1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BAITHUOCNAM.DOC

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 552 KB

Nội dung

Hỏi:Quả dứa dại có tác dụng gan nào? Cách chế biến, liều lượng cách dùng tốt nhất? Có người nói dứa dại trị ung thư gan có phải không? Cách bào chế, sử dụng? (Nguyễn Thế Hùng – Vũng Tàu) Đáp:Dứa dại gọi dứa gai; tên khoa học Pandanus tec te rius Sol Theo sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS Đỗ Tất Lợi, dứa dại nằm nhóm có tác dụng thơng tiểu, thơng mật, tác dụng thơng tiểu Cơng dụng: Đọt non rễ dùng làm thuốc thông tiểu trường hợp bị đái dắt, đái sỏi, sạn Ngồi cịn dùng để đắp chữa bệnh lòi dom Liều dùng: Ngày uống 6-10g rễ, đọt non dùng với liều 15-20g Chế biến: Đọt non rễ lấy thái mỏng, phơi hay sấy khô, nấu nước uống ngày Về công dụng chữa ung thư gan, chưa có tài liệu đề cập đến Tham gia ngày: Mar 2009 Bài gửi: Nhà Các mục viết [Thuốc nam] Tác dụng chữa bệnh dứa dại Tác dụng chữa bệnh dứa dại | In | Người đưa bài: coxuco 28/03/2009 Cây dứa dại: Pandanus tectorius Pandanaceae Cây dứa dại có tên "dứa gỗ", "dứa gai", sách thuốc đơng y gọi tên "lỗ cổ tử", cịn có tên "sơn ba la" (dứa núi), "dã ba la" (dứa dại), "lộ đâu tử" Tên khoa học Pandanus tectorius Soland Dứa dại mọc hoang nhiều nơi; thường trồng làm hàng rào Một số nơi trồng lấy dệt chiếu túi; có hoa thơm, nên có người cịn trồng làm cảnh sân nhà Một số địa phương người ta dùng đọt non để ăn; phần trắng mềm cuống dùng để ăn Ngoài quả, phận khác nõn hoa, rễ sử dụng làm thuốc Cây dứa dại Để hiểu kỹ vị thuốc sẵn có quanh vườn này, xin giới thiệu số kinh nghiệm sử dụng phận dứa dại để làm thuốc, đông y dân gian Quả dứa dại: Thường thu hoạch vào mùa thu, đem sấy phơi khô dùng dần Theo đơng y, dứa dại vị ngọt, tính bình Có tác dụng ích huyết, cường tâm, bổ tỳ vị, tiêu đàm, phá tích trệ, giải độc rượu Thường dùng chữa "sán khí" (thốt vị bẹn vị bìu, đau từ bìu lan lên bụng dưới), tiểu tiện khó khăn, tiểu đường, kiết lỵ, say nắng, mắt mờ Liều dùng: 10-15g, sắc nước, tẩm rượu tẩm mật uống Cách dùng cụ thể: - Chữa kiết lỵ: Dùng dứa dại 30-60g sắc nước uống (theo sách Thường dụng trung thảo dược thủ sách) - Chữa mắt sinh màng mộng, thị lực giảm dần, nhìn khơng rõ: Dùng dứa dại, thái nhỏ, ngâm mật ong, ăn dần ngày; ngày ăn quả, dùng liên tục tháng khỏi bệnh (sách Cương mục thập di); - Chữa cảm nắng, say nắng: Dùng dứa dại 10-15g, sắc uống (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa viêm gan siêu vi: Dùng dứa dại 12g, diệp hạ châu (chó đẻ cưa) 8g, nhân trần 12g, trần bì 8g, hổ trượng (cốt khí củ) 12g, ngũ vị tử 6g, cam thảo 4g, sắc với 1.000ml, đun cạn 450ml, chia thành lần uống lúc đói ngày (Hiện đại thực dụng phương tễ) - Chữa đái buốt, đái rắt, đái đục, đái tháo đường: Dùng dứa dại khô 20-30g, thái lát mỏng, sắc hãm uống thay trà ngày (Kinh nghiệm dân gian) - Bồi bổ thể: Dùng trái dứa dại, thái lát mỏng, ngâm rượu uống (Kinh nghiệm dân gian) Đọt dứa dại: Có vị ngọt, tính lạnh Có tác dụng nhiệt, lương huyết, huyết, sinh cơ, tán nhiệt độc Dùng chữa sỏi, ban chẩn, đơn độc, mụn nhọt lở loét, tâm phế nhiệt, tiểu tiện vàng đỏ; giã nát đắp chữa đầu đinh, lịi dom, bó gãy xương Liều dùng: 9-18g sắc uống, dùng giã nát đắp vết thương Cách dùng cụ thể: - Chữa chân lở loét lâu ngày: Dùng đọt non dứa dại đậu tương, hai thứ liều lượng nhau, giã nát, đắp vào chỗ lở loét; có tác dụng sát trùng lành vết loét (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa vết loét sâu gây thối xương: Dùng đọt non dứa dại giã đắp vào vết thương, có tác dụng hút mủ làm lành vết loét (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa chứng người bồn chồn, chân tay vật vã, phát nóng: Dùng đọt non dứa dại 30g, đậu đỏ nhỏ hạt (xích tiểu đậu) 30g, cỏ bấc đèn (đăng tâm thảo) 