CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA

67 35 0
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Anh Hùng Lý Thường Kiệt Khơi Nguồn Tâm Linh Mở Trang Sử Mới Cho Người Dân Nước Việt Phật Hoàng Trần Nhân Tông Đưa Đạo Vào Đời Phá Trừ Mê Tín L àm Rạng Rỡ Tổ Tiên MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ TƯỞNG CAO ĐẸP NGƯỜI PHẬT TỬ TẠI GIA 17 CHƯƠNG II: NƯƠNG TỰA TAM BẢO CHÂN CHÍNH 19 CHƯƠNG III: THỰC TẬP VÂNG GIỮ NĂM ĐIỀU ĐẠO ĐỨC 21 CHƯƠNG IV: CÁCH THỨC THỜ PHẬT BỒ-TÁT 24 CHƯƠNG V: HỌC PHẬT ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP 26 CHƯƠNG VI: SINH HOẠT PHẬT PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY 28 CHƯƠNG VII: HIẾU DƯỠNG PHỤNG THỜ CHA MẸ 29 CHƯƠNG VIII: TRÁCH NHIỆM CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI 34 CHƯƠNG IX: CHUẨN BỊ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN CHƯƠNG X: MỐI QUAN HỆ TÌNH CHỒNG NGHĨA VỢ CHƯƠNG XI: TRÁCH NHIỆM CHỒNG ĐỐI VỚI VỢ CHƯƠNG XII: BỔN PHẬN VỢ ĐỐI VỚI CHỒNG: CHƯƠNG XIII: TRÁCH NHIỆM THẦY DẠY HỌC TRÒ CHƯƠNG XIV: BỔN PHẬN NGƯỜI HỌC TRÒ ĐỐI VỚI THẦY 40 42 44 47 49 55 CHƯƠNG XX: HỌC ĐỂ HỒN THIỆN CHÍNH MÌNH 68 CHƯƠNG XXI: NHỮNG ĐIỀU ĐÁNG TƠN KÍNH CỦA NHƯ LAI THẾ TƠN 72 CHƯƠNG XXII: HÃY SUY NGHĨ KHI BẠN BẾ TẮC 74 CHƯƠNG XXIII: CHÍN ĐIỀU NÊN NHỚ TRONG CUỘC SỐNG 77 CHƯƠNG XXIV: NHỮNG BÀI HỌC ĐÁNG GHI NHỚ 80 CHƯƠNG XXV: NHỮNG ĐIỀU NÊN KHẮC TỐT GHI TÂM 83 CHƯƠNG XV: SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI BẠN BÈ 58 CHƯƠNG XVI: MỐI QUAN HỆ BÌNH ĐẲNG GIỮA CHỦ VÀ THỢ CHƯƠNG XXVI: NHỮNG BÀI HỌC ĐÁNG SUY GẪM TỪ CUỘC ĐỜI 86 60 CHƯƠNG XXVII: NHỮNG ĐIỀU MANG LẠI HẠNH PHÚC LỚN 90 CHƯƠNG XXVIII: PHẬT DẠY ÂN NGHĨA LÀ GỐC CỦA CON NGƯỜI 93 CHƯƠNG XVII: TÌNH LÀNG NGHĨA XÓM VÀ QUÊ HƯƠNG CHƯƠNG XVIII: BIẾT ỨNG XỬ TỐT TRONG GIAO TẾ CHƯƠNG XIX: LO VIỆC TANG LỄ ĐÚNG THEO CHÁNH PHÁP 62 64 66 CHƯƠNG XXIX: THIỀN TRONG BỘN BỀ CÔNG VIỆC 103 CHƯƠNG XXX: LẬP TRƯỜNG VỮNG CHẮC CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ 116 LỜI GIỚI THIỆU Là người bắt đầu học Phật học Phật chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tơi biên soạn sách nhỏ này, nhằm hướng dẫn cho người cư sĩ gia tập sống đời thánh thiện, theo lời Phật dạy Chúng cố gắng trình bày nguyên tắc theo hiểu biết có giới hạn mình, sau thời gian ứng dụng tu học cảm thấy có chút an lạc Để giúp cho người cư sĩ gia thực vai trị trách nhiệm gia đình người thân cộng đồng xã hội Trước tiên, cần phải có niềm tin vững sau học hỏi, có tư sâu sắc, có quán chiếu chiêm nghiệm lời Phật dạy sau đây: 11 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC Này thiện nam, tín nữ, nghe điều gì, vị phải quan sát, suy tư thể nghiệm Chỉ nào, sau thể nghiệm, quý vị thực thấy lời dạy tốt, lành mạnh, đạo đức, có khả hướng thiện, chói sáng người trí tán thán; sống thực theo lời dạy đem đến hạnh phúc, an lạc thực lâu dài, lúc quý vị đặt niềm tin bất động thực hành theo (Kinh Bộ Tăng Chi, A I 188) Do đó, để trở thành người Phật tử chân chính, cần phải có thời gian định để tìm hiểu đạo Phật Người có lịng tự trọng không ỷ lại vào lực khác, đứa nên người thành công trường đời thường có chí tự lập cao, dựa dẫm vào cha mẹ Thật vậy, đến với đạo Phật phải tìm hiểu lời Phật dạy theo cách thức văn, tư, tu Văn có nghĩa nghe đọc qua kinh sách băng đĩa, nghe chư Tăng Ni chia sẻ Phật pháp, ta 12 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA nghe suông theo kiểu người trước làm sao, người sau làm mà khơng có tư duy, qn chiếu thể nhập chân lý niềm tin mù quáng -Để đảm bảo cho người Phật tử gia sống đời đạo đức, có nếp sống văn hóa lành mạnh, có hiểu biết chân chính, có trí tuệ phân biệt sai, chánh tà biết cách làm chủ thân với tinh thần vô ngã, vị tha -Để thực hành lời Phật dạy nhằm phát huy tinh thần “tốt đạo đẹp đời” phù hợp với tầng lớp xã hội, người Phật tử chân phát nguyện rộng độ chúng sinh, thắp sáng đuốc từ bi cứu khổ, nhằm làm vơi bớt nỗi đau bất hạnh -Để giúp cho người Phật tử gia hiểu rõ lợi ích thiết thực việc học hỏi, chiêm nghiệm ứng dụng vào đời sống ngày -Người Phật tử chân cần thiết lập xây dựng Tịnh độ dân gian, tảng 13 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC thân, gia đình xã hội, khơng nhớ nghĩ q khứ, khơng vọng cầu tương lai mà sống phút tại, “cực lạc tiền” Tịnh độ lịng sạch, cịn tìm chi cõi Phật phương Tây Chính vậy, tổ thường nói: Ngoài tâm cầu Phật ngoại đạo, người tu học chân nên xem xét, chiêm nghiệm lời dạy này? Chúng biên soạn cẫm nang vào đời, nhằm góp phần nhỏ vào việc xây dựng ngơi nhà Phật pháp, mong phát triển bền vững, lâu dài mai sau Với chút lòng thành biết ơn sâu sắc, kính mong chư tơn Hịa thượng, Thượng tọa, Đại đức tăng ni, Phật tử bậc thiện hữu tri thức giáo, để cẫm nang vào đời thật có hữu ích cho nhiều người Thích Đạt Ma Phổ Giác Kính ghi 14 Sách giúp cho người cư sĩ gia thấm nhuần đạo đức từ bi trí tuệ Phật-đà qua nguyên tắc sau: CHƯƠNG I: LÝ TƯỞNG CAO ĐẸP NGƯỜI PHẬT TỬ TẠI GIA Điều 1- Người Phật tử chân chính, trước làm theo quan điểm ai, cần phải tìm hiểu, suy tư chiêm nghiệm, sau thấy rõ lợi ích thiết thực, khơng làm tổn hại người vật, tin bắt đầu thực hành theo Điều 2- Người cư sĩ gia sau nghe lời Phật dạy, có suy tư quán chiếu xem xét ứng dụng vào đời sống ngày mà cảm nhận an lạc hạnh phúc Từ thấy lý tưởng đạo Phật, giúp cho người trưởng thành đạo đức, nhờ nhận thức sáng suốt nên 17 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC biết cách vượt qua cạm bẫy đời, phát nguyện làm người Phật tử chân Điều 3- Người Phật tử nên đến với đạo Phật hiểu biết chân chính, tự soi sáng lại thấy tất tượng vật nương tựa vào bảo tồn sống, phải sống đạo đức, tôn trọng luật pháp nhằm góp phần làm an lạc cho xã hội Điều 4- Người Phật tử sau tiếp nhận lời dạy chân Phật-đà, sống trung thành với lý tưởng giác ngộ giải thốt, ln ý thức gương mẫu làm tròn trách nhiệm gia đình người thân đóng góp lợi ích xã hội, hộ trì Tam bảo mai sau CHƯƠNG II: NƯƠNG TỰA TAM BẢO CHÂN CHÍNH Điều 5- Người Phật tử chân nương tựa đức Phật, người thầy dẫn đường giúp cho nhân loại biết cách hướng thượng, từ trọn đời không tu theo Trời, Thần, Quỷ, vật, tơn trọng tình người sống Điều 6- Người Phật tử chân học hỏi lời dạy đức Phật, nhằm chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, thành an vui hạnh phúc bây giờ, từ trọn đời không tu theo học thuyết tín ngưỡng dân gian có tính cách làm hại người 18 19 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC có lợi ích để nuôi dưỡng thân tâm khỏe khoắn Điều tối kỵ nín tiểu đại tiện lâu, sau bị bệnh suy thận, bị trĩ, bị nóng gan Khi tiểu, đại ta biết ta đưa thứ cặn bã độc hại tích tụ thể, ta cảm nhận thoải mái, nhẹ nhàng Khi rửa mặt, súc miệng, tắm rửa, chải đầu, thay quần áo, cảm nhận tươi mát qua xúc chạm nhận biết Chỉ khoảng thời gian ngắn vòng nửa tiếng đồng hồ, ta khéo an trú hành động có ý thức tỉnh giác cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng tự Cái thấy nghe hay biết biết rõ cử chỉ, hành động đem lại cho ta bình yên, hạnh phúc nhờ ta lúc sống chánh niệm tỉnh giác Sự tỉnh giác giúp ta làm chủ ý nghĩ, lời nói, hành động diễn 104 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA Tỉnh giác thế, thấy thấy, nghe nghe, ta thấy nghe hay biết định tĩnh sáng suốt, thường biết rõ ràng Khi ta chánh niệm tỉnh giác ta có mặt giây phút sống, nhờ giây phút sống bình yên, hạnh phúc Cái hạnh phúc tặng phẩm quý giá cho sống Đây việc làm đỗi bình thường, biết tỉnh giác phút giây, nhận diện an trú có Ta biết ta hành thiền đứng nằm ngồi, đâu phải tìm cầu đâu xa Tắm vịi nước tươi mát, ta gội đầu, kỳ cọ, cảm nhận dòng nước tươi mát trong trạng thái an lạc, thoải mái, nhẹ nhàng Khi làm việc ta biết việc đó, đừng để suy tư nghĩ tưởng kéo ta khứ hay mơ ước, mong mỏi đến tương lai làm cho ta dính 105 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA mắc vào lo lắng, sợ hãi, buồn phiền, sầu khổ giận hờn tiền mà thường biết rõ ràng định tĩnh sáng suốt Rồi đến trước bàn thờ Phật hay thư phòng, đốt nén tâm hương hướng mười phương Tam bảo, nguyện cầu Phật pháp trường tồn gian này, thấm nhuần Phật pháp để người hết khổ, vui Kế đến, thực tập thiền lạy PhậtBồ tát Hai tay chấp trước ngực từ từ đưa lên trước mặt, ngang trán, hai chân đứng với tư hình chữ Bát Hai tay từ từ đưa xuống năm vóc tồn thân, úp hai bàn tay xuống cách mặt đất khoảng 40 cm, đầu cúi theo úp xuống sát đất khoảng hai bàn tay, hai đầu gối chấm sát đất Tùy theo khả thời gian ngồi thiền 10 phút, 20 phút, 30 phút Trong lúc ngồi thiền niệm Phật-Bồ tát niệm Phật-Bồ tát Ai quán sát thở quán sát thở, thở vào ta chuyển hóa phiền não tham-sânsi, thở ta cảm nhận bình yên, hạnh phúc phút Ai có chiều sâu tu tập tỉnh giác phút giây cách nhận diện vọng niệm mà không cần phải xua đuổi hay bám víu vào nó, tâm Phật 106 Rồi hai tay bật lên theo đàn hồi giống lò xo, trở lại tư ban đầu chấp tay trước ngực Và ta thoải mái, nhẹ nhàng lạy theo trình tự lúc ban đầu cách đặn Trong lúc lạy tu pháp niệm Phật-Bồ tát niệm Phật-Bồ tát Ai tu pháp thở quán sát thở có chiều sâu tu tập tự biết tỉnh giác nhận diện vọng niệm đưa chúng trở tâm chân thật 107 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC Phương pháp lạy Phật-Bồ tát giúp cho ta tiết kiệm lượng, sức khỏe, khỏi phải thời gian tập thể dục buổi sáng lúc lễ lạy ta thực tập phương pháp thể dục thẩm mỹ toàn diện Cách lễ lạy không làm cho ta mệt nhọc mà lạy ta thêm sức dẻo dai, tinh thần minh mẫn sáng suốt Khi lễ lạy ta lòng hướng tâm vào thể tánh sáng suốt, dùng định tĩnh giống lò xo đàn hồi bật lên, bật xuống đặn, nhẹ nhàng giúp cho máu huyết lưu thơng tồn thân Ta cảm nhận khỏe khoắn, sảng khoái, an nhiên lễ lạy Nếu có dư thời gian ta thực tập thiền đi, hành giả niệm Phật-Bồ tát chấp hai tay trước ngực vừa vừa niệm Phật-Bồ tát Quý vị nên nhớ ta cần tâm vào câu niệm Phật-Bồ tát mà thôi, việc nhanh hay 108 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA chậm không quan trọng Chúng ta cần nhớ miệng niệm, tai lắng nghe tiếng niệm Phật-Bồ tát rõ ràng, tâm vào câu niệm Phật-Bồ tát miệng niệm, tai lắng nghe Sau thực tập bước hoàn chỉnh, đạt đến niệm tương ưng lúc đứng nằm ngồi, chuyển sang bước hai miệng niệm tâm lắng nghe, cuối tâm niệm tâm lắng nghe mà thường biết rõ ràng, nương nơi mắt thấy thấy, nương nơi tai nghe nghe, mũilưỡi-thân-ý lại Hành giả quán sát thở tu pháp tỉnh giác khơng cần chấp hai tay trước ngực, vừa vừa quán sát thở, thở vào ta xua tan bao phiền muộn khổ đau, thở ta an trú phút Hành giả có chiều sâu nhìn vọng niệm giống gió thoảng mây bay lúc sống tỉnh giác, thường biết rõ ràng 109 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC Chúng ta tập ngồi, tập lạy, tập đứng, tập đi, tập hoạt động vài ba ngày thấy tiến liền tức khắc Đây thật nhiệm mầu mà làm Chúng ta tập sống sâu sắc thảnh thơi giây phút đời sống hàng ngày ăn uống, tiểu, đại làm việc chỗ thiền CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA Việc làm thức ăn ăn sáng loại thiền tập quan trọng thiếu đời sống việc ta phải tự giải Khi nấu nước sôi, pha trà, pha cà phê, nấu cháo, nấu hủ tiếu, chiên cơm nguội…, làm việc biết việc theo thứ tự Chánh niệm tỉnh giác làm việc giúp cho ta biết cách chuyển hóa, soi Chúng ta muốn an nhiên, thảnh thơi tâm ý không tiếc nuối khứ, không mơ ước viễn vơng đến tương lai để chuyển hóa phiền não, khổ đau mà an trú giây phút Giây phút giây phút giúp cho ta bình yên, hạnh phúc nơi sống sáng lại với xảy Nói tóm lại, nhà có bàn thờ Phật ngồi thiền trước bàn thờ Phật, khơng có bàn thờ Phật để lạy ta chọn chỗ trống tùy theo khơng gian gia đình pha trà ta sống tỉnh giác Nhờ 110 phút Tỉnh giác cốt tủy thiền tập làm cho trái tim ta hiểu biết thương yêu Khi nấu nước sôi pha trà, biết pha trà, khơng nhớ nghĩ q khứ, khơng mơ tưởng tương lai, tâm ý thức việc ta tỉnh giác phút giây giúp ta sống hiểu biết hơn, yêu thương vui sống bình an, hạnh phúc với tất người Ai có lực tỉnh giác, cần 111 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC kiên trì thực tập đặn kết đạt ngồi sức tưởng tượng Thời gian làm thức ăn ăn sáng làm cho thành viên gia đình vui vẻ kết thiền tập Chúng ta xếp buổi ăn sáng cho gia đình vui vẻ thuận thảo Khi ăn sáng đừng đọc báo, đừng nghe tin tức, đừng xem ti vi Chúng ta thành viên ngồi thẳng lên, nhìn thức ăn bàn, mỉm cười mời thưởng thức hương vị đậm chất ngào buổi sáng Trước ăn cần trao đổi, dặn dò điều cần làm ngày trước ăn tỉnh giác Khi ăn ta biết ăn, mặn lạt, chua cay, ngon dở ta biết hết Ăn xong ta rửa bát, dọn bàn cảm nhận ngày tươi đẹp bên mái ấm gia đình Sau ăn sáng xong, người tiếp tục với nhiệm vụ Ta cần nhận diện 112 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA mặt mũi xưa mình, làm việc ta biết việc đó, ta suy nghĩ, nói năng, hành động tỉnh giác Như vậy, ngày có mặt ngày có thiền, có tỉnh, có giác, có biết mà an nhiên, tự Cuộc sống có làm cho ta phiền muộn, khổ đau Chúng ta biết rõ tập khí, tức thói quen Đây thói quen xấu lặp đi, lặp lại nhiều lần nên sai sử ta chạy theo vọng niệm nhớ nghĩ, tiếc nuối khứ hay mơ tưởng viễn vơng đến tương lai mà đánh Chính ta mải dính mắc vào khứ hay lo lắng cho tương lai nên ta không đủ khả để nhận diện sai lầm qua mà sống an lạc, Chúng ta nhớ khứ mà tiếc nuối đau buồn lại suy đoán, dự kiến, chuẩn bị, mơ ước 113 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC hoài bão tương lai để đạt hạnh phúc Khi bắt đầu thiền tập vào thiền tập, bị thói quen lo lắng, sợ hãi tương lai Chính lo lắng, bồn chồn làm cho ta không an trú vững chải Tuy nhiên, ta phải kiên trì bền bỉ để đến lúc làm chủ thói quen mà khơng bị lơi trước Có nhiều người bị khứ ám ảnh với tiếc thương, hờn ốn, hối hận khổ đau Chính họ khơng thể sống bình n giây phút Nếu khứ bị bạc đãi, bị khổ đau chuyện tình ái, ta phải biết cách thực tập thiền để khứ tự động chìm lắng Chúng ta biết cách thiền tập đứng nằm ngồi, lúc ăn uống, làm việc nghỉ ngơi ta luôn trở với thực 114 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA nhiệm mầu Khi không tiếc nuối hay nhớ nghĩ khứ, không bị tương lai làm xáo động tâm tư ta tự an lạc phút Tóm lại, từ mở mắt thức dậy tiểu, đại, chải răng, tắm gội, mặc quần áo, ăn uống, bộ, làm việc, lái xe…, để hết tâm ý vào việc làm, thực sống Ta tìm an lạc hạnh phúc phút giây ấy, mong mỏi, tìm cầu đâu xa Đó thực tế ngờ đến Nhiều người nghĩ tu phải vô chùa, hang sâu rừng thẳm, không ngờ tu đơn giản Sự đơn giản phép mầu tỉnh thức ta làm nên phép mầu ấy, khơng ban phước giáng họa cho ta 115 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA hại cho người vật, vật chất lẫn tinh thần CHƯƠNG XXX: LẬP TRƯỜNG VỮNG CHẮC CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Người Phật tử chân chính, khơng biết tu đụng chạm tới nhiều người, gian tranh giành, sát phạt lẫn nhau; có tu, q vị dám bảo đảm khơng đụng chạm đến người hay khơng? Khi tin Phật làm cho lồi ma lấy làm khó chịu, chúng bạn đồng minh làm người theo ma ghét lây Chúng ta thấy rõ ràng đời ma nhiều vô số kể, tin Phật đụng chạm đến nhiều người rồi; ma gì? Ma làm 116 Mình tin pháp Phật lời dạy chân đụng đến tà thuyết bất làm mê lịng người Vì thế, nói Chánh pháp thực hành Chánh pháp đụng chạm đến người tuyên truyền tà thuyết mê tín dị đoan, để làm mờ mắt thiên hạ Chúng ta tin chư Tăng người tu hành chân đụng chạm tới thầy tà, bạn ác đội lốt tu sĩ nắm quyền điều hành giáo hội Chúng ta thật biết chùa tụng kinh, lễ Phật, làm công quả, ngồi thiền bng xả tạp niệm xấu ác ta đâu có thời gian, để nói xấu người người kia, mà đụng chạm tới quyến thuộc “ma” Chúng ta tin giới pháp Phật áp dụng tu hành đụng chạm tới sinh hoạt phi đạo đức, gây tệ nạn xã hội, làm khổ 117 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA đau cho nhân loại Thế cho nên, việc có Chúng ta ưa tơn trọng cơng bằng, lẽ phải, niềm tin vững Tam bảo thôi, muốn sống bình đẳng, để đụng chạm tới người khơng ta đóng góp giúp đỡ cho tin sâu nhân cho chết hết đâu có được, có người ln lợi dụng Người đời khơng hiểu nên thích giết hại sinh vật để ăn, tranh giành để sống, tàn hại, huỷ hoại người khác để mưu cầu lợi ích cho riêng Người Phật tử chân chính, tin Phật lại khơng thích làm tổn hại đến người vật, nhân dẫn đến ốn giận thù hằn, làm khổ đau cho Đại đa số cho “vật dưỡng nhơn” nên họ sát sinh hại vật, họ cơng khai giết cịn khuyến khích nhiều người khác giết Người Phật tử không giết hại mà cịn khun nhủ người phóng sinh giúp người cứu vật, đụng chạm lớn đến họ Suy quyền cao chức trọng để bóc lột, chèn ép kẻ Phật dạy: mong muốn mà không ý khổ Tiền bạc tài sản cơng sức làm phải tiết kiệm dư chút đỉnh, lại bị kẻ khác lấy chẳng buồn khổ, mà có số người lười biếng, ham hưởng thụ nhiều, kẻ có chức quyền bớt sén người khác; sống phải chịu đụng chạm, cọ xát đủ thứ hết khó mà tránh khỏi Người khơn ngoan, sáng suốt biết tạo nhân lành bị tai hoạ, cịn số đông phải chịu nhiều đau khổ lầm mê, hiểu biết chân cho có sống có đụng chạm, dù Phật dạy người Phật tử khơng ngoại tình ta khơng thích đụng chạm phải mà hay sống chung thủy vợ, đụng chạm hồi chồng, người có thói quen đuổi 118 119 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC bướm bắt hoa ham mê lạ, thích sắc đẹp lại thích vậy, nên ta phải đụng chạm tới họ Người đệ tử Phật thích nói lời chân thật, nói chân lý, khơng nói dối để lừa gạt người khác; nói lời thẳng đụng chạm kẻ điêu ngoa, xảo trá, nói thật đụng chạm đến người nói dóc, nói láo, nói dối Người Phật tử chân chính, lại nói dối để lừa gạt người khác phải khơng q vị, cần nói thiệt thơi đụng chạm đến người khác rồi, mích lịng trước, đặng lịng sau cịn sống giả dối, lừa đảo lẫn Rượu thuốc, xì ke, ma tuý tác hại đến chừng nào, gian lại tiêm nhiễm nặng thứ ấy, gây bệnh hoạn, làm an ninh, trật tự, bạo lực gia đình, dẫn đến hiếp dâm, trộm cướp, lừa đảo, làm gia đình chia ly, tan nhà nát cửa, cuối tù 120 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA tội Chúng ta đâu có muốn mà bị nhiều người phê phán, trích kẻ ngu, khơng biết hưởng thụ hết Mình đâu có giành bia ơm, rượu thịt họ mà ăn bị đụng chạm hồi Thế cho nên, q vị thấy, thật tu bị đụng chạm tới người khơng chịu tu, hỏi để gian thật hồ hợp vui vẻ sống với Khơng thể có chuyện được, khơn nhờ, ngu chịu sống đau khổ làm mê từ đời qua kiếp khác Thiên ma ba tuần nghe tin Phật thiền định cội Bồ-đề, tìm đủ cách quấy nhiễu để ngăn Phật thành đạo, khơng làm Phật Tại sao? Đức Phật dùng cung thiền định lưỡi kiếm trí tuệ để quét chúng ma Đến thành Phật rồi, Thiên ma lại muốn Ngài mau nhập Niết Bàn sớm, để họ quyền làm nhiễu loạn 121 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC gian, tất chúng ma hết nhiều hình thức Bởi vậy, người tu theo Phật đụng chạm tới tham lam, ích kỷ giới lồi ma Người Phật tử chân chính, muốn dìu dắt họ lên để chuyển hoá cõi ma thành cõi Phật, chúng có chịu nghe đâu, chúng bày trị níu kéo lẫn nhau, để kích thích lịng tham lam người Thế cho nên, sống đời, người biết gìn giữ giới đức để khơng bị rơi vào hố sâu tội lỗi, khó Chúng ta phải can đảm, mạnh dạn, tâm vươn lên vượt qua cạm bẫy đời, chúng ma đông vô số Nếu không tu đụng đâu chửi đó, đánh đấm, mạ luỵ lẫn nhau, đụng chạm liên miên khơng có ngày thơi dứt Người có tu khéo xếp hơn, có đụng chạm đơi khơng Vì có kham nhẫn, sức chịu đựng suốt trình tu học để chuyển hố chúng 122 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA ma, quay nương tựa Phật Chúng ta thường tự hào rằng, tu thương, kính, mến q trọng? Khơng có chuyện đâu q vị, đừng có mơ mộng ảo huyền Ta tu bị nhiều người khảo hạch, chống đối; ví muốn biết khơng cịn nóng giận bị người trách mắng, đánh chửi, coi ta có động tâm hay khơng? Hiểu vậy, cố gắng, kiên trì, bền bỉ phút giây để có hội sống trọn vẹn với niềm tin khơng thối chuyển bước đường tu tập, chuyển hoá Thật ra, đời đẹp sáng lấp lánh ban đêm, có tâm ma người tạo oan trái đời Thế gian này, người biết quy hướng Phật pháp ít, họ bị bộn bề công việc, mắc lo cơm áo gạo tiền, chúng ma đồng hóa 123 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC nên khơng có thời gian tìm hiểu tu theo đạo Phật, nên đa số rơi vào si mê lầm lạc, khổ đau Phật thấy rõ tác hại nên lịng từ bi mà khun nhủ người sống có ý thức trách nhiệm, thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn tình người sống Khi ta có niềm tin vững bước rộng mở, khơng có ngăn cản bước ta Người Phật tử cần phải nuôi dưỡng xây dựng niềm tin chân chính, tin sâu nhân quả, tin chủ bao điều họa phúc tin tâm Phật nhờ biết cách buông xả Trong sống, Đức Phật ln nhấn mạnh lịng tin sau có trí tuệ, xem động lực thúc đẩy tiến người suốt trình tu tập chuyển hoá hướng đến mục tiêu giác ngộ, giải Đức Phật dạy có 10 điều vội tin: 1-Chớ vội tin điều điều truyền thuyết 124 CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA 2-Chớ vội tin điều điều thuộc truyền thống 3-Chớ vội tin điều điều nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền   4-Chớ vội tin điều điều ghi lại kinh điển hay sách   5-Chớ vội tin điều điều thuộc lý luận siêu hình   6-Chớ vội tin điều điều phù hợp với lập trường 7-Chớ vội tin điều điều kiện hời hợt   8-Chớ vội tin điều điều phù hợp với định kiến   9-Chớ vội tin điều điều sức mạnh quyền uy ủng hộ  10-Chớ vội tin điều điều nhà truyền giáo hay đạo sư tun.  125 THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC Bài kinh Phật dạy cho người Kalmala, sau họ thỉnh cầu sau: Kính bạch đức Thế Tơn, có nhiều vị đạo sư đến thăm chúng con, người tuyên truyền đạo họ chân lý Kính bạch Ngài, chúng lời dạy để tin theo áp dụng hành trì Phật khơng trả lời câu hỏi mà hỏi lại họ: Người hay sát sinh hại vật có từ bi hay khơng? Dạ thưa không Người hay gian tham, trộm cướp, lường gạt người có từ bi hay khơng? Dạ thưa không Người hay uống rượu say sưa làm não hại thân tâm có từ bi hay khơng? Dạ thưa khơng Đức Phật khéo léo dẫn dụ, bắt buộc người phải cân nhắc, suy nghĩ thể nghiệm lời dạy tin CẪM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA Phật, tin Phật mà không hiểu Phật tức phỉ báng Phật, vơ tình làm lu mờ chánh pháp Phật-đà Vậy niềm tin lập trường vững người Phật tử gì? Nói chung, niềm tin chân quan trọng tối cần thiết đời sống người, niềm tin không chân lý dẫn rơi vào mê tín dị đoan, tin sau chết hết làm cho nhân loại dễ dàng rơi vào hố sâu tội lỗi Thế cho nên, trước tin điều gì, ta phải cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng, coi lời dạy học thuyết có lợi ích cho nhân loại hay không? Đây cách thức xây dựng niềm tin chân cho người Phật tử, sau phát sinh trí tuệ nhờ văn, tư, tu theo lời Phật dạy Một niềm tin chân phải theo với lý trí xét đốn, hiểu tin lịng tin chánh tín Chúng ta đến với đạo 126 127 SÁCH ĐÃ IN Lột xác tập nghiệp chúng sinh Nghiệp thấy biết sai lầm Biết sống thực tế Gieo trồng phước đức Nhân số phận người Dòng đời oan trái Vượt qua cạm bẫy đời Sáng tối người Phải trái đời 10 Tâm tình người trẻ 11 Sám hối hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm 12 Tình mẹ bao la 13 Chú giải kinh nhân ba đời 14 Chủ giải kinh phước đức 15 Tình người sống 16 Sống để yêu thương 17 Hung thần phiền não 18 Hiểu biết để cảm thông 19 Giá trị lời nói 20 Tám gió thổi chẳng động 21 Giận khơn hay dại 22 Cái trói buộc người 23 Cầu nguyện hay cầu xin 24 Ai dẫn ta lang thang 25 Tâm biết sống 26 Làm chủ than 27 đường tâm linh mầu nhiệm 28 Lịng tin người Phật tử 29 Thơng điệp đời 30 Dịng đời xi ngược 31 Phật dạy 20 điều khó 32 Con người mâu thuẫn 33 Cuộc đời kẻ mê người tỉnh 34 Thiền sống nhân loại 35 12 nhân duyên đời 36 Con người tâm linh 37 Đạo làm người 38 Trái tim hiểu biết 39 Suy gẫm sống 40 Sai lầm đời người đánh 41 Giàu nghèo 42 Sống để làm gi 43 Thiên hạ có tâm 44 Để trở thành Phật tử 45 Để trở thành Phật tử 46 Thế gian khổ hay vui 47 Tâm Phật ví hoa sen 48 Kinh người áo trắng (dành cho Phật tử gia) 49 Phật dạy trách nhiệm người 50 Phật dạy pháp sống an lạc SÁCH SẮP IN Con đường tỉnh thức Phật, tổ Bồ-tát Chú giải điều nên nhớ Phật dạy khổ vui đời sống ngũ dục Phật dạy cho người cần câu Mỗi ngày học Phật pháp Quay lại để sống đời thản Chìa khóa sống Làm chủ thân để vượt qua sống chết Cá nhảy khỏi lưới hay 10 Đạo Phật đường nhân sinh 11 Ý thức hệ để hình thành nhân cách người 12 Cẩm nang vào đời tập 13 Cẩm nang vào đời tập 14 Cẫm nang vào đời tập 15 Cẫm nang vào đời tập 16 Thắp sáng đuốc HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Hà Nội: A2, 261 Thụy Khuê, Q Tây Hồ, Hà Nội ĐT: (04) 728.1306 Tp Hồ Chí Minh: 111 Lê Thánh Tơn, Q 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 824.4534 Web: nxbhongduc.vn Email: lienhe@nxbhongduc.vn CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập Lý Bá Toàn Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Quý đạo hữu, nhà hảo tâm có nhu cầu đóng góp ấn tống Kinh sách vui lịng liên hệ: Sửa in: Đại Đức Thích Đạt Ma Phổ Giác Trình bày bìa: Vi Xn Đại Đức Thích Đạt Ma Phổ Giác CHÙA LINH XỨNG XÃ HÀ NGỌC HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA TỦ SÁCH DUYÊN LÀNH Số điện thoại: 0906888575 / 01676888575 Email:  phogiac1960@gmail.com Tài khoản: Trần Ngọc Long – 101010007974118 Ngân hàng cơng thương Bỉm Sơn Thanh Hóa In cuốn, : Công ty TNHH In ấn Mai Anh Dũng Địa chỉ: 186 Phó Cơ Điều, P.6, Q.11, TP.HCM Số đăng ký KHXB: / CXBIPH/ /HĐ Quyết định xuất số: ./QĐ-NXBHĐ cấp ngày ISBN: In xong nộp lưu chiểu năm 2016

Ngày đăng: 02/07/2020, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan