Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm so sánh giá trị của thang điểm Blatchford, thang điểm Rockall với mức độ xuất huyết trong đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên do bệnh lý dạ dày tá tràng.
nghiên cứu khoa học SO SÁNH GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM BLATCHFORD VÀ ROCKALL SO VỚI MỨC ĐỘ XUẤT HUYẾT TRONG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO BỆNH LÝ DẠ DÀY TÁ TRÀNG Hoàng Phương Thủy*, Hoàng Trọng Thảng** *Bệnh viện 199 – Bộ Công An, **Trường Đại học Y Dược Huế TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh giá trị thang điểm Blatchford, thang điểm Rockall với mức độ xuất huyết đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa bệnh lý dày tá tràng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu 101 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa bệnh lý dày tá tràng nằm điều trị Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 12/2011 đến tháng năm 2013 Các số liệu xử lý phần mềm SPSS version 19.0 Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy đánh giá bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa bệnh lý dày tá thang điểm Blatchford có độ nhạy cao (91,8%) tiếp đến thang điểm Rockall (77,05%) so với dựa mức độ xuất huyết (52,46%) Kết luận: Thang điểm Blatchford Rockall có độ nhạy cao so với bảng đánh giá dựa mức độ xuất huyết Từ khóa: Xuất huyết tiêu hóa, Thang điểm Blatchford, thang điểm Rockall I ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa nói chung xuất huyết tiêu hóa từ dày tá tràng nói riêng cấp cứu nội khoa thường gặp bệnh tiêu hóa Trong thực hành lâm sàng hàng ngày đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán điều trị qua nâng cao chất lượng điều trị, giảm gánh nặng cho việc hồi sức tích cực, giảm nguy tử vong cho bệnh nhân Hiện có nhiều thang điểm áp dụng để đánh giá tiên lượng bệnh nhân thang điểm Blachford Rockall xem hai thang điểm có anhiều ưu điểm Việc sử dụng thang điểm đánh giá bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa dựa vào mức độ máu xuất huyết tiêu hóa trên, thang điểm Forrest qua hình ảnh nội soi tiêu hóa cịn nhiều hạn chế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích so sánh giá trị tiên lượng bảng đánh giá với thang điểm Blatchford Rockall với hy vọng ứng dụng thêm cơng cụ để đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cách hữu hiệu dựa nhu cầu can thiệp y khoa, nguy tái xuất huyết tử vong II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 101bệnh nhân nhập viện điều trị xuất huyết bệnh lý dày tá tràng Bệnh viện Trung ương Huế thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 04 năm 2013 1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân chẩn đốn xuất huyết tiêu hóa bệnh lý dày tá tràng - Có hình ảnh nội soi có tổn thương dày tá tràng Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 325 nghiên cứu khoa học 1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa từ thực quản, bệnh lý tăng áp cửa - Bệnh nhân không đồng ý, không hợp tác với nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu - Bệnh nhân đánh giá qua thang điểm Blatchford, Rockall, mức độ máu, thang điểm Forrest - Xử lý số liệu:Các số liệu xử lý phần mềm SPSS ver 19.