6g, búp tre 15 cái, sắc nước uống (Lục xuyên thảo) - Chữa phù thũng, đái rắt, đái buốt, đái máu, đái sỏi: Dùng đọt non dứa dại 15-20g sắc nước uống thay nước ngày (Kinh nghiệm dân gian) Hoa dứa dại: Theo đông y, hoa dứa dại có vị ngọt, tính lạnh Có tác dụng nhiệt, lợi thủy, trừ thấp nhiệt, cầm tiêu chảy nhiệt độc Dùng chữa chứng ho cảm mạo, sán khí, đái dục, đái buốt, đái nhỏ giọt, tiểu tiện không thông, nhọt mọc sau gáy, Liều dùng: 10-30g sắc uống, dùng giã nát đắp Cách dùng cụ thể: - Chữa ho cảm mạo: Dùng hoa dứa dại 4-12g dùng 10-15g, sắc nước uống (Quảng Tây trung thảo dược) Rễ dứa dại: Có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, phơi sấy khơ dùng dần Có người cho dùng rễ non chưa bám đất tốt Theo đông y, rễ dứa dại vị nhạt, tính mát Có tác dụng làm mồ hơi, hạ sốt, lợi thủy, hóa thấp Dùng chữa chứng bệnh cảm mạo, sốt dịch, viêm gan, viêm thận, viêm đường tiết niệu, phù thũng, đau mắt đỏ, thương tổn bị ngã, bị đánh chấn thương Cách dùng cụ thể: - Chữa phù thũng, xơ gan cổ trướng: Dùng rễ dứa dại 30-40g, phối hợp với rễ cỏ xước 20-30g, cỏ lưỡi mèo 20-30g sắc nước uống ngày (Kinh nghiệm dân gian) - Chữa ngã, đánh chấn thương: Dùng rễ dứa dại, giã nát đắp vào chỗ bị thương băng cố định lại (Kinh nghiệm dân gian) Jun 22 2008, 10:32 PM người có biết công dụng,cách chế biến dứa dại không?chỉ cho biết với nemchohuyen Jun 23 2008, 08:08 PM dứa dại: Pandanus tectorius Pandanaceae dùng làm thông tiểu tiệu đơng y nem có thấy nhiều quê thấy bà chủ yếu dùng làm hàng rào quanh nhà kiếm sách thầy Đỗ Tất Lợi thấy ko ghi thành phần search mạng có tính tham khảo nhiều chun mơn sâu rõ cịn mục nghiên cứu nem đem , bạn thích thú thí nghiên cứu thêm nhiên theo nem có tính tham khào (ps: dùng có tính lợi tiểu dùng râu mèo tốt uống nhẫn lợi tiểu mạnh) Tác dụng chữa bệnh dứa dại Được trồng nhiều nơi, dứa dại sử dụng làm thuốc chữa bệnh Xin giới thiệu số thuốc sử dụng loại dân gian đông y Cây dứa dại cịn có tên "dứa gỗ", "dứa gai", sách thuốc đông y gọi tên "lỗ cổ tử", cịn có tên "sơn ba la" (dứa núi), "dã ba la" (dứa dại), "lộ đâu tử" Tên khoa học Pandanus tectorius Soland Dứa dại mọc hoang nhiều nơi; thường trồng làm hàng rào Một số nơi trồng lấy dệt chiếu túi; có hoa thơm, nên có người cịn trồng làm cảnh sân nhà Một số địa phương người ta dùng đọt non để ăn; phần trắng mềm cuống đơi dùng để ăn Ngồi quả, phận khác nõn hoa, rễ sử dụng làm thuốc Để hiểu kỹ vị thuốc sẵn có quanh vườn này, xin giới thiệu số kinh nghiệm sử dụng phận dứa dại để làm thuốc, đông y dân gian Quả dứa dại: Thường thu hoạch vào mùa thu, đem sấy phơi khô dùng dần Theo đơng y, dứa dại vị ngọt, tính bình Có tác dụng ích huyết, cường tâm, bổ tỳ vị, tiêu đàm, phá tích trệ, giải độc rượu Thường dùng chữa "sán khí" (thốt vị bẹn vị bìu, đau từ bìu lan lên bụng dưới), tiểu tiện khó khăn, tiểu đường, kiết lỵ, say nắng, mắt mờ Liều dùng: 10-15g, sắc nước, tẩm rượu tẩm mật uống Cách dùng cụ thể: - Chữa kiết lỵ: Dùng dứa dại 30-60g sắc nước uống (theo sách Thường dụng trung thảo dược thủ sách) - Chữa mắt sinh màng mộng, thị lực giảm dần, nhìn khơng rõ: Dùng dứa dại, thái nhỏ, ngâm mật ong, ăn dần ngày; ngày ăn quả, dùng liên tục tháng khỏi bệnh (sách Cương mục thập di); - Chữa cảm nắng, say nắng: Dùng dứa dại 10-15g, sắc uống (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa viêm gan siêu vi: Dùng dứa dại 12g, diệp hạ châu (chó đẻ cưa) 8g, nhân trần 12g, trần bì 8g, hổ trượng (cốt khí củ) 12g, ngũ vị tử 6g, cam thảo 4g, sắc với 1.000ml, đun cạn 450ml, chia thành lần uống lúc đói ngày (Hiện đại thực dụng phương tễ) - Chữa đái buốt, đái rắt, đái đục, đái tháo đường: Dùng dứa dại khô 20-30g, thái lát mỏng, sắc hãm uống thay trà ngày (Kinh nghiệm dân gian) - Bồi bổ thể: Dùng trái dứa dại, thái lát mỏng, ngâm