1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT về mô HÌNH cơ sở GIÁO dục tư THỤC của một số nước ĐÔNG NAM á và NHỮNG KIẾN NGHI CHO VIỆT NAM

90 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM DUNG PHáP LUậT Về MÔ HìNH CƠ Sở GIáO DụC TƯ THụC CủA MộT Số NƯớC ĐÔNG NAM Và NHữNG KIếN NGHị VớI VIệT NAM LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM DUNG PH¸P LT VỊ MÔ HìNH CƠ Sở GIáO DụC TƯ THụC CủA MộT Số NƯớC ĐÔNG NAM Và NHữNG KIếN NGHị VớI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Kim Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC VÀ PHÁP LUẬT VỀ MƠ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC 13 1.1 Khái niệm, đặc điểm sở giáo dục tƣ thục 13 1.2 Mơ hình sở giáo dục tƣ thục 15 1.3 Khái qt pháp luật mơ hình sở giáo dục tƣ thục 16 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục 16 1.3.2 Nội dung pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục 17 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MÔ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng pháp luật giáo dục tƣ thục Singapore 22 2.2 Thực trạng pháp luật giáo dục tƣ thục Malaysia 34 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mơ hình sở giáo dục tƣ thục nƣớc Đông Nam Á 42 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MƠ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC 45 3.1 Thực trạng pháp luật mơ hình sở giáo dục tƣ thục Việt Nam 45 3.2 Định hƣớng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam mơ hình sở giáo dục tƣ thục 70 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt nam mơ hình sở giáo dục tư thục 70 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam mơ hình sở giáo dục tư thục 71 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xu hướng tồn cầu hố hội nhập, việc thúc đẩy đầu tư lĩnh vực, đặc biệt đầu tư lĩnh vực giáo dục Chính phủ quan tâm Nhiều sách cần ban hành để thu hút đầu tư nước phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế Các văn pháp luật ban hành trước Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục Đại học 2012 dường khơng cịn phù hợp Các quy định luật loại hình sở giáo dục tư thục, sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, vấn đề nguồn vốn chưa định danh rõ ràng chưa có quy định phân quyền quản trị tài chính, tài sản với quản trị giáo dục Trong đó, với tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu đông đảo người dân, sở giáo dục tư thục có vốn đầu tư nước sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi xuất ngày nhiều, tạo nên xu du học chỗ Nhưng mơ hình sở giáo dục tư thục phát triển theo hình thức tự phát, chưa có mơ hình chuẩn sở giáo dục tư thục để định danh phần tài sản góp vốn, chưa quy định rõ quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, quyền trách nhiệm hội đồng trường, mối quan hệ nhà đầu tư hội đồng trường để điều chỉnh hoạt động giáo dục Nhìn nước giới, đặc biệt hệ thống giáo dục tư thục Singapore, Malaysia, họ có hệ thống văn pháp lý để điều chỉnh việc thành lập, quản trị hoạt động sở giáo dục tư thục Các văn pháp lý có quy định cụ thể để hướng dẫn nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục phải thành lập pháp nhân công ty để pháp nhân chủ sở hữu sở giáo dục tư thục Pháp nhân công ty phải tuân theo quy định pháp luật đầu tư kinh doanh Sau pháp nhân cơng ty thành lập pháp nhân chịu trách nhiệm tuân thủ quy định giáo dục thành lập, quản trị vận hành sở giáo dục tư thục Vậy, pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục hiệu để Việt nam học tập để điều chỉnh, định hướng quản lý sở giáo dục tư thục Việt nam nhằm tránh tranh chấp vốn đầu tư, tài sản góp vốn, đảm bảo chất lượng đào tạo đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam ? Để xây dựng hệ thống văn pháp lý quản lý giáo dục hiệu quả, đặc biệt loại hình sở giáo dục tư thục nhà làm luật cần phải tham khảo, học tập từ hệ thống pháp luật giáo dục nước khác Singapore, Malaysia, đặc biệt quy định thành lập, quản trị hoạt động sở giáo dục tƣ thục hay gọi sở giáo dục ngồi cơng lập Trong năm gần mà kinh tế phát triển, nhu cầu học tập ngày nâng cao, nhiều cha mẹ học sinh tìm đến trường tư thục với mong muốn em hưởng chế độ giáo dục động, đại, đồng thời có hội học chương trình quốc tế mà trường tư thục cấp phép giảng dạy Nhiều trường tư thục có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngồi thành lập Ngồi khía cạch tích cực khối trường tư thục đóng góp lớn vào hệ thống giáo dục quốc dân, giảm thiểu gánh nặng cho trường công lập, giảm số học sinh du học nước ngồi, bất cập, tranh chấp đến từ mơ hình tư thục bắt đầu lộ diện có ảnh hưởng khơng nhỏ tới học sinh Vấn đề quản lý nhà nước đặt phải quản lý hoạt động khối trường tư thục cho vừa đảm bảo phát triển vừa đảm bảo quản lý nhà nước Không quản lý nhà nước trở thành rào cản đầu tư Vướng mắc xuất phát từ việc mơ hình trường tư thục loại hình kinh doanh giáo dục (Trong Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS - General Agreement on Trade in Services) mà Việt Nam ký kết tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xếp giáo dục đào tạo vào lĩnh vực dịch vụ), vấn đề liên quan đến đầu tư kinh doanh giáo dục chưa quy định đủ văn pháp lý điều chỉnh hoạt động Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động giáo dục tư thục sơ sài chưa bao phủ hết hoạt động thực tiễn Chính vậy, dẫn tới lách luật, lạm dụng luật có số hoạt động chưa có khung pháp lý nên điều chỉnh hoạt động Nổi cộm tranh chấp phát sinh từ việc chưa có đủ khung pháp lý điều chỉnh tranh chấp quyền điều hành nhà trường, mối liên hệ quyền sở hữu vốn nhà đầu tư quyền quản trị nhà trường Đây loại hình kinh doanh có điều kiện vốn nhà đầu tư không định danh văn pháp lý có xác nhận quan nhà nước hoạt động đầu tư kinh doanh khác Toàn quy định hành quy định đầu tư vào giáo dục tư thục đề cập đến vốn góp nhà đầu tư tư nhân mà khơng có quy định việc định danh nguồn vốn, việc biểu nhà đầu tư trường tư thục theo tỷ lệ vốn góp áp dụng theo hình thức cơng ty TNHH hay cơng ty cổ phần? Trong tồn hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động giáo dục tư thục khơng có điều khoản quy định việc đầu tư vào giáo dục, mơ hình đầu tư vào giáo dục nhà đầu tư tư nhân hay gọi giáo dục tư thục loại mơ hình nào, vấn đề cấp thiết đặt phải bổ sung, xây dựng văn pháp lý để điều chỉnh hoạt động Luật giáo dục 2019 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học 2018 Quốc hội thông qua ngày 28/11/2018 Trong luật này, có sửa đổi, bổ sung tạo nên hành lang pháp lý để quản lý hoạt động giáo dục tư thục Sau luật, nghị định, thông tư hướng dẫn chuẩn bị để ban hành, nội dung thực cần sát thực tế, đúng, đủ để loại bỏ bất cập xảy hệ thống giáo dục tư thục hay gọi ngồi cơng lập Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục số nước Đông Nam Á kiến nghị với Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ với mục đích hồn thiện pháp luật giáo dục tư thục Việt nam phương diện nghiên cứu khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở nước Đông nam Á, sở giáo dục tư thục phát triển mạnh mẽ có đóng góp lớn cho hệ thống giáo dục cơng lập Singapore, Malaysia Việc thành lập, quản trị hoạt động sở giáo dục tư thục điều chỉnh đạo luật quy định riêng cho sở giáo dục tư thục Về sở giáo dục tư thục nước Đông Nam Á có số cơng trình khoa học đề cập đến, ví dụ theo báo nghiên cứu “Để trở thành trung tâm giáo dục cần phải thay đổi quản trị cải tổ sách Malaysia Singapore” Mok, K.H (2008) tạp chí quốc tế cải cách giáo dục xuất ngày 1/7/2008 Bài viết đề cập đến việc Chính phủ Malaysia cương việc cải tổ thay đổi sách quản trị theo xu hướng doanh nghiệp hoá để nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt trường đại học công lập Bắt đầu từ tháng năm 1998, Đại học Malay, trường đại học lâu đời Malaysia, hợp với tám trường đại học công lập khác nước Trước việc hợp diễn ra, việc điều hành tất trường đại học công lập thực hiên theo mơ hình định hướng quản lý nhà nước Bộ Giáo dục quản lý trường đại học theo chế tập trung Các trường khơng có nhiều tự chủ theo chế nhà nước Tuy nhiên sách thay đổi theo Luật Đại học sửa đổi, trường đại học hợp dự kiến gây quỹ thông qua tất loại kênh (bài báo “tầm nhìn 2020” Tác giả M N N Lee đăng Tạp chí giáo dục Malaysia ngày 9.8.2010), gần giống điều hành doanh nghiệp không tháp ngà (như trước đây) Các trường đại học công lập, sau thành lập Malaysia, cho đa dạng hóa nguồn tài cách thu học phí sinh viên, tăng số lượng sinh viên, phân nhánh hợp tác chặt chẽ với lĩnh vực kinh doanh công nghiệp, cung cấp khóa học chuyên nghiệp, tư vấn dịch vụ cộng đồng Chính phủ Malaysia tin việc trao thêm quyền tự chủ linh hoạt cho quản trị tài đại học cơng tăng cường khả cạnh tranh toàn cầu giáo dục đại học; đó, vào cuối năm 1990, phủ đưa cải cách quản trị cho trường đại học công lập theo đường lối tập đồn – hình thức cơng ty Lấy trường đại học Sains Malaysia làm ví dụ, cấu trúc quản trị trường đại học bao gồm Hội đồng quản trị (bao gồm tám thành viên), chủ tịch, hiệu trưởng, đại diện cộng đồng địa phương, hai đại diện phủ ba người khác từ khu vực tư nhân Hội đồng quản trị quan quyền lực cao trường đại học việc định hướng phát triển chiến lược cho trường đại học Với quyền định mạnh mẽ dựa Hội đồng quản trị hiệu trưởng, trường đại học hoạt động công ty kinh doanh lớn Mơ hình quản trị thực hữu ích quản trị trường đại học, đặc biệt tác động thay đổi quản trị từ khía cạnh doanh nghiệp Đồng hành với việc trao quyền để trì trách nhiệm, Bộ Giáo dục Đại học thành lập đơn vị kiểm toán để tiến hành đánh giá độc lập hiệu suất đại học, cụ thể là: tự chủ, quy trình kiểm tốn xếp hạng đại học – mơ hình định hình chế quản trị giáo dục đại học Malaysia (tác giả Morshidi & Abdul, R.A xuất tháng năm 2008 Chính sách cho giáo dục đại học giới thay đổi) chức kinh tế thành lập sở giáo dục tư thục Quy định làm minh bạch nguồn vốn đầu tư, tránh tranh chấp Về quản trị sở giáo dục: Việt nam cần có quy định minh bạch quản trị sở giáo dục cách quy định tách bạch rõ quyền nghĩa vụ nhà đầu tư quyền nghĩa vụ hội đồng quản trị sở giáo dục, đặc biệt vấn đề quản trị phần vốn quản trị học thuật Về hoạt động sở giáo dục tư thục: Việt nam cần có quy định cụ thể, riêng biệt đối hoạt động sở giáo dục tư thục minh bạch tuyển sinh, khoá học quy định mở ngành, điều kiện giáo viên sở vật chất nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Hai là: phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng phát triển hệ thống giáo dục nói chung giáo dục tư thục nói riêng Nghị số 29NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đề mục tiêu giáo dục đào tạo “khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo” Ba là, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam nay, “ đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu nghị quyết: Nghị Trung ương khoá VIII; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị số 29-NQ-TW; Nghị số 19-NQ-TW, Nghị số 88/2014QH13 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam mơ hình sở giáo dục tư thục Việt nam cần luật trường tư thục, (i) quy định rõ mơ hình 71 quản trị theo hướng thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư sở giáo dục tư thục, có quyền hạn nhà đầu tư không tham gia điều hành quản trị học thuật nhà trường (ii) hội đồng quản trị nghị, hiệu trường điều hành nhà trường theo nghị (iii) quy định chi tiết thành lập hoạt động bao gồm hoạt động đào tạo cho giáo viên trường tư thục (iv) tài chính, tài sản (v) thực tái đầu tư (vi) đăng ký thành phần nhân cuả hội đồng (vii) chấm dứt, lý (viii) tự chủ trách nhiệm giải trình Mọi hoạt động thành lập sở giáo dục tư thục ngắn hạn hay dài hạn phải thực thơng qua tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Mơ hình nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế lựa chọn áp dụng theo Luật Doanh Nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 Đồng thời với bối cảnh Việt nam hội nhập ngày sâu rộng có nhiều trường tư thục từ cấp mẫu giáo đến trung học phổ thông, đại học thành lập, cần có Luật Giáo dục tư thục Việt Nam Với giáo dục tư thục, chất đầu tư góp vốn thực dịch vụ giáo dục loại dịch vụ nằm danh mục đầu tư có điều kiện theo Luật Đầu tư năm 2014 Thuật ngữ “dịch vụ giáo dục” sử dụng mục V cam kết WTO Vai trò quản lý nhà nước hoạt động trường tư thục ban hành quy định pháp lý để đảm bảo chất lượng giáo dục quyền lợi người học tham gia vào giáo dục tư thục kiểm tra, giám sát để đảm bảo chất lượng Do vậy, Nhà nước cần có giải pháp quản lý phần vốn đầu tư để đảm bảo phần vốn đầu tư đủ, đúng, đáp ứng yêu cầu sở vật chất, điều kiện học tập, đặc biệt giáo dục tư thục ưu tiên phát triển để giảm gánh nặng cho sở cơng lập Nếu phần vốn đầu tư thuộc sở hữu nhà đầu tư tư nhân thuộc sở hữu cá nhân, đó, phần vốn góp phải xác định thủ tục pháp lý (thành lập công ty nhà đầu tư tư nhân chuyển quyền sở hữu 72 phần vốn góp vào cơng ty để cơng ty thành lập sở giáo dục tư thục) để phần vốn dự định đầu tư định danh vốn đầu tư cho sở giáo dục Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, loại hình tổ chức kinh tế hay gọi doanh nghiệp đáp ứng điều kiện đảm bảo vốn đầu tư nêu Bên cạnh đó, việc góp vốn, định giá tài sản góp vốn, biểu theo phần vốn góp để thực hoạt động đầu tư kinh doanh bao gồm hoạt động đầu tư dịch vụ giáo dục giải theo quy định luật doanh nghiệp, nhà đầu tư phải tuân thủ quy định để đảm bảo hoạt động đầu tư vốn theo quy định luật hành Như vậy, nhà đầu tư dịch vụ giáo dục, cần phải thành lập tổ chức kinh tế để thực hoạt động đầu tư vào sở giáo dục Hệ thống pháp lý giáo dục cần sửa đổi để phân định rõ loại hình hoạt động nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục mơ hình chế quản trị nhà trường loại hình Học tập mơ hình Singapore Malaysia mơ hình chủ sở hữu tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân - sở giáo dục tƣ thục dự án giáo dục pháp nhân Như vậy, việc chủ sở hữu lựa chọn mơ hình tổ chức pháp nhân cơng ty cổ phần hay công ty TNHH quyền chủ sở hữu, mơ hình chủ sở hữu định tuân thủ tương ứng quy định luật doanh nghiệp 2014 Các vấn đề tài chính, tài sản, góp vốn, biểu Luật đầu tư 2014 Luật doanh nghiệp 2014 quy định rõ Như vây, luật giáo dục cần quy định thiết chế quản trị nhà trường, hiệu trưởng, ban kiểm soát … Mơ hình áp dụng với sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi Việt nam, chưa có bất cập Việc sửa đổi bổ sung vào luật mơ hình thành lập tổ chức kinh tế để tổ chức kinh tế thành lập sở giáo dục tư thục tạo môi trường đầu tư rõ 73 ràng cho nhà đầu tư trường tư thục Thúc đẩy việc đầu tư vào trường tư thục nhằm giảm gánh nặng cho trường công lập; Huy động vốn đầu tư cho giáo dục nhà nước chưa đủ nguồn lực để đầu tư tổng thể; Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giáo dục tư thục phát triển việc định hướng mơ hình sở giáo dục tư thục cần thành lập nhà đầu tư định đầu tư vào dịch vụ giáo dục; giải “NÚT THẮT” bất cập tranh chấp tài nhà đầu tư tư nhân; Phân định rõ hoạt động tài chính, tài sản điều chỉnh luật doanh nghiệp, vấn đề thường gây tranh chấp giải theo luật doanh nghiệp Chế định pháp lý rõ ràng giảm thiểu tranh chấp cá nhân nhà đầu tư trường tư thục Áp dụng mơ hình thành lập tổ chức kinh tế trước thành lập trường tạo hành lang pháp lý an toàn cho nhà đầu tư, nhà đầu tư xác định mô hình cần đầu tư sao, đảm bảo hoạt động ổn định nhà trường, đảm bảo niềm tin người dân vào hệ thống tư thục nhà nước quản lý Việc thực trình tự thủ tục giúp quan quản lý nhà nước dễ dàng việc quản lý trường tư thục Đồng thời bổ sung quy định tương thích với Luật đầu tư 2014 (cho phép thành lập doanh nghiệp thực dự án đầu tư.) cam kết WTO, tạo bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 74 Kết luận chƣơng Mặc dù Việt nam có quy định thành lập, quản trị hoạt động sở giáo dục tư thục kết hợp chung với quy định giáo dục công lập nội dung quy định thành lập sở giáo dục tư thục chưa bắt buộc nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế mà dành quyền lựa chọn cho nhà đầu tư, chế đầu tư quản lý chặt chẽ điều kiện bắt buộc quy định luật Singapore, Hàn quốc, Malaysia (nhà đầu tư có tư cách pháp nhân) Từ việc chế đầu tư không rõ ràng nhà đầu tư không thành lập công ty, dẫn tới chế quản trị nguồn vốn nhà đầu tư áp dụng Luật doanh nghiệp mà vận dụng, mà tính pháp lý vận dụng chưa có tính chất buộc tuân thủ Đây điểm bất cập thành lập, quản trị điều hành mà pháp luật giáo dục tư thục Việt nam cần nhanh chóng sửa đổi ban hành Theo quy định này, nguồn vốn đầu tư các nhân tổ chức đầu tư, nguồn vốn nhà nước Do đó, việc quản trị, điều hành hoạt động sở giáo dục tư thục khác so với việc điều hành sở giáo dục công lập hai sở giáo dục công lập giáo dục tư thục phải đáp ứng điều kiện chất lượng giáo dục Vậy mô hình sở giáo dục tư thục cần có hệ thống pháp luật đặc thù để điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo hiệu chất lượng đào tạo Từ phân tích trên, chương III, tác giả đưa kiến nghị việc Việt nam cần phải có luật trường tư thục để hướng dẫn định hướng bắt buộc nhà đầu tư muốn thành lập sở giáo dục tư thục phải thành lập tổ chức kinh tế quy định nước Đơng Nam Á Trong quy định rõ nguồn vốn đầu tư định danh văn pháp lý, quyền điều hành hoạt động dạy học quyền quản tri nguồn vốn tách biệt, quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, 75 hội đồng trường chức danh quản lý khác hiệu trưởng, hội đồng khoa học sở giáo dục tư thục Việc có văn pháp lý đầy đủ hoàn chỉnh giúp cho giáo dục tư thục phát triển, đồng hành sở giáo dục cơng lập để đóng góp cho phát triển giáo dục 76 KẾT LUẬN Để giáo dục tư thục Việt nam thực phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập người học đóng góp vào phát triển kinh tế Các văn pháp luật giáo dục tư thục cần phải hồn thiện áp dung mơ hình giáo dục tư thục nhất, Mơ hình Cơ sở giáo dục tƣ thục có nhà đầu tƣ tổ chức kinh tế Về chế pháp lý mơ hình thành lập: trường khơng có tư cách pháp nhân, nhà trường dự án giáo dục pháp nhân đầu tư, pháp nhân đầu tư nhà trường hoạt động theo mơ hình tổ chức kinh tế mà pháp nhân lựa chọn theo quy định luật doanh nghiệp Các hoạt động tổ chức kinh tế bao gồm: góp vốn, định giá tài sản góp vốn, chuyển nhượng vốn (nếu có), biểu vấn đề liên quan đến tài chính, tài sản Luật doanh nghiệp 2014, luật đầu tư 2014 văn pháp lý liên quan điều chỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư cấp phép (giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước) Về chế quản trị: cần quy định rõ Quyền trách nhiệm Hội đồng trƣờng Quyết định sách tuyển sinh, mở ngành, đào tạo, liên kết đào tạo, khoa học cơng nghệ, hợp tác quốc tế, sách đảm bảo chất lượng giáo dục theo đề xuất hiệu trưởng; Quyết định tiêu chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chức danh quản lý sở giáo dục đại học, tiêu chuẩn giảng viên vị trí khác phù hợp với quy định pháp luật; Quyết định nhân hiệu trưởng trình nhà đầu tư phê duyệt; Ban hành quy chế tổ chức hoạt động, quy chế tài theo khung phê duyệt nhà đầu tư, sách khác trường; định sách 77 sách học phí, học bổng cho sinh viên; Trên sở khung chi phí tiền lương nhà đầu tư quy định, phê duyệt đề xuất hiệu trưởng tiền lương, thưởng quyền lợi khác chức danh lãnh đạo, quản lý nhà trường theo kết hiệu công việc Trong văn hướng dẫn luật cần quy định rõ mối quan hệ nhà đầu tư hội đồng trường để điều chỉnh hoạt động giáo dục, cụ thể: Mối quan hệ nhà đầu tư tổ chức kinh tế hội đồng trường phân định thành quan quyền lực: tổ chức kinh tế quan quản lý phần vốn hoạt động đầu tư, hội đồng trường quan quản lý hoạt động đào tạo phát triển nhà trường Nhà đầu tư thông qua tổ chức kinh tế để điều hành hoạt động đầu tư sở giáo dục quan quản lý cao nhất, có trách nhiệm xây dựng quy định tài chính, hệ thống kế tốn, thực hoạt động quảng cáo, tuyển sinh, báo cáo tài chính, phê duyệt kế hoạch đào tạo, kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch nhân hội đồng trường đề xuất Hội đồng trường quan quản lý cao định vấn đề đào tạo, học thuật, mở ngành, nghiên cứu khoa học chế độ sách cho giảng viên, người học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Về chế hoạt động nhà trƣờng: quy định mở ngành, đào tạo, giảng viên, người học điều chỉnh Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, nghị định thông tu hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo cấp phép (giấy phép thành lập trường thủ tướng phủ cấp phép giấy phép hoạt động Bộ giáo dục cấp phép theo quy định nghị đinh 46/2017/NDCP nghị định 86/2018/NĐ-CP) Khi áp dụng mơ hình tạo định hƣớng rõ ràng cho nhà đầu tƣ: Luật Giáo Dục, Luật giáo dục đại học cần bổ sung quy định thiết chế quản trị nhà trường, thiết chế chủ sở hữu điều chỉnh 78 đầy đủ luật doanh nghiệp 2014 luật đầu tư 2014 Giải hết bất cập tranh chấp vốn chủ sở hữu pháp nhân hoạt động theo mơ hình tổ chức nhà đầu tư lựa chọn (cổ phần, TNHH…) theo quy định luật doanh nghiệp 2014 Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, người học, giáo viên, giảng viên hoạt động nhà trường Đặc biệt với sở giáo dục tư thục thu tiền học sinh có sai phạm phải đền bù bồi thường, có nguồn vốn định danh có tư cách pháp lý để thực chi trả bồi thường, bảo đảm quyền lợi cho người học Đây trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động trường tư thục trước người học Mơ hình tạo minh bạch chế tài sở giáo dục tư thục Vốn đầu tư dành cho nhà trường thể giấy chứng nhận đầu tư Tư cách pháp nhân nhà đầu tư thể giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Toàn hoạt động tài tài sản nhà đầu tư có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm Với tư cách pháp nhân mình, nhà đầu tư thực việc vay vốn với ngân hàng để đầu tư vào nhà trường, nhà đầu tư phát hành cổ phiếu để kêu gọi thêm vốn đầu tư vào nhà trường Nhà trường không tham gia vào hoạt động tài Bên cạnh việc bổ sung quy định “thành lập tổ chức kinh tế để tổ chức kinh tế thành lập sở giáo dục” cần phải sửa đổi bổ sung nghị định, thông tư hướng dẫn luật để tạo hành lang pháp lý rõ ràng Cụ thể, phải có quy định rõ ràng Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư đầu tư vào giáo dục tư thục, giáo dục loại hình kinh doanh có điều kiện, đó, bên canh việc tuân thủ quy định chung luật đầu tư luật doanh nghiệp nhà đầu tư giáo dục tư thục cần tuân thủ quy định đặc thù ngành giáo dục Phân định rõ quyền nghĩa vụ nhà đầu tư giúp nhà đầu tư 79 có kế hoạch chiến lược từ thời điểm dự định thành lập sở giáo dục tư thục Cụ thể quy định Quyền nhà đầu tƣ đầu tư sở giáo dục gồm: Quyết định tổng vốn góp nhà đầu tư, huy động vốn đầu tư; Phê duyệt chiến lược phát triển sở giáo dục hội đồng trương đề xuất; Quyết định ban hành, sửa đổi, bổ sung quy chế tài sở giáo dục; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng trường; Phê duyệt phương án nhân hiệu trưởng hội đồng trường đề xuất; Bổ nhiệm người đại diện trước pháp luật để ký hợp đồng lao động với chức danh sở giáo dục theo đề xuất Hiệu trưởng nhà trường Về nghĩa vụ nhà đầu tƣ: Đảm bảo hoạt động sở giáo dục tuân thủ quy định luật giáo dục luật giáo dục đại học văn pháp lý liên quan; Đảm bảo tuân thủ quy định báo cáo tài chính, quy định nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, quy định thuế (nếu có); Chịu trách nhiệm trước pháp luật toàn hoạt động trường Để quản lý định hướng phát triển nhằm thúc đẩy giáo dục tư thục phát triển Việt nam cần luật giáo dục tư thục Luật trường tư thục Singapore, Hàn quốc Luật giáo dục Đại học tư thục Malaysia Luật giáo dục tư thục ban hành đồng hành với Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp tạo nên hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh Khi nhà đầu tư muốn thành lập sở giáo dục tư thục Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp để thành lập tổ chức kinh tế góp vốn Luật giáo dục tư thục quy định điều kiện quản trị hoạt động cuả sở giáo dục tư thục luật cho phép tổ chức kinh tế thành lập sở giáo dục tư thục đáp ứng điều kiện quy định luật Việc có luật trường tư thục cho Việt nam thay đổi toàn diện phương thức quản lý, mở hội cho trường tư thục phát triển đảm 80 bảo quản lý nhà nước khuôn khổ cho phép, tránh rủi ro chưa có khung pháp lý rõ ràng nên số nhà đầu tư lợi dụng kẽ hở để lách luật Việt nam phải có sách tốt thúc đẩy giáo dục tư thục phát triển, đóng góp vào phát triển chung hệ thống giáo dục 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt M.N Anh, Đỗ T.H Hà, N.D Núi, D.V Huấn, K.T Nhàn, Hệ thống luật quy định phát triển giáo dục đại học tư thục CHND trung Hoa Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 13/2011/TT-BGĐT quy chế tổ chức hoạt động trường tiêu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học loại hình tư thục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 45/2014/Tt-BGDĐT quy đinh chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), “Sửa đổi bổ sung Luật giáo dục Luật giáo dục đại học”, Kỷ yếu hội thảo Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghi định 46/2017/NĐ-CP quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Hzu S.Lou H.Zhu and S.Lou (2011), Chính sách Cải tổ phát triển giáo dục đại học Trung quốc 2011, (development and reform of Higher education in China) Luật dân 2017 Hàn quốc 10 Luật giáo dục 1957 Singapore 11 Luật giáo dục 1996 (Luật 550) sửa đổi vào tháng 2015 Malaysia 82 12 Luật giáo dục đại học tư thục 1996 Malaysia 13 Luật giáo dục đại học tư thục 1996 sửa đổi bổ sung năm 2017 14 Luật giáo dục kỹ thuật Singapore 15 Luật giáo dục tư thục 2009 sửa đổi năm 2011 Singapore 16 Luật giáo dục tư thục 2016 Hàn quốc 17 Luật giáo dục tư thục 2016 sửa đổi bổ sung năm 2018 Hàn quốc 18 Luật giáo dục tư thục 2018 Hàn quốc 19 Luật giáo dục tư thục, sửa đổi 2011 Singapore 20 Luật trung tâm giáo dục phát triển sớm 2017 Singapore 21 Luật xúc tiến giáo dục tư thục 2002 Trung Quốc 22 Quốc hội (2006), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 hiệu lực ngày 1/1/2006, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật giáo dục số 44/2009/QH12 hiệu lực ngày 1/7/2010, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 hiệu lực ngày 1/1/2013 25 Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2019), Luật giáo dục, Hà Nội 29 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, Hà Nội 30 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 1466/QĐ-TTG ngày 10/10/2008 quy định danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao mơi trường, Hà Nội 83 31 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định thủ tướng phủ số 693/QĐ-TTG ngày 6/5/2013 việc sửa đổi bổ sung số nội dung danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao môi trường ban hành kèm theo định số 1466/QĐ-TTG ngày 10/10/2008 thủ tướng phủ, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 70/2014/QĐ-TTG ngày 10/12/2014 việc ban hành Điều lệ trường đại học, hiệu lực ngày 30/1/2015, Hà Nội 33 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định thủ tướng phủ số 1470/QĐ-TTG ngày 22/7/2016 việc sửa đổi bổ sung số nội dung danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao môi trường ban hành kèm theo định số 1466/QĐ-TTG ngày 10/10/2008 thủ tướng phủ, Hà Nội II Tài liệu trang Website 34 https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/lo-hong-quan-ly-nha-nuoc-theovon-dau-tu-voi-truong-quoc-te-cho-nguoi-vietpost202202.gd?utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign =zalo&zarsrc=30 35 http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/vu-lat-do-o-dai-hoc-hoa-senkhi-co-tuc-di-vao-truong-hoc-201408131125049975.chn III Tài liệu tiếng Anh 36 Lee, M N (1999), Education in Malaysia: towards vision 2020 School effectiveness and school improvement, 10(1), p 86-98 84 37 MOK.K.H Mok, K H (2008), Positioning as regional hub of higher education: Changing governance and regulatory reforms in Singapore and Malaysia International Journal of Educational Reform, 17(3), p 230-250 38 Morshidi, S., & Abdul, R A Kuching Malaysia Morshidi, S., & Abdul, R A (2008, January) Policy for higher education in a changing world Paper pre- sented at the “Forum on Higher Education in a Globalizing World,” Kuching, Malaysia 85 ... dục tư thục pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục Chương 2: Thực trạng pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục số nước Đông Nam Á học kinh nghi? ??m cho Việt nam Chương 3: Thực trạng pháp luật sở giáo. .. đầu tư phải có tư cách pháp nhân 1.3 Khái quát pháp luật mơ hình sở giáo dục tƣ thục 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật mơ hình sở giáo dục tư thục Khái niệm pháp luật mơ hình sở giáo dục tƣ thục: ... giáo dục tư thục Việt nam định hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam mơ hình sở giáo dục tư thục 12 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC VÀ PHÁP LUẬT VỀ MƠ HÌNH

Ngày đăng: 04/07/2020, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w