KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ THƯỜNG XUYÊN Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp (4 tiết) I YÊU CẦU: - Nhận diện biểu cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến … - Tự điều chỉnh cảm xúc giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi thái độ, lời nói thiếu chuẩn mực đánh, mắng người khác - Biết bày tỏ cảm xúc tích cực hành động, việc làm cụ thể bắt tay, hợp tác làm việc, lời nói đẹp… - Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè người xung quanh I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA Thời gian: Thứ ngày tháng… năm Địa điểm: Tổ chức lớp học Thành phần tham gia: Giáo viên tất học sinh lớp III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : • Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác • Hoạt động 2: Thể cảm xúc khác • Hoạt động 3: Trị chơi đốn cảm xúc • Hoạt động 4: Đóng vai thể cảm xúc • Hoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đề • Hoạt động 6: Tổng kết • Hoạt động 7: Đánh giá IV HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP Trị chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãm V CHUẨN BỊ Đối với giáo viên - Nhạc hát Múa vui - Tranh cho hoạt động - Tranh khn mặt biểu cảm xúc - Các tình cho học sinh xử lí - Mẫu phiếu tự đánh giá bạn tự đánh giá Đối với học sinh - Bút viết, bút màu giấy A4, bút , giấy màu , băng dính, hồ dán V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phần mở đầu: Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát hát múa vui (nhạc sĩ Lưu Hữu Phước) Cùng múa xung quang vòng, múa vui Cùng vui múa xung quanh vòng, vui múa Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui vui múa ca Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui vui múa - Sau hát GV đặt câu hỏi: Sau hát xong em cảm thấy nào? GV để học sinh bộc lộ cảm xúc sau giới thiệu vào chủ đề Phần bản: *Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác Mục tiêu: - Nêu cảm xúc khác thân - Thể số biểu cảm xúc hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từ Các bước tiến hành + Bước 1: Xem tranh cảm xúc - Giáo viên đưa tranh khác (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú mẹ tặng cặp sách Tranh bạn nữ mặt buồn rầu búp bê bị gãy tay Tranh bạn nam thể tức giận nhìn thấy em gái nghịch sách vở, đồ dùng học tập Tranh bạn nữ sợ hãi nhìn thấy nhện rơi từ xuống) - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, nhóm quan sát tranh giải thích cảm xúc nhân vật tranh theo gọi ý: + Bức tranh vễ gì? + Nét mặt nhân vật tranh nào? + Cử nhân vật tranh ? - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm mơ tả tranh cảm xúc nhân vật tranh GV gọi nhóm khác góp ý, bổ xung phần nhóm trình bày chưa hoàn thiện - Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh: + Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú mẹ tặng cặp sách + Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu búp bê bị gẫy tay + Tranh 3: Bạn nam thể tức giận nhìn thấy em gái nghịch sách vở, đồ dùng học tập + Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi nhìn thấy nhện rơi từ xuống + Bước 2:Tổ chức Trò chơi cảm xúc - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thực nhiệm vụ nhóm phát thẻ cảm xúc Học sinh chơi nhóm Mỗi Hs bốc thẻ cảm xúc, học sinh bốc thẻ phải kể lại tình tạo cho cảm xúc thực tế - Gọi ý tên cảm xúc: Vui vẻ Tức giận Lo lắng Hạnh phúc Buồn - GV thay thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu hoạt động GV sử dụng gọi ý sau học sinh trình bày: + Tình diễn nào? + Tình có xuất ai? - GV mời số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi HS) - Kết luận hoạt động: qua hoạt động vừa em thể biểu cảm xúc hành vi yêu thương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp thơng thường *Hoạt động 2: Thể cảm xúc khác Mục tiêu cần đạt: Thể số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lo lắng, vui vẻ, tức giận, mệt mỏi Phương pháp – Phương tiện (cụ thể) Phương pháp : Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn Các bước tiến hành: + Bước 1: Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay lên tờ giấy + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu + Ngón : Tơ màu hồng- thể cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc + Ngón trỏ : Tơ màu xanh nước biển – thể cảm xúc buồn bã + Ngón tơ màu xanh - thể cảm xúc lo lắng + Ngón áp út: Tô màu đỏ- thể cảm xúc tức giận + Ngón út : Tơ màu xám /đen- thể cảm xúc mệt mỏi Lưu ý: Giáo viên thay đổi màu sắc , tên cảm xúc ngón tay theo tực tế nhận thức học sinh ý tưởng giáo viên + Bước 3: Học sinh thực hành + Cho học sinh tơ màu ngón tay theo yêu cầu giáo viên + Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ viết tình chứng kiến mà tạo cho em cảm xúc + Bước 4: Chia với bạn: + GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn tình vừa vẽ/ viết + GV cho học sinh chia sẻ trước lớp vẽ cảm xúc khác tình tạo cho em cảm xúc + Kết luận: *Hoạt động 3: Trò chơi : Mục tiêu: Học sinh đoán số cảm xúc khác thẻ cảm xúc : Vui sướng, buồn bã, lo lắng, tức giận, mệt mỏi Phương pháp – Phương tiện : Phương pháp : HS hoạt động theo nhóm Các bước tiến hành: + Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Đốn cảm xúc tơi - Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, nhóm phát thẻ cảm xúc (có thể sử dụng lại thẻ hoạt động trước đó) Giáo viên phổ biến luật chơi: - Các nhóm úp hết tất thẻ cảm xúc xuống bàn - Mỗi học sinh tới lượt chơi nhấc thẻ lên kể câu chuyện mà có cảm xúc vẽ thẻ khơng nói tên cảm xúc - Các bạn nhóm đốn gọi tên cảm xúc Bạn đốn sao/ cờ - Các học sinh nhóm thực trị chơi Bạn có nhiều ngơi sao/ cờ chiến thắng Hoạt động 4: Đóng vai thể cảm xúc Mục tiêu: Đóng vai thể cảm xúc, lời nói, hành động tình Phương pháp – Phương tiện : Đóng vai, quan sát Các bước tiến hành - Giáo viên chia lớp thành nhóm 2-4 học sinh - Giáo viên yêu cầu tình (có thể kèm theo hình ảnh minh họa) yêu cầu nhóm thảo luận để đưa cách ứng xử phù hợp Sau số nội dung tình tham khảo: + Tình 1: Đang chơi với em trai, nhiên em trai bị vấp chân ngã Hãy đóng vai thể cảm xúc em + Tình 2: Mẹ nói với em “Chúng ta quê thăm ông bà biển chơi” Hãy đóng vai thể cảm xúc em + Tình Em chơi lớp vào chơi, nhiên bạn em chạy vào, nhìn thấy em nói: “Cậu để bút tớ đâu rồi? Tại cậu lấy bút tớ?” Nhưng em không lấy bút bạn Hãy đóng vai thể cảm xúc em - Giáo viên sáng tạo thêm tình khác để học sinh trải nghiệm - Thời gian thảo luận nhóm đến phút Kết thúc thảo luận , giáo viên nhóm lên đóng vai thể cảm xúc Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai bạn - Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh tổng kết hoạt động VII TỔNG KẾT: - HS nêu lại sơ kết hoạt động trọng tâm nhiệm vụ cần thực hoạt động PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN - Họ tên học sinh :………………… ………………………………… - Lớp: ……………………………………………………………………… 1.Tự đánh giá: Em đánh giá việc thực hoạt động cách tô màu vào * (số lượng * nhiều chứng tỏ em đánh giá cao việc làm Cơng việc làm Tự đánh giá Nêu cảm xúc khác *** Đóng vai thể cảm xúc phù hợp *** Đánh giá đồng đẳng: - Giáo viên cho học sinh đánh giá lẫn cách cho hai học sinh ngồi cạnh trao đổi, nhận xét thân tham gia hoạt động - Em nhờ bạn đánh giá việc thực hoạt động cách tơ màu vào * Số tô màu nhiều chứng tỏ bạn đánh giá cao việc làm em VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG - Qua tiết học trên, học sinh thực hành: Nói, chơi, đóng vai, vẽ tranh, chia sẻ với biểu cảm xúc khác Thể số cảm xúc hành vi yêu thương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp thơng thường - Qua chủ đề hình thành lực: Thích ứng với biến đổi sống Phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, thấu hiểu ... tiện : Phương pháp : HS hoạt động theo nhóm Các bước tiến hành: + Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Đốn cảm xúc tơi - Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh,... phần đóng vai bạn - Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh tổng kết hoạt động VII TỔNG KẾT: - HS nêu lại sơ kết hoạt động trọng tâm nhiệm vụ cần thực hoạt động PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN -... phù hợp *** Đánh giá đồng đẳng: - Giáo viên cho học sinh đánh giá lẫn cách cho hai học sinh ngồi cạnh trao đổi, nhận xét thân tham gia hoạt động - Em nhờ bạn đánh giá việc thực hoạt động cách tơ