rượu uống (Kinh nghiệm dân gian) Đọt dứa dại: Có vị ngọt, tính lạnh Có tác dụng nhiệt, lương huyết, huyết, sinh cơ, tán nhiệt độc Dùng chữa sỏi, ban chẩn, đơn độc, mụn nhọt lở loét, tâm phế nhiệt, tiểu tiện vàng đỏ; giã nát đắp chữa đầu đinh, lịi dom, bó gãy xương Liều dùng: 9-18g sắc uống, dùng giã nát đắp vết thương Cách dùng cụ thể: - Chữa chân lở loét lâu ngày: Dùng đọt non dứa dại đậu tương, hai thứ liều lượng nhau, giã nát, đắp vào chỗ lở loét; có tác dụng sát trùng lành vết loét (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa vết loét sâu gây thối xương: Dùng đọt non dứa dại giã đắp vào vết thương, có tác dụng hút mủ làm lành vết loét (Lĩnh nam thái dược lục) - Chữa chứng người bồn chồn, chân tay vật vã, phát nóng: Dùng đọt non dứa dại 30g, đậu đỏ nhỏ hạt (xích tiểu đậu) 30g, cỏ bấc đèn (đăng tâm thảo) 6g, búp tre 15 cái, sắc nước uống (Lục xuyên thảo) - Chữa phù thũng, đái rắt, đái buốt, đái máu, đái sỏi: Dùng đọt non dứa dại 15-20g sắc nước uống thay nước ngày (Kinh nghiệm dân gian) 3 Hoa dứa dại: Theo đông y, hoa dứa dại có vị ngọt, tính lạnh Có tác dụng nhiệt, lợi thủy, trừ thấp nhiệt, cầm tiêu chảy nhiệt độc Dùng chữa chứng ho cảm mạo, sán khí, đái dục, đái buốt, đái nhỏ giọt, tiểu tiện không thông, nhọt mọc sau gáy, Liều dùng: 10-30g sắc uống, dùng giã nát đắp Cách dùng cụ thể: - Chữa ho cảm mạo: Dùng hoa dứa dại 4-12g dùng 10-15g, sắc nước uống (Quảng Tây trung thảo dược) Rễ dứa dại: Có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, phơi sấy khơ dùng dần Có người cho dùng rễ non chưa bám đất tốt Theo đông y, rễ dứa dại vị nhạt, tính mát Có tác dụng làm mồ hơi, hạ sốt, lợi thủy, hóa thấp Dùng chữa chứng bệnh cảm mạo, sốt dịch, viêm gan, viêm thận, viêm đường tiết niệu, phù thũng, đau mắt đỏ, thương tổn bị ngã, bị đánh chấn thương Cách dùng cụ thể: - Chữa phù thũng, xơ gan cổ trướng: Dùng rễ dứa dại 30-40g, phối hợp với rễ cỏ xước 20-30g, cỏ lưỡi mèo 20-30g sắc nước uống ngày (Kinh nghiệm dân gian) - Chữa ngã, đánh chấn thương: Dùng rễ dứa dại, giã nát đắp vào chỗ bị thương băng cố định lại (Kinh nghiệm dân gian) Tác dụng chữa bệnh mã đề Các thử nghiệm cho thấy, mã đề (đặc biệt phần lá) có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ urê, axit uric muối nước tiểu Do đó, dùng để hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp bên cạnh thuốc đặc hiệu Hạt mã đề sử dụng số thuốc hiệu chữa sỏi đường tiết niệu Mã đề có tác dụng long đờm trị ho Thuốc viên bào chế từ cao mã đề terpin áp dụng lâm sàng, điều trị hiệu bệnh viêm cấp tính đường hơ hấp trên, làm Cây mã đề nhẹ q trình cương tụ niêm mạc hơ hấp, chữa ho phục hồi tiếng nói bệnh nhân viêm quản cấp Cao nước mã đề áp dụng cho 200 bệnh nhân viêm amiđan cấp, kết 92% khỏi bệnh, 8% đỡ Tác dụng hạ sốt, phục hồi số lượng bạch cầu làm hết triệu chứng chỗ mã đề đánh giá tương đương thuốc kháng khuẩn thường dùng Mã đề sử dụng dược phẩm trị mụn nhọt bỏng Thuốc dạng dầu chế từ bột mã đề đắp lên mụn nhọt làm mụn đỡ nung mủ viêm tấy Còn thuốc mỡ bào chế từ cao đặc mã đề sử dụng để điều trị ca bỏng 2-45% diện tích da, đạt kết tốt Bệnh nhân cảm thấy mát, dễ chịu, khơng xót, khơng nhức buốt, dễ thay bơng bóc gạc Vết bỏng đỡ nhiễm trùng, mủ, giảm mùi hôi thối, lên da non tốt, thịt phát triển đều, không sần sùi Bệnh nhân giảm lượng thuốc kháng sinh dùng toàn thân Các nghiên cứu cho thấy, chất polysacharid hạt mã đề có tác dụng nhuận tràng, trị táo bón mạn tính Trong y học cổ truyền, mã đề dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa số bệnh tiết niệu, cầm máu, phù thũng, ho lâu ngày, tiêu chảy, chảy máu cam Liều dùng ngày 10-20 g toàn 612 g hạt, sắc nước uống Phụ nữ có thai cần thận trọng sử dụng loại thuốc Đối với người cao tuổi hay tiểu đêm, tránh dùng mã đề vào buổi