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa 1.1 Đặc điểm độ tuổi 3KkQEӕWKHRQKyPWXәL ϯϮ͕ϲϳй ϯϱ͕ϬϬй Ϯϳ͕ϳϯй ϯϬ͕ϬϬй Ϯϵ͕ϳϬй Ϯϱ͕ϬϬй ϮϬ͕ϬϬй 7ӹOӋ ϭϱ͕ϬϬй ϭϬ͕ϬϬй ϱ͕ϵϰй ϯ͕ϵϲй ϱ͕ϬϬй Ϭ͕ϬϬй Biểu đồ Phân bố theo nhóm tuổi Nhận xét: Nhóm tuổi >80 chiếm tỷ lệ cao 32,67% nhóm tuổi 60-79 29,70%, nhóm tuổi 6 chiếm tỉ lệ 72,28% cao 2,62 lần so với nhóm bệnh nhân có điểm Blatchford ≤ có tỷ lệ 27,72% Điểm Blatchford cao 15 điểm, thấp điểm 1.6 Đánh giá xuất huyết tiêu hóa theo thang điểm Rockall Bảng Đánh giá xuất huyết tiêu hóa theo thang điểm Rockall Tổng điểm Rockall N % ≥ điểm 64 63,37 < điểm 37 36,63 Trị trung bình ± SD 3,23 ± 1,81 Roc max = 9, Roc min= Nhận xét: Trong nghiên cứu bệnh nhân có điểm Rockall ≥ điểm chiếm tỷ lệ 63,37% cao gấp 1,73 lần nhóm Rockall < điểm (36,63%) Điểm Rockall trung bình 3,23 ± 1,81 So sánh giá trị thang điểm Blatchford rockall đánh giá tiên lượng xuất huyết tiêu hóa 2,97 2,97 2.1 Can thiệp y khoa xuất huyết tiêu hóa Bảng Can thiệp y khoa xuất huyết tiêu hóa 4,95 14 13,86 10 9,90 7,92 Can thiệp y khoa N % 10 11 10,89 Truyền máu 47 46,53 Nội soi can thiệp 12 11,88 Phẫu thuật 1,98 Chung 61 60,40 11 13 12,87 12 8,91 13 3,96 14 2,97 15 0,99 >15 0,00 Trị trung bình ± SD 7,93 ± 3,98 B max =15, Bmin = Nhận xét: Trong nghiên cứu can thiệp y khoa chiếm 60,40% số bệnh nhân, truyền máu chiếm tỷ lệ 46,53%, nội soi can thiệp 11,88% phẫu thuật chiếm tỷ lệ 1,98% Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 327 nghiên cứu khoa học 2.2 Độ xác theo mức độ xuất huyết Bảng Độ xác theo mức độ xuất huyết Can thiệp y khoa Mức độ xuất huyết Nặng Vừa & Nhẹ Tổng cộng Có can thiệp Khơng can thiệp Tổng cộng 32 29 61 37 40 35 66 101 Nhận xét: - Độ xác: - Giá trị dự báo: + Độ nhạy = 32/61 = 52,46% + Dự báo (+) = 32/35 = 91,43% + Độ đặc hiệu = 37/40 = 92,50% + Dự báo (-) = 29/66 = 56,06% 2.3 Độ xác theo thang điểm Blatchford Bảng Độ xác theo thang điểm Blatchford Can thiệp y khoa Blatchford >6 ≤6 Tổng cộng Có can thiệp Khơng can thiệp Tổng cộng 56 61 17 23 40 73 28 101 Nhận xét: - Độ xác: - Giá trị dự báo: + Độ nhạy = 56/61 = 91,80% + Dự báo (+) = 56/73 = 76,71% + Độ đặc hiệu = 23/40 = 57,50% + Dự báo (-) = 23/28 = 82,14% 2.4 Độ xác theo thang điểm Rockall Bảng Độ xác theo thang điểm Rockall Can thiệp y khoa Rockall ≥3 6 can thiệp y khoa chiếm 55,45% Độ nhạy 91,80%, độ đặc hiệu 57,50%, giá trị dự báo (+) 76,71%, giá trị dự báo (-) 82,14% Theo nghiên cứu Đào Xuân Lãm cộng (2011), nghiên cứu 205 bệnh nhân XHTH có tỷ lệ can thiệp y khoa 59,51% Điểm Blatchford ≥6 có yêu cầu can thiệp y khoa, có độ nhạy 94,26%, độ đặc hiệu 37,34%, giá trị dự báo (+) 68,86%, giá trị dự báo (-) 81,58% [1] Theo nghiên cứu Trần Kim Thành, Bùi Hữu Hoàng, với Blatchford ≤6 điểm, khơng có trường hợp can thiệp y khoa tái xuất huyết tử vong Độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 15,67% [3] 2.3 Độ xác theo thang điểm Rockall Kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ can thiệp y khoa chiếm 60,4%, bệnh nhân có điểm Rockall ≥3 chiếm tỷ lệ 46,54%, bệnh nhân có điểm Rockall