1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất

21 836 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Giáo viên: HOÀNG TUẤN ANH Giáo viên: HOÀNG TUẤN ANH KIỂM TRA BÀI CŨ - Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được bốn quả cầu cùng màu? CÂU HỎI: - Em hiểu thế nào là phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu của phép thử? Hãy phát biểu định nghĩa cổ điển về xác suất của một biến cố. ĐÁP ÁN: KIỂM TRA BÀI CŨ - Phép thử ngẫu nhiên( hay phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: - Kết quả của nó không đoán trước được. - Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử gọi là không gian mẫu, kí hiệu là chữ Ω (Đọc là ô – mê – ga). - Giả sử phép thử T có không gian mẫu Ω là tập hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và Ω A là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức: ( ) A P A Ω = Ω ĐÁP ÁN: Không gian mẫu Ω có số phần tử là: 4 10 210C = TH1: “ Chọn được 4 quả màu đỏ” có 4 4 1C = cách. TH2: “ Chọn được 4 quả màu xanh” có 4 6 15C = cách. Các kết quả thuận lợi cho biến cố “ Chọn được 4 quả cầu cùng màu” là: 1 + 15 = 16. 16 0,0762 210 P = ≈ Do đó xác suất là: KIỂM TRA BÀI CŨ - Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được bốn quả cầu cùng màu? Lời giải: Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được bốn quả cầu cùng màu? Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu đỏ” Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu xanh” Hãy biểu diễn biến cố C: “ Chọn được bốn quả cầu cùng màu” qua hai biến cố A và B? Gọi biến cố C: “ Chọn được bốn quả cầu cùng màu”. Biến cố C xảy ra khi nào? NEW NEXT1 NEXT2 Khi biến cố A xảy ra thì biến cố B có xảy ra được hay không? Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được bốn quả cầu cùng màu? Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu đỏ” Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu xanh” Ta có: 1 15 16 ( ) , ( ) , , ( ) 210 210 210 P A P B C A B P C= = = ∪ = C là biến cố: “ Chọn được bốn quả cầu cùng màu”. ( ) ( ) ( ) ( ).P C P A B P A P B⇒ = ∪ = + NEXT Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: END Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. VÍ DỤ 1: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường THPT Cò Nòi. Gọi A là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 10” B là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 11” C là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 12” Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A, B và C: a) Biến cố E: “Đó là học sinh lớp 10 hoặc lớp 11” ? b) Biến cố F: “Đó là một học sinh trường THPT Cò Nòi” ? BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. VÍ DỤ 1: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường THPT Cò Nòi. Gọi A là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 10” B là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 11” C là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 12” LỜI GIẢI: a) Biến cố E = A∪B. b) Biến cố F = A∪B ∪C. T.Q Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. Cho k biến cố A 1 , A 2 ,…,A k . Biến cố “ có ít nhất một trong các biến cố A 1 , A 2 ,…,A k xảy ra”, kí hiệu là A 1 ∪A 2 ∪ …∪A k , được gọi là hợp của k biến cố đó. Tổng quát: HOME [...].. .Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC: Cho hai biến cố A và B Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về các biến cố xung khắc? HOME BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: Nếu hai biến cố... viên bi màu đỏ a) Thực hiện hoạt động nhóm: NHÓM 3, 4 NHÓM 1, 2 NHÓM 5, 6 Tính P(A)? Tính P(B)? Tính P(C)? ĐA ĐA ĐA Tính P(A∪B ∪C)? NEXT Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: P(A∪B) = P(A) + P(B) c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: VÍ DỤ 3: Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng” B: “ Lấy được ba viên... CỘNG XÁC SUẤT: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(A∪B) = P(A) + P(B) Tổng quát: Cho k biến cố A1, A2,…,Ak đôi một xung khắc Khi đó: P( A1∪A2 ∪ …∪Ak) = P( A1)+P(A2 )+ …+P(Ak) BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là:P(A∪ B) = P(A) + P(B) VÍ... phần tử của không gian mẫu: 3 Ω = C20 = 1140 3 Các kết quả thuận lợi cho B: Ω B = C5 = 10 Xác suất của biến cố B: ΩB 3 C5 10 P( B) = = 3 = Ω C20 1140 NEXT BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: P(A∪B) = P(A) + P(B) c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: VÍ DỤ 3: Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu... phần tử của không gian mẫu: 3 Ω = C20 = 1140 3 Các kết quả thuận lợi cho A: Ω A = C7 = 35 3 ΩA C7 35 P ( A) = = 3 = Xác suất của biến cố A: Ω C20 1140 NEXT BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: P(A∪B) = P(A) + P(B) c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: VÍ DỤ 3: Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu... phần tử của không gian mẫu: 3 Ω = C20 = 1140 3 Các kết quả thuận lợi cho C: ΩC = C8 = 56 ΩC C83 56 Xác suất của biến cố C: P(C ) = = 3 = Ω C20 1140 NEXT BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: P(A∪B) = P(A) + P(B) c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: VÍ DỤ 3: Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”... Lấy được ba viên bi màu đỏ” CÁC NHÓM: P ( A) = 35 10 28 ; P(B) = ; P(C ) = 1140 1140 1140 mà A, B, C là các biến cố xung khắc với nhau Do đó: P( A ∪ B ∪ C ) = P ( A) + P ( B ) + P (C ) = 35 10 56 101 + + = 1140 1140 1140 1140 NEXT BACK Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là:... ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: 1 1 2 C4 C5 20 C4 6 P( A) = 2 = , P( B) = = 2 C9 36 C9 36 6 20 26 13 P( A ∪ B) = P( A) + P( B) = + = = 36 36 36 18 Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: VÍ DỤ 3: Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”... END Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: Cho hai biến cố A và B Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC: Cho hai biến cố A và B Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất. .. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn Nhận xét: “Tích của hai số a.b là chẵn khi có ít nhất một trong hai số là chẵn” Do đó ta có: Gọi A là biến cố: “ Rút được hai thẻ chẵn” B là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn, một thẻ lẻ” Khi đó, biến cố “ Tích hai số ghi trên hai thẻ là một số chẵn” là A∪B Ta lần lượt có: Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1 QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC . Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: a) BIẾN CỐ HỢP: b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: END Tiết 33: CÁC. chẵn” là A∪B. Ta lần lượt có: Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT: 1 1 2 4 5 4 2 2 9 9 . 6

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w