chiều tối Sau số thuốc cụ thể: - Lợi tiểu: Hạt mã đề 10 g, cam thảo g, sắc lấy nước, chia lần uống ngày - Chữa tiểu máu: Lá mã đề, ích mẫu, vị 12 g; giã nát, vắt lấy nước cốt uống - Chữa viêm cầu thận cấp tính: Mã đề 16 g, thạch cao 20 g, ma hoàng, bạch truật, đại táo, vị 12 g; mộc thông g, gừng, cam thảo, quế chi, vị g Sắc uống ngày thang - Chữa viêm cầu thận mạn tính: Mã đề 20 g, ý dĩ 16 g, thương truật, phục linh, trạch tả, vị 12 g; quế chi, hậu phác, vị g; xuyên tiêu g Sắc uống ngày thang - Chữa sỏi niệu: Hạt mã đề 12-40 g, kim tiền thảo 40 g, thạch vĩ 20-40 g, hoạt thạch 20-40 g, tam lăng, ý dĩ, ngưu tất, nga truật, vị 20 g; xác, hậu phác, gai bồ kết, hạ khô thảo, bạch chỉ, vị 12 g Sắc uống ngày thang - Chữa viêm bàng quang cấp tính: Mã đề 16 g, hoàng bá, hoàng liên, phục linh, rễ cỏ tranh, vị 12 g; trư linh, mộc thông, hoạt thạch, bán hạ chế, vị g Sắc uống ngày thang - Chữa ho, tiêu đờm: Mã đề 10 g, cát cánh, cam thảo vị g Sắc uống ngày thang - Chữa lỵ: Mã đề, dây mơ lông, cỏ seo gà vị 20 g Sắc uống ngày thang - Chữa tiêu chảy: Mã đề tươi 1-2 nắm, rau má tươi nắm, cỏ nhọ nồi tươi nắm Sắc đặc, uống ngày thang - Chữa tiêu chảy mạn tính: Hạt mã đề g, cát căn, rau má, đẳng sâm, cam thảo dây vị 12 g, cúc hoa g Sắc uống ngày thang Tác dụng chữa bệnh chó đẻ cưa - Ngày đăng: 10/1/2009 Loại có tên diệp hạ châu, cam kiềm, kiềm vườn, diệp hòe thái, lão nha châu, trân châu thảo , tên khoa học Phyllanthus Từ xưa, người dân nhiều nước giới sử dụng việc trị nhiều bệnh viêm gan, vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong Theo nghiên cứu đại, diệp hạ châu chứa số enzyme hoạt chất có tác dụng chữa viêm gan phyllanthine, hypophyllanthine, alkaloids flavonoids Một nghiên cứu cho thấy, 50% yếu tố lây truyền virus viêm gan B máu sau 30 ngày sử dụng loại (với liều 900 mg/ngày) Trong thời gian nghiên cứu, khơng có tương tác diệp hạ châu với thuốc khác Theo nghiên cứu tiến hành năm 1995, thuốc có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp tâm thu người không bị tiểu đường giảm đáng kể đường huyết bệnh nhân tiểu đường Từ 2.000 năm nay, y học cổ truyền nhiều dân tộc sử dụng diệp hạ châu chữa vàng da, lậu, tiểu đường, u xơ tuyến tiền liệt, hen, sốt, khối u, đau đớn kéo dài, táo bón, viêm phế quản, ho, viêm âm đạo, khó tiêu, viêm đại tràng Nó cịn đắp chỗ chữa bệnh da lở loét, sưng nề, ngứa ngáy Người Peru tin diệp hạ châu có tác dụng kích thích tiết nước mật, tăng cường chức gan dùng để điều trị sỏi mật, sỏi thận Họ xé vụn thuốc, đun sôi (như cách sắc thuốc Việt Nam), cho thêm chút nước chanh, chia uống lần ngày Nó dùng chữa viêm bàng quang, vàng da phù, rối loạn tiêu hóa, đau bụng kinh Người Brazil, Haiti dùng thuốc để chữa bệnh tương tự Tại vùng khác Nam Mỹ, diệp hạ châu sử dụng rộng rãi để trị viêm gan B, viêm túi mật, thận, thống phong, sốt rét, thương hàn, cúm, cảm lạnh, kiết lỵ, đau dày, mụn nhọt, lở lt, ung độc Nó cịn sử dụng thuốc giảm đau, kích thích ngon miệng, kích thích trung tiện, tẩy giun, lợi tiểu, điều hòa kinh nguyệt phụ nữ Tại nhiều nước châu Á (như Ấn Độ, Malaixia ), người dân dùng diệp hạ châu để chữa viêm gan, vàng da, hen, lao, kiết lỵ, lậu, viêm phế quản, viêm da, viêm đường tiết niệu, giang mai BS Quách Tuấn Vinh, Sức Khỏe & Đời Sống Thuốc chữa viêm gan B từ chó đẻ Diệp hạ châu đắng, hay chó đẻ-theo cách gọi dân gian Bệnh viện Quân khu IV điều chế thành thuốc trị viêm gan B Diệp hạ Theo tin từ báo Nhân dân, đây, Bệnh viện Quân khu IV thử nghiệm lâm sàng điều trị viêm châu gan B mãn tính với hepaphyl có chứa bột Diệp hạ châu đắng Xí nghiệp dược phẩm Trung đắng (Ảnh từ ương 25 54 bệnh nhân internet Sau bốn tháng theo dõi, kết cho thấy bệnh nhân giảm triệu chứng lâm ) sàng viêm gan B, phục hồi nhanh chức gan Diệp hạ châu- dân gian thường gọi chó đẻ cưa, lồi cỏ sống hàng năm nhiều năm, gốc hóa gỗ thân nhẵn, có nhiều cành mang Hoa mọc phía lá, hoa kết quanh năm Năm 1998, giới có nước cơng bố nghiên cứu thành cơng điều trị viêm gan virus B Diệp hạ châu đắng Ở nước ta, lương y dùng Diệp hạ châu làm thuốc lợi tiểu, trị bệnh gan thận, làm mát gan, giải nhiệt, trợ giúp tiêu hóa, chữa suy gan nghiện rượu bia Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc thuộc Viện Dược liệu (Bộ Y tế) nghiên cứu thành công đưa vào sản xuất đại trà "Trà diệp hạ châu” Loại trà có tác dụng giải nhiệt, trợ giúp tiêu hóa, giải độc rượu bia VNN Chữa viêm gan chó đẻ Cây chó đẻ gồm nhiều lồi khác có tên gọi khác chó đẻ cưa, diệp hạ châu có cơng dụng (tồn chó đẻ bỏ rễ, rửa dùng tươi phơi khơ làm thuốc chữa bệnh) Bảo vệ gan Cây chó đẻ có tên khoa học Phyllanthus urinaria L, dạng thảo, thường cao 20 cm - 30 cm, có tới 60-70 cm Thân nhãn có màu hồng đỏ, mọc so le hình bầu dục, xếp kề thành hai dãy kép hình lơng chim (xem hình) Phân tích thành phần hóa học chó đẻ người ta thấy, có nhiều chất thuộc nhóm hóa học khác như: flavonoit, tritequen, tamin, axit hữu cơ, phenol, lignam Về tác dụng dược lý: thí nghiệm hoạt tính bảo vệ gan chó đẻ, thấy có tác dụng bảo vệ gan Các thí nghiệm chó đẻ với kháng ngun HBsAg chứng tỏ chó đẻ có tác dụng kháng virus viêm gan B Theo y học cổ truyền, chó đẻ có vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tốn ứ, thông huyết, điều kinh, càn, hạ nhiệt , thường dùng làm thuốc chữa bệnh đau gan, đau thận, bệnh đường tiết niệu, đường ruột, da Một số thuốc Chữa viêm gan B dùng chó đẻ 30g, nhân trần 12g, sài hồ 12g, chi từ 8g, hạ khô thảo 12g, sắc (nấu) uống ngày thang Chữa nhọt độc sưng đau dùng chó đẻ nắm với muối giã nhỏ, chế nước chín vào, vắt lấy nước cốt uống, dùng bã đắp chỗ đau; chữa bị thương làm đứt chảy máu, dùng chó đẻ với vơi giã nhỏ, đắp vào vết thương; chữa lở loét thối thịt không liền miệng dùng chó đẻ, thồm lồm (với lượng nhau), đinh hương nụ, giã nhỏ đắp; chữa bệnh chàm (eczema) mãn tính dùng chó đẻ vò, xát nhiều lần vào chỗ bị chàm, làm liên tục ngày khỏi; chữa viêm gan, vàng da, viêm thận đái đỏ, viêm ruột tiêu chảy, mắt đau sưng đỏ dùng chó đẻ 40g, mã đề 20g, dành dành 12g để sắc uống; chữa sốt rét dùng chó đẻ 8g, thảo quả, dây hà thủ ô, mãng cầu ta tươi, thường sơn, dây gắm vị 10g, binh lang (hạt cau), ô mai, dây cóc (mỗi vị 4g) đem sắc với 600 ml nước, 200 ml, chia uống lần trước lên sốt rét Nếu không hết cơn, thêm sài hồ 10g Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm dùng chó đẻ 1g, nhọ nồi 2g, xuyên tâm liên 1g Tất vị thuốc phơi khơ bóng râm tán bột Sắc bột thuốc uống hết lúc Uống ngày lần (y học dân gian Ấn Độ) Theo suckhoedoisong.vn We nguyễn kiềunk có học DH y dược ko ? Lương y Nguyễn công Đức dạy mà Do xem tui ko để ý ảnh bi thấy zui ghê Lương y Nguyễn Công đức không học trường lớp trải qua trường đời nhiều tính tình vơ hiền hài hước số một người thầy gây ấn tượng với học môn lý luận , đôi lúc thầy dạy ln mơn bệnh học Ai có bệnh tui cho số điện thoại thầy cho tiện liên lạc ! Thầy chữa bệnh hay lém hi hi tự hào ! Nhân tiện nói thêm tác dụng Sa kê : Rễ sakê có tính làm dịu nên dùng để trị ho, lợi tiểu, tiêu viêm bệnh hen, viêm da, đau chữa chứng rối loạn dày Nhờ tính sát trùng cao mà vỏ sakê dùng cho bệnh ghẻ, ngứa, nhựa kết hợp với số vị thuốc cầm tiêu chảy Lá sakê có tác dụng trị bệnh nhiều Do tính làm mát, kích thích lọc gan, thận nên uống sakê tươi hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận, tiểu đường tuýp bệnh viêm gan Ngồi ra, loại cịn có cơng dụng giảm đau hữu hiệu người mắc bệnh gút Lá sakê vàng rụng sắc lên uống trị bệnh cao huyết áp.' Trương Văn Trung, TP Hà Tĩnh Nghệ đen cịn có tên Nga truật, Ngải tím, Tam nại, Bồng truật, tên khoa học Curcuma zeodaria, họ Gừng Nghệ đen dùng để chữa ngực bụng đau, ăn uống khơng tiêu, trợ giúp tiêu hóa, chữa đau bụng, chữa ho, kinh nguyệt khơng Cịn coi thuốc bổ, thuốc kích thích thần kinh Liều dùng thường 3-6g dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên Để chữa trẻ nhỏ bú sữa bị nơn dùng thuốc sau đây: Nga truật-4g, Muối-3 hạt, sắc với sữa cho sôi chừng phút, thêm ngưu hồng (bằng hạt gạo thơi) hịa tan trẻ uống * Vì trẻ em hay đái dầm? Cháu tuổi mà cịn hay đái dầm Có cách khắc phục khơng? Tiến Qn, Đơng Xn, Đơng Hưng, Thái Bình Theo BS Trần Văn Phúc đái dầm tình trạng tiểu không tự chủ lúc ngủ, chủ yếu gặp trẻ nhỏ, gặp lứa tuổi thiếu niên người lớn Thể đái dầm tiên phát xuất từ nhỏ, nguyên nhân thường cung phản xạ thần kinh kiểm soát việc tiểu phát triển chưa hoàn thiện Khi trẻ lớn, thường sau tuổi, đái dầm giảm tự hết mà không cần phải can thiệp điều trị Thể đái dầm thứ phát xuất sau thời gian tối thiểu tháng không bị đái dầm, nguyên gây nên, sau tuổi mà tình trạng đái dầm khơng giảm cần phải có can thiệp Đa số nguyên nhân gây đái dầm thứ phát có liên quan tới yếu tố tâm lý như, giấc ngủ không sâu, thức giấc chậm khó khăn, mơ tiểu, thay đổi mơi trường sống học tập, bố mẹ ly dị, bị hăm dọa, bị lạm dụng tình dục Một số tổn thương thực thể gây đái dầm thứ phát như, giảm tiết hormon chống niệu vào ban đêm, dị tật bẩm sinh hệ sinh dục tiết niệu, viêm đường tiết niệu, đái tháo đường, gai đôi cột sống, táo bón Đái dầm di truyền Một số nghiên cứu gần phát gen qui định đái dầm nằm cặp nhiễm sắc thể số 13 người bị đái dầm Cách khắc phục chủ yếu là: - Cho trẻ uống nhiều nước vào ban ngày, hạn chế uống nước trước ngủ giờ, tiểu trước ngủ - Nói cho trẻ biết lớp học có nhiều bạn khác bị đái dầm, điều khiến trẻ không thấy cảm giác xấu hổ, tự ti ảnh hưởng xấu đến tâm trạng trẻ - Cần giải thích cho trẻ thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu xảy để trẻ nghe theo lời khuyên cha mẹ - Giải thích cho trẻ hiểu ban đêm buồn tiểu cần phải tự giác thức dậy tiểu - Nếu trẻ sợ đêm đen, sợ phải nhà vệ sinh vào ban đêm, đặt bơ đèn nhỏ cạnh giường để khuyến khích trẻ thức dậy cần phải tiểu http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2009/6/10/nghe.jpg - Gắn thiết bị báo động đái dầm chạy pin lên người trẻ Phương pháp sử dụng cho thể đái dầm tiên phát, tỷ lệ thành công 70% sau tháng điều trị - Lập bảng theo dõi hàng tháng trẻ thưởng số lần đái dầm giảm Buổi sáng ngủ dậy, trẻ tự đánh dấu vào bảng tình trạng “khơ” “ướt” hình vẽ ký hiệu - Cho trẻ tham gia giặt giũ chăn, ga, chiếu, quần áo trẻ đái dầm Không nên phạt, không kết tội, khơng làm trị cười trẻ đái dầm Tránh dùng thuật ngữ rườm rà phức tạp làm cho trẻ lo lắng, tình trạng đái dầm trầm trọng Không bắt trẻ mang bỉm ngủ Bố mẹ không đánh thức trẻ dậy tiểu trẻ ngủ Có số thuốc đơng y trị bệnh đái dầm trẻ em người lớn Tham khảo trang web: www.thaythuoccuaban.com/dongytribenh/daidam.html View Full Version : Tác dụng trị bệnh sakê thanhruoi 29-11-2008, 02:48 PM http://www.amthuc365.vn/forums/imagehosting/248493 0f3911cb99.jpg (http://www.amthuc365.vn/forums/vbimghost.php?do=d isplayimg&imgid=4617) Sự kỳ diệu sa kê Sa kê cịn có tên gọi "cây bánh mì", tên khoa học Artocarpus altilis, thuộc họ dâu tằm Sa kê trồng nhiều Malaysia đảo Thái Bình Dương, nước trồng nhiều phía Nam Bộ phận dùng y học gồm, rễ, lá, vỏ nhựa Theo Đơng y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát trùng; có công dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu Ở số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen chứng rối loạn dày, đau răng, bệnh da; vỏ sa kê dùng trị ghẻ; nhựa dùng pha lỗng trị tiêu chảy lỵ; cịn sa kê tươi dùng với đu đủ tươi, giã với vôi để đắp trị nhọt Trong nước, dân gian dùng sa kê chữa phù thủng, viêm gan vàng da cách nấu tươi để uống Ngồi ra, theo lương y Nguyễn Cơng Đức (giảng viên khoa Y học cổ truyền, ĐH Y Dược, TP.HCM) sa kê phối hợp với số vị thuốc khác trị số bệnh sau: Trị bệnh gút (thống phong) sỏi thận Dùng sa kê tươi (2 - độ 100 gr), 100 gr dưa leo 50 gr cỏ xước khô, để nấu nước uống ngày Trị tiểu đường týp Lấy sa kê tươi (100 gr), 100 gr trái đậu bắp tươi 50 gr ổi non Tất để chung nấu nước để uống ngày Chữa viêm gan vàng da Dùng 100 gr sa kê tươi, 50 gr diệp hạ châu (chó đẻ) tươi, 50 gr củ móp gai tươi 20 - 50 gr cỏ mực khô Tất để chung, nấu nước để uống ngày Trị chứng huyết áp cao dao động Dùng sa kê vàng vừa rụng, 50 gr rau ngót tươi 20 gr chè xanh tươi Để chung nấu nước uống ngày Tác dụng chữa bệnh mã đề Các thử nghiệm cho thấy, mã đề (đặc biệt phần lá) có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ urê, axit uric muối nước tiểu Do đó, dùng để hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp bên cạnh thuốc đặc hiệu Hạt mã đề sử dụng số thuốc hiệu chữa sỏi đường tiết niệu Mã đề có tác dụng long đờm trị ho Thuốc viên bào chế từ cao mã đề terpin áp dụng lâm sàng, điều trị hiệu bệnh viêm cấp tính đường hơ hấp trên, làm nhẹ q trình cương tụ niêm mạc hơ hấp, chữa ho phục hồi tiếng nói bệnh nhân viêm quản cấp Cao nước mã đề áp dụng cho 200 bệnh nhân viêm amiđan cấp, kết 92% khỏi bệnh, 8% đỡ Tác dụng hạ Cây mã đề sốt, phục hồi số lượng bạch cầu làm hết triệu chứng chỗ mã đề đánh giá tương đương thuốc kháng khuẩn thường dùng Mã đề sử dụng dược phẩm trị mụn nhọt bỏng Thuốc dạng dầu chế từ bột mã đề đắp lên mụn nhọt làm mụn đỡ nung mủ viêm tấy Còn thuốc mỡ bào chế từ cao đặc mã đề sử dụng để điều trị ca bỏng 2-45% diện tích da, đạt kết tốt Bệnh nhân cảm thấy mát, dễ chịu, khơng xót, khơng nhức buốt, dễ thay bơng bóc gạc Vết bỏng đỡ nhiễm trùng, mủ, giảm mùi hôi thối, lên da non tốt, thịt phát triển đều, không sần sùi Bệnh nhân giảm lượng thuốc kháng sinh dùng toàn thân Các nghiên cứu cho thấy, chất polysacharid hạt mã đề có tác dụng nhuận tràng, trị táo bón mạn tính Trong y học cổ truyền, mã đề dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa số bệnh tiết niệu, cầm máu, phù thũng, ho lâu ngày, tiêu chảy, chảy máu cam Liều dùng ngày 10-20 g toàn 6-12 g hạt, sắc nước uống Phụ nữ có thai cần thận trọng sử dụng loại thuốc Đối với người cao tuổi hay tiểu đêm, tránh dùng mã đề vào buổi chiều tối Sau số thuốc cụ thể: - Lợi tiểu: Hạt mã đề 10 g, cam thảo g, sắc lấy nước, chia lần uống ngày - Chữa tiểu máu: Lá mã đề, ích mẫu, vị 12 g; giã nát, vắt lấy nước cốt uống - Chữa viêm cầu thận cấp tính: Mã đề 16 g, thạch cao 20 g, ma hoàng, bạch truật, đại táo, vị 12 g; mộc thông g, gừng, cam thảo, quế chi, vị g Sắc uống ngày thang - Chữa viêm cầu thận mạn tính: Mã đề 20 g, ý dĩ 16 g, thương truật, phục linh, trạch tả, vị 12 g; quế chi, hậu phác, vị g; xuyên tiêu g Sắc uống ngày thang - Chữa sỏi niệu: Hạt mã đề 12-40 g, kim tiền thảo 40 g, thạch vĩ 20-40 g, hoạt thạch 20-40 g, tam lăng, ý dĩ, ngưu tất, nga truật, vị 20 g; xác, hậu phác, gai bồ kết, hạ khô thảo, bạch chỉ, vị 12 g Sắc uống ngày thang - Chữa viêm bàng quang cấp tính: Mã đề 16 g, hoàng bá, hoàng liên, phục linh, rễ cỏ tranh, vị 12 g; trư linh, mộc thông, hoạt thạch, bán hạ chế, vị g Sắc uống ngày thang - Chữa ho, tiêu đờm: Mã đề 10 g, cát cánh, cam thảo vị g Sắc uống ngày thang - Chữa lỵ: Mã đề, dây mơ lông, cỏ seo gà vị 20 g Sắc uống ngày thang - Chữa tiêu chảy: Mã đề tươi 1-2 nắm, rau má tươi nắm, cỏ nhọ nồi tươi nắm Sắc đặc, uống ngày thang - Chữa tiêu chảy mạn tính: Hạt mã đề g, cát căn, rau má, đẳng sâm, cam thảo dây vị 12 g, cúc hoa g Sắc uống ngày thang Tác dụng chữa bệnh dứa dại Khách tham quan Yên Tử, Hương Tích thường mời mua dứa dại khô làm thuốc Vị thuốc chữa nhiều chứng bệnh tiểu tiện bất lợi, lỵ, say nắng Không mà lá, rễ hoa dứa dại có tác dụng trị bệnh Dứa dại (cịn gọi dứa gai, dứa gỗ) thường mọc hoang trồng để làm hàng rào Theo y học cổ truyền, tác dụng dược lý phận sau: Lá dứa dại chữa lành vết loét Lá non: Vị ngọt, tính lạnh, có cơng dụng tán nhiệt độc, lương huyết, cầm máu, sinh cơ; dùng để chữa chứng bệnh sởi, ban chẩn, nhọt độc, chảy máu chân - Chữa viêm loét cẳng chân kinh niên: Dùng đọt non dứa dại đậu tương giã nát, đắp vào tổn thương - Chữa vết loét sâu gây thối xương: Dùng đọt non dứa dại giã đắp để hút mủ - Thanh tâm giải nhiệt, chữa bồn chồn, tay chân vật vã không yên: Dùng đọt non dứa dại lạng ta, xích tiểu đậu lạng ta, đăng tâm thảo con, búp tre 15 sắc uống - Chữa đái rắt, đái buốt, đái máu: Đọt non dứa dại 15-20 g sắc uống 2 Hoa: Vị ngọt, tính lạnh, có công dụng nhiệt, lợi thủy, trừ thấp nhiệt, nhiệt tả, dùng để chữa chứng bệnh sán khí (thốt vị bẹn vị bìu, đau từ bìu lan lên bụng dưới), lâm trọc (đái buốt, đái đục), tiểu tiện không thông, đối sang (nhọt mọc gáy chỗ ngang với miệng), cảm mạo - Chữa ho cảm mạo: Dùng hoa dứa dại 4-12 g sắc uống Quả: Có cơng dụng bổ tỳ vị, cố nguyên khí, chế phục cang dương (khí dương khơng có khí âm điều hịa, bốc mạnh lên mà sinh bệnh), làm mạnh tinh thần, ích huyết, tiêu đàm, giải ngộ độc rượu, làm nhẹ đầu, sáng mắt, khai tâm, ích trí Nó dùng để chữa nhiều chứng bệnh sán khí, tiểu tiện bất lợi, đái đường, lỵ, trúng nắng, mắt mờ, mắt hoa - Chữa lỵ: Dùng dứa dại 30-60 g sắc uống - Chữa chứng mờ mắt, nhặm mắt: Quả dứa dại ngâm mật ong uống liền tháng - Say nắng: Hoa dứa dại sắc uống - Đái buốt, đái rắt, đái đục: Quả dứa dại khô 20-30 g thái vụn, hãm uống thay trà ngày Rễ: Vị ngọt, tính mát, có cơng dụng phát hãn (làm mồ hôi), giải nhiệt (hạ sốt), chữa chứng bệnh cảm mạo, sốt dịch, viêm gan, viêm thận, viêm đường tiết niệu, phù thũng, đau mắt đỏ, thương tổn chấn thương - Chữa phù thũng, cổ trướng: Rễ dứa dại 30-40 g phối hợp với rễ cỏ xước 20-30 g, cỏ lưỡi mèo 20-30 g sắc uống - Chữa chấn thương: Rễ dứa dại tươi khơng kể liều lượng, giã nát đắp ThS Hồng Khánh Tồn, Sức Khỏe Râu mèo Râu mèo, Cây bơng bạc - Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae Mô tả: Cây thảo lâu năm, cao khoảng 0,5-1m Thân vng, thường có màu nâu tím Lá mọc đối, có cuống ngắn, chóp nhọn, mép khía to Cụm hoa chùm xim co thân đầu cành Hoa màu trắng sau ngả sang màu xanh tím Nhị nhụy mọc thị ngồi, nom râu mèo Bao phấn đầu nhụy màu tím Quả bế tư Bộ phận dùng: Toàn - Herba Orthosiphonis Nơi sống thu hái: Loài miền Malaixia - Châu Ðại Dương, thường trồng nhiều vùng đồng vùng núi, chịu ngập tốt Trồng hạt Khi dùng làm thuốc, cắt cây, thu hái chưa có hoa, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khơ Thành phần hố học: Cây chứa glycosid đắng orthosiphonin, tinh dầu, chất béo, tanin, đường tỷ lệ cao muối vơ cơ, chủ yếu muối kali Tính vị, tác dụng: Râu mèo có vị ngọt, nhạt, đắng, tính mát; có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp Râu mèo làm tăng lượng nước tiểu thúc đẩy tiết urê, chlorua acid uric Có tác dụng tốt chứng rối loạn đường tiêu hóa, bệnh thấp khớp, đau lưng, đau nhức khớp xương Cịn có tác dụng tốt bệnh xung huyết gan bệnh đường ruột Hiệu tác dụng kết hợp glycosid với muối kiềm, chất giống tanin dầu thơm saponin Dịch chiết nước giàu hoạt chất (28,8%) Công dụng, định phối hợp: Thường dùng trị: Viêm thận cấp mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp Liều dùng 30-50g, dạng thuốc sắc Ðơn thuốc: Viêm thận phù thũng: Râu mèo, Mã đề, Lưỡi rắn trắng, vị 30g, sắc uống Sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu: Râu mèo, Chó đẻ cưa, Thài lài, vị 30g, sắc uống

Ngày đăng: 03/07/2020, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w