22 bài văn mẫu lớp 9 Luyện thi vào lớp 10 THPT

60 136 1
22 bài văn mẫu lớp 9 Luyện thi vào lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT 22 BÀI VĂN THAM KHẢO LỚP THI VÀO 10 THPT Đề Em phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trích tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Ngun Du lµ mét bËc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ông coi nh chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển: - Dới trăng, quyên đà gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm - Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng Với câu thơ này, Nguyễn Du đà làm đẹp, làm giàu có thêm nhiều cho ngôn ngữ dân tộc Từng có ý kiÕn cho r»ng, so víi tiÕng H¸n vèn cã tính hàm súc, tính biểu cao tiếng Việt trở nên nôm na, khả biểu Tuy nhiên, Nguyễn Du đà chứng minh ngôn ngữ tiếng Việt có khả biểu vô giới hạn Nhng Nguyễn Du không giỏi tả cảnh mà giỏi tả tình cảm, tả tâm trạng Trong quan niệm ông, hai yếu tố tình cảnh không tách rời mà liền víi nhau, bỉ sung cho VÝ dơ, hai câu thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân: Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Cảnh đẹp thanh, ứng với tâm hồn hai chị em nhẹ nhàng thơi thới Ngợc lại, ngời buồn cảnh buồn theo Trong đoạn thơ khác thuộc Truyện Kiều, ông viết: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu Hai câu thơ thĨ hiƯn rÊt râ quan niƯm cđa Ngun Du vỊ mối quan hệ tâm trạng ngời cảnh vật Cảnh vật đẹp hay không đẹp, nhẹ nhàng, thoát hay nặng nề, u ám phụ thuộc nhiều vào tâm trạng ngời trớc cảnh Đoạn trích "Kiều lầu Ngng Bích" kết hợp, giao hoà hai yếu tố cảnh vật tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nớc biếc, sơn thuỷ hữu tình Nếu Thuý Kiều vào hoàn cảnh khác, tâm trạng khác hẳn cảnh đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại u ám, sầu nÃo: bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu, đồng thời lại đau xót cho thân phận Cảnh vật, đó, nhuốm màu tâm trạng: Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa, trăng gần chung Kiều ngắm cảnh hay Kiều đối cảnh? Thật khó nói "ngắm" theo nghĩa thông thờng từ Bởi "ngắm" có nghĩa chiêm ngỡng, thởng ngoạn Kiều tâm trạng nh thởng ngoạn cho đợc? Bởi vậy, dù có "vẻ non xa" lẫn "tấm trăng gần" nhng cảnh vật chẳng thể gợi lên chút tơi vui hay ấm áp Nhà thơ đà dùng hai chữ "ở chung" thật khéo Kiều trông thấy tất thứ nhng với nàng, chúng chẳng khác đặc biệt Hai yếu tố trái ngợc (non xa, trăng gần) tởng nh phi lí nhng thực đà diễn tả xác trống trải cảnh vật qua mắt Kiều Khung cảnh "bốn bề bát ngát" khiến cho lòng ngời thêm gợi nhớ: Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Có thể hình dung rõ không gian mênh mang trải rộng trớc mắt Kiều Một ngời bình thờng đứng trớc không gian khó ngăn đợc nỗi buồn Với Kiều, không gian rộng rÃi, trống trải khiến nàng suy nghĩ đời mình: GV: Lờ Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng Bởi câu thơ tả cảnh đà thấm đẫm "tình" (tâm trạng) Kiều nên đến câu thơ này, Nguyễn Du đà bắt vào mạch tả tâm trạng cách tự nhiên ý thơ chuyển đổi linh hoạt: tả cảnh gắn với không gian Không gian cao rộng (non xa, trăng gần) khiến cho cảnh mênh mang, dàn trải Tả tâm trạng lại gắn với thời gian Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) cho thấy tâm trạng chán nản, buồn tủi Kiều "Nửa tình nửa cảnh" trớc mắt tình cảnh, dờng nh không phân biệt đợc Theo dòng tâm trạng Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống trông mai chờ Bên trời góc bể b¬ v¬ TÊm son gét rưa bao giê cho phai Nhớ nhà, trớc hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rợu thề nguyền dới trăng Đối với ngời đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nh Thuý Kiều, cảm xúc thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng Kiều lại đau đớn cho thân phận Việc Kiều thơng Kim Trọng chờ mong tin cách vô vọng đà cho thấy vẻ đẹp khác tâm hồn nàng: Kiều nghĩ đến ngời khác trớc nghĩ đến thân Tấm lòng thật cao đẹp đáng quý biết bao! Tiếp theo Kiều nhớ đến cha mĐ Cã ý kiÕn cho r»ng, KiỊu ®· nhí ®Õn ngời yêu trớc nhớ đến cha mẹ, phải nàng đà đặt chữ "tình" lên chữ "hiếu"? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ cđa KiỊu dµnh cho Kim Träng tríc råi míi miỊu tả nỗi nhớ cha mẹ hoàn toàn hợp lí Kiều không đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trớc câu hỏi "Bên tình bên hiếu bên nặng hơn?", Kiều đà dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" hành động bán chuộc cha Giờ đây, cha em nàng đà đợc cứu, ngời mà nàng cảm thấy có lỗi Kim Trọng Nhng không mà nỗi nhớ cha mĐ kÐm phÇn day døt: Xãt ngêi tùa cưa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng ma Có gốc tử đà vừa ngời ôm Những thành ngữ, điển tích, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai, gốc tử) liên tục đợc sử dụng đà thể rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặng nh băn khoăn trăn trở Thuý Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm Trong hoàn cảnh thực tế, suy nghĩ, tâm trạng chứng tỏ nàng ngời mực hiếu thảo Tám câu thơ cuối nằm số câu thơ tả cảnh hay cđa Trun KiỊu Chóng thĨ hiƯn rÊt râ nÐt nghƯ thuật "tả cảnh ngụ tình" Nguyễn Du: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Bn tr«ng ngän níc míi sa, Hoa tr«i man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Nếu tách riêng yếu tố ngoại cảnh mà xét thấy khung cảnh thật thơ mộng lÃng mạn: có cánh buồm thấp thoáng, có man mác hoa trôi, có nội cỏ chân mây mặt đất màu Thế nh ng đọc lên, câu thơ khiến cho lòng ngời thêm sầu muộn, ảo nÃo Nguyên nhân trớc cảnh vật kia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải "xa trông" nh ngời ta nói, "ghé mắt trông" nh Xuân Hơng đà tinh nghịch mà điền trớc đền thờ Sầm Nghi Đống, GV: Lờ Vn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT đây, nhân vật trữ tình có tâm nhất: "buồn trông" Tâm trạng nàng ngổn ngang trăm mối: nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ, cảm giác ngời có lỗi, đau xót cho thân phận Bởi vậy, cảnh vật cần đợc cảm nhận theo mắt Thuý Kiều: cánh buồm thấp thoáng trôi vô định, hoa trôi man mác gợi nỗi phân li, nội cỏ không mơn mởn xanh mà "dàu dàu" sắc màu tàn úa Nổi bật lên cảnh vật âm mê hoặc: Buồn trông sóng mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghÕ ngåi Trong Trun KiỊu, Ngun Du cịng ®· nhiỊu lần miêu tả âm Có thể nói lần «ng cịng thµnh c«ng Cã chØ qua mét vµi từ, ông đà diễn tả xác cảnh huyên náo nhà Thuý Kiều bọn vô lại kéo đến nhà: Trớc thầy sau tớ xôn xao Đầu trâu mặt ngựa ào nh sôi Nguyễn Du đặc biệt thành công ông tả tiếng đàn Kiều Tuỳ theo tâm trạng, lần tiếng đàn Kiều cất lên lần ngời nghe phải chảy nớc mắt khóc cho số phận oan nghiệt nàng Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trong khung cảnh bát ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lu ý: nhà thơ đà đảo ngữ ấn tợng rõ ràng hơn) thứ âm bất thờng Dờng nh muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề nhng yên tĩnh, bt Kiều khỏi dòng suy t gia đình, ngời thân mà trả nàng với thực nghiệt ngà Ngoài ra, dờng nh dự cảm quÃng đời đầy khổ đau, tủi nhục ê chề mà Kiều phải tr¶i qua Đề Em phân tích đoạn trích “Kiều báo ân báo ốn” trích tác phẩm “Truyện Kiu ca Nguyn Du Đền ơn trả oán mô típ quen thuộc văn học dân gian, đặc biệt câu chuyện cổ tích Ngời có công lao khó nhọc, ăn hiền lành, hay làm điều tốt đợc đền bù, kẻ ác bị trừng trị đích đáng Đó mơ ớc cđa nh©n d©n ta Trong Trun KiỊu, Ngun Du cịng dựng lên cảnh báo ân báo oán Thế nhng, khác nhiều so với câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán Truyện Kiều không đơn giản thể khát vọng công lí nhân dân Sức hấp dẫn đoạn trích thể chủ yếu khả khắc hoạ tâm lí nhân vật nhà thơ Cả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, lời miêu tả, hầu nh chØ cã lêi Th KiỊu nãi víi Thóc Sinh, lời qua tiếng lại Thuý Kiều Hoạn Th, mà không chân dung, từ giọng điệu, tính tình nhân vật đợc bộc lộ sinh động Có thể dễ dàng nhận thấy đoạn trích có hai cảnh: báo ân báo oán Cảnh báo ân Chàng Thúc Sinh đợc gơm mời đến Mặt nh chàm đổ, dờng dẽ run Thúc Sinh run nhiều lẽ: trớc cảnh ba quân gơm giáo sáng loà run; đợc chứng kiến Thuý Kiều đà trừng trị kẻ đà gây bao đau khổ cho đời nàng nh lại dễ run Thúc Sinh nghĩ lại đợc trả ân gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân thực tế, chàng ta chẳng có công lao nhiều với Thuý Kiều Ngay chứng kiến vợ hành hạ Thuý Kiều, Thúc Sinh biết ngậm đắng nuốt cay, bênh vực Vởy Thúc Sinh lại đợc Thuý Kiều báo ân hậu hĩnh nh thế? Lí giảI đợc điều này, hiểu thêm Thuý Kiều, từ hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều đà đợc xây dựng quán từ đầu đến cuối tác phẩm Dù phảI dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân, đối cảnh lầu Ngng Bích hay có đủ vị để báo ân báo oán sòng phẳng Thuý Kiều ngời nặng tình nặng nghĩa: Nàng rằng: Nghĩa nặng tình non, Lâm Tri ngời cũ chàng nhớ không? GV: Lờ Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi Lí lẽ Thuý Kiều rõ ràng: không phảI báo ân mà trả nghĩa, trả cáI tình mà Thúc Sinh đà dành cho nàng trớc Nh vậy, Thúc Sinh, Thuý Kiều đà không xử lí mà cáI tình nàng Điều nh không hợp với cách nghĩ thông thờng, không thoả mÃn đợc số bạn đọc khó tính nhng lại làm bật lên giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nguyễn Du đà không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo công thức định sẵn Ngợc lại, ông đà tạo nên nhân vật sinh động, đời thờng Kiều đà suy nghĩ, nói hành động hoàn toàn hợp với phẩm chất tính cách nàng Điều đợc chứng minh rõ ràng qua cảnh Cảnh báo oán Đối tợng báo oán Hoạn Th vợ Thúc Sinh Mặc dù không trực tiếp đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh nhng Hoạn Th kẻ đà gây không đau khổ cho đời Kiều Con ngời đà trở thành hình tợng điển hình cho ghen tuông đà lặng lẽ cho ngời đến bắt nàng về, đà dựng cảnh trớ trêu: bắt nàng hầu rợu Thúc Sinh sung sớng tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục hai ngời Thuý Kiều hẳn quên nỗi nhục hôm ấy, theo tội Hoạn Th đáng chết trăm lần Thế nhng Nguyễn Du đà không lí trí dẫn dắt việc cách giản đơn Ông âm thầm chứng kiến đối đầu hai ngời đàn bà (mà theo Thuý Kiều kẻ cắp, bà già gặp nhau), thuật lại đấu khÈu cđa hä BiƯt tµi cđa Ngun Du lµ chứng kiến miêu tả đụng độ nảy lửa ấy, ông đà không thiên vị ai, không đứng phía Ông việc tự phát triển, từ đà tạo nên chi tiÕt nghƯ tht giµu chÊt sèng, chÊt “tiĨu thut” tác phẩm Vị hai ngời phụ nữ đà hoàn toàn đảo ngợc Trớc đây, Hoạn Th làm chủ tình thế, Thuý Kiều bị đánh đập mà bị làm nhục theo cách thức riêng Hoạn Th Nỗi đau tinh thần Kiều lúc lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xác Thế nhng đây, ngời làm chủ tình lại Thuý Kiều Chỉ cần nàng phẩy tay cáI, hẳn Hoạn Th thịt nát xơng tan Thuý Kiều đà khởi báo oán nh nào? Thoắt trông nàng đà chào tha: Tiểu th có đến đây! Đàn bà dễ có tay Đời xa mặt, đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan tráI nhiều Ngòi bút miêu tả Nguyễn Du thật đáng nể phục Nàng Kiều duyên dáng, thuỳ mị, e lệ nép vào dới hoa ngày nào, đối diện với kẻ thù, dờng nh đà hoá mét ngêi kh¸c Nõu nh KiỊu lƯnh trõng phạt Hoạn Th nhiều để bàn luận Nhng Kiều sung sớng hởng thụ cảm giác kẻ bề trên, tìm cách dùng lời nói để rứt da rứt thịt Hoạn Th theo cách mà trớc mụ ta đà đối xử với nàng Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Th tiểu th, cẩn thận báo cho mụ ta biết luật nhân đời (Càng cay nghiệt lắm, oan tráI nhiều) Kiều tin vào chiến thắng đến mức sẵn sàng chấp nhận đấu khẩu! ThÕ nhng Ho¹n Th thËt xøng víi danh tiÕng “BỊ thơn thớt nói cời Mà nham hiểm giết ngời không dao: Hoạn Th hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca Rằng: TôI chút phận đàn bà, Ghen tuông ngời ta thờng t×nh ” GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyn thi vo 10 THPT Giữa dáng điệu bề với lời nói bên Hoạn Th có cáI mâu thuẫn Nừu thật đà hồn lạc phách xiêu, Hoạn Th khó biện hộ cho cách khéo léo nh Không khẳng định ghen tuông thói thờng đàn bà, Hoạn Th kể đến việc mà tởng nh mụ đà làm ơn cho Thuý Kiều: cho nhà gác để viết kinh, Thuý Kiều trốn đà không đuổi bắt, Đó lí lẽ khôn ngoan mà Kiều khó lòng bác bỏ đợc Thì ra, vẻ hồn lạc phách xiêu điệu mà mụ ta tạo để đánh vào chỗ yếu Thuý Kiều Đứng trớc hội để thoát tội, mụ đà vận dụng tất khôn ngoan, lọc lõi Rốt cuộc, đấu trí, đấu ngời thua lại Thuý Kiều Bằng chứng nghe xong lời bào chữa Hoạn Th, Thuý Kiều đà xuôI lòng mà tha bổng cho mụ, lại khen: Khôn ngoan đến mực, nói phảI lời tự nói với rằng: Làm mang tiếng ngêi nhá nhen” KÕt cơc ®ã cã thĨ bÊt ngờ với ngời đọc nhng lại hợp lí với lô gích tác phẩm Đoạn báo ân với Thúc Sinh đà cho thấy: dù đI nữa, Kiều ngời phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Đây đoạn trích hấp dẫn, sáng tạo đặc sắc Nguyễn Du Bằng cách việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ qua lời đối thoại, Nguyễn Du đà đa nghệ thuật miêu tả nhân vật văn học trung đại tiến bớc dài Miêu tả chân thực sinh động đời sống nh xảy ra, yếu tố quan trọng tạo nên Chủ nghĩa thực Nguyễn Du Đề Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến ? Bµi lµm Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh Bài thơ “Đồng chí” thơ viết người lính hay ơng Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Hc: Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ Hình tượng người lính vào lịng người văn chương với tư thế, tình cảm phẩm chất cao đẹp Một tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu thành cơng viết tình cảm người lính Cụ Hồ “Đồng chí” Chính Hữu Bằng rung động mẻ sâu lắng, trải nghiệm người cuộc, qua thơ “Đồng chí”, Chính Hữu diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Chính Hữu viết thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, ơng trị viên đại đội, theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, người sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua khó khăn gian khổ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Trong câu thơ đầu, nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khơng khác người nơng dân mặc áo lính Từ giã quê hương, họ tình nguyện đứng đội ngũ người chiến đấu cho lí tưởng chung cao đẹp, độc lập tự cho dân tộc Mở đầu thơ tâm chân tình người sống bình dị quen thuộc: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, tâm hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm ngày gặp gỡ Họ em vùng q nghèo khó, nơng dân nơi “nước mặn đồng chua” chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “q hương anh” “làng tơi” lên với nỗi gian lao vất vả, nhà thơ không ý miêu tả Nhưng điều lại làm cho hình ảnh vốn danh từ chung chung trở nên cụ thể đến mức nhìn thấy được, mắt người làng quê Việt Nam Thành ngữ dân gian tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đọc dễ dàng hình dung miền quê nghèo khổ, nơi sinh người lính Khi nghe tiếng gọi GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT thiêng liêng Tổ Quốc, họ sẵn sàng nhanh chóng có mặt đồn qn chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đơi, đối ứng: “Q anh – làng tôi” diễn tả tương đồng cảnh ngộ Và tương đồng cảnh ngộ trở thành niềm đồng cảm giai cấp, sở cho tình đồng chí, đồng đội người lính Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, người vốn “xa lạ”: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà lời thăm hỏi Họ hiểu nhau, thương nhau, tri kỉ với tình tương thân tương vốn có từ lâu người nghèo, người lao động Nhưng “tự phương trời” họ nghèo xô đẩy, mà họ đứng đội ngũ họ có lí tưởng chung, mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Hình ảnh : “Anh – tơi” riêng biệt mờ nhồ, hình ảnh sóng đơi thể gắn bó tương đồng họ nhiệm vụ lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu” “Súng” “đầu” hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu lý tưởng cao đẹp Điệp từ “súng” “đầu” nhắc lại hai lần nhấn mạnh tình cảm gắn bó chiến đấu người đồng chí Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hồ, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Đêm Việt Bắc rét, chăn lại nhỏ, loay hoay khơng đủ ấm Đắp chăn hở đầu, đắp bên hở bên Chính ngày thiếu thốn, khó khăn từ “xa lạ” họ trở thành tri kỉ “Tri kỉ” người bạn thân thiết hiểu rõ ta Vất vả nguy nan gắn kết người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó Những câu thơ giản dị mà sâu sắc, chắt lọc từ sống, từ đời người lính gian khổ Bao nhiêu yêu thương thể qua hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc Chính Hữu người lính, trải qua đời người lính nên câu thơ bình dị mà có sức nặng, sức nặng tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội Hình ảnh thật giản dị cảm động Từ tâm khảm họ, bật lên hai từ « đồng chí » Từ “đồng chí” đặt thành dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng Từ “đồng chí’ với dấu chấm cảm nốt nhấn đặc biệt mang sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh thiêng liêng cao tình cảm mẻ Đồng chí chí hướng, mục đích Nhưng tình cảm có lõi bên « tình tri kỉ » lại thử thách, tơi rèn gian khổ thực vững bền Khơng cịn anh, chẳng cịn tơi, họ trở thành khối đoàn kết, thống gắn bó Như vậy, tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nơng dân), có tình bạn bè tri kỉ có gắn bó người chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu Và họ gọi tiếng “đồng chí” họ khơng cịn người nơng dân nghèo đói lam lũ, mà họ trở thành anh em cộng đồng với lý tưởng cao đất nước quên thân để tạo nên hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc Câu thơ vẻn vẹn có chữ chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước khởi đầu cho suy nghĩ Quả thật ngôn từ Chính Hữu thật hàm súc Nhưng Chính Hữu không dừng lại việc biểu xúc cảm q trình hình thành tình đồng chí Trong mười câu thơ nhà thơ nói với biểu cao đẹp tình đồng chí Trước hết, đồng chí thấu hiểu chia sẻ tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Họ người lính gác tình riêng nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với băn khoăn, trăn trở Từ câu thơ nói gia cảnh, cảnh ngộ, ta bắt gặp thay đổi lớn lao quan niệm người chiến sĩ: “Ruộng nương” tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” để “mặc kệ gió lung lay” Lên đường chiến đấu, người lính chấp nhận hi sinh, tạm gạt sang bên tính tốn riêng tư Hai chữ “mặc kệ” nói lên kiên dứt khốt mạnh mẽ người lí tưởng rõ ràng, mục đích lựa chọn Song dù dứt khoát, mạnh mẽ người lính nơng dân hiền lành chân thật nặng lịng với q hương Chính thái độ gồng lên lại cho ta hiểu GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT người lính cố gắng kiềm chế tình cảm tình cảm trở nên bỏng cháy nhiêu Nếu không chẳng thể cảm nhận tính nhớ nhung hậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Hình ảnh thơ hốn dụ mang tính nhân hố tơ đậm gắn bó u thương người lính q nhà, giúp người lính diễn tả cách hồn nhiên tinh tế tâm hồn Giếng nước gốc đa nhớ người lính hay lịng người lính khơng ngi nhớ q hương tạo cho giếng nước gốc đa tâm hồn? Quả thực người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vô sâu sắc đậm đà Tác giả gợi nên hai tâm tình soi rọi vào đến tận Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh thân thương, ăm ắp tình quê, nỗi nhớ thương vơi đầy Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu nói đến hi sinh khơng dễ dàng người lính Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung “anh” “tơi”, đồng chí họ thấu hiểu chia sẻ Tình đồng chí tiếp thêm sức mạnh tình yêu quê hương đất nước Tình đồng chí cịn đồng cam cộng khổ, sẻ chia gian lao thiếu thốn đời người lính: Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Là người lính, anh trải qua sốt rét nơi rừng sâu hoàn cảnh thiếu thuốc men, lại thêm trang phục phong phanh mùa đông lạnh giá: “áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân khơng giày…” Tất khó khăn gian khổ tái chi tiết thật, không chút tô vẽ Ngày đầu kháng chiến, quân đội Cụ Hồ thành lập, thiếu thốn đủ đường, quần áo rách bươm phải buộc túm lại nên người lính vệ quốc cịn gọi “vệ túm” Đọc câu thơ này, ta vừa khơng khỏi chạnh lịng thấu hiểu gian nan vất vả mà hệ cha ông trải qua vừa trào dâng niềm kính phục ý chí lĩnh vững vàng người lính vệ quốc Cùng hướng lí tưởng, nếm trải khắc nghiệt chiến tranh, người lính chia sẻ cho tình thương yêu mức Chi tiết “miệng cười buốt giá” ấm lên, sáng lên tình đồng đội tinh thân lạc quan người chiến sĩ Rồi đến cử “thương tay nắm lấy bàn tay” thể tình thương yêu đồng đội sâu sắc Cách biểu lộ tình thương u khơng ồn mà thấm thía Trong buốt giá gian lao, bàn tay tìm đến để truyền cho ấm, truyền cho niềm tin, truyền cho sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lùi gian khổ Những nắm tay thay cho lời nói Câu thơ ấm áp lửa tình cảm thân thương! Nhà thơ phát tinh sức mạnh tinh thần ẩn sâu trái tim người lính Sức mạnh tinh thần ấy, sở cảm thông thấu hiểu sâu sắc lẫn tạo nên chiều sâu bền vững thứ tình cảm thầm lặng đỗi thiêng liêng Ba câu thơ cuối tranh đẹp tình đồng chí: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ tả đêm phục kích giặc Nền tranh đêm – “rừng hoang sương muối”gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng lạnh lẽo Không giá, rét theo đuổi mà cịn bao nguy hiểm rình rập người chiến sĩ Nổi bật thực khắc nghiệt người lính đứng cạnh bên chờ giặc tới nơi mà sống chết gang tấc Từ “chờ” nói rõ tư thế, tinh thần chủ động đánh giặc họ Rõ ràng người lính đứng cạnh bên vững chãi, truyền cho ấm tình đồng chí trở thành lửa sưởi ấm họ để họ có sức mạnh vượt qua cái gian khổ, ác liệt, giá rét ấy… Tầm vóc người lính trở nên lớn lao anh hùng Câu thơ cuối hình ảnh đẹp nhận từ đêm hành quân phục kích giặc người lính Đêm khuya, trăng vịm trời cao sà xuống thấp dần, vào vị trí tầm nhìn đó, vầng trăng treo đầu mũi súng người chiến sĩ phục kích chờ giặc.Rõ ràng, tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng mang đến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hồn cảnh gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, chết cận kề, tâm hồn nhậy cảm người chiến sĩ tìm thấy chất thơ bay bổng vẻ đẹp bất ngờ trăng Bốn chữ “Đầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT đổi, dồn nén, nhịp lắc chơng chênh, bát ngát…gây ý cho người đọc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa - mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” biểu tượng chiến đấu, “trăng” biểu tượng đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho bình yên sống Súng trăng hư thực, chiến sĩ thi sĩ, “một cặp đồng chí” tơ đậm vẻ đẹp cặp đồng chí đứng cạnh bên Chính tình đồng chí làm cho người chiến sĩ cảm thấy đời đẹp, thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu chiến thắng Hiếm thấy hình tượng thơ vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” Đây sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị thơ, tạo dư vang sâu lắng lòng người đọc Suy nghĩ tình đồng chí: Như tình đồng chí thơ tình cảm cao đẹp thiêng liêng người gắn bó keo sơn chiến đấu vĩ đại lý tưởng chung Đó mối tình có sở vững chắc: đồng cảm người chiến sĩ vốn xuất thân từ người nông dân hiền lành chân thật gắn bó với ruộng đồng Tình cảm hình thành sở tình u Tổ Quốc, chung lí tưởng mục đích chiến đấu Hồn cảnh chiến đấu gian khổ ác liệt lại luyện thử thách làm cho mối tình đồng chí đồng đội người lính gắn bó, keo sơn Mối tình thiêng liêng sâu nặng, bền chặt tạo nên nguồn sức mạnh to lớn để người lính “áo rách vai”, “chân không giầy” vượt lên gian nguy để tới làm nên thắng trận để viết lên anh hùng ca Việt Bắc, Biên giới, Hoà Bình, Tây Bắc… tơ thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng dân tộc Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao thiêng liêng, thơ mộng Cấu trúc song hành đối xứng xuyên suốt thơ làm lên hai gương mặt người chiến sĩ trẻ thủ thỉ, tâm tình, làm bật chủ đề tư tưởng: Tình đồng chí gắn bó keo sơn Chân dung người lính vệ quốc ngày đầu kháng chiến chống Pháp lên thật đẹp đẽ qua vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng Với đặc điểm đó, thơ xứng đáng tác phẩm thi ca xuất sắc đề tài người lính chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam Đề Em phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Ðồng chí thơ tiêu biểu nhà thơ Chính Hữu thơ ca Việt Nam đại Hễ nói tới thơ Chính Hữu người ta khơng thể khơng nghĩ đến Ðồng chí Bài thơ sáng tác vào năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, đánh dấu xuất cuả nhà thơ thời kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ lúc đầu dán báo tường đơn vị, sau in vào báo Sự thật, chép vào sổ tay cán bộ, chiến sĩ, phổ nhạc, trở thành tải sản chung người Ðồng chí thơ ca ngợi tình cảm mới, quan hệ người người cách mạng kháng chiến "Ðồng chí" ngơn ngữ sinh hoạt trị đời thường thành tiếng xưng hô quen thuộc, lý tưởng cách mạng đồn kết, gắn bó người bắt rễ sâu vào đời sống Nhưng cảm nhận nội dung tình cảm phong phú mẻ chứa đựng hai tiếng ấy? Ðể làm lên nội dung lạ từ ngữ quen thuộc, nhà thơ phải dùng phép "lạ hóa" Khơng phải ngẫu nhiên mà thơ khác biệt xa lạ Ðây lời người đồng chí tự thấy lạ mình: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa la Tự phương trời chẳng hẹn quen Mỗi người quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục khác Miền biển nước mặn, đất phèn Vùng đồi trung du đất sỏi đá Những người tự nhận xa lạ, cách phương trời chẳng hẹn hò quen mà có sức mạnh vơ song, vơ hình biến họ thành đơi tri kỷ: Súng bên súng đầu gác bên đầu Ðêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Ðó sống chiến đấu chung làm thay đổi tất Hai dòng thơ có chữ "chung": "Ðêm rét chung chăn", chung bao trùm tất "Súng bên súng" chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" chung nhiều: không gần không gian mà chung ý nghĩ, lý tưởng "Ðêm rét GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT chung chăn" hình ảnh thật cảm động đầy ắp kỷ niệm Những người kháng chiến Việt Bắc hẳn không quên rét Việt Bắc vùng rừng núi nói chung Hồi nhà thơ Tố Hữu viết: "Rét Thái Nguyên rét Yên Thế, Gió qua rừng Ðèo Khế gió sang" Cũng khơng qn sống chung gắn bó người: "Bát cơm sẻ nữa, chăn sui đắp cùng" Ðắp chăn chung trở thành biểu tượng tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt Những chung biến người xa lạ "thành đơi tri kỷ" Hai chữ "Ðồng chí" đứng riêng thành dịng thơ điều có ý nghĩa Nhà thơ hồn tồn viết này: "Ðêm rét chung chăn thành đơi đồng chí" "Ðồng chí" "tri kỷ" vần bằng, vần trắc, hai chữ hồn tồn thay mà khơng làm sai vận luật, mà thơ rút ngắn dịng Nhưng viết hỏng Ðêm rét chung chăn có nghĩa hai chữ "Ðồng chí" rộng lớn vơ "Tri kỷ" biết suy rộng biết "Ðồng chí" khơng phải biết nhau, mà cịn phải biết chung rộng lớn gắn bó người mặt Hai chữ "Ðồng chí" đứng thành dịng thơ đầy sức nặng suy nghĩ Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau "Ðồng chí" cảm nhận mà khơng dễ nói hết Phần hai thơ nói đến tình cảm chung người đồng chí Những câu thơ chia thành "anh, tôi", họ chung Ðoạn hai thơ mở đầu dòng tâm nhớ nhà Bây họ chia sẻ với tình cảm quê hương gia đình Ðối với chàng trai áo nâu trận lần đầu nhớ nhà nỗi niềm thường trực: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Ðối với người nơng dân, làm ruộng quan trọng nhất, việc đành nhờ bạn thân làm hộ Gian nhà tổ ấm đành chịu hy sinh: "mặc kệ gió lung lay" Câu thơ ngang tàng, đượm chất lãng mạn muốn nâng đỡ người vượt lên bất đắc dĩ hoàn cảnh Thẻ hỏi "mặc kệ" gió làm xiêu đổ nhà mình? Ðó thống tếu nhộn làm se lòng người Hai dòng thơ đầy ắp nỗi nhớ, tới dịng thứ ba chữ "nhớ" xuất hiện" Giếng nước gốc đa nhớ người lính Người lính thơ Chính Hữu nhớ nhà, nhớ quê họ thương người nhà nhớ họ, dõi theo tn tức họ, người nơi nguy hiểm Hình ảnh "giếng nước" nơi dân làng gặp gỡ sáng sáng, chiều chiều "Gốc đa" nơi dân làng nghỉ ngơi trưa nắng Những lúc họ hỏi thăm người trai trận Nhưng "giếng nước, gốc đa" nơi hị hẹn, tình tự lứa đơi: "Trăm năm dầu lỗi hẹn hò, Cây đa bến cũa đò khác đưa" Biết bao nhớ nhung Nhưng người lính khơng nói nhớ, nói khác nhớ Ðó cảnh tự vượt lên mình, dịng thơ nén tình riêng nghiệp chung, lời ý nhị, không chút ồn Bảy dịng cuối đoạn thơ dành nói riêng nỗi gian khổ Cái gian khỏ đội buổi đầu kháng chiến nói đến nhiều Thơi Hữu “Lên Cấm Sơn” có câu thật cảm động người lính “ Cuộc đời gió bụi pha xương máu Ðợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Ðâu cịn tươi ngày hoa! Lịng tơi xao xuyến tình thương xót Muốn viết thơ thấm lệ nhồ Tặng anh tơi rỏ máu Ðem thân xơ xác giữ sơn hà” Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Trong kháng chiến, chiến khu, bệnh sốt rét phổ biến Hai câu thơ nêu đủ triệu chứng bệnh sốt rét Những nhiễm bệnh, đầu cảm thấy ớn lạnh, sau liền cảm thấy lạnh tới lúc người run cầm cập, đắp chăn không hết rét, thân nhiệt lại lên cao tới 40, 41 độ người vã mồ hơi, vã nóng yếu Phải trải qua bệnh hiểu hết thật câu thơ Sau sốt da xanh, da vàng, viêm gan, viêm lách… Ngoài khổ bệnh tật khổ trang bị Những ngày đầu kháng chiến, chưa có đủ áo quần đồng phục phát cho đội Người lính mang theo áo quần nhà chiến đấu, rách víu, có người cịn khơng có kim GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT để vá, lấy dây mà buộc túm chỗ rách lại, người ta gọi đùa "Vệ túm", "anh rách, anh vá" thông cảm Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay "Miệng cười buốt giá" cười buốt giá, áo quần khơng chống rét, mà nụ cười vượt lên buốt giá, trời lạnh hẳn nụ cười khó mà tươi Cũng nụ cười coi thường gian khổ Nhà thơ không viết "nụ cười buốt giá" mà viết "Miệng cười buốt giá" từ "nụ cười" trừu tượng, vả lại, nụ cười không buốt giá, mà nhà thơ muốn nói cách cụ thể đến miệng với đôi môi nhợt nhạt "Chân không giày" thực tế phổ biến, lên tình thương yêu đồng đội: "Thương tay nắm lấy bàn tay", hình ảnh ấm áp Chỉ có năm dịng thơ, tác giả vẽ lên chân dung "anh đội Cụ Hồ" buổi đầu kháng chiến, nghèo khổ, thiếu thốn tình đồng chí sưởi ấm lịng họ Nếu đoạn nói hình thành đồng chí, đoạn hai nói tình cảm đại, đoạn ba nói hành động chiến đấu họ: Ðêm rừng hoang sương muối Ðứng cạnh bên chờ giặc tới Ðầu súng trăng treo Từ nhận thức chung, tình cảm chung, thơ kết vào hành động Thời gian, không gian trở nên cụ thể, công việc cụ thể, khơng mà việc thay chất thơ Câu kết thơ hình ảnh tiếng cô đọng, giàu ý vị: đầu súng trăng treo Một hình ảnh bất ngờ "Súng" "trăng" hai vật cách xa khơng gian, lại chẳng có chung để liên tưởng Hình ảnh phát người lính, súng lăm lăm tay chờ giặc, bất ngờ thấy mặt trăng treo lửng lơ đầu súng Người không cầm súng cảm thấy Rừng hoang sương muối buốt, người lính rách rưới đứng cạnh bên trăng đứng chung với người Trăng biểu trưng sáng mộng mơ "Ðầu súng" chiến đấu người đồng chí có thêm mặt trăng mở liên tưởng phong phú Ðồng thời câu thơ bốn tiếng nén lại, dồn vào bên trong, tạo thành kết không lời Ðoạn hai toàn lời tâm Ðoạn cuối lại tranh cổ điển, hàm súc Ðồng chí thơ tiêu biểu cho phong cách đọng, kiệm lời nhà thơ Chính Hữu Đề Em phân tích hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Đồng chí Chính Hữu Không biết tự ánh trăng vào văn học huyền thoại đẹp truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh mảng đời sống tinh thần bình dị đậm đà màu sắc dân tộc nhân dân ta Hơn nữa, trăng vào chiến đấu, trăng bảo vệ xóm làng, trăng nhà thơ Chính Hữu kết tinh thành hình ảnh “đầu súng trăng treo” đẹp thơ “Đồng chí” Sau mười năm làm thơ, Chính Hữu cho mắt tập “Đầu súng trăng treo” Thế biết tác giả đắc ý hình ảnh thật đẹp, thơ mộng, thực không thiếu nét lãng mạn Đầu súng trăng treo- hình ảnh tả thực tranh tả thực sinh động Giữa núi rừng heo hút “rừng hoang sương muối” đêm vắng tĩnh mịch xuất ánh trăng treo lơ lửng bầu trời Và hình ảnh thật lạ làm sao, súng trăng vốn tương phản với nhau, xa cách vời vợi hồ quyện vào thành hình tượng gắn liền Nhà thơ tả mà gợi, đưa hình ảnh ta liên tưởng nhiều điều Đêm vắng người lính bên chờ giặc tới, trăng chếch bóng soi sáng rừng hoang bao la rộng lớn, soi sáng tình cảm họ, soi sáng tâm hồn họ Giờ đây, người chiến sĩ khơng cịn vướng bận cảnh chiến đấu diễn ra, anh thả hồn theo trăng, anh say sưa ngắm ánh trăng toả ngời đỉnh núi, tâm hồn người nông dân “nước mặn đồng chua” hay “đất cày sỏi đá” cằn cỗi ngày chốc trở thành người nghệ sĩ ngắm nhìn vẻ đẹp ánh trăng vốn có tự ngàn đời Phải người có GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 10 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT ch×nh gợi lay động lá, vẻ t lự lòng ngời, man mác không gian chớm thu Sao lại hình nh chắn? Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng, có không thật rõ ràng Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao C¶m xóc Êy tiÕp tơc lan to¶, më nhìn xa hơn, rộng hơn: Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội và Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Sự vận động mùa đợc cụ thể hoá sắc thái đổi thay tạo vật Đó vẻ "dềnh dàng" dòng sông, "bắt đầu vội vÃ" cánh chim và, thật đặc biệt, đám mây mang hai mùa Tất hoà khúc biến tấu giao mùa Có mơ hồ xâm chiếm, thay thế, mờ đi, nhạt ra, trôi Không có thật sắc nét, gam màu tơng phản nào, hai nửa đám mây thuộc hai mùa khác biệt Không phải vẻ đẹp mùa hạ, vẻ đẹp mùa thu, mà vẻ đẹp chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn ngời gần gũi, giao cảm với thiên nhiên để lắng nghe dự cảm: Vẫn nắng Đà vơi dần ma Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Khoảnh khắc giao mùa đợc cảm nhận hơng ổi phả gió se chùng chình qua ngõ, "hình nh" lòng ngời, vẻ dềnh dàng sông, vội và chim, đến nắng, ma, sấm, hàng Cha hết hẳn nắng mùa hè nhng ma đà không ạt Hai chữ "bao nhiêu" nghe nh say mê, nh luyến tiếc Nắng ma nhiều Đó đặc điểm mùa hè Nhng nắng mà ma đà vơi dần Vơi dần không ma mà ma nớc Đây dấu hiệu chuyển mùa Rồi đây, nắng hanh hao, ma trở nên hoạ hoằn Khi Êy míi thùc sù lµ thu Tëng chõng chØ lµ câu thơ tả cảnh mà thực kín đáo bộc lộ xúc cảm giao mùa, rung động ngào lòng ng ời mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm hàng vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy t thâm trầm Cuối hạ - đầu thu, đà ma xối xả sấm bớt bất ngờ dội Hàng đứng tuổi hàng đà qua bao chuyển mùa? Không biết xác bao nhng đủ để điềm nhiên trớc biến động Tựa nh ngời lịch lÃm, trải bình tâm, đạt đợc trạng thái ôn tồn trớc vang chấn ngoại cảnh Với hình ảnh thơ tự nhiên, không chau chuốt mà giàu sức gợi cảm, thể thơ năm chữ vắt dòng tạo liên tởng thú vị, nhà thơ Hữu Thỉnh đà thể cách đặc sắc xúc cảm tinh tế trớc bớc chuyển giao mùa Qua bộc lộ tình cảm yêu mến thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc 16 Có ý kiến cho thành tựu quan trọng Thơ Mới (1932 - 1945) cải biến câu thơ điệu ngâm cổ điển thành câu thơ điệu nói đại Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ ý kiến “Có ý kiến cho thành tựu quan trọng Thơ Mới (1932 - 1945) cải biến câu thơ điệu ngâm cổ điển thành câu thơ điệu nói đại” Nhận định Nhưng, cần phải thêm hai chữ: “bước đầu” Thơ Mới bước đầu làm vượt khỏi điệu ngâm, mà chưa Đây có cú vuột ngoài, bản, Thơ Mới nằm dài dài vịng ơm ve vuốt điệu ngâm Cách mạng tháng Tám bùng nổ, câu thơ đại dấn thân vào thực mới, xúc cách tân lịng cồn cào hẳn lên Nhưng kháng chiến chống Pháp trở đi, thơ đại dứt khoát cự tuyệt với vấn vít điệu ca ngâm dai dẳng hàng ngàn năm Câu thơ đại trút bỏ hẳn lốt y phục tha thướt điệu GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 46 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT ngâm cách cương tự chủ để trở thành điệu nói thực thụ Chế Lan Viên, thi sĩ thành tựu với hai thời đại thơ, có lẽ người phát ngơn tự giác điều này, đối lập: “Xưa hát tơi tập nói / Chỉ nói thơi nói hết đời” (Trích Sổ tay thơ) Như vậy, Thơ Mới “hát” (ngâm) sang thơ thời sau thực “nói” Ghi cơng cho bước bứt phá táo bạo mà thành đạt phải kể đến Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Hồng Ngun, Hữu Loan, Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Trung Thơng v.v… khơng thể khơng kể đến Chính Hữu với Đồng chí Từ Ngày đến Đồng chí, có người xem tự đính tác giả nhận thức thực Cũng hình dung cách khác: “thau chua rửa phèn” thi cảm xác ngơn ngữ thi ca Cái đẹp chinh phu tháo lui trước đẹp vệ quốc Thi ảnh mỹ miều mà mòn phai xơ sáo “áo hào hoa” “hài vạn dặm” nhường chỗ cho thi ảnh mộc mà thực “áo rách vai”, “quần vài mảnh vá”, “chân khơng giày” Câu thơ điệu ngâm (hát) óng chuốt lượt nhường lời cho câu thơ điệu nói thơ ráp mà tươi rói, hăng vị đời mà súc tích dư ba Hẳn Đồng chí có phẩm chất đại biểu, mà giới nghiên cứu thẩm bình vây quanh thi phẩm đơng Đã có nhiều khai thác thú vị từ khơng bình diện Là người đến sau, bận tâm Đồng chí lần nhằm vào cấu trúc ngôn ngữ Cấu trúc thi phẩm phụ thuộc nhiều vào ý tưởng chủ đạo Mà ý tưởng chủ đạo triển khai thành mạch suy cảm toàn Một câu hỏi đặt ra: mạch suy cảm Đồng chí đâu? Hỏi lẩn thẩn Thì từ đầu cịn từ đâu nữa? Khơng hẳn Hình khơng phải từ đầu Mà từ cuối Chính thức từ “đêm nay”” Khẳng định có phi lý chăng? Khơng Bao thơ trữ tình hoá khứ Điều thành quy luật Tâm tư dù thuộc khứ phải trình bày tại, đương diễn Mà thi phẩm có “đêm nay” lúc hai người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Chỉ lát nữa, chiến nổ Giữa họ, biết Tình thường xui khiến người nhớ lại kỷ niệm tình nghĩa, khiến họ gắn bó với Thế hồi ức đưa họ ngược trở với khứ xa, quan hệ bắt đầu khứ gần, họ nên tình nên nghĩa Và thế, theo đường dây kỷ niệm, hồi ức lại đưa họ tại, lại “đêm nay”, cho họ tin cậy, cho họ thản trước giây phút đối mặt với kẻ thù Mạch tâm tư nảy sinh Thi phẩm thành Nói cách khác, tâm tình đơi bạn lính bên chiến hào, thơ tìm hình hài phù hợp để tự định dạng cho mình.: Đêm rừng hoang sương muối Mạch tâm tư chuyển tải ý tưởng chủ đạo nào? Ý tưởng tình đồng chí Dường như, Chính Hữu muốn thể suy cảm mối tình cao đẹp Đó khám phá sâu sắc tình đồng chí người vệ quốc - quan hệ vừa kháng chiến khai sinh Có phải gọi hai tiếng “đồng chí” hiển nhiên có tình đồng chí khơng? Hình khơng Phải trải bao tháng ngày, phải kỷ niệm, quan hệ thắm dần lên bước, đến ngày kia, tất kết tinh thành tình đồng chí Chính Hữu khéo léo cài đặt mạch luận lý (đúc kết quan hệ) vào mạch tâm tình (bộc bạch tình cảm) Sự đan quyện nhuần nhuyễn tinh vi hai mạch làm nên cấu trúc thơ Nhìn kĩ, hai mạch vừa hồ vào vừa dắt díu suốt mạch thơ nương theo chữ đồng Nói vui, thi phẩm tạc chữ đồng đến xương Thoạt tiên, đồng cảnh; quan hệ xa lạ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Những câu thơ nói ta họ xuất thân nông dân, đẻ miền quê nghèo khó, quan trọng hơn, họ góc biển chân trời Nếu khơng có chiến tranh này, họ vĩnh viễn người xa lạ, người sống riêng số phận, người khơng biết có người đời Cuộc kháng chiến hội ngộ lớn Nó biến người xa lạ thành thân quen Vào lính, họ thành người đồng ngũ: Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Nhưng đồng ngũ đồng chí chưa? Chưa Thân quen thơi chưa đủ thành đồng chí Rồi với thời gian, đời sống quân ngũ làm họ xích lại gần : Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 47 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Nhiệm vụ làm họ gần kề - hai chữ “bên” “sát” xoá bỏ hẳn khoảng cách vời vợi phương trời Nhưng đồng nhiệm chưa đồng chí Qn xố khoảng cách khơng gian, tâm xố khoảng cách tình cảm Từ lẻ loi góc bể chân trời, họ tụ rủ rỉ chăn Từ đồng ngũ thành đồng cảm Từ thân quen họ thành tri kỷ Bấy giờ, tình đồng chí thực kết tinh Từ “bên” bật lên tiếng reo, vỡ lẽ bất ngờ, chiêm nghiệm chín chắn Câu thơ đột ngột ngắn lại kết tủa Tình đồng chí khác tinh thể lấp lánh, sau bao kỷ niệm thời gian ” qua “sát” đến “chung” hành trình, quan hệ đồng đội đượm lên, thắm dần mà thành tình đồng chí Hai tiếng “Đồng chí Vậy là, theo chân chữ “đồng”, hai mạch luận lý cảm xúc chập vào nhau, chiều qui nạp : Đồng cảnh -> đồng ngũ -> đồng cảm -> đồng chí Xa lạ -> quen -> tri kỷ Ở phần sau, thấy chữ đồng - khác vun đắp cho tình đồng chí họ Cùng nỗi bận lòng hậu phương: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày / Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay / Giếng nước gốc đa nhớ người lính Cùng sẻ chia nỗi hàn: Tôi với anh biết ớn lạnh / Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Và đồng cam cộng khổ: Áo anh rách vai / Quần tơi có vài mảnh vá / Miệng cười buốt giá / Chân không giày Cuối cùng, quy nạp quy nạp, thi sĩ lõi tình đồng chí tình thương: Thương tay nắm lấy bàn tay Tình thương vị muối tình người, chất keo mối gắn bó, cội rễ đức hy sinh Thương nhau, người thuỷ chung với Thương nhau, người che chở nhau, hy sinh cho Đó kết tinh sâu nặng quan hệ người với người Không phải ngẫu nhiên, nhận thấy tình đồng chí có cốt lõi tình thương, họ khơng trầm hồi ức nữa, mà Bởi đủ, tình đồng chí người bạn chiến hào, thực điểm tựa tin cậy rồi, hồn tồn giúp họ đối mặt với hà khắc thiên nhiên hiểm nguy chiến sự: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Tin cậy cho họ thản Thanh thản khiến họ đón nhận vẻ đẹp vầng trăng lơ lửng treo đầu mũi súng Khoảnh khắc ấy, người chiến sĩ thành thi sĩ Như vậy, theo mảng lớn thi phẩm, thấy ý tưởng trọn vẹn: tình đồng chí nảy nở kháng chiến, vun đắp gian lao, thành điểm tựa tin cậy đối mặt với nguy hiểm, tình thương cốt lõi mối tình Tứ thơ khám phá, tình thơ tâm sự, mạch thơ hồi ức Tất hoá thân vào nhau, thể hoá kiến trúc ngôn từ Làm nên kiến trúc ấy, phải kể thành công chất liệu ngôn từ Đồng chí Có thể có cách cảm nhận định danh khác đặc sắc ngôn ngữ thi phẩm Chẳng hạn, ngôn ngữ giản dị Một ngôn ngữ bám sát đời sống Một ngôn ngữ khoẻ khoắn nịch Một ngôn ngữ gần với lời thường người lính v.v… Đó vẻ đẹp thực Tơi muốn nói đến khía cạnh khác thuộc cách tổ chức ngơn ngữ ăn nhập với ý tưởng tồn bài: tính cặp đơi Bài thơ viết tình đồng chí, nhân vật trung tâm cặp đồng chí, cịn đặc tính ăn ý cho tính cặp đơi? Lớp từ diễn tả ý niệm cặp đôi chiếm vị ưu tiên Cặp đại từ: anh - dùng sóng đơi, hình ảnh, vế câu thường song hành, song đôi để gợi ý niệm bình đẳng gắn bó: q hương anh - làng tôi, anh với tôi, với anh, áo anh - quần Lớp từ diễn tả mật thiết, gắn kết tình hữu, tình đồng đội, tình tri kỷ: đơi, bên, sát, chung, nắm Có trường hợp mật độ đôi dày, tự nhiên, nhuần nhuyễn : Súng / bên súng // đầu / sát bên đầu Ta thấy hai vế lớn câu thành cặp đôi, đành, mà vế lớn ấy, vế nhỏ cặp kè đơi gắn bó với nhau! Từ “đôi” thật ý nhị, súc tích: đơi người xa lạ, đơi tri kỷ Chẳng phải sao? Về số lượng, hai đối tượng, hai người, từ “hai” Tuy nhiên, “hai” trung tính, hai đối tượng nói đến khơng thiết phải chặt chẽ, mà thường nghiêng ngẫu nhiên, rời rạc Cịn “đơi” vừa mang ý niệm số lượng, vừa bao hàm ý niệm quan hệ GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 48 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Hai đối tượng phải có mối gắn bó khăng khít, hữu cơ, khơng thể tách rời “đơi” Trong đó, đối tượng lẻ thành đơi, xé lẻ ra, khơng cịn thực Ví như: “đơi mắt”, “đơi tay”, “đơi gị má”, “đơi gị bồng đảo”, “đơi đũa”, “đơi hoa tai” v.v… Ta hiểu sao, Chính Hữu không dùng “hai” họ “tri kỷ”, đành, mà họ người “xa lạ”, không dùng “hai”, thiết phải “đôi” Dường cảm nhận đầy tin yêu người sống, cá thể ấy, dù lúc đương cịn xa lạ nhau, người sẵn mang tâm nguyện gắn kết, nghĩa sẵn mang mầm để sau thành “đơi” Nhưng đáng nói cách dùng thành ngữ tổ chức ngôn từ theo phong cách thành ngữ Tính chất điệu nói lời thơ thi phẩm (qua giọng chàng trai làng lính) nhờ cậy nhiều vào điều Cụ thể thành ngữ bốn tiếng Thành ngữ bốn tiếng tổ hợp chặt chẽ gồm hai vế Mỗi vế đối tượng Chúng thường thuộc hai kiểu quan hệ: tương đồng -“Mặt hoa da phấn”, “Gừng cay muối mặn”, “Một nắng hai sương”v.v…, tương phản - “Ông chẳng bà chuộc”, “Trống ngược kèn xi", “Bồ cịn thóc hết”v.v… Trong thơ khơng dài, Chính Hữu dùng nhiều thành ngữ cụm từ theo lối thành ngữ: Nước mặn đồng chua, Giếng nước gốc đa, Rừng hoang sương muối, Đầu súng trăng treo… Trong thơ, ta thấy hệ thống vật thường thành cặp đôi phổ biến: anh - tôi, súng bên súng, đầu bên đầu, áo - quần, tay nắm bàn tay… Thì cặp hình ảnh cụm thành ngữ lại bổ sung thêm vào đội ngũ đông đảo cặp đơi ấy, khiến cho tính cặp đơi hẳn lên phong cách ngôn ngữ đặc thù thi phẩm Điều thú vị là, nhìn kĩ cịn thấy, vật thành ngữ không gắn với thành cặp thành đôi Mà quan hệ chúng nghiêng mối tương đồng Cho nên chúng gợi nhiều mối tương thân tương người đồng chí Ta khơng khỏi ngỡ ngàng ý nhị thi sĩ dùng thành ngữ Giếng nước gốc đa Cặp hình ảnh vừa biểu tượng tình quê hương, vừa biểu tượng tình đơi lứa Những người lính trận, khơng quê hương trông đợi mà người yêu trông mong Dùng thành ngữ ấy, tâm lý người nơng dân mặc áo lính lên thật tế nhị Họ thường ngại ngần, ngượng ngập phải nói đến chuyện tình u mình, dù trị chuyện với bạn thân Vì thế, với thành ngữ giếng nước gốc đa, họ tránh pha “chết người” - tình u đơi lứa họ nép sau tình q hương cách an tồn! Tuy nhiên, đặc sắc cả, câu kết hoàn toàn viết theo lề lối thành ngữ: Đầu súng trăng treo Câu thơ gồm hai vế với hai hình ảnh Ngồi chặt chẽ vốn có mà phong cách thành ngữ đem lại cho cụm từ này, tự kiến trúc với trật tự khơng thể đảo ngược, xét hình ảnh lẫn âm Trước hết trật tự hình ảnh Một thành ngữ bốn tiếng, đơi hai vế hốn đổi linh hoạt mà khơng ảnh hưởng đến nghĩa Ví Rồng bay phượng múa đảo thành Phượng múa rồng bay Xem đây, Đầu súng trăng treo, súng trước trăng sau, mà khơng thể ngược lại Vì ư? Là câu kết, đem lại cho mạch vận động thơ bất ngờ: toàn khơng có chi tiết vật thuộc ánh sáng, khiến người đọc có cảm giác cõi âm u dòng hồi ức khứ người lính, đến đây, ánh sáng đột với vầng trăng treo Vầng trăng vị trí chót thơ ý nghĩa giàu, bất ngờ lớn Vầng trăng vừa kết tinh sáng đẹp tình đồng chí, vừa toả sáng lên tồn bài, tơ điểm cho giới tình đồng chí Nếu cuối hình ảnh “đầu súng” ? Thì … gay ? Song song với trật tự âm Trong thành ngữ bốn tiếng, có đắp đổi âm hai vế Vế vế trắc Và thường hoán vị cho Trường hợp câu kết này, khác Xem chừng, trật tự tối ưu Nhất thiết phải Đầu súng trăng treo, trắc trước sau Bởi vì, có vậy, thơ kết thúc Thanh êm nhẹ, gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ả Nó mở khơng gian đêm trăng thống sáng toả lan Quan trọng hơn, gợi thản tâm hồn người lính mà niềm tin cậy vào tình đồng chí sâu nặng cao vừa đem đến cho họ Thử hình dung kết thúc trắc? Các cảm giác tiêu tan Quan hệ hướng ngoại câu kết với chỉnh thể đáng kể Nhưng cịn đáng nói chút nữa, xem xét cấu trúc nội từ trật tự biểu tượng Đọc câu kết, từ góc độ biểu tượng, thấy cặp tương ứng với lớp nghĩa tượng trưng: đầu súng - trăng treo, chiến tranh - hồ bình, - tương lai, thực - lãng mạn, thực - mơ ước Một trật tự trước sau thế, liệu đảo ngược khơng? GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 49 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Và, Đồng chí thành kiến trúc ngơn từ hồn hảo khơng, thi phẩm khơng xây cất vật liệu vậy? Hoá ra, cấu trúc vật liệu có mối quan hệ đồng chí! -Đề 17 B»ng sù hiĨu biÕt cđa em, h·y nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? Bµi lµm “Chiếc lược ngà” truyện ngắn xuất sắc bút nhiều gắn bó với người dân Nam kháng chiến chống Mĩ- nhà văn Nguyễn Quang Sáng Truyện khai thác tình cha sâu sắc, thiêng liêng anh Sáu bé Thu nghịch cảnh chiến tranh đầy đau thương mát Đọng lại tâm hồn người đọc cảm nhận câu chuyện ấn tượng khó qn nhân vật bé Thu, bé tám tuổi đầy cá tính với tình yêu thương ba sâu sắc, mãnh liệt {Mở theo kiểu gián tiếp: Nhà văn Nga Aimatơp có lần viết “khơng thể nói chiến tranh cách giản đơn, khơng thể xem câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ Chiến tranh đọng lại thành máu sâu thẳm trái tim người kể chuyện khơng phải điều dễ dàng” Quả vậy, kể chuyện chiến tranh với nhà văn Việt Nam điều không dễ dàng, kháng chiến chống Mĩ 30 năm trường kì nhân dân Nam Tuy nhiên, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, bút trưởng thành từ chiến tranh chống Mĩ Nam lại nhìn thực đau thương nhìn nhân văn, cao đẹp Vượt lên mát, đau thương người, nhà văn ngợi ca vẻ đẹp tình cha con, tình đồng đội Điều thể trọn vẹn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” qua nhân vật bé Thu câu chuyện cảm động hai cha bé Thu- anh Sáu.} Ra đời năm 1966, năm tháng gian khổ, đau thương đồng bào Nam 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” kể lại qua chứng kiến bác Ba, người đồng đội anh Sáu Người lặng lẽ dõi theo từ đầu đến cuối câu chuyện cảm động cha anh Sáu- bé Thu Qua quan sát tinh tế, sâu sắc bác Ba, thấm thía hết nỗi đau người dân Nam chiến tranh sức mạnh tình cha thiêng liêng, Bé Thu câu chuyện, bao bé miền Nam khác thiếu thốn tình cha từ nhỏ chiến tranh Khi anh Sáu đi, em chưa đầy tuổi, tám năm trời, cha em biết qua hai ảnh Lần phép ba ngày anh Sáu hội hoi để ba Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tình phụ tử Nhưng nhà văn lại đặt bé Thu vào tình đầy éo le: hiểu lầm trẻ con, Thu không chịu nhận anh Sáu ba, đến lúc nhận giây phút ba em lên đường tập kết Và lần gặp mặt ấy, lần gặp mặt đầu tiên, nhất, cuối cha em Tuy nhiên, từ tình truyện éo le ấy, người đọc nhận đặc điểm riêng, cá tính riêng nhân vật bé Thu: cô bé tám tuổi bướng bỉnh dễ thương đặc biệt có tình u ba sâu sắc, mãnh liệt Tình yêu thể hai hoàn cảnh trái ngược nhau, trước sau hiểu lầm em bà ngoại giải đáp Lúc chưa chịu nhận anh Sáu ba, Thu cô bé trẻ con, bướng bỉnh làm anh Sáu đau lịng thái độ khước từ tình thương ba dành cho em Phút hai ba gặp mặt, trái ngược với nỗi mong nhớ, sốt ruột suy nghĩ anh Sáu, bé Thu chạy đi, nét mặt đầy sợ hãi kêu “má, má” để lại anh Sáu đứng “nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai cánh tay buông xuống bị gãy” Trong ba ngày anh sau nhà, anh khơng dám đâu muốn bên con, vỗ về, chăm sóc bù đắp thiêu thốn năm qua cho bé Thu lại tỏ cứng đầu, không chịu nhận anh, không chịu gọi anh tiếng “ba” dù lần Nhà văn xây dựng loạt chi tiết để miêu tả tâm lí, thái độ trẻ con, cố chấp bé Thu Khi má bắt kêu ba vô ăn cơm, doạ đánh để cô bé gọi ba tiếng, Thu nói trống khơng “vơ ăn cơm! cơm chín rồi”, “con kêu mà người ta không nghe” Hai tiếng “người ta” mà Thu lên làm anh Sáu đau lịng đến mức “khơng khóc được, khe khẽ lắc đầu cười” Thậm chí, bị má đặt vào hoàn cảnh khó khăn để buộc Thu gọi anh Sáu tiếng ba chắt nước nồi cơm to sôi, Thu lại nói trống khơng “cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái” Sự im lặng anh Sáu gợi ý bác Ba làm cô bé gọi tiếng “ba” đơn sơ, giản dị Tiếng gọi mà đứa trẻ ghi nhớ bập bẹ lần đời Đỉnh điểm kiên chối từ tình yêu thương anh Sau bé Thu chi tiết trứng cá bữa cơm gia GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 50 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT đình Bằng lòng thương người cha, anh Sáu gắp trứng cá ngon vào chén cơm Thu bé bất thần hất ta khỏi chén cơm Nỗi đau khổ ba ngày nén chịu trào lên, anh Sáu đánh con, Thu khơng khóc, lầm lì bỏ trứng cá lại vào chén cơm bỏ sang nhà bà ngoại, lúc cố ý khua dây xuòng cho thật to Những chi tiết bình thường mà tinh tế chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm lí trẻ em Trẻ vốn thơ ngây đầy cố chấp, chúng có hiểu lầm, chúng kiên chối từ tình cảm người khác mà không cần cân nhắc, với bé cá tính, bướng bỉnh Thu Người đọc nhiều thấy giận em, thương cho anh Sáu Nhưng thật em cô bé dễ thương Bởi nguyên nhân sâu xa chối từ tình u ba Tình u đến tơn thờ, trung thành tuyệt người ba ảnh chụp chung với má Người ba với gương mặt vết thẹo dài tội ác kẻ thù Khi có hình ảnh người ba ấy, em ngây thơ trẻ cho ba không thay đổi khơng thể gọi ba với người khác Thế nhưng, tình yêu ba bé Thu trỗi dậy mãnh liệt vào giây phút bất ngờ nhất, giây phút anh Sáu lên đường nỗi đau khơng đón nhận Bằng quan sát tinh tế, bác Ba người nhận thay đổi Thu “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đôi mắt to nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Điều cho thấy tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm Thu có ý thức cảm giác chia li, giây phút em thèm biểu lộ tình yêu với ba hết, ân hận làm ba buồn khiến em không dám bày tỏ Để tình yêu ba trào dâng mãnh liệt em vào khoảnh khắc ba nhìn em với nhìn trìu mến, giọng nói ấm áp “thơi, ba nghe con!” Đúng vào lúc không ngờ tới, kể anh Sáu, Thu lên tiếng kêu thét “Ba a a ba!” “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng ruột gan người nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” cố kìm nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó” Tiếng gọi thân thương đứa trẻ gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách thương nhớ Đó tiếng gọi trái tim, tình u lịng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba Đi liền với tiếng gọi cử vồ vập, cuống quýt nỗi ân hận Thu: chạy xô tới, chạy thót lên, dang chặt hai tay ơm lấy cổ ba, ba khắp, tóc, cổ, vai, vết thẹo dài má, khóc tiếng nấc, kiên không cho ba Cảnh tượng tơ đậm thêm tình u mãnh liệt, nỗi khát khao mong mỏi mà Thu dành cho ba Phút giây khiến người xung quanh không cầm nước mắt bác Ba “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm chặt trái tim mình” khiến ta bồi hồi xúc động, khơng muốn cắt khoảnh khắc đẹp tình cha bé Thu, anh Sáu Cả hai cha anh đợi chờ tám năm để có vài phút ngắn ngủi Dường nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn kéo dài thêm giây phút chia ly cha Thu cảm nhận người đọc cách rẽ mạch truyện sang hướng khác, để bác Ba nghe bà ngoại Thu kể lại chuyện trò hai bà cháu đêm qua Chi tiết vừa giải thích cho ta hiểu thái độ bướng bỉnh khơng nhận ba hôm trước bé Thu thay đổi hành động em hôm Như vậy, lịng bé, tình u dành cho ba ln tình cảm thống nhất, mãnh liệt Dù cách biểu tình yêu thật khác hai hồn cảnh, xuất phát trừ cội nguồn trái tim đứa trẻ ln khao khát tình cha Tuy nhiên, Thu trước sau cô bé ngây thơ, em đồng ý cho ba để ba mua lược, quà nhỏ mà em bé gái ao ước Bắt đầu từ chi tiết này, lược ngà bước vào câu chuyện, trở thành chứng nhân âm thầm cho tình cha thiêng liêng, Đoạn trích kết thúc ánh mắt thiết tha anh Sáu trước lúc hy sinh nhờ bác Ba trao lược ngà cho Thu Với bé Thu, lược nhỏ mang dòng chữ đầy yêu thương “yêu nhớ tặng Thu ba” kỉ vật chứa đựng tình thương, nỗi nhớ, hình bóng, lịng người cha Chiếc lược ngà động viên em vững vàng chiến đấu Khi bác Ba tình cờ gặp lại Thu trao lược, bé bướng bỉnh cá tính ngày trở thành cô giao liên dũng cảm Và nguồn sức mạnh tiếp thêm cho Thu tình yêu ba, tình yêu đất nước Bé Thu nhân vật gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc làm ta xúc động đọc “Chiếc lược ngà” Thông qua câu chuyện anh Sáu bé Thu, tác giả muốn ngợi ca vẻ đẹp tình phụ tử hồn cảnh chiến tranh đau thương mát Vì thế, tác phẩm ca sức mạnh tình cha đời người Đồng thời, qua bé Thu câu chuyện cảm động cha em, ta hiểu thêm đau thương mà người dân Nam phải hứng chịu chiến tranh chống Mĩ Chính thế, truyện ngắn “Chiếc lược ngà” không thành công việc miêu tả tâm lí trẻ em mà cịn mang giá trị nhân văn cao đẹp Có nhà văn nói “khơng có nghệ thuật vươn tới tình u thương cao đẹp người” Và thành công lớn nhà văn Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 51 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT ông đem đến cho ta cảm xúc mãnh liệt tình người Tình cha thiêng liêng, sáng lên hoàn cảnh chiến tranh đau thương, khốc liệt Đề 18 Phân tích truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lõn Khi nói công việc sáng tác, nhà văn Kim Lân thờng thổ lộ ông muốn thể ngêi m×nh qua trang viÕt Cã lÏ, ë trêng hợp nh Kim Lân, tự thể thành nhu cầu, tạo thở, sức sống cho tác phẩm ông Những nhà văn chứng kiến, trải nghiệm thời điểm quan trọng lịch sử đất nớc trở thành nguồn nguyên liệu trực tiếp để ông sáng tạo nên hình tợng đặc sắc Truyện ngắn Làng, với nhân vật ông Hai, chứng tỏ cho điều Kim Lân nói: "Cái không khí ngày đầu kháng chiến nông thôn, đà đa vào Làng Lúc Tây đóng cầu Đuống, làng chơi lần, chứng kiến tận mắt "làng chiến đấu" Trong không khí ấy, với d luận bán tín bán nghi làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian đà khiến viết truyện ngắn Ông lÃo Hai tôi" Tình yêu quê hơng đất nớc ngời cụ thể mang hình hài riêng Có thể hi sinh anh dũng chiến sĩ mặt trận, công sức khai hoang, vun trồng ruộng, mợt mà hay hùng tráng ca khúc ca ngợi tình ngời, tình đời, v.v Và tình yêu, gắn bó thuỷ chung với làng mình, ngời nông dân phải rời làng tản c năm đầu kháng chiến chống Pháp Thành công truyện Làng hình tợng nhân vật lÃo Hai với trạng tâm lí, ngôn ngữ đợc khắc hoạ sắc sảo, chân thực sinh động Tuy nhiên, để nhân vật bộc lộ đợc tâm lí hay ngôn ngữ, trớc hết, nhà văn phải xây dựng đợc tình truyện Tính cách nhân vật đợc thể việc cụ thể Hiểu lầm vỡ lẽ dạng tình thờng đợc nhà văn sử dụng Việc rời làng tản c việc có ý nghĩa tạo khung cho câu chuyện Đó cha phải tình Phải đến ông Hai nghe tin đồn làng ông theo Tây làm Việt gian tình thực bắt đầu Tình truyện kết thúc ông Hai biết đợc thực làng ông không theo giặc Qua tình này, hình ảnh lÃo nông dân tha thiết yêu làng quê mình, lòng theo kháng chiến sắc nét, với chiều sâu tâm lí, ngôn ngữ mang đậm màu sắc cá thể hoá Sở dĩ tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm đà động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm ngời ông Cái làng ngời nông dân quan trọng Nó nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời qua đời khác, ngời nông dân gắn bó với làng nh máu thịt, ruột rà Nó nhà cửa, đất đai, tổ tiên, thân cho đất nớc họ Trớc Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo ôm", bị "bọn hơng lí làng truất trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy m ời năm trời lại đợc trở quê hơng quán" Nên ông thấm thía cảnh tha hơng cầu thực Ông yêu làng nh đứa yêu mẹ, tự hào mẹ, tôn thờ mẹ, tình yêu hồn nhiên nh trẻ thơ Cứ xem cách ông Hai náo nức, say mê khoe làng thấy Trớc Cách mạng tháng Tám, ông khoe sinh phần viên tổng đốc làng ông: "Chết! Chết, cha thấy dinh mà lại đợc nh dinh cụ thợng làng tôi" Và chẳng họ hàng nhng ông gọi viên tổng đốc "cụ tôi" cách hê! Sau Cách mạng, "ngời ta không thấy ông đả động đến lăng nữa", ông nhận thức đ ợc làm khổ mình, làm khổ ngời, kẻ thù làng: "Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho [ ] Cái chân ông tập tễnh lăng ấy'' Bây ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào từ hồi kì bóng tối", buổi tập quân sự, khoe hố, ụ, giao thông hào làng ông, Cũng yêu làng nh mà ông không chịu rời làng tản c Đến buộc phải gia đình tản c ông buồn khổ lắm, sinh hay bực bội, "ít nói, cời, mặt lúc lầm lầm" nơi tản c, ông nhớ làng ông, nhớ ngày làm việc với anh em, "Ô, mà độ vui Ông thấy nh trẻ ra.[ ] Trong lòng ông lÃo lại thấy náo nức hẳn lên" Lúc này, niềm vui ông hàng ngày nghe tin tức thời kháng chiến khoe làng chợ Dầu GV: Lờ Vn Bỡnh Trng THCS Lng Thế Vinh 52 22 văn mẫu lớp – Luyn thi vo 10 THPT ông đánh Tây Thế mà, đùng ông nghe đợc tin làng chợ Dầu ông theo Tây làm Việt gian Càng yêu làng, hÃnh diện, tự hào làng ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân đà chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động ngời miêu tả diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai biến cố Ông lÃo náo nức, "Ruột gan ông lÃo múa lên, vui quá!" tin kháng chiến biến cố bất ngờ xảy Cái tin làng chợ Dầu theo giặc đà làm ông điếng ngời: "Cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lÃo lặng đi, tởng nh đến không thở đợc Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vớng cổ, [ ] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi" nghĩ đến dè bỉu bà chủ nhà Ông lÃo nh vừa bị quý giá, thiêng liêng Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lÃo trào Chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, tuổi đầu " Nỗi nhục nhÃ, mặc cảm phản bội hành hạ ông lÃo đến khổ sở: "Chao ôi! Cực nhục cha, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt nớc Việt Nam ngời ta ghê tëm, ngêi ta thï h»n c¸i gièng ViƯt gian b¸n nớc " Cả nhà ông Hai sống bầu không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn nét mặt lo âu bà lÃo Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe nh tiếng thở gian nhà" Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nơm nớp, bất ổn nỗi tủi nhục ê chề Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên chuyện phản bội "chuyện ấy" Ông tuyệt giao với tất ngời, "không dám bớc chân đến ngoài" xấu hổ Và chuyện vợ chồng ông lo đà đến Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông, họ ngời làng theo Tây Gia đình ông Hai vào tình căng thẳng Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật tuyệt đờng sinh sống! [ ] có ngời chợ Dầu ngời ta đuổi nh đuổi hủi Mà cho sách Cụ Hồ ngời ta chẳng đuổi nữa, chẳng mặt mũi đến đâu" Từ chỗ yêu tha thiết làng mình, ông Hai đâm thù làng: "Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ " Và "Nớc mắt ông giàn ra" Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm than trớc Bao nỗi niềm ông giÃi bày đành trút vào lời trò chuyện đứa thơ dại: - Húc kia! Thầy hái nhÐ, lµ cđa ai? - Lµ thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lÃo ôm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu ông lại hỏi: - à, thầy hỏi nhÐ ThÕ đng ai? Th»ng bÐ gi¬ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nớc mắt ông lÃo giàn ra, chảy ròng ròng hai má Ông nói thđ thØ: - õ ®óng råi, đng Cơ Hå Những lời đáp trẻ tâm huyết, gan ruột ông Hai, ngời lấy danh dự làng quê làm danh dự mình, ngời son sắt lòng với kháng chiến, víi Cơ Hå Nh÷ng lêi thèt tõ miƯng trẻ nh minh oan cho ông, chân thành thiêng liêng nh lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông: Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bè «ng GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 53 22 văn mẫu lớp Luyn thi vo 10 THPT Cái lòng bố ông nh đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Nhà văn đà nhìn thấy nét đáng trân trọng bên ngời nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ông Hai chân thực từ tính hay khoe lµng, thÝch nãi vỊ lµng bÊt kĨ ngêi nghe có thích hay không; chân thực đặc điểm tâm lí cộng đồng, vui vui làng, buồn buồn làng chân thực diễn biến trạng thái tâm lí đặc trng ngời nông dân tủi nhục, đau đớn tin làng phản bội Nếu nh biến cố tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi cực vỡ lẽ tin đồn không đúng, làng chợ Dầu ông không theo giặc, vui sớng tng bừng, nhiêu Ông Hai nh ngời vừa đợc hồi sinh Một lần nữa, thay đổi trạng thái tâm lí lại đợc khắc hoạ sinh động, tài tình: "Cái mặt buồn thỉu ngày tơi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy " Ông khoe khắp nơi: "Tây đốt nhà bác Đốt nhẵn![ ] Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích cả", "Tây đốt nhà ông chủ Đốt nhẵn.[ ] Ra láo! Láo hết, chẳng có Toàn sai mục đích cả!" Đáng lẽ ông phải buồn tin chứ? Nhng ông tràn ngập niềm vui thoát khỏi ách "ngời làng Việt gian" Cái tin xác nhận làng ông đứng phía kháng chiến Cái tin khiến ông lại đợc sống nh môt ngời yêu nớc, lại tiếp tục khoe khoang đáng yêu mình, Mâu thuẫn mà hợp lí, điểm sắc sảo, độc đáo ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Ngời đọc quên đợc ông Hai yêu làng nh Mặt khác, nh nhân vật quần chúng (chị cho bú loan tin làng chợ Dầu theo giặc, bà chủ nhà,) khó quên nhân vật nét cá thể hoá đậm ngôn ngữ Lúc ông hai nói thành lời hay ông nghĩ, ngời đọc nhận thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ vùng quê Bắc Bộ, làng Bắc Bộ: "Nắng chúng nó","không đọc thành tiếng cho ngời khác nghe nhờ mấy", "Thì vẫn", "có dám đơn sai", Đặc biệt nhà văn cố ý thể từ ngữ dùng sai lúc hng phấn ông Hai Những từ ngữ "sai mục đích cả" dấu ấn ngôn ngữ ngời nông dân thời điểm nhận thức chuyển biến, muốn nói nhng từ ngữ cha hiểu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị câu chuyện phần nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ Kim Lân đà đợc đánh giá bút hàng đầu đề tài phong tục Trong truyện Làng, thông hiểu lề thói, phong tục làng quê đợc ông vận dụng khéo léo vào xây dựng tâm lí, hành động, ngôn ngữ nhân vật Cốt truyện đơn giản, sức nặng lại dồn vào mạch diễn biến tâm trạng, vào lời thoại nhân vật nên câu chuyện có sức hấp dẫn riêng, ấn tợng riêng, độc đáo Trong số nhiều nhân vật nông dân khác, ngời đọc khó quên ông Hai yêu làng quê, yêu đất nớc, thuỷ chung với kháng chiến, với nghiệp chung dân tộc Một ông Hai thích khoe làng, ông Hai sốt sắng nghe tin tức trị, ông Hai tủi nhục, đau đớn nghe tin làng theo giặc, ông Hai vui mừng