và hệ thập lục phân  Quy tắc:  VD: Tương tự việc chuyển đổi giữa hệ thập phân và hệ nhị phân Chỉ khác là thay cơ số 2 bằng cơ số 16 1 3A,2F16 = (?)10... 13,62510 = 1101,1012 Lưu ý: .Việc chuyển đổi qua lại giữa hai hệ thống số này không phải luôn gọn gàng, chính xác .Tùy yêu cầu đề bài mà ta dừng ở mức độ thích hợp Áp dụng 2 Giữa hệ thập phân và hệ bát phân a Hệ bát phân sang hệ thập phân • Quy tắc: Ta lập tổng trọng theo số từng bít bát phân Kết quả của tổng là biểu diễn thập phân của số đó • VD: 3248 = (?) 10 3248 = 3*82 + 2*81 + 4*80=21210 • Vậy : 3248... hệ thập phân làm hệ trung gian để chuyển đổi  Cách trực tiếp: Tra bảng chuyển đổi Bảng chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 16: Để biến đổi ta thay các tự số tương đương mà không cần tính toán Bảng chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 8: Để biến đổi ta thay các tự số tương đương mà không cần tính toán VD: i 574,3218 = (?)2 Thực hiện: 574,3218 = 101 111 100 , 011 010 001 2 5 7 4 3 2 1 ii 3F,2A16 = (?)2 Thực hiện: . phần nguyên: Chia liên tiếp cho cơ số 2, viết ngược lại số dư.  Đối với phần lẻ: Nhân liên tiếp cho cơ số 2, phần lẻ của số nhị phân là dãy liên tiếp phần.  Phần nguyên: Chia liên tiếp cho cơ số 8, viết ngược lại số dư.  Phần lẻ: Nhân liên tiếp cho cơ số 8.phần lẻ của số bát phân là phần nguyên sinh ra sau

Ngày đăng: 11/10/2013, 10:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tra bảng chuyển đổi - kỹ thuật số
ra bảng chuyển đổi (Trang 17)
Bảng chuyển - kỹ thuật số
Bảng chuy ển (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w