1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Qui chế phối hơ với thủ trưởng đơn vị

5 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Công đoàn gd thờng xuân Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã CĐ tr ờng TH ngọc Phung 2 Độc lập Tự do Hạnh phúc Ngọc Phụng , ngày 21 tháng10 năm 2010 Quy chế phối hợp công tác giữa công đoàn và hiệu trởng nhà trờng Nhiệm kỳ 2010-2012 Căn cứ bản thoả thuận số 394/CĐGD Việt Nam- Bộ GD&ĐT ng y 15/8/2005 giữa Công đoàn GD Việt Nam và Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Điều lệ tr ờng Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Luật Công đoàn Việt Nam; Căn cứ Chỉ thi 30/CT-TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Căn cứ Nghị định 71-1998/NĐ-CP ngày 09/08/1998 của Chính phủ và Quyết định số 04/2000/BGD&ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ tr ởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong cơ quan, tr ờng học; Căn cứ Quy chế 354/QC-LT ngày 07/09/2005 của UBND tỉnh Thanh Hóa và LĐLĐ Thanh Hóa; Căn cứ quy chế 394/CĐGDVN-BGD&ĐT ngày 15/08/2005 của Bộ GD&ĐT- CĐGDVN về mối quan hệ công tác giữa cơ quan GD các cấp và Công đoàn ngành GD-ĐT; Căn cứ quy chế 1921/QCLT SGD&ĐT CĐN ngày 30/11/2005 của Giám đốc Sở GD&ĐT và BTV Công đoàn GD Thanh Hóa về mối quan hệ công tác giữa cơ quan giáo dục các cấp và Công đoàn trong ngành GD&ĐT Thanh Hóa; Căn cứ Nghị quyết Hội nghị viên chức đầu năm học ; Căn cứ Nghị quyết Đại Hội CĐ nhiệm kỳ 2010-2012 của Công đoàn trờng; Căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị và công đoàn nhà trờng Hiệu tr ởng, BCH Công đoàn tr ờng Tiểu học Ngọc Phụng 2 thống nhất thực hiện quy chế phối hợp công tác giữa chính quyền và công đoàn nh sau : Chơng I: nguyên tắc chung Điều 1: Mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn và thủ trởng đơn vị: 1. Mối quan hệ giữa Chính quyền và Công đoàn dựa trên cơ sở Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và ngời lao động. Với chức năng đại diện cho giai cấp công nhân và ngời lao động, Công đoàn cùng với Chính quyền chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng hợp pháp của cán bộ CNVC-LĐ, tổ chức động viên cán bộ CNVC-LĐ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của đơn vị và của ngành. Quan hệ công tác giữa Chính quyền và Công đoàn là sự phối hợp để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ theo qui định. 2. Quan hệ công tác là sự hợp tác tôn trọng quyền độc lập của mỗi tổ chức. Thủ trởng đơn vị khi thực hiện chức năng quản lý của mình có liên quan đến trách nhiệm, quyền, lợi ích của cán bộ CNVC-LĐ đều phải có sự tham gia góp ý của Công đoàn. 3. Công đoàn hoạt động trong nhà trờng theo 3 chức năng cơ bản của Công đoàn Việt Nam là: Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ giáo viên, công nhân viên; Tham gia quản lý nhà trờng; Giáo dục t tởng chính trị cho đoàn viên. Chơng II: Những qui định cụ thể Điều 2: Trách nhiệm của Hiệu trởng và BCH công đoàn trong việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: 1. Hiệu tr ởng có trách nhiệm : 1.1 Thông tin đầy đủ, kịp thời đ ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n ớc, chủ tr ơng, kế hoạch công tác của ngành tới tổ chức Công đoàn và cán bộ, giáo viên, nhân viên 1.2 Tạo điều kiện để Công đoàn tổ chức các hoạt động, tham gia quản lý đơn vị, phối hợp giải quyết và khắc phục những yếu kém trong đơn vị, nâng cao chất l ợng đội ngũ, chất l ợng giáo dục. 2. Ban Chấp hành Công đoàn có nhiệm vụ: 2.1 Tham gia xây dựng các quy chế: quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, quy chế xây dựng cơ quan có nếp sống văn hoá và các văn bản liên quan; phản ánh nguyện vọng của đoàn viên và lao động; giám sát chính quyền thi hành pháp luật và các chế độ chính sách đối với CBGV-CNV. 2.2 Chủ động phối hợp với Hiệu tr ởng tổ chức động viên CBGV-NV tích cực tham gia đổi mới giáo dục, hoàn thành hiệm vụ, xây dựng tập thể s phạm đủ số l ợng, có phẩm chất và năng lực, đoàn kết nhất trí, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cách mạng. Điều 