nh trẻ thơ biết tin làng không theo giặc, Ai đà lần thấy nhà văn Kim Lân, nghe ông nói chuyện thú vị nữa: hình nh ta gặp ông Làng phải 19 Phõn tớch truyn ngn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Trun ng¾n Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ Nhẹ nhàng, kín đáo nh Sa Pa thành phố sơng, giàu sức sống với hoa tráI ngát hơng bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, ngời nơI ngày thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hơng sắc cho sống Đọc truyện ngắn này, chúng ta đồng cảm với nhau: Sa Pa không mét sù yªn tÜnh Bªn díi sù yªn tÜnh Êy, ngời ta làm việc! Theo lời giới thiệu bác láI xe, cáI ngời cô độc gian niên hai mơI bảy tuổi, làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu Trong câu chuyện phác thảo chân dung bác láI xe, đáng ý chuyện thèm ngời anh chàng cô độc gian Không phảI sợ ng ời mà lên làm việc đây, tráI lại, chặt ngáng đờng ngăn xe dừng lại để đợc gặp ngời nhìn trông nói chuyện lát Qua cáI nhìn ngời hoạ sĩ, anh niên với tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ Anh ta sống Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc tráI gian với giờng con, bàn học, giá s¸ch.” GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 54 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vo 10 THPT Một sống giản dị, ngăn nắp ngời yêu đời, say mê công việc không buồn chán Trong cảm nhận cô kĩ s trờng, sống ngời niên sống dũng cảm tuyệt đẹp, anh mang lại cho cô bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên Nừu nh ngời hoạ sĩ lÃo thành ghi đợc lần đầu gơng mặt ngời niên lời tâm kẻ thèm ngời đợc gặp ngời đà chân dung tự hoạ hoàn chỉnh Chân dung không phảI nét vẽ tinh thần, nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ anh niên ngời làm việc nh anh khiến ngời hoạ sĩ già, dù đà trảI nhiều chuyện đời phảI suy ngẫm nhiều: Ngời trai đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc Với điều làm cho ngời ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ cáI vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp ngời. Vởy điều chàng niên đà làm cho ngời hoạ sĩ già suy nghĩ chí làm thay đổi cáI quan niệm mảnh đất Sa Pa vốn có ông? Nỗi thèm ngời anh niên không phảI nỗi nhớ sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, nh anh nói: Nừu nỗi nhớ phồn hoa đô thị xoàng Ngời niên hiểu rõ công việc mình, chấp nhận sống hoàn cảnh buồn tẻ, cô độc để làm công việc đo gió, đo m a, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Nhng ngời không thấy buồn tẻ, cô độc CáI thèm ngời chàng niên lẽ bình thờng ngời, lại tuổi trẻ Anh sống với triết lí: ta làm việc, ta với công việc đôI, gọi đ ợc? Đợc làm việc có ích anh niềm vui Hơn công việc anh gắn liền với công việc bao anh em đồng chí khác điểm cao thấp Ngời hoạ sĩ đà thấy bối rối bất ngờ đợc chiêm ngỡng chân dung đẹp đẽ đến thế: bắt gặp ngời nh anh hội hÃn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác chặng đờng dài Và chắn ông bối rối muốn dựng lên chân dung Sa Pa Bởi vì, tự hoạ chàng trai chân dung khác nữa, quên mình, say mê với công việc nh anh kĩ s vờn rau dới Sa Pa Ngày sang ngày khác ngồi im vờn su hào, rình xem cách ong lÊy phÊn, thơ phÊn cho hoa su hµo ”, nhµ nghiên cứu sét mời năm không rời xa quan ngày sợ có sét lại vắng mặt CáI lặng lẽ cảnh sắc Sa Pa cọ tay ngời hoạ sĩ lột tả không khó khăn, nhng cáI không lặng lẽ Sa Pa nh ông đà thấy qua ngời vẽ đây? Ngời hoạ sĩ nhận thÊy rÊt râ “sù bÊt lùc cđa nghƯ tht, cđa hội hoạ hành trình vĩ đại ®êi” Ngêi ®äc cã thĨ dƠ dµng nhËn thÊy Lặng lẽ Sa Pa, có hai nhân vật hầu nh lặng lẽ nghe suy ngẫm Đó ngời hoạ sĩ cô kĩ s trẻ Trớc chàng trai trẻ trung yêu đời, hiểu yêu công việc thầm lặng mình, ngời hoạ sĩ nhận Sa Pa, cáI tên mà nghe đến ngời ta đà nghĩ đến chuyện nghỉ ngơI, có ngời làm việc lo nghĩ cho đất nớc Thoạt đầu, đáp lại lời bác láI xe, ngời hoạ sĩ nói: Thích chứ, thích Thế tôI hẳn TôI đà định Nhng cha phảI lúc Sau gặp, đợc nghe chàng niên nói, đợc chứng kiến hiểu sống ngời làm việc thực sự, cống hiến thực sự, quan niệm ngời hoạ sĩ đà thay đổi Lúc chia tay, ngời hoạ sĩ già chụp lấy tay ngời niên lắc mạnh nói: Chắc chắn tôI trở lại TôI với anh hôm đ ợc chứ? Đây không thay đổi cáI nhìn Sa Pa mà thay ®ỉi quan niƯm cđa mét nghƯ sÜ vỊ sống, cáI đẹp Còn cô gái? Khi từ biệt, Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, nh ngời ta trao cho cáI không phảI cáI bắt tay Cô đà hiểu đợc nhiều điều từ sống, công việc chàng trai Có lẽ cáI bắt tay niềm tin, ý nghĩa đích thực lao động, thầm lặng cống hiến cho đời, Những điều giúp cô vững vàng bớc vào đời Nguyễn Thành Long đà cho ngời đọc thấy cáI không lặng lẽ Sa Pa Với nét vẽ mộc mạc, chân dung mảnh đất cao có sức ấm toả từ bàn tay, khối óc ngày bền bỉ, thầm lặng cống hiến Đề 20 Phân tích nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” nhà văn Nguyễn Minh Châu GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 55 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Ên tỵng đọc Bến quê Nguyễn Minh Châu ấn tợng cáI nh đứng trớc hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc hơn, thẫm màu hơn, màu tím thẫm nh bóng tối Có cáI xót xa phôI pha đI bóng tối, tha thiết cáI màu đậm sót lại Nó tự lần cuối, thức nhận chảy trôI kết đọng lần cuối trớc hoà vào cáI mong manh vĩnh cửu Giống nh hình ảnh Nhĩ kết truyện: mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thờng, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mời đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào cáI bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy Có khác thờng không cáI ham muốn cuối đời ngời nhờ sang bến sông bên nhà nh (?): Nhĩ tập trung lại để nói cáI điều ham muốn cuối đời mình: - Bây sang bên hộ bố - Để làm ạ? - Chẳng để làm Nhĩ ngợng nghịu cáI điều nói kì quặc Con hÃy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đI chơI loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, Có thực tồn nh nghịch lí Tình tự Bến quê, trớc hết, độc đáo điểm Một ngời đà đI tới không sót xó xỉnh tráI đất lâm bệnh nặng đI đợc nhận chân trời gần gũi, mà lại xa lắc cha đI đến cáI bờ bên sông Hồng trớc cửa nhà Khi tới đợc Bến quê cách dễ dàng không nghĩ tới, không tới; tới đợc lại say mê, ham muốn - nghịch lí Ngịch lí nói lên thật là: có khi, cáI ngời ta mơ ớc, khát khao, cáI ngời ta có không phảI điều to tát, lớn lao mà lại điều nhỏ bé, thờng tình Ngời ta vơn tới giá trị bình dị Mảnh đất mơ ớc bến sông quê Cốt truyện Bến quê thuộc loại cốt truyện tâm lí Tình mà ta gọi nghịch lí nghịch lí tự ý thức cao độ nhân vật Nừu không nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa đích thực cáI gần gũi, bình dị, đà không đặt chân tới xó xỉnh tráI đất nh Nhĩ việc cha đặt chân đến cáI bến sông cạnh nhà, việc tới đợc mảnh đất mơ ớc đỗi gần gụi không khác thờng, không nghịch lí, lại trôI tuột đI nh lẽ thờng Tình âý tình để nhân vật bộc lộ cáI giới bên trong, để phân tích niềm mê say đầy đau khổ ngời tiến dần tới hạn mút cuối sống, để thấy đợc cáI giản dị nhng bền vững chân lí nhân sinh Nghĩa sức nặng toàn thiên truyện dồn vào sù thĨ hiƯn thÕ giíi néi t©m cđa NhÜ Cã thể thấy mạch tâm trạng Nhĩ diễn theo hai chặng: trớc sau Nhĩ nhờ anh trai sang sông Tác giả không cho biết trớc lâm bệnh Nhĩ làm nghề gì, địa vị xà hội nhng vào chi tiết Nhĩ đợc đI khắp nơI giới, đoán định đợc anh ngời có vị trí quan träng Nhng chÝnh c¸I thêi gian NhÜ èm liƯt giêng míi lµ qu·ng thêi gian quan träng, cã ý nghĩa lớn so với đời bôn ba Khi đó, anh đợc gần gũi với vợ con, nhờ lần Nhĩ thấy đợc áo vá ngời vợ đời chịu thơng chịu khó hi sinh chồng Tình cảnh ốm đau đà kéo anh với thờng tình sống Anh cảm nhận đợc cáI nhẫn nhục đẹp đẽ vợ qua tiếng bớc chân rón quen thuộc suốt đời ngời đàn bà bậc thang mòn lõm Niềm khao khát đợc khám phá vẻ đẹp bờ bÃI bên sông đợc nhen lên, day dứt, mÃnh liệt NhÜ sèng cuéc sèng ®êi thêng Cuéc sèng Êy đem lại cho anh cách nhìn, cách nghĩ mới, chân thực, dung dị hơn, đồng thời thôI thúc anh thực ớc vọng cuối đời, cáI mong muốn vốn dễ dàng với ngời khác, với anh khoẻ mạnh trở thành thách thức ghê gớm, chí Anh trai hiểu đợc đằng sau cáI mong muốn kì quặc ngời cha từ già cõi đời câu chuyện mang ý nghĩa triết lÝ cuéc ®êi Gièng nh NhÜ ®· tõng cha nghĩ tới mảnh đất bến quê sông Hồng kề cạnh nhà Chính Nhĩ tự nhận thấy lín th»ng anh cµng cã nhiỊu nÐt gièng anh” Dêng nh NhÜ ®ang diƠn mét cc ®èi chất: cha / / khứ Con trai anh sống tháng ngày nh anh đà sống, ham mê điều nh anh ham mê không nhận đợc giá trị cáI bình dị, nhỏ bé nhng đích thực nh anh đà không nhận Nguyễn Minh Châu đà xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng ậ phần đầu truyện hình ảnh hoa lăng sót lại, màu vàng thau xen lẫn màu xanh non bÃI bồi bên sông Hồng, tảng đất đổ oà vào giấc ngđ”, Khi ®øa trai ®I ®Ĩ thùc hiƯn hành trình tới bến GV: Lờ Vn Bỡnh Trng THCS Lương Thế Vinh 56 22 văn mẫu lớp Luyn thi vo 10 THPT quê, song hành, Nhĩ thực hành trình nhọc nhằn, đau nhức Chàng trai trẻ, ngời thực chuyến sang sông cách dễ dàng chùng chình tớng sĩ không thấy đợc ý nghĩa hành trình Ngời không thời gian tự thực đợc nửa hành trình dài mét từ nệm nằm tới cửa sổ! Những khoảng không gian mối liên hệ thời gian nh biểu tợng nghịch lí bừng ngộ, chặng khác thám hiểm đời: Vừa nghe Tuấn nện lộp bộp đôI dép sa bô xuống thang, Nhĩ đà thu hết tàn lực lết dần phản gỗ Nhấc đợc bên nệm nằm, anh tởng vừa bay đợc nửa vòng tráI đất chuyến đI công tác nớc bên Mĩ La-tinh hai năm trớc Anh mệt lử Và đau nhức Ngồi lại nghỉ chặng muốn có đỡ cho để nằm xuống Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh đI nốt nửa vòng tráI đất lại: Cả bọn trẻ xúm vào, nơng nhẹ, giúp anh đI nốt nửa vòng tráI đất từ mép nệm nằm mép phản, khoảng cách ớc chừng năm chục phân Đó ân huệ mà đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ Anh hớng tới khoảng không gian mơ ớc bên cánh cửa sổ nhờ bàn tay chua lòm mùi da Lại cứu cánh cáI bình dị Ngay lúc ấy, lúc Nhĩ đợc ngồi sát sau khuôn cửa sổ, hình ảnh cáI miền đất mơ ớc trớc mắt anh, ngêi chÊt chøa nghÞch lÝ Êy diƠn dòng suy tởng sâu sắc Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu đà khắc hoạ thành công tâm trạng nhân vật Hình ảnh đò ngang với cánh buồm nâu bạc trắng qua cáI nhìn ngời khao khát bến bờ mang ý nghĩa biểu tợng Đó nhịp cầu nối tới bến quê mơ ớc: cáI vật mà Nhĩ nhìn thấy trớc tiên đợc ngồi sát sau khuôn cửa sổ cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đò ngang ngày qua lại chuyến hai bên bờ khúc sông Hồng vừa mời bắt đầu chống sào khỏi chân bÃI bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng che lấp gần hết cáI miền đất mơ ớc Biết đâu Nhĩ không đủ sức để chờ chuyến đò ngày hôm sau sao! Ng ời trai mang theo “sø mƯnh” thùc hiƯn niỊm m¬ ớc cuối anh sà vào đám ngời chơI phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ đà chơI phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt đợc Nó bị nhỡ chuyến đò sang sông Cả đời Nhĩ đà nhỡ chuyến đò Trong lo lắng, khắc khoảI vốn th ờng trực ngời sống phút cuối cùng, Nhĩ đà ngẫm ra: ngời ta đờng đời thật khó tránh đợc cáI điều vòng chùng chình, đà thấy có cáI hấp dẫn bên sông đâu? Hoạ có anh đà trảI, đà in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp cáI bÃI bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, cáI điều riêng anh khám phá thấy giống nh niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giảI thích hết Ngời ta khó làm lại đợc thuộc khứ, đI lại chuyến đò đà nhỡ CáI bến quê gần, không khó khăn để đến đó, nhng mắc vào cáI mớ chùng chình ta không đến đợc Không phảI ngẫu nhiên mà tác giả hình ảnh Liên vợ Nhĩ xuất dòng suy nghĩ nhân vật này: nh cánh bÃI bồi nằm phơI bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xa, nhờ có điều mà sau ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm Nhĩ đà tìm thấy đợc nơI nơng tựa gia đình ngày Liên nh thân cáI bến quê mà Nhĩ đà không nhận Nhĩ nhìn thấy áo vá vợ anh đà nhận thức đợc giá trị cáI gần gũi, bình dị Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh Liên vẻ đẹp ngời phụ nữ Việt Nam nói chung Không phảI Nhĩ nhận cáI có, vẻ đẹp bền vững muôn đời nhng Nhĩ ý thức cách sâu sắc bến quê anh phát nó, cảm nhận đợc Giống nh hình ảnh mảnh vá buồm cánh dơI in bật vùng nớc đỏ rõ ràng đến đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có đợc cảm giác ¸o mµu xanh trøng s¸o vµ chiÕc mị nan réng vành, nh nhà thám hiểm chậm rÃI đặt bớc chân lên cáI mặt đất dấp dính phù sa Truyện khép lại hình ảnh chuyến đò ngang ngày chuyến vừa chạm vào cáI bờ đất lở dốc đứng phía bên Bên thị thành, bên bến quê Bên chông chênh xói lở, bên vững vàng bồi đắp Sự tơng phản nh lời cảnh tỉnh nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị bình dị, vẻ đẹp cáI thân tình, gần gũi, để ngời ta không phảI thảng tảng đất đổ oµ vµo giÊc ngđ” GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 57 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Gièng hoa b»ng lăng nhợt nhạt từ nở cháy thẫm lên cuối nh xác nhận xót xa trớc cáI mong manh chảy trôI tạo hoá Nhĩ muốn trai không lặp lại đờng tới giá trị đích thực nh anh đà trảI qua Day dứt, trăn trở nh âu lại đợc nằm xuống để tảng đất ®ỉ Ëp xng chèn kh«ng cïng -Đề 21 Phân tích hình ảnh chó Bấc truyện ngắn “Tiếng gọi nơi hoang dã” nhà văn Giắc Lân - đơn Trong nghÖ thuật văn chơng, miêu tả tâm lí, tình cảm đà khó (miêu tả tâm lí nhân vật bớc tiến lớn lịch sử văn học), miêu tả tình cảm chó lại khó hơn, số loài vật nuôi, chó đợc coi loài gần gũi nhất, tình nghĩa ngời Thế nhng Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dÃ, điều dờng nh không gây trở ngại Câu chuyện chó Bấc, tâm t, tình cảm đợc dựng lên sinh động, gần gũi đến mức cha nắm bắt đợc cốt truyện, đọc đoạn đó, bạn đọc dễ lầm tởng nhân vật truyện ngời Mặc dù câu chuyện đợc kể từ thứ ba nhng coi hoá thân toàn vẹn nhà văn vào nhân vật Đoạn trích hầu nh kiện đáng kể, tâm t, tình cảm Bấc chủ, nhng lại nhiều đoạn văn thành công tác phẩm Một phần nguyên đó, tâm t, tình cảm Bấc đà đợc miêu tả sâu sắc, thể khả quan sát cảm nhận nhạy bén, tinh tế nhà văn Đoạn mở đầu có tính chất giới thiệu, nhng không mà sức hấp dẫn Đó thứ tình cảm hoàn toàn mẻ mà Bấc cha cảm thấy Đối chøng thĨ lµ mèi quan hƯ cđa BÊc víi thành viên gia đình thẩm phán Mi-lơ: Với cậu trai ông Thẩm, tình cảm "chỉ chuyện làm ăn hội phờng" Với đứa cháu nhỏ ông Thẩm, "trách nhiệm oai hộ vệ" Với ông Thẩm, thứ "tình bạn trịnh trọng đờng hoàng" Trong mối quan hệ này, Bấc có vị hoàn toàn khác với chó thông th ờng Đó mối quan hệ vật nuôi chủ mà mối quan hệ bình đẳng ngời với ngời Nhng điều quan trọng khoảng thời gian đó, Bấc cha cảm thấy "tình thơng yêu sôi nổi, nồng cháy, thơng yêu đến tôn thờ, thơng yêu đến cuồng nhiệt" nh tình cảm Thoóctơn Đó cách mở đầu thực ấn tợng Trong mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị Bấc không thay đổi Nó tự coi ngời bạn trung thành Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên khác biệt tình cảm Bấc cách nghĩ Thoóctơn Đối với Thẩm phán Mi-lơ ngời chủ khác, Bấc chẳng qua vật nuôi mà (nói nh ngôn ngữ Bấc quan hệ tuý công việc), dù có lập đợc chiến tích Nhng Thoóc-tơn khác Anh thực coi Bấc nh ngời bạn ®èi xư víi nã cịng nh víi mét ngêi b¹n Những việc ngày diễn mối quan hệ Thoóc-tơn Bấc đợc tác giả kể lại giản dị nhng có sức hấp dẫn thật đặc biệt Những cử chỉ, hành động đợc miêu tả xen kẽ với chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm Thoóc-tơn dành cho Bấc đà vợt qua mối quan hệ chủ tớ thông thờng Anh chăm sóc chó "nh thể chúng anh vậy" Bấc vốn chó thông minh, nã hiĨu nh÷ng cư chØ cđa chđ cã ý nghĩa nh nào, vậy, đáp lại tình cảm chân thành nhng không phần nồng nhiệt Bản thân đỗi vui sớng, đến độ "tởng chừng nh tim nhảy tung khỏi thể ngây ngất" Mỗi cử cđa BÊc cịng thĨ hiƯn qu¸ nhiỊu ý nghÜa khiÕn cho Thoóc-tơn nh muốn kêu lên, tởng nh chó nói với anh lời qua hành động Cách biểu lộ tình cảm BÊc cịng rÊt kh¸c thêng C¸i c¸ch nã Ðp hai hàm vào tay chủ lúc lâu cho thấy tình cảm Bấc dành cho Thoóc-tơn mÃnh liệt đến mức Mặt khác, lại không vồ vập, săn đón nh chó khác mà lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng mà GV: Lờ Vn Bỡnh Trng THCS Lương Thế Vinh 58 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT míi cã thĨ bộc lộ nh Sự giao cảm ánh mắt Thoóc-tơn đà nói lên tất ng ỡng mộ, thành kính, tình thơng yêu Bấc ngời chủ mang tình cảm mà trớc cha cảm nhận đợc Sự gắn bó tình cảm Bấc chủ đợc thể sâu phần cuối đoạn trích Càng yêu chủ Bấc lại sợ nhiêu Bởi vậy, bám theo Thoóc-tơn không rời anh nửa bớc Chi tiết Bấc không ngủ "trờn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều chủ " sống động, có sức diễn tả lớn lời giÃi bày trực tiếp, biểu khả quan sát miêu tả tinh tế tác giả Sức hấp dẫn đoạn trích nói riêng truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dà nói chung bạn đọc ý nghĩa xà hội sâu sắc mà đà gợi lên Trong đua tranh khốc liệt để giành giật cải, giành giật sống ngời, quan hệ tình cảm bị đẩy xuống hàng thứ yếu Tình cảm, lòng yêu thơng sâu sắc Bấc Thoóc-tơn lời ca ca ngợi tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi ngời hÃy tạm gác lại đam mê vật chất để hớng đến sống tốt đẹp, có ý nghĩa 22.Phân tích nêu cảm nghĩ em sau học “Phong cách Hồ Chí Minh” cđa Lª Anh Trà Phong cách Hồ Chí Minh rút Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị Lê Anh Trà in sách Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam năm 1990 Luận điểm thứ mà ngời viết nêu lên tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ? Hồ Chí Minh có sống phong phú, sôi Ng ời đà tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc phơng Đong phơng Tây Ngời đà ghé lại nhiều hải cảng, đà thăm nớc châu Phi, châu á, châu mĩ Ngời đà sống dài ngày Anh, Pháp Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh Chế Lan Viên đà có lần viết: Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể, Ngời hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đờng cách mạng tìm ( Ngời tìm hình nớc ) Ngời nói viết thạo nhiều ngoại ngữ nh Pháp, Anh, Hoa, Nga Cuộc đời Ngời đầy truân chuyên Ngời đà làm nhiều nghề, đặc biệt đến đâu Ngời học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Hồ Chí Minh đà tiếp thu hay đẹp văn hóa, đà nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc đẫ thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên đà trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phơng Đông, nhng đồng thời mới, đại: Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận xác đáng, lối diễn đạt tinh tế Lê Anh Trà đà tạo nên sức thuyết phục lớn Luận điểm thứ hai mà tác giả đa lối sống bình dị, phơng Đông, Việt Nam Hồ Chí Minh Lê Anh Trà đà sử dụng ba luận (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) để giải thích chứng minh cho luận điểm Cái cung điện vị Chủ tịch nớc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao Chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ trị, làm việc ngủ, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ Trang phục Ngời giản dị với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh chiến sĩ trờng Sơn Cách ăn uống Hồ Chí Minh đạm bạc: cá kho, rau luộc, d ghém, cà muối, cháo hoa , ăn dân tộc không chút cầu kì Những luận mà ngời viết nêu NhiỊu ngêi ®· nãi, ®· viÕt, nhiỊu håi kÝ ®· để lại mà ta đà biết Nhng Lê Anh Trà đà viết cách giản dị, thân mật, trân trọng ca ngợi Phần lại, tác giả đà bình ln phong c¸ch Hå ChÝ Minh So s¸nh víi cc sèng cđa mét vÞ l·nh tơ, mét vÞ tỉng thèng, vị vua hiền , ông ngạc nhiên khẳng định Hồ Chí Minh đà sống đến mức giản dị tiết chế nh : Lê Anh Trà nghĩ đến, liên tởng đến Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, trích dẫn hai câu thơ Trạng Trình: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao để tới ca ngợi nếp sống giản dị đạm Hồ Chí Minh, vị danh nho tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, mà lối sống cao, mnột cách di dỡng tinh thần, mét quan niƯm thÈm mÜ vỊ cc sèng, cã kh¶ đem lại hạnh phúc, cao cho tâm hồn thể xác GV: Lờ Vn Bỡnh Trng THCS Lương Thế Vinh 59 22 văn mẫu lớp Luyn thi vo 10 THPT Tóm lại, Lê Anh Trà đà lập luận cách chặt chẽ, nêu lên luận xác thực, chọn lọc, trình bày khúc chiết với tất lòng ngỡng mộ, ngợi ca Nhà văn hóa lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cách mạng lớn, nhà trị lớn đà quyện chặt với ngêi Hå ChÝ Minh, mét ngêi giản dị, ngời Việt Nam gần gũi với ngời Đọc viết Lê Anh Trà, học tập đợc điều tốt đẹp phong cách Hồ Chí Minh, vị lÃnh tụ kính yêu dân tộc GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 60 ... vất vả, thi? ??u thốn người lính làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng Đất nước ta nghèo, người linha GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 12 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT thi? ??u thốn... xúc trọn vẹn Thanh Hải trước mùa xuân thi? ?n nhiên đất trời GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 16 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT Từ mùa xuân thi? ?n nhiên đất trời, tác giả chuyển... tha thi? ??t: “ Lớn lên, lớn lên, lớn lên… Con làm gì? Con làm thi sĩ Cánh cị trắng lại bay hồi kh«ng nghỉ GV: Lê Văn Bình – Trường THCS Lương Thế Vinh 38 22 văn mẫu lớp – Luyện thi vào 10 THPT

Ngày đăng: 04/07/2020, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¶nh b¸o ©n.

  • C¶nh b¸o o¸n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan