1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Hóa 11

1 1,6K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 30,98 KB

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi khối 11- (thời gian làm bài 90 phút) Phần vô cơ. Câu 1 . (1 điểm) Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO 3 tạo ra khí NO duy nhất và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D tồn tại những ion nào ? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa X và Y để có thể tồn tại những ion đó. ( bỏ qua sự thuỷ phân của các ion trong dung dịch). Câu 2.(1điểm) Cho hỗn hợp FeS 2 và Cu 2 S với tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch A và khí B. A tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl 2 . B gặp không khí chuyển thành khí màu nâu B 1 . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 tạo ra dung dịch A 1 và kết tủa A 2 . Nung A 2 ở nhiệt độ cao đợc chất rắn A 3 . Viết các phơng trình phản ứng. Đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch viết phơng trình dạng ion thu gọn. Câu 3.(1điểm) Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí nitơ tinh khiết bằng cách cho amoniac tác dụng với một axit vô cơ A có tính oxi hoá. Sản phẩm tạo thành là H 2 O và N 2 với hệ số của H 2 O và N 2 trong phơng trình lần lợt là 2 và 1. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Viết phơng trình hoá học và tính số oxi hóa của các nguyên tố bị oxi hoá và bị khử trớc và sau phản ứng. Câu 4 (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu V lit hỗn hợp khí D ở đktc gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 18,2. 1. Tính tổng số gam muối tạo thành theo m và V biết rằng không sinh ra NH 4 NO 3 . 2. Cho V=1,12 lit . Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8 % d=1,242 gam/ml. Phần 2. Hoá hữu cơ. Bài 5 (1 điểm). Sự trùng hợp đivinyl có thể tạo thành 2 polime khác nhau và một sản phẩm phụ có thể bị hiđro hoá tạo etylxyclohecxan. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra để tạo thành các chất trên. Bài 6 (2,5 điểm) Hỗn hợp X chứa 2 Hiđrôcácbon A; B thuộc loại Ankan; Anken, Ankin. Tỷ lệ khối lợng phân tử của chúng là 22 : 13. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d thì khối lợng bình tăng lên 46,5 (g) và có 147,75 (g) kết tủa. 1. Xác định công thức phân tử của các Hiđrôcácbon 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X lội từ từ qua 0,5 (l) dung dịch Br 2 0,2M thấy dung dịch Br 2 mất màu hoàn toàn. Khí đi ra khỏi dung dịch Br 2 chiếm thể tích 5,04(l) (đktc). Hỏi thu đợc sản phẩm gì? Gọi tên chúng và tính khối lợng sản phẩm. Bài 7. ( 1,5 điểm) Một Aren A có 1 vòng Benzen. Cho 23,6 (g) A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br 2 2M. Ôxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4 đặc (H 2 SO 4 ) thu đợc axít thơm B. 3,32g B tác dụng vừa đủ với 1,6 g NaOH. Xác định CTCT của A; B Học sinh không đợc sử dụng bất cứ tài liệu gì. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. . Đề thi học sinh giỏi khối 11- (thời gian làm bài 90 phút) Phần vô cơ. Câu 1 . (1 điểm) Cho. duy nhất và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D tồn tại những ion nào ? Hãy thi t lập mối quan hệ giữa X và Y để có thể tồn tại những ion đó. ( bỏ qua sự

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w