Tái sinh và nhân nhanh cây Lùng Nghệ An bằng phương pháp tạo

Một phần của tài liệu Tạo vật liệu khởi đầu và bước đầu tái sinh cây lùng nghệ an bằng phương pháp vi nhân giống in vitro (Trang 41 - 54)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.2.Tái sinh và nhân nhanh cây Lùng Nghệ An bằng phương pháp tạo

cụm chồi và đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng

Việc nhân chồi in vitro có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lượng lớn cây con in vitro làm nguyên liệu cho các quá trình nhân giống tiếp theo. Đây

là quá trình quan trọng và cũng có thể nói đây là nhiệm vụ của nhân giống vô tính.

Ở giai đoạn này chúng tôi sử dụng môi trường 1/2MS có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BAP 1,0 mg/l BAP kết hợp với nước dừa 10% ở môi trường đặc và lỏng, BAP 2,5 mg/1BAP và 1,0 mg/l Kn môi trường đặc, nhằm tìm ra nồng độ thích hợp nhất cho quá trình nhân nhanh, tạo ra số chồi nhiều, có chất lượng tốt trong thời gian nuôi cấy ngắn nhất.

3.2.1. Tái sinh và nhân nhanh cây Lùng Nghệ An bằng phương pháp tạo cụm chồi từ cành cụm chồi từ cành

Kết quả vi nhân giống từ cành được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP, nước dừa, Kinetin đến hệ số nhân chồi, số lá, chiều dài mẫu cành cây Lùng

Công thức Chồi/ bình Số lá Chiều dài chồi (cm) Hệ số nhân chồi Ban đầu Sau 7 tuần

CT1 3 3,0 0 – 1 1 – 2 1,00

CT2 3 10,0 3 – 5 4 – 6 3,33

CT3 3 6,0 2 – 3 3 – 4 2,00

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 CT1 CT2 CT3 CT4 Hệ số nhân chồi 1,0 3,33 2,0 1,33

Hình 3.7. Sơ đồ ảnh hưởng của BAP, nước dừa và Kinetin đến hệ số nhân nhanh chồi mẫu cành cây Lùng

Kết quả ở bảng trên cho thấy:

Mẫu cành cây giống khi đưa vào môi trường nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng 1/2MS không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng, không tạo chồi mới mà chỉ tiếp tục phát triển.

Ta thấy tỉ lệ tạo chồi lớn nhất ở môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP +

10% ND (đặc) đạt 3,33 sau 7 tuần, sau đó đến môi trường 1/2MS + 1.0 mg/1BAP + 10% ND (lỏng), 1/2MS + 2,5 mg/1BAP + 1,0 mg/1Kn (đặc).

Qua bảng 3.2 ta cũng thấy chiều cao chồi mới, số lá cũng có sự khác nhau ở các môi trường khác nhau. Chiều cao chồi và số lá lớn nhất ở môi trường 1/2MS +1,0 mg/1BAP + 10% ND (đặc) đạt tử 4 đến 6 cm (chồi), 3 đến 5 lá, sau đó đến môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (lỏng), 1/2 MS + 2,5 mg/1BAP + 1,0 mg/l Kn (đặc) có chiều cao chồi và số lá gần bằng nhau.

Vậy môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (đặc) là môi trường thích hợp nhất cho việc nhân nhanh mẫu cành cây Lùng.

Hình 3.8. Mẫu cành sau 2 tuần nuôi cấy Hình 3.9. Mẫu cành sau 3 tuần nuôi cấy

3.2.2.Tái sinh và nhân nhanh cây Lùng Nghệ An bằng phương pháp tạo cụm chồi từ đốt thân cụm chồi từ đốt thân

Kết quả vi nhân giống đốt thân được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ BAP, nước dừa, Kinetin đến hệ số nhân chồi, số lá, chiều dài mẫu đốt thân cây Lùng

Công thức Chồi/ bình Số lá Chiều dài chồi (cm) Hệ số nhân chồi Ban đầu Sau 7 tuần

CT1 3 3,0 0 – 1 1 – 2 1,00 CT2 3 11,0 2 – 3 4 – 5 3,67 CT3 3 22,0 4 – 5 7 – 8 6,67 CT4 3 9,0 1 – 2 3 – 4 3,00 0 1 2 3 4 5 6 7 CT1 CT2 CT3 CT4 Hệ số nhân chồi 1,0 3,67 6,67 3,0

Hình 3.12. Sơ đồ ảnh hưởng của BAP, nước dừa và Kinetin đến hệ số nhân nhanh chồi mẫu đốt thân cây Lùng

Kết quả ở bảng trên cũng cho thấy:

Mẫu đốt thân cây giống khi đưa vào môi trường nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng 1/2MS không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng, không tạo chồi mới mà chỉ tiếp tục phát triển.

Đối với mẫu đốt thân ta thấy tỉ lệ tạo chồi lớn nhất ở môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (lỏng) đạt 6,67 sau 7 tuần, sau đó đến môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (đặc), 1/2MS + 2,5 mg/1BAP + 1,0 mg/l Kn (đặc).

Qua bảng 3.3 ta cũng thấy chiều cao chồi mới, số lá cũng có sự khác nhau ở các môi trường khác nhau. Chiều cao chồi và số lá lớn nhất ở môi trường 1/2MS +1,0 mg /1BAP + 10% ND (lỏng) đạt 7 đến 8 cm (chồi), 4 đến 5 lá, sau đó đến môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (đặc), 1/2 MS + 2,5 mg/1BAP + 1,0 mg/l Kn (đặc) có chiều cao chồi và số lá gần bằng nhau.

Vậy môi trường 1/2MS + 1,0 mg/1BAP + 10% ND (lỏng) là môi trường thích hợp nhất cho việc nhân nhanh chồi mẫu đốt thân cây Lùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.13. Mẫu đốt thân sau 2 tuần nuôi cấy

Hình 3.14. Mẫu đốt thân sau 3 tuần nuôi cấy

Hình 3.15. Mẫu đốt thân sau 5 tuần nuôi cấy

Hình 3.16. Mẫu đốt thân sau 7 tuần nuôi cấy

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Qua những thí nghiệm đã thực hiện chúng tôi đã rút ra được những kết

luận sau về việc nhân giống in vitro cây Lùng:

Bước đầu nhân thành công cây Lùng (Bambusa sp.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro.

Tạo vật liệu khởi đầu in vitro cây Lùng xử lý từ mẫu cành, đốt thân, lau

cồn 90%, rửa mẫu bằng cồn 70%/1 phút, lắc mẫu trong Javen 10%/20 phút, rửa lại bằng nước cất 3-4 lần, làm khô cho hiệu quả mẫu sống đối với mẫu cành đạt 41,1%, mẫu đốt mẫu thân đạt 32,22%.

 Tạo cụm chồi giống cây Lùng Nghệ An từ cành bánh tẻ thích hợp trên môi trường 1/2MS + 10 g/l saccarose + 1,0 mg /1 BAP + 10% ND (đặc) đạt hệ số nhân chồi là 3,33 và đối với đốt thân thích hợp trên môi trường 1/2MS + 10 g/l saccarose + 1,0 mg /1 BAP + 10% ND (lỏng) với hệ số nhân chồi là 6,67.

 Với cường độ ánh sáng là (2000 lux) sử dụng trên máy lắc 3 ngày thay

môi trường 1 lần thích hợp nuôi cấy mẫu đốt thân cây Lùng in vitro,

đối với mẫu cành là sử dụng trên giàn nuôi cấy, phần lớn các chồi đều mập, xanh, phát triển tốt, cây không bị biến dị.

Kiến nghị

 Tiếp tục nghiên cứu nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau để thích hợp cho việc nhân nhanh chồi và ra rễ của cây Lùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, (Giáo trình cao học nông

nghiệp), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

2. Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật II, Nxb Đại học Quốc

gia TP. Hồ Chí Minh.

3. Trần Văn Minh (1995), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Giáo trình Đại

học, Viện Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo

(2005), Giáo trình công nghệ sinh học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội.

5. Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục.

Tài liệu tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Adaresh Kumar (1991) Mass production of field planting stock Dendrocalamus strictus through macroproliferation – a technology.

Indian Forester 177, 1046-4052.

7. Alexander, M. P., Rao, T. C (1968) “In vitro culture of bamboo

embryo”. Current Science 37, 415.

8. Bag-N; Suman-Chandra; Palni-LMS; Nandi-SK; Bag-N; Chandra-S

(2000) “Micropropagation of dev-ringal (Thamnocalamus spathiflorus

(Trin) Munro) – a temperate bamboo, and comparison between in vitro

propagated plants and seedlings”. Plant-Science 2, 125-135.

9. Banik, R. L. (1987). “Techniques of bamboo propagation with special reference to prerooted and prerhizomed branch cuttings and tissue

culture”. In: A. N. Rao, Dhamarjan and C. B. Sastry (eds.) Recent

Research on Bamboos, CAF/IDRC: 160-169.

10. Chambers,-SM; Heuch,-JHR; Pirrie,-A (1991) “Micropropagation and in vitro flowering of the bamboo Dendrocalamus hamiltonii Munro”.

Plant-Cell,-Tissue-and-Organ-Culture 27: 1, 45-48.

11. Chang,-W,-C.; Lan,-T.-H. (1995) “Somatic embryogenesis and plant

regeneration and plant regeneration trom roots of bamboo (Bambusa beecheyana Munro var. beecheyana)”. Journal-of-plant-physiology 145

(4) p. 535-538.

12. Dekkers,-AJ; Rao,-AN (1989) “Tissue culture of four bamboo genera”.

Proceedings of the Seminar on Tissue Culture of Forest Species, Kuala Lumpur, 15-18 June 1987, Eds: Rao,-AN & Yusoff,-AM, 83-90.

13. Dekkers, A., J., A. N. Rao and C. S. Loh. (1985) “In vitro callus in bamboos Schizostachyum and Thyrsostachys species”. In: Recent Recent Research on Bamboo. CAF/IDRC; 170-174.

14. Fernandez E., Gielis J., Editors, (2003) Compendium of research on bamboo 1970-2003. Bamboo Thematic Network, Rijkevorsel, 2003. 15. Gamborg, L.; Murashige, T.; Thorpe T.A.; Vasil I.K.; (1968), Plant

Tissue Culture Media In vitro, 12: 473 - 478.

16. Gielis, J., Oprin, J., (1998) “Biotechnological approaches to

germplasm improvement in woody bamboos”. In. EI Bassam, N., et al. (Eds) Sustainable agriculture for food, industry and energy. James and

James, London.

17. Gielis J. (1999) “Strategic role of biotechnology in germplasm

improvement of bamboo”. In: Raychaudhuri S.P., Maramorosch K. (Eds.) Biotechnology and Plant Protection in Forestry Science. Science

18. Huang,-LC; Chen,-WL; Huang,-BL; (1989) “Tissue culture investigations of bamboo: III. A method for viable protoplast isolation

from Bambusa cells of liquid suspension culture”. Botanical-Bulletin- of-Academia-Sinica 30 (1): 49-58.

19. Huang, L.C., Huang, B.L., Chen, W.L., (1989) “Tissue culture investigations of bamboo V- Organogenesis leading to adventitious

shoots and plants excised from shoot apices”. Environmental and Experimental Botany 29 (3), 307-315. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. INBAR, (1991), Rao, I.V. Ramanuja, Yusoff, A.M., Rao, A.N., Sastry,

C.B (Eds.) Propagation of bamboo and rattan through tissue culture, INBAR (Delhi. IDRC, 1991), 60 PP.

21. Lin,-CS; Chang, WC (2003) “In vito flowering of Bambusa edulis and subsequent plantlet survival”. Plant Cell Tissue and Organ Culture 72:

(1) 71-78.

22. Lin, C. -S., Lin, C. -C. & Chang, W. -C. (2004) “Effect of thidiazuron on vegetative tissue-derived somatic embryogenesis and flowering of

bamboo Bambusa edulis”. Plant Cell Tiss. Org. Cult. 76, 75-82.

CrossRef.

23. Linsmainer, E.M. and Skoog, F. (1965), "Organic growth factor

requirements of tobacco tissue culture", Physiol. Plant, 18: 100 - 127.

24. Mehte, U. Ramanuja Rao, I.V. and H.Y. Mohan Ram (1982) “Somatic

embryogenesis in bamboo. In A. Fujiwara, (Editor)”, Plant Tissue Culture 1982, Jpn. Assoc. Plant Tissue Cult., Tokyo. 109-110.

25. Manzur, D. (1989) Propagacion vegetative de Guadua angustifolia Kunth. Agronomia 2(3), 14-19.

26. Murashige T. and Skoog F. (1962), “A revised medium for rupid

growth and bioassays with tobacco tissue culture”, Physiol. Plant 15:

27. Nadgauda,-RS; Parasharami,-VA; Mascarenhas,-AF (1990) “Precocious flowering and seeding behavior in tissue-cultured

bamboos”. Nature 344: 6264, 335-336.

28. Nadgauda, R.S., John, C.K., Joshi, M.S., Parasharami, V.A.,

Mascarenhas, A.F., (1997) “Application of in vitro techniques for bamboo improvement”. In: Chapman, G (Ed) The Bamboos (Academic Press), 163-177.

29. Nadgir, A.L., Phadke, C.H., Gupta, P.K., Parsharam, V.A., Nair, S., Mascarenhas, A., (1984) “Rapid multiplication of bamboo by tissue

culture”. Silvae Genet. 33, 219-223.

30. Prutpongse, P., Gavinlertvatana, P., (1992) “In vitro micropropagation

of 54 species from 15 genera of bamboos”. HortScience 27, 453-454. 31. Rao,-IU; Raghav,-R (2002) “Control of in vitro flowering in Bambusa

bambos from multiple shoots and somatic embryos Bamboo for

Sustainable Development”, Proceedings of the Vth International Bamboo Congress and the VIth International Bamboo Workshop, San Joser, Costa.

32. Roohi,-FN; Shamsi,-FQ; Rao,-IVR;-IU (1991) Clonal propagation of

mature Bambusa balcooa in vitro. Presented at the IVth International

Bamboo Workshop, Chiangmai, Thailand, 27-30 November 1991. 33. Saxena S; Bhojwani S.S. (1993) “In vitro clonal multiplication of 4-

year-old plants of the bamboo, Dendrocalamus longispathus Kurz”. In vitro Cellular & Developmental Biology 29P (3): 135-142.

34. Saxena, S. and V. Dhawan. 1994. “Micropropagation research in South

Asia”. In: Constraints to Production of Bamboo and Rattan. INBAR Technical. 5. 245: 101-114. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Subramanlam, K.N., (1994) Bamboos – Demand and supply of planting stock. INBAR Newslett N05, 24-25.

36. Watanabe et al. (2000) “A new micropropagation system for Pleioblastus pygmaeus Nakai. In Bamboo”. Proceedings of the International Symposium by the Royal Project Foundation. Chiang

Mai, Thailand, August 2000, 94-101.

37. Yeh ML, Chang WC (1986) “Plant regeneration through somatic

embryogenesis in callus culture of green bamboo (Bambusa oldhamii Munro)”. Theoretical and Applied Genetics 73 (2): 161-163.

38. Yeh ML, Chang WC (1986) “Somatic embryogenesis and

subsequentplant regeneration from inflorescence callus of Bambusa beecheyana Munro var beecheyana”. Plant Cell Reports 5: 409-411.

39. Zamora, A.B. (1994) “Review of micropropagation research on

bamboos. Constraints to production of bamboo and rattan”. INBAR Technical Report 5 (Delhi), 45-

40. Zamora A.B. (2001) “Micropropation of Bamboo”. Training Manual. INBAR Technical Report No27.

Tài liệu từ Internet

41. http: //dalat-info. vn/. . . 25084. gpside. 1. san-xuat-tre-giong-bang- phuong-phap-in-vitro-mo-. . .

42. http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar1331_Giai_phap_bao_ ve_va_phat_trien_rung_lung_o_Nghe_An.aspx

43. http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201211/quy-chau-cay-lung- keu-cuu--358190/

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh minh họa khi làm thí nghiệm

Hình a: Thao tác trong box cấy vô trùng

Hình b: Kiểm tra mẫu nuôi cấy trong phòng cây tại Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao Công nghệ, Trường Đại học Sư

Một phần của tài liệu Tạo vật liệu khởi đầu và bước đầu tái sinh cây lùng nghệ an bằng phương pháp vi nhân giống in vitro (Trang 41 - 54)