3: Trách nhiệm của Hiệu trởng và BCH công đoàn trong việc phối hợp thực hiện quy chế dân chủ: 1. Hiệu tr ởng cần lấy ý kiến đóng góp của Công đoàn khi xây dựng ch ơng trình, kế hoạch công tác, ban hành và thực hiện các quy định liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ng ời lao động. 2. Ban Chấp hành công đoàn có trách nhiệm cử ng ời đại diện có thẩm quyền tham gia với Hiệu tr ởng xây dựng ch ơng trình, kế hoạch công tác, ban hành các chế độ chính sách liên quan đến ng ời lao động. Khi cần thiết, Công đoàn tổ chức đối thoại giữa ng ời lao động với Hiệu tr ởng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của ng ời lao động thì Hiệu tr ởng có trách nhiệm phối hợp thực hiện. Khi bàn về những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của lao động Nữ, Hiệu tr ởng cần lấy ý kiến đại diện của Ban Nữ công. 3. Hiệu tr ởng và Công đoàn phối hợp tổ chức thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ, chuẩn bị nội dung, tổ chức hội nghị CBVC hàng năm và chỉ đạo kiểm tra thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC đề ra. Vận động CBGV-NV tích cực tham gia quản lý nhà tr ờng, thực hiện các quy chế dân chủ trong công tác. Điều 4: Hiệu trởng và BCH công đoàn với việc phối hợp trách nhiệm trong giải quyết khiếu kiện. 1. Trờng hợp có khiếu kiện, Hiệu Trởng giao cho Ban TTND tìm hiểu sự thật và đề xuất biện pháp giải quyết sự việc. Hiệu Trởng phải tham gia giải quyết vụ việc ngoại trừ tr- ờng hợp Hiệu Trởng bị khiếu kiện. 2. BCH.CĐCS có nhiệm vụ ra quyết định cho Ban TTND tiến hành tìm hiểu, xác minh. BCH theo dõi diễn tiến và đôn đốc nhắc nhở Hiệu Trởng giải quyết sự việc trong thời gian luật định. 3. Hiệu Trởng và các thành viên trong Lãnh đạo trờng phải tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời phát huy quyền làm chủ của mình trong việc đóng góp xây dựng trờng. BCH tập họp ý kiến đóng góp chuyển cho lãnh đạo trờng nghiên cứu giải quyết và phải trả lời hoặc bằng hình thức công khai trong các phiên họp hoặc bằng văn bản cho cá nhân liên quan. 4. Khi giải quyết những vấn đề có liên quan trực tiếp đến uy tín, quyền lợi của CĐV thì Hiệu Trởng phải mời Chủ tịch CĐ cùng tham dự. Đặc biệt nếu có liên quan đến nữ CĐV thì mời đại diện Ban Nữ Công cùng tham gia. Điều 5: Trách nhiệm của Hiệu trởng và BCH công đoàn trong việc phối hợp tổ chức, quản lý phong trào thi đua: 1. Hiệu trởng là Trởng Ban Thi Đua và chịu trách nhiệm chính trong tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua. Hiệu Trởng xây dựng kế hoạch, nội dung, tiêu chuẩn thi đua cả năm (hoặc từng đợt) và xét duyệt kết quả thi đua, cũng nh công nhận các danh hiệu thi đua (trong qui định). BCH.CĐCS góp ý cho các vấn đề trên trong liên tịch trớc khi đa ra Hội đồng s phạm 2. Chủ Tịch CĐCS là Phó Ban Thi Đua phát động phong trào thi đua, hỗ trợ việc vận động CBVC đăng kí đủ các danh hiệu thi đua. Phối hợp cùng Hiệu Trởng theo dõi, sơ tổng kết và xét kết quả thi đua. 3. Hiệu tr ởng phối hợp với Công đoàn thực hiện đổi mới công tác thi đua - khen th - ởng, gắn các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành với việc thực hiện các nghị quyết chỉ thị của Đảng, Nhà n ớc và của ngành. Tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua phù hợp với yêu cầu từng thời kì, tình hình đơn vị và đối t ợng vận động. 4. Sau khi thống nhất với Công đoàn, Hiệu tr ởng quyết định mục tiêu, nội dung, hình thức, tiêu chuẩn, chế độ khen th ởng và phối hợp với Công đoàn kiểm tra, sơ kết, tổng kết, quyết định khen th ởng những đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc. 5. Hiệu tr ởng tạo điều kiện và ủng hộ Công đoàn trong việc tổ chức phong trào thi đua và các cuộc vận động của ngành. Điều6: Trách nhiệm của Hiệu trởng và BCH công đoàn trong việc phối hợp chăm lo đời sống và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ng ời lao động 1. Hiệu tr ởng chủ động và tạo điều kiện để ng ời lao động đ ợc h ởng đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách của Đảng, Nhà n ớc, của ngành và địa ph ơng về hợp đồng lao động, tiền l ơng, tiền th ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sử dụng quỹ phúc lợi và các chế độ nâng lơng theo niên hạn, nâng lơng sớm, chế độ chuyển ngạch đối với toàn thể CB-GV-CNV kể cả đối tợng hợp đồng trong và ngoài biên chế ; các chế độ, chính sách có liên quan đến nghĩa vụ, quyền, lợi ích hợp pháp của ng ời lao động. 2. Hiệu tr ởng chủ động và tạo điều kiện để Công đoàn và ng ời lao động kiểm tra, giám sát hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan kiểm tra việc chấp hành các chủ tr ơng, chính sách đối với ng ời lao động của Hiệu tr ởng. 3. Hiệu tr ởng thống nhất với Công đoàn về chủ tr ơng, biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất l ợng đội ngũ, động viên cán bộ giáo viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng và phát huy sáng kiến kinh nghiệm, lao động sản xuất nâng cao chất l ợng cuộc sống. 4. Hàng năm, Hiệu tr ởng trích một phần kinh phí để động viên CB-ĐV nhân các ngày lễ lớn ( khai giảng, tổng kết năm học, các ngày lễ: 20/10; 20/11; 08/03 ). Phối hợp với Công đoàn tổ chức cho CBGV CNV đi tham quan du lịch, giao l u học hỏi kinh nghiệm các điển hình tiên tiến. Điều 7: Trách nhiệm của Hiệu trởng và BCH công đoàn trong việc phối hợp tạo điều kiện cho hoạt động công đoàn: 1. Hiệu tr ởng có trách nhiệm: 1.1 Tạo điều kiện và cung cấp ph ơng tiện làm việc cho Chủ tịch và BCH Công đoàn. 1.2 Hàng năm hỗ trợ cho Công đoàn một số kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động Công đoàn, hoạt động Nữ công thực sự có chất l ợng. 1.3 Thanh toán công tác phí theo chế độ hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ đối với cán bộ Công đoàn đi công tác theo giấy triệu tập của cấp trên hoặc đơn vị. 1.4 Tạo điều kiện để BCH Công đoàn sinh hoạt 1 lần/ tháng, đoàn viên và lao động sinh hoạt 3 tháng/ lần 1.5 Thực hiện trừ giờ theo đúng quy định để Chủ tịch Công đoàn cơ sở không chuyên trách có thời gian làm công tác công đoàn. 1.6 Đại diện Công đoàn đ ợc Hiệu tr ởng mời tham dự các hội nghị giao ban, sơ kết, tổng kết để trao đổi ý kiến, quán triệt chủ tr ơng và kế hoạch công tác. 1.7 Hiệu tr ởng định kì 3 tháng1 lần dự hội nghị liên tịch với Công đoàn, với ban Nữ công để nghe Công đoàn, ban Nữ công báo cáo tình hình hoạt động. 2. Công đoàn có trách nhiệm: 2.1 Phát huy nội lực sẵn có trong BCH, CBGV NV, tranh thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Hiệu tr ởng để chỉ đạo, xây dựng, tổ chức thực hiện các phong trào có chất l ợng hiệu quả cao nhất. 2.2.Khi quyết định thôi việc, điều động, thuyên chuyển công tác đối với BCH Công đoàn cơ sở, nếu là Chủ tịch Công đoàn thì Công đoàn ngành trực tiếp thoả thuận bằng văn bản. Chơng III: điều khoản thi hành Điều 7: Thủ trởng nhà trờng có trách nhiệm cùng Công đoàn thực hiện nghiêm túc quy chế này. Hàng năm tổ chức kiểm điểm thực hiện trong các hội nghị liên tịch định kì. Điều 8: Quy chế này đ ợc phổ biến rộng rãi để các tổ Công đoàn, tổ chuyên môn và các đoàn thể lao động biết để thực hiện và giám sát. Điều 9: Công đoàn có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc, giám sát chính quyền thực hiện đúng những qui định của qui chế này. Điều 10: Công đoàn có quyền kiến nghị xử lý những đơn vị, cá nhân làm trái hoặc không thực hiện đúng quyền và trách nhiệm của Công đoàn đã đợc qui định trong qui chế này. Điều 11: Trong khi thực hiện nếu có điều gì vớng mắc thì Thủ trởng nhà trờng và BNCHCĐCS phải bàn bạc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Quy chế này gồm ba chơng với mời một điều quy định đã đợc thủ trởng đơn vị và BCH Công đoàn Cơ sở thống nhất ngày / / 20 và có hiệu lực kể từ ngày ký thủ trởng nhà trờng chủ tịch công đoàn . Quy chế này gồm ba chơng với mời một điều quy định đã đợc thủ trởng đơn vị và BCH Công đoàn Cơ sở thống nhất ngày / / 20 và có hiệu lực kể từ ngày ký thủ. các chế độ nâng lơng theo niên hạn, nâng lơng sớm, chế độ chuyển ngạch đối với toàn thể CB-GV-CNV kể cả đối tợng hợp đồng trong và ngoài biên chế ; các chế

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w