Nghiên cứu đã đề xuất các hệ thống canh tác thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác cây ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa - cây trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau quả ứng dụng công nghệ cao, và (6) hệ thống canh tác chuyên lúa.
BÀI BÁO KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Đăng Tính1, Hồng Tuấn2, Lê Hồng Sơn3, Vũ Văn Kiên1 Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đồng sơng Cửu Long, vùng có đa dạng hệ sinh thái, có tiềm phát triển nông nghiệp thủy sản Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai, đánh giá yếu tố dân sinh, kinh tế xã hội vùng, nghiên cứu đề xuất hệ thống canh tác thích nghi điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa - trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau ứng dụng công nghệ cao, (6) hệ thống canh tác chuyên lúa Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm tối ưu hóa cung cấp, kiểm soát nguồn nước để nâng cao hiệu hệ thống canh tác thích nghi Từ khóa: Bán đảo Cà Mau, thích nghi, hệ thống canh tác phổ biến, giải pháp cơng trình phi cơng trình MỞ ĐẦU * BĐCM coi nước mưa nguồn nước mặt đặc biệt quan trọng cung cấp cho sinh hoạt sản xuất ngành nông nghiệp Nhưng thực tế cho thấy việc quản lý khai thác sử dụng nước mưa có nhiều hạn chế cần tổng kết thực tiễn có giải pháp bảo vệ trữ sau khai thác sử dụng hợp lý hiệu theo thứ tự: (1) Ưu tiên cho sinh hoạt; (2) Dùng cho vật nuôi; (3) Phục vụ tưới rau nuôi thủy sản theo phương pháp tiết kiệm Nguồn nước khai thác từ sông Hậu Giang đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp: TP Cần Thơ, Hậu Giang số huyện Bắc QL1A tỉnh Bạc Liêu số huyện thuộc hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp, Ba Linh – Tà Liêm tỉnh Sóc Trăng Nguồn nước khan số lượng khai thác khơng lớn, vậy, phải đặc biệt coi trọng nguồn nước nước tài ngun vơ q giá yếu tố định đến sống phát triển tương lai Hơn nữa, phát triển hệ thống canh tác vùng BĐCM xem nước yếu tố tảng phát triển bền vững Bên cạnh đó, BĐCM có nguồn nước lợ - mặn dồi dào, tiềm lợi cần Cơ sở 2- Đại học thủy lợi Chuyên gia nông nghiệp độc lập Khoa Kỹ thuật Công nghệ, trường Đại học Kiên Giang tập trung khai thác phát triển nuôi thủy sản nước lợ, tôm sú, tôm thẻ chân trắng với hệ thống canh tác phương thức ni tơm thích hợp hiệu cao Tài ngun đất phân bố theo nhóm chính: (1) Nhóm đất mặn phân bố ven biển thuộc 04 tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng Hiện sử dụng trồng rừng phòng hộ ven biển, ni tơm canh tác mơ hình tơm lúa 02 vụ lúa hè thu - mùa (2) Nhóm đất phèn có diện tích lớn so với nhóm đất vùng bán đảo Cà Mau Phân bố tỉnh thành phố thuộc vùng bán đảo Cà Mau, quy mơ lớn nhóm đất phèn thuộc tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, sử dụng trồng lúa, khóm trồng rừng tràm cừ (3) Nhóm đất phù sa có diện tích khơng lớn, phân bố ven sơng Hậu Giang thuộc TP Cần Thơ, Hậu Giang Sóc Trăng (4) Nhóm đất líp nhóm đất trồng loại ăn quả, dừa xây dựng nhà ở, công trình xây dựng (5) Nhóm đất than bùn có diện tích nhỏ phân bố tập trung vườn quốc gia U Minh Thượng U Minh Hạ thuộc 02 tỉnh Kiên Giang Cà Mau, có 01 diện tích nhỏ Lung Ngọc Hồng tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 81 Thống kê chương trình nghiên cứu 60.02 thu thập giống lúa mùa vùng BĐCM xác định có gần 1.000 giống Đặc biệt, thông qua chọn lọc tự nhiên người dân chọn số giống lúa mùa thích nghi với điều kiện sinh thái (Đất Nước - Khí Hậu) cho gạo thơm ngon ln thị trường ưa chuộng tìm mua sử dụng Đặc biệt, số giống doanh nghiệp chọn chế biến xuất sang thị trường yêu cầu nông sản chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Trên sở nguồn tài nguyên nước(mặn, ngọt, lợ) phân bố theo không gian vùng BĐCM, đặc tính phân bố đất đai xác định nghiên cứu (Hồng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính Đồn Thanh Trung, 2019) đặc điểm giống trồng thích nghi với hệ sinh thái, mục tiêu báo đề xuất hệ thống canh tác nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng (BĐKH-NBD) vùng BĐCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lựa chọn hệ thống canh tác thích nghi với biến BĐKH-NBD theo nguyên tắc: (1) “Nền tảng” đảm bảo hệ thống canh tác phát triển bền vững “Mức thích nghi sinh thái, trước hết số lượng - chất lượng nguồn nước đơn vị sinh thái đặc trưng so với yêu cầu tối ưu hệ thống canh tác, có ý nghĩa định phát triển hệ thống canh tác thị trường tiêu thụ sản phẩm so với sản phẩm loại sản xuất vùng miền khác nước sản phẩm loại nhập Vì nội dung liên quan đến thu nhập nhà nơng – nhà doanh nghiệp tham gia hợp tác liên kết phát triển ngành hàng theo chuỗi giá trị, (2) Động lực thúc đẩy phát triển hệ thống canh tác gồm 02 yếu tố là: có tiến kỹ thuật cơng nghệ áp dụng vào hệ thống canh tác góp phần tăng chất lượng, tăng suất hiệu kinh tế đầu tư hệ thống canh tác cộng đồng địa phương hệ thống canh tác phát triển thành công thực tế vùng nghiên cứu Phương pháp xét thích nghi hệ thống canh tác với tổ hợp yếu tố sinh thái (Đất - Nước – Khí hậu) tuân thủ theo hướng dẫn tổ chức FAO/UNEP (1997, 1999a), trình bày chi tiết nghiên cứu Nguyễn Đăng Tính & nnk (2019), kết hợp kết nghiên cứu phân bố đất đai xác định nghiên cứu (Hoàng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính Đồn Thanh Trung, 2019), tổng kết điển hình cộng đồng kết hợp ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác – liên kết phát triển theo chuỗi giá trị ngành hàng, có chọn lọc, đa mục tiêu, điều tra vấn trực tiếp nông dân trực tiếp thực hệ thống canh tác phiếu điều tra với cách chọn ngẫu nhiên hộ nông dân vùng BĐCM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân bố hệ thống canh tác thích nghi Theo kết đánh giá, xây dựng đồ đơn vị đất đai xét tính thích nghi cho hệ thống canh tác trạng phổ biến vùng BĐCM (Hồng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính Đoàn Thanh Trung, 2019), theo nguyên tắc lựa chọn hệ thống canh tác cho vùng sinh thái nêu trên, kết nghiên cứu bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa- trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau ứng dụng công nghệ cao, (6) hệ thống canh tác chuyên lúa, chi tiết hệ thống canh tác trình bày Bảng sau Bảng Dự kiến phát triển hệ thống canh tác thích ứng với BĐKH-NBD vùng BĐCM STT (1) I 82 Hệ thống canh tác Địa điểm phát triển hệ thống canh tác Địa điểm phát triển hệ thống canh tác đạt kết (2) (3) (4) Các hệ thống canh tác tổng hợp - đa canh Rừng phòng hộ ven biển Tây, biển Hệ thống canh tác Huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đông Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Rừng - Tôm sú Đầm Dơi, Phú Tân tỉnh Cà Mau Liêu, Sóc Trăng vùng bán đảo Cà Mau KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) STT Hệ thống canh tác Địa điểm phát triển hệ thống canh tác (1) (2) (3) 10 II Địa điểm phát triển hệ thống canh tác đạt kết (4) Huyện Trần Văn Thời, Thới BÌnh Tiểu vùng Bắc Cà Mau, An Biên, tỉnh Cà Mau; Huyện Hồng Dân, Hệ thống canh tác An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao, Phước Long tỉnh Bạc Liêu; Tôm - Lúa Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Huyện Mỹ Xuyên, Long Phú tỉnh Sóc Trăng Hệ thống canh tác Vùng mía ngun liệu tỉnh Hậu Huyện Phụng Hiệp tỉnh Mía - Bơng súng Giang Hậu Giang Tiểu vùng hóa U Minh Hạ Hệ thống canh tác Cà Mau U Minh Thượng Huyện U Minh tỉnh Cà Mau Lúa - Cá đồng Kiên Giang Hệ thống canh tác huyện thành phố tỉnh Huyện Long Phú, Ba Tri tỉnh Dừa - Tôm Hậu Giang Bến Tre xanh Hệ thống canh tác Huyện Phong Điền, Quận Bình Cây ăn - Du Quận, huyện TP Cần Thơ Thủy, Cái Răng TP Cần Thơ lịch sinh thái nhiều địa phương ĐBSCL Hệ thống canh tác Cây ăn - Cá huyện thuộc Hậu Giang Huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nước (thát lát, quận, huyện TP Cần Thơ tai tượng) Hệ thống canh tác Tiểu vùng ngập nước thường xuyên Lung Ngọc Hoàng - Hậu Giang Sen - Cá - Du lịch tỉnh Hậu Giang sinh thái Trồng rừng gỗ lớn Huyện U Minh, Trần Văn Thời tỉnh Huyện U Minh, Thới Bình tỉnh (Bạch đàn) kết hợp Cà Mau Cà Mau trồng chuối Hệ thống rừng Huyện U Minh, Trần Văn Thời tràm kết hợp gác Tiểu vùng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Thới Bình (tiểu vùng U Minh kèo ong Hạ tỉnh Cà Mau) Hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ Hệ thống canh tác nuôi tôm quảng canh cải tiến Hệ thống canh tác nuôi tôm thâm canh công nghiệp Hệ thống canh tác nuôi tôm siêu thâm canh 02 giai đoạn thay nước Các huyện ven biển Kiên Giang Cà Mau huyện Đầm Dơi, Cái Nước Cà Mau Huyện Hịa Bình, Đơng Hải, Vĩnh Lợi Bạc Liêu Huyện Trần Đề Sóc Trăng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 83 STT (1) III IV V VI 84 Hệ thống canh tác Địa điểm phát triển hệ thống canh tác (2) (3) Hệ thống canh tác nuôi tôm siêu thâm Vùng nuôi tôm ứng dụng công nghệ canh nhà cao Tập đồn Việt - Úc Bạc Liêu kính, nhà màng Hệ thống canh tác ăn lâu năm, dừa Trồng bưởi (Da huyện ven sông Hậu tỉnh Sóc xanh, Năm Roi dây) Trăng tỉnh Hậu Giang Trồng quýt đường Trồng Dâu Quận Ninh Kiều, Quận Cái Răng Hạ Châu tỉnh Cần Thơ Trồng mãng cầu xiêm huyện Thốt Nốt, Cờ Đỏ Trồng Xoài Cần Thơ Địa điểm phát triển hệ thống canh tác đạt kết (4) Huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng; Huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang Tỉnh Hậu Giang TP Cần Thơ, Quận Cái Răng Huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp Hậu Giang huyện ven sông Hậu thuộc Hậu Giang TP Cần Thơ Giồng Riềng, Gò Quao Kiên huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trồng Dứa (khóm) Giang; huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giồng Riềng, Gò Quao Kiên Giang Giang huyện tỉnh Hậu Giang Đất vườn huyện tỉnh Huậ Giang huyện Châu Thành, Gò Quao, Trồng Dừa tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Hệ thống canh tác luân canh lúa - trồng cạn Huyện Trần Văn Thời, U Minh tỉnh xã Khánh Bình, huyệ Trần Văn Lúa - Đậu xanh Cà Mau Thời 1.000 Vĩnh Châu, Mỹ Tú, Kế Sách tỉnh Thới Bình tỉnh Cà Mau, Quận Cờ Sóc Trăng; Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh Lúa - Dưa hấu Đỏ, Vĩnh Thạnh TP Cần Thơ; Long TP Cần Thơ; Châu Thành, Gò Mỹ Hậu Giang Quao Kiên Giang Hệ thống canh tác Khu nông nghiệp UDCNC trồng trồng chuyên rau TP Cần Thơ, Khu nông nghiệp dưa lưới, trồng rau thủy canh; trồng rau UDCNC Hậu Giang Các mơ hình UDCNC vào rau ứng dụng cơng TP Cần Thơ nghệ cao Hệ thống canh tác trồng chuyên canh lúa Nam Châu Thành, Nam Tân Hiệp 02 vụ lúa (ĐX-HT) tỉnh Kiên Giang; huyện Vĩnh huyện có nước TP Cần áp dụng kỹ thuật Thạnh, Cờ Đỏ, Ơ Mơn TP Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang số tổng hợp canh tác Thơ; huyện Châu Thành A, huyện Kế Sách tỉnh Hậu Giang lúa thông minh Vị Thanh Hậu Giang Kế Sách tỉnh Sóc Trăng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) STT (1) Hệ thống canh tác Địa điểm phát triển hệ thống canh tác (2) (3) 02 vụ lúa (HT-TĐ) áp dụng kỹ thuật gieo vùi đón mưa giữ nước ruộng lúa canh Tiểu vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp tác mùa mưa Sóc Trăng, Bạc Liêu tiểu vùng U thực đảm bảo an Minh Thượng Kiên Giang toàn cho lúa ST, PT ổn định (dùng giống lúa địa phương) 3.2 Giải pháp phi công trình Nhằm tối ưu hóa cung cấp, kiểm sốt nguồn nước để nâng cao hiệu hệ thống canh tác thích nghi trên, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp phi cơng trình sau: + Nâng cao nhận thức hiểu biết đầy đủ BĐKH-NBD; nắm thực biện pháp chủ động ứng phó thích ứng với khó khăn thách thức tác động BĐKH-NBD đến vùng Bán đảo Cà Mau - Do đặc thù BĐKH-NBD xảy diện rộng, diễn biến phức tạp khó lường Do để hạn chế thiệt hại cần có việc thực đồng bộ, hiệu với tinh thần trách nhiệm có đồng thuận cao Hệ thống trị địa phương Ngành chức thực đem lại kết Từ đặc điểm nêu phải tiến hành tuyên truyền, vận động thật sâu sắc để cộng đồng tích cực tự nguyện nâng cao nhận thức chủ động thực giải pháp ứng phó với BĐKH-NBD - Đặc biệt, quan chức xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến đến cộng đồng tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh vùng BĐCM Đồng thời lập đề án, dự án xây dựng kế hoạch ứng phó sát thực tế, có đầy đủ sở khoa học trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực - Hơn nữa, tổ chức Đảng cấp địa phương Hội đồng nhân dân phải xây dựng Nghị Địa điểm phát triển hệ thống canh tác đạt kết (4) Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Phước Long Bạc Liêu; tiểu vùng hóa Bắc Cà Mau; Huyện Mỹ Tú, TP Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng chuyên đề “Hệ thống giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH-NBD địa phương” + Chuyển đổi hệ thống canh tác thích nghi với BĐKH-NBD phát triển bền vững với sản xuất hàng hóa theo chế kinh tế thị trường - Các hệ thống thu hẹp diện tích chuyển đổi sang hệ thống canh tác có mức thích nghi S1, S2 (mức thích nghi đánh giá chi tiết nghiên cứu Hoàng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính Đồn Thanh Trung, 2019), với điều kiện sinh thái tác động BĐKH-NBD; việc canh tác điều kiện thiếu nguồn nước hạn mặn diễn biến phức tạp (năm 2015 – 2016 hạn mặn lịch sử năm 2019 – 2020 hạn mặn cao năm 2015–2016) - Loại bỏ 02 hệ thống canh tác: trồng mía canh tác 03 vụ lúa (ĐX-HT-TĐ) chuyển sang hệ thống canh tác thích nghi với điều kiện sinh thái (BĐKH-NBD sản phẩm có thị trường tiêu thụ mang lại thu nhập cao, ổn định cho nhà nông – nhà doanh nghiệp) Các hệ thống canh tác là: nuôi tôm nước lợ chuyên canh, nuôi tôm mùa khô – trồng lúa đặc sản địa phương mùa mưa, tạo gạo đạt tiêu chuẩn chất lượng gạo hữu Lập líp trồng loại ăn phù hợp với sinh thái địa phương, giảm tối đa vụ lúa (ĐX-HTTĐ) chuyển sang canh tác vụ lúa (ĐXHT),…Hướng chung giảm đất lúa, tăng đất có mặt nước ni thủy sản, ni tơm nước lợ + Bố trí lại thời vụ canh tác lúa vụ Đông Xuân KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 85 - Từ học kinh nghiệm vụ lúa Đông Xuân 2019 - 2020 gieo sạ sớm 20 - 25 ngày so với năm trước giảm đáng kể thiệt hại hạn mặn nghiêm trọng so với hạn mặn lịch sử 2015 - 2016 Do vậy, cần tổng kết thực tế thời vụ lúa Đông Xuân 2019 - 2020 địa phương để xây dựng lại lịch thời vụ sớm 25 - 30 ngày so với thời vụ năm trước 2015 - 2016 Chọn thời điểm gieo sạ lúa Hè Thu với thời điểm bắt đầu mưa liên tục để tránh hạn mặn, gieo cấy lúa Thu Đông lúa Mùa sau mưa đủ nước rửa mặn – phèn giữ nước mưa ruộng – mương cấp cho lúa sinh trưởng – phát triển tốt mùa mưa + Chọn giống trồng có khả chịu hạn mặn đưa vào sản xuất đại trà - Bộ giống lúa canh tác mơ hình tơm - lúa gồm giống lúa ST, ST24, ST25 giống lúa bụi sữa Cà Màu, bụi đỏ Bạc Liêu Các giống lúa có tên “OM” chịu mặn Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long chọn tạo, thử nghiệm Hội đồng khoa học Bộ Nông Nghiệp &PTNT công nhận khuyến cáo sử dụng sản xuất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) + Trồng, quản lý bảo vệ rừng phịng hộ đê biển, đê sơng nhằm hạn chế ảnh hưởng BĐKH- NBD + Áp dụng nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào phát triển hệ thống canh tác - Các quy trình kỹ thuật canh tác tổng hợp với lúa gồm có: (1) Quy trình kỹ thuật canh tác lúa “1 phải giảm”: phải sử dụng giống lúa xác nhận, giảm giảm số lượng giống lúa, giảm số lượng phân bón vơ cơ, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm số lượng số lần tưới nước, giảm tổn thất sau thu hoạch (2) Quy trình canh tác lúa thơng minh Viện nghiên cứu lúa quốc tế “IRR” chuyển giao cho Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với khuyến nông tỉnh làm thành cơng nhiều mơ hình ĐBSCL; có phương pháp tưới nước cho lúa xen kẽ khô - ẩm giảm 40% lượng nước tưới, giảm ngày cơng chi phí xăng dầu chạy máy bơm nước (3) Quy trình kỹ thuật tổng hợp ni tơm thẻ siêu thâm canh - giai đoạn thay nước.(4) Quy trình kỹ thuật tổng hợp ni tơm sú kết hợp chăm sóc quản 86 lý bảo vệ rừng phịng hộ ngập mặn ven biển; Tổng cục Thủy sản - Trung tâm Khuyến nông Bộ Nông Nghiệp &PTNT cơng nhận mơ hình canh tác bền vững Đặc biệt quy trình kỹ thuật chun gia ni thủy sản Hà Lan tổ chức FAO xác nhận phù hợp – hiệu bền vững điều kiện BĐKH-NBD, tạo việc làm, thu nhập cho cộng đồng dân cư nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Mơ hình thu hút hàng vạn hộ nơng dân nhận khoán quản lý bảo vệ rừng tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng (5) Các quy trình thiết bị tưới nước tiết kiệm hiệu quả: tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa,… Các tiến kỹ thuật, công nghệ có vai trị then chốt việc sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu tăng chất lượng, hiệu sản phẩm nông sản + Xây dựng quản lý vận hành thiết bị quan trắc cảnh báo mặn tự động hệ thống sông kênh rạch vùng Bán đảo Cà Mau 3.3 Giải pháp cơng trình Qua xem xét đánh giá phát hạn chế trạng thủy lợi sau: Hệ thống đê biển xuống cấp hư hỏng: sạt lở, lún sụt nhiều đoạn (có khu sạt lở đặc biệt nghiêm trọng với chiều dài 16 km, sạt lở đê biển Tây từ kênh Tây đến Tiểu Dừa dài 25 km,…) việc khôi phục đê biển gặp nhiều trở ngại thiếu vốn đầu tư công nghệ kỹ thuật khôi phục đê bền vững với BĐKH-NBD Hệ thống kênh khả trữ giữ nước Các cống dọc tuyến đê, bờ bao ngăn mặn chưa khép kín nên mặn thẩm sâu rò rỉ vào vùng sinh thái (Tiểu vùng hóa) Để chủ động ngăn mặn phải đắp hàng trăm đập tạm hàng năm, tốn kinh phí đầu tư việc kiểm sốt chất lượng nước giao thông thủy linh động Đặc biệt việc phân ranh mặn - dẫn mặn phục vụ ni tơm gặp trở ngại Thốt nước mưa nước từ đầm nuôi tôm tiêu thoát phèn hệ thống kênh mương hạn chế Việc lấy nước chiều qua kênh cống hiệu quả, vùng nuôi tôm hệ thống thủy lợi thiếu đồng chưa khép kín nên tiềm ẩn nhiều nguy gây hại cho thủy sản nuôi Căn hạn chế mức độ hư hỏng xuống cấp trạng hệ thống thủy lợi vùng BĐCM, đặc biệt nội dung trính dẫn Nghị KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) số 120/NQ-CP trích dẫn Quyết định số 899/QĐ-TTg, kế thừa có chọn lọc khuyến cáo tổ chức quốc tế FAO, WB, ADB,… việc chọn hệ thống canh tác bền vững dựa mức thích nghi hệ thống canh tác so với môi trường sinh thái đất - nước - nước lợ - mặn nước mưa Riêng nước tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quý nguồn gốc sống tương lai, số lượng ngày cạn kiệt khan nên phải quản lý, bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu - Nguyên tắc tảng là: mức thích nghi sinh thái - Nguyêt tắc định là: thị trường tiêu thụ sản phẩm sức cạnh tranh cao sản phẩm so với sản phẩm loại sản xuất vùng miền khác nhập mang lại giá trị sản phẩm thu nhập cao cho nhà nông - nhà doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị - Yếu tố động lực là: hợp tác liên kết phát triển khoa học công nghệ áp dụng vào canh tác tạo sản phẩm chất lượng Các hệ thống cống thủy lợi ưu tiên tập trung đầu tư phục vụ kịp thời hiệu hệ thống canh tác thích ứng với BĐKH-NBD vùng BĐCM, bao gồm: (1) Chống sạt lở, sụt lún cải tạo nâng cấp đồng đại hóa đê biển, đê sơng vùng Bán đảo Cà Mau đủ lực chủ động ứng phó với thiên tai BĐKH-NBD diễn biến phức tạp gây (2) Thường xuyên nạo vét tất tuyến kênh cấp theo thiết kế Đặc biệt, đủ khả đảm nhận đa mục tiêu, có mục tiêu giữ trữ nước (nước mưa chính) hệ thống kênh phục vụ sản xuất, sinh hoạt,… cộng đồng (3) Tiếp tục thực giai đoạn đầu tư quản lý vận hành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé Đồng thời yêu cầu Bộ Giao thông vận tải bàn giao Âu thuyền Tắc Thủ cho Ban quản lý đầu tư xây dựng quản lý dự án thủy lợi 10 vùng ĐBSCL Đảm bảo vận hành khai tác Âu thuyền Tắc Thủ theo hướng đa mục tiêu, có việc tiếp giữ cho tiểu vùng hóa U Minh Cà Mau dự án cấp vùng (liên tỉnh) (4) Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Cái Lớn Cái Bé, Âu thuyền Ninh Quới, Âu thuyền Tắc Thủ… đảm bảo phân ranh mặn cấp nước theo yêu cầu phát triển hệ thống canh tác thích hợp với điều kiện sinh thái, có tiềm phát triển vùng Bán đảo Cà Mau (5) Nghiên cứu xây dựng số trạm bơm điện phù hợp, phục vụ tiêu nước cục vào mùa mưa cấp nước mùa khô cần thiết KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy cần phải xây dựng hệ thống canh tác thích nghi với hệ sinh thái thích ứng với BĐKH-NBD vùng BĐCM, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa- trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau ứng dụng công nghệ cao, (6) hệ thống canh tác chuyên lúa Qua khảo sát thực tế phân tích tài – kinh tế hệ thống canh tác phổ biến vùng BĐCM, đặc biệt kế thừa có chọn lọc kết xét thích nghi với hệ thống canh tác, nên cần loại bỏ hệ thống canh tác sau đây: - Canh tác mía líp nhà máy đường (nhà máy đường Kiêng Giang, nhà máy đường Thới Bình, nhà máy đường Sóc Trăng) - Canh tác 03 vụ lúa (ĐX-HT-TĐ) khơng có nước tưới cho trồng mùa khơ hiệu kinh tế tài thấp Đảm bảo phát triển bền vững, thích nghi với hệ sinh thái chủ động thích nghi với BĐKH-NBD cần thực đồng thời nhóm giải pháp cơng trình phi cơng trình phù hợp với tiểu vùng sinh thái mặn - lợ - Hơn nữa, phải làm tốt việc tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác liên kết phát triển chuỗi giá trị ngành hàng….Đồng thời chọn lọc áp dụng nhanh tiến kỹ thuật khoa học công nghệ vào công đoạn q trình sản xuất, kinh doanh ngành hàng có tiềm năng, lợi BĐCM Bài báo phần kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước MS : KC08.08/16-20: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính Đồn Thanh Trung (2019) Đánh giá thích nghi đất đai hệ thống canh tác phổ biến Bán đảo Cà Mau Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 23(120-126) Nghị số 120/NQ-CP Phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, thủ tướng phủ ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Đăng Tính, Trịnh Cơng Vấn, Phan Hữu Cường Phạm Quang Chánh (2019) Tiếp cận từ phân tích thích nghi sản xuất cho hệ thống thủy lợi Cái Lớn- Cái Bé Tạp chí KHKTTL&MT, số 64 (10-16) Quyết định 899/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” thủ tướng phủ ban hành ngày 10 tháng năm 2013 FAO/UNEP(1997) Negotiating a sustainable future for land - Structural and institutional guidelines for land resources management in the 21st century FAO/UNEP (1999a) The Future of our land: facing the challenge Guidelines for integrated planning for sustainable management of land resources 71p Abstract: PROPOSAL OF FARMING SYSTEMS IN CAMAU PENINSULA ADAPTING TO CLIMATE CHANGE - SEALEVEL RISE Ca Mau Peninsula covers an area of about 43% of the Mekong Delta area, with potential agricultural and fishery development Based on the results of assessment on land suitability, livelihood and socioeconomic factors of the region, the study proposes adaptive farming systems in the context of seawater climate change This includes (1) a multi-cropping integrated farming system, (2) a brackish shrimp farming system, (3) a perennial fruit farming system, (4) a rotational farming system Rice-land crops, (5) high-tech fruit and vegetable cultivation systems, and (6) specialized rice cultivation systems In addition, structural and non-structural measures to optimize water supply and control to improve the efficiency of adaptive farming systems are mentioned Keywords: Ca Mau peninsula, adaptive, farming system, structural and non-structural measures Ngày nhận bài: 25/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020 88 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020) ... báo đề xuất hệ thống canh tác nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng (BĐKH-NBD) vùng BĐCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lựa chọn hệ thống canh tác thích nghi với biến BĐKH-NBD... (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa- trồng cạn,(5) hệ thống canh tác. .. thống canh tác thích nghi với hệ sinh thái thích ứng với BĐKH-NBD vùng BĐCM, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác