Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh miền đông nam bộ

197 62 0
Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh miền đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆ N KH O A HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN THÀNH PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ SỸ SƠN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi cam đoan Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận án./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Xuân Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án 24 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI 28 2.1 Nhận thức chung tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 28 2.2 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa phịng ngừa tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 37 2.3 Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 45 2.4 Cơ sở lý luận, thực tiễn pháp lý phòng ngừa tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 49 2.5 Chủ thể, nội dung, biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 57 Chương THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 72 3.1 Tình hình, đặc điểm tội tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua 72 3.2 Thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam thời gian qua 89 3.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam thời gian qua 103 Chương DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 114 4.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh miền Đơng Nam Bộ thời gian tới 114 4.2 Giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ 123 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Bộ l C g X h Cơ q H đ VKV N i T án THTP T h T t Ủ ban MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phịng ngừa tình hình tội phạm hệ thống nhiều mức độ biện pháp mang tính chất Nhà nước, xã hội Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm qua làm giảm tiến tới loại bỏ tình hình tội phạm Về mặt lý luận phịng ngừa tội phạm nghiên cứu cấp độ phạm vi khác như: phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung phịng ngừa tội nhóm tội phạm, tội phạm cụ thể địa bàn nước địa bàn khu vực, địa phương khác Bên cạnh đó, nguyên tắc quan trọng phòng ngừa tội phạm nguyên tắc cụ thể hóa biện pháp phịng ngừa tội phạm Nguyên tắc đòi hỏi việc phòng ngừa tội phạm phải gắn với địa bàn với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử riêng với tội phạm nhóm tội phạm cụ thể cần có giải pháp phịng ngừa phù hợp với đặc điểm riêng Vùng Đơng Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng diện tích vào loại nhỏ so với vùng khác (23,6 nghìn km ), số dân vào loại trung bình (15 triệu người, năm 2014), lại dẫn đầu nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội với mặt trái kinh tế thị trường mang đến cho tỉnh miền Đơng Nam Bộ khơng nguy cơ, thách thức, đặc biệt cơng tác giữ gìn trật tự xã hội địa bàn Những năm qua, tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đơng Nam Bộ có diễn biến phức tạp, mức độ phạm tội ngày tinh vi phức tạp Bên cạnh đó, Cơng tác điều tra truy tố, xét xử tội xâm phạm trật tự xã hội khu vực chưa đạt hiệu cao, đặc biệt số loại tội phạm xảy phổ biến địa bàn thành phố, thị xã, công nghiệp tội vi phạm quy định tham gia giao thông, đánh bạc tổ chức đánh bạc, gây rối trật tự công cộng, chứa môi giới mại dâm… Điều cho thấy, hoạt động phịng ngừa tội phạm quan chức chưa hiệu Một nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phịng ngừa tội phạm việc xây dựng tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa khoa học khả thi chưa tốt, chưa gắn với điều kiện đặc thù mang tính chất vùng miền chưa cụ thể hóa biện pháp phịng ngừa nhóm tội khác phòng ngừa tội phạm Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp quan, ban ngành phòng ngừa tội phạm chưa chặt chẽ, thiếu đồng Có trường hợp nhận thức cảm tính dẫn đến hoạt động phòng ngừa thiếu khoa học, thiếu đồng khách quan; nhiều quan, ban ngành chưa xác định vai trị, vị trí, tính chất, ý nghĩa, nội dung mục đích hoạt động phòng ngừa tội phạm nên tiến hành cách hời hợt, qua loa, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến mắc phải sai lầm, thiếu sót, gây khó khăn, phức tạp cho hoạt động phịng ngừa tội phạm dẫn đến phát sinh tội phạm làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khác đời sống pháp lý, kinh tế, trị xã hội gây xúc đời sống nhân dân Về lý luận, lý luận phịng ngừa tội phạm nói chung nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, lý luận phòng ngừa tội phạm địi hỏi cần cụ thể hóa lý luận phịng ngừa tội phạm nói chung vào nhóm tội phạm, tội phạm cụ thể địa bàn khác đồn thời qua bổ sung, làm phong phú thêm lý luận phòng ngừa tội phạm Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chun sâu phịng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn Vùng Đông Nam nhằm cung cấp cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực biện pháp phịng ngừa có hiệu nhóm tội phạm xâm phạm trật tự xã hội khu vực Từ yêu cầu mặt lý luận thực đó, đặt nhu cầu cần cụ thể hóa lý luận phòng ngừa tội phạm vào đánh giá thực tiễn phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ Đồng thời qua thực tiễn phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội Vùng Đông Nam yếu tố đặc thù khu vực tình hình tội phạm, đặc biệt yếu tố làm phát sinh nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội khu vực nhằm cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực biện pháp phòng nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam cần thiết Xuất phát từ yêu cầu hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm trật tự xã hội tỉnh miền Đông Nam Bộ nói riêng, việc nghiên cứu đề tài: Phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam bộ” có ý nghĩa mặt lý luận, thực tiễn có tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án thơng qua lý luận phòng ngừa tội phạm làm rõ thêm vấn đề mặt lý luận dánh giá thực trạng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam bộ, từ đề xuất giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn miền Đông Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến cơng tác phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam bộ, sở rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển luận án; Hai là, phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội góc độ nghiên cứu Tội phạm học Ba là, trình bày phân tích thực trạng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ Bốn là, đưa dự báo khoa học tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình thực tiễn phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm Các tội xâm phạm trật tự xã hội có phạm vi rộng, bao gồm nhiều nhóm tội, nhiên luận án tập trung nghiên cứu tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng thuộc Chương XIX Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Chương XXI Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Về không gian, luận án khảo sát thực trạng cơng tác phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam bộ; thời gian khảo sát từ năm 2007 - 2017 Về phạm vi chủ thể phòng ngừa luận án tập trung vào hệ thống chủ thể phòng ngừa tội phạm xâm phạm TTTXH địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ tập trung vào hoạt động phòng ngừa chủ thể nòng cốt lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm TTXH Công an nhân dân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta phịng, chống tội phạm Ngồi phương pháp luận kể trên, để phù hợp với đối tượng, nhiệm vụ mục đích đề tài, luận án sử dụng hợp lý linh hoạt phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp hệ thống; Phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp hội thảo phương pháp tọa đàm chuyên gia Đối với nội dung cụ thể luận án, để trực tiếp giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 39 Tội phạm có tổ chức, lịch sử vấn đề hôm nay, Nxb Công an nhân dân, năm 2007 GS - TS Hồ Trọng Ngũ 40 Phạm Quang Phúc (2008), Hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Đỗ Ngọc Quang (1995), Giáo trình Tội phạm học (Biên soạn lần thứ hai có bổ sung), Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội; 42 Đỗ Ngọc Quang (2001), Chương XIX – “Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng”, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), GS TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tái năm 2003, 2007)., tr.479 43 Cao Bá Quảng (2008), Hoạt động nghiệp vụ trinh sát lực lượng Cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội phạm cướp tài sản tuyến giao thông đường tác giả, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội; 44 Lê Ngọc Quảng, (2018) “Phòng ngừa tội phạm khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận án tiến sĩ luật học 45 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam năm 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 46 Quốc hội (2014), Luật cơng an nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 47 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 48 Reuters, Insurance Insight, Hiiraan (3/2012) 49 Serbakova Ekaterina Olegovn (2008), “Tội cướp giật tài sản người khác vấn đề điều chỉnh pháp luật hình khu vực phía Nam Liên bang Nga”; 50 Shestakob D.A (2006), Tội phạm học, Mátxcơva, Nxb Trung tâm pháp lý Prees, Liên bang Nga; 51 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ, “các Báo cáo công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 2006 – 2017” 155 52 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2005), “Đề án ngăn chặn giải tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục từ năm 2005 đến năm 2010 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố khu vực miền Tây Nam bộ” 156 53 Trần Văn Tân (2009), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm cướp tài sản thủ đoạn gây mê lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Long An”, Đại học Cảnh sát nhân dân, TP Hồ Chí Minh; 54 Tập thể nhà khoa học Xô viết (1975), Khoa học nghiên cứu tội phạm tập II (Tài liệu dịch), Viện nghiên cứu Khoa học Công an nhân dân, Tr.65 55 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) “Đấu tranh phòng chống tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 56 Lê Thế Tiệm (1994), Tội phạm Việt Nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 57 Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội đấu tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội”, Nhà nước Pháp luật, số 1, tr 62-66 58 Phạm Văn Tỉnh, “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam”, NXB Cơng an Nhân dân năm 2007 59 Toà án nhân dân tỉnh Đơng Nam Bộ, “các báo cáo thống kê tình hình tội phạm từ 2006 đên 2017” 60 Trịnh quốc Toản (2007), Sách chuyên khảo Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn Thành phố Hà Nội, Thực trạng giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016) “Đấu tranh phòng chống tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 62 Trần Minh Tơn, Viện Chiến lược Khoa học Bộ Công an – “Quan điểm giải pháp chiến lược phịng, chống tội phạm thời kỳ cơng nghiệp hoá - đại hoá” 63 Tổng cục xây dựng lực lượng cơng an nhân dân (2010), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội; 64 Tăng Thị Thu Trang (2010), Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.55 157 66 Trường Đại học CSND (2007), Giáo trình Tội phạm học (Đào tạo cao học chuyên ngành Tội phạm học Điều tra tội phạm), TP Hồ Chí Minh; 67 Vũ Xuân Trường (2002), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội; 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà nội., tr.78 69 Đỗ Kim Tuyến (2001)“Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sĩ luật học 70 Phạm Văn Trung(2015) Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đơng nam bộ: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, luận án Tiến sĩ luật học 71 Đào Trí Úc, Võ khánh Vinh (1994), Tội phạm học luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 72 Sổm Chai Vắc (2009), Sổ tay phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Chương X – “các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng”, sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, tr.74- tr.401 75 Đồn Cơng Viên (2018) Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa, Luận án tiến sĩ luật học 76 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; 77 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Hà Nội; 78 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Đại Quang, chủ biên (2013) , Tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 79 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hà Nội; 158 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 80 Bagrij Shakhmatov L.V “Trách nhiệm hình hình phạt, Moskva – Pháp lý năm 1976 81 Edwind H Suntherlan,Crymnology, Philadelphia: J.B Lappicott, 1924 82 Fran Schamalleger, Criminology Today, The University of North Caronlina at Pembroke, Pretice Hall Publsher, H 2002, 83 Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction (Second Edition), Oxford University Press, 2000 84 F Vito, Ronald M Holmes, Criminology: Theory, Research and Policy, Belmont, CA: Wadsworth, 1994, page 85 Gregg Barak, Intergrating Criminologies, Boston: Allyn and Bacon, 1998, tra 303 86 Tom O’Connor làm việc Justice Studies Departement North Carolina Weslyeyan Colegge Roky Mount, Nc 27804, The Crimenology Mega- Site ngày 14/5/2007 87 Shestakob D.A, “Tội phạm học”, Mátxcơva, Liên bang Nga, Nhà xuất “Trung tâm pháp lý, Prees”, H 2006 88 Minkovskij G.M (1977), Cơ sở lý luận việc phòng ngừa tội phạm” Nxb Sách pháp lý, Moskva, H 1977 89 Melinikova E.B, “Vì họ phạm tội? Tình trạng thanh, thiếu niên phạm tội nước tư chủ nghĩa”, Max-xcơ-va, Molodajai, năm 1974 (bản dịch Viện Thông tin Khoa học xã hội, xuất năm 1982) 90 G.I Xetraưrop, (Khoa học nghiên cứu tội phạm, Viện nghiên cứu khoa học Công an, Hà Nội 1975, Chương XVIII) 91 Canueda, Bạo lực trường phổ thông, (Trích Tội phạm tội phạm học Nhật Bản đại, NXB CAND, năm 1994) 92 Sách tham khảo Bàn tay đen Ngũ Minh Tâm biên soạn, dịch từ tiếng Trung, Nhà xuất Kim Thành, Bắc Kinh Nguyễn Thị Nại dịch, nhà xuất CAND phát hành năm 2004 93 Dozicli Pheric Seli (2003), Criminology – Theoretical issues and practical, Oxford University, London 94 Business Traveler (Tạp chí Thương mại du lịch) Washington Pots (Bưu điện OaưSinhưTơn) 95 Dozicli Pheric Seli (2003), Tội phạm học - vấn đề lý luận thực tiễn, London; 159 PHỤ LỤC Bảng Thống kê diện tích, dân số, mật độ dân tỉnh miền Đông Nam Bộ S T T T D M ỉ i ậ n ệ t hTP n số 20 78 37 HC95 18 31 Đồ 59 27 ng 07 68 9,0 B 26 18 ìn 94 02 9,0 Bì 68 nh 71 4,0 T 40 10 y 32 95 2,0 B 19 10 89 52 9,0 T ổn 5,0 Nguồn: Nguồn: Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15/05/2014 Bảng 2.2 Thống kê số lượng Khu Công nghiệp tỉnh miền Đông Nam Bộ năm 2017 S T TS ỉ ố TP.H CM Đồn g Bìn h Bìn h T Ninh B Tổn g (Nguồn: www.techftc.com) http://www.toilaquantri.com/2015/01/thong-ke-dien-tich-dan-so-mat-o-cua-cac-tinh-thanh-vietnam.html 160 Bảng 2.3 Thống kê số vụ phạm tội số người phạm tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn nước giai đoạn 2007- 2017 S S ố2294 ố305 9521 2416 6328 2886 4339 3010 7379 3257 3402 3875 1458 3961 4275 4284 1476 3869 3469 3845 3662 3893 Tổn37 845.5 gNguồn: 92 Tổng Cục Cảnh sát nhân dân Bảng 3.3 Diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội giai đoạn 20072017 địa bàn nước 6000 5000 4000 161 Số vụ phạm tội 3000 Số người phạm tội Series 2000 1000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 162 Bảng 2.4 Thống kê số lượng vụ phạm tội người phạm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng địa bàn Đông Nam Bộ giai đoạn 2007- 2017 N SS ốố T 28.8 ổ Nguồn: TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 2.5 So sánh hệ số tình hình tội xâm phạm trật tựu xã hội dân số miền địa bàn miền Đơng Nam tồn quốc giai đoạn từ năm 2007 đếnnăm 2017 M N N ă B Dâ H n ệ m c số 2á (1 s 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 22 62 42 52 4 4 Toàn B D H â c n số 3á s t 3.1 3.755 3.813 3.783 3.893 8 8 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 Hệ số t r 26 22 32 12 27 5 5 5 40 3.8 21 45 3.8 82 48 4.2 41 47 4.4 63 46 4.1 98 39 4.4 38 8 9 9 3.9 Bảng 2.6 Diễn biến tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn Đông Nam (2007-2017) So sánh mức độ tăng, giảm số vụ, số tội phạm, (lấy năm 2007 năm làm gốc- 100%) N ă m 2 2 2 2 2 SM ốứ c v81đ 60 8G 5iả 8T 6ăn 8T 9ăn 12 00 1T 1ăn 1T 2ăn 1T 3ăn 1T 2ă 1T 2ăn 1T 2ăn SM ứ ố c 10 T ăn 26 T 47 ăn 25 T 59 ăn 26 T 51 ăn 25 T 66 ăn 25 Gi 21 ả 27 T 31 ăn 28 T 12 ăn 26 T 79 ăn 27 T 91 ăn Bảng 2.7 Thống kê cấu tình hình tội phạm xâm phạm an tồn cơng cơng, trật tự cơng cộng địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ Giai đoạn 2007- 2018 theo nhóm tội N h G ia C V ũ Đ án G ây M ại C ác T ổ S ố 1 2 2 S ố 28 29 55 8 76 44 34 76 47 38 24 28 Bảng 8: Cơ cấu tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ theo đơn vị hành từ năm 2008 - năm 2017 N ă m 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 T ổn Bìn Tâ Bìn Đồ Bà h y h ng Rịa Phư Ni Dươ Na – SốớcSố Số nh Số SốngSố Số iSố Số Số vụ bị vụ bị vụ bị vụ bị bị vụ cá cá cá cá cá 83 79 17 20 89 90 18 20 68 70 10 10 13 14 85 11 21 22 40 49 89 90 14 16 14 16 19 21 44 60 2 9 12 15 12 15 14 19 24 28 72 79 12 15 15 24 18 19 20 23 81 80 6 12 14 17 28 20 22 38 45 97 10 9 7 14 13 15 18 17 17 30 26 10 96 8 12 12 13 16 15 16 27 27 10 10 4 1 89 91 12 12 11 11 21 21 85 85 3 71 76 12 14 82 11 17 18 75 84 10 11 14 17 13 15 24 26 77 83 89 41 52 82 74 72 05 03 TP HC M Số Số vụ bị 27 27 25 31 39 44 44 40 27 24 33 21 cá 33 31 25 29 36 41 31 30 20 26 32 09 Nguồn: TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng Cơ cấu theo đặc điểm độ tuổi bị cáo phạm tội X TTXH địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 - năm 2017 D T Độ r T ổ S - n ổ ổ ố 63 57 (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2007 - 2017) Bảng 2.10 Cơ cấu nhân thân người phạm tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ theo trình độ học vấn (Giai đoạn 2007- 2017) T rì n h S ố n gT ỷ K h ô n C C C Đ â ấ ấ ại p p p h 11 23 37 ọc 0, 5, 7, 2, 3, Nguồn: 314 án TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 11 Cơ cấu nhân thân người phạm tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ theo nghề nghiệp (Giai đoạn 2007- 2017) N g h ề S ố T ỷ K h ô 2n C H ó ọc n si n 1g 33 5 11 %% Nguồn: 300 án TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 2.12 Cơ cấu tội phạm xâm phạm trật tự xã hội địa bàn Đơng Nam theo giới tính T ổ N a N ữ 8 10 97 % % Nguồn: TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 2.13 Cơ cấu tội phạm xâm phạm trật tự xã hội theo địa bàn gây án Địa bàn Tron g nhà Đườ ng Tụ điểm Nơi vắng Tổng cộng S ố 41 2 3 T ỷ 7 Trong nhà T Nguồn: TAND tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 14 Thống kê tình hình đội ngũ cán làm cơng tác phịng ngừa tội phạm thuộc lực lượng cơng an T rì n h S ố T ỷ S cấ p 2, T Đ T r ại ổ u h n n ọc g30 09 10 1, Nguồn: Công an tỉnh Đông Nam (2017) Bảng 2.15 Thống kê tình hình đội ngũ Thẩm phán tòa án thuộc ngành tòa án C h ứ cS ố T ỷ T h ẩ m 1, T h ẩ m 1, T h ẩ m 7 8, T ổ n g76 10 % Nguồn: TAND tỉnh Đông Nam (2017) ... phịng ngừa tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương 4: Các giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương... khoa học tình hình tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm trật tự xã hội địa bàn tỉnh miền Đông Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên... VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 114 4.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội địa bàn

Ngày đăng: 04/07/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan