Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 1 - Biên soạn và sưu tầm! ĐỀ 1 Câu I ( điểm): 1) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau : NH 4 + , Na + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , Cl – , Br – , NO 3 – , CO 3 2– , SO 4 2– , PO 4 3– . Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm. 2) Cho 5 dd : Na 2 CO 3 , FeCl 3 , NaOH, Al 2 (SO 4 ) 3 , AgNO 3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại. 3) Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 và BaSO 4 . Chỉ được dùng thêm nước và CO 2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất. Câu II ( điểm): Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na 2 CO 3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 . 1. Hãy cho biết những chất gì được hình thành và lượng các chất đó. Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch. 2. Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% và khuấy mạnh, sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu III ( điểm): Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm farafin và olefin trong đó có hai chất A và B .Tỷ khối của B so với A là 1,5 . Tìm A, B. Từ A tìm được ở trên ,viết các phản ứng chuyển hoá theo sơ đồ sau: Br 2 NaOH CuO Cu(OH) 2 H 2 SO 4 A A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 NaOH Câu IV ( điểm): Chia 2,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 bằng dung dịch HCl thu được 0,896 lit H 2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 2,016 lít NO 2 (đktc) . 1) Xác định M. 2) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu . Câu V ( điểm): Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O . Khi đốt cháy A phải dùng một lượng O 2 bằng 8 lần lượng O 2 có trong hợp chất A và thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ khối lượng 22 : 9. Tìm công thức đơn giản của A, tìm công thức phân tử của A biết rằng 2,9 gam A khi cho bay hơi ở 54,6 o C , 0,9 atm có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2 gam He đo ở cùng nhiệt độ áp suất. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A dựa vào thuyết cấu tạo hoá học. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Câu I 1/ ống nghiệm 1: NH 4 + , Na + , CO 3 2- , PO 4 - ống nghiệm 1: Ag + , Mg 2+ , NO 3 - , SO 4 2- ống nghiệm 1: Ba 2+ , Al 3+ , Cl - , Br - 2/ Các ptpư: 1. 3Na 2 CO 3 + 2FeCl 3 + 3H 2 O 6NaCl + 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 2. 3Na 2 CO 3 + Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 3Na 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 + 3CO 2 3. Na 2 CO 3 + 2AgNO 3 2NaNO 3 + Ag 2 CO 3 4. FeCl 3 + 3NaOH 3NaCl +Fe(OH) 3 5. FeCl 3 + 3AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl 6. Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 3Na 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 7. Al(OH) 3 + NaOH dư NaAlO 2 + 2H 2 O Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 2 - Biên soạn và sưu tầm! 8. Al 2 (SO 4 ) 3 + 6AgNO 3 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ag 2 SO 4 3/ + Lấy mẫu thử từ các chất trên + Hoà tan lần lượt từng chất vào nước - Các chất tan tạo dung dịch là: NaCl; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 - Các chất không tan là: BaCO 3 ; BaSO 4 + Hoà tan hai chất không tan trong nước vào nước có CO 2 : - Chất tan dần tạo thành dung dịch là: BaCO 3 Ptpư: BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 tan - Chất không tan còn lại là: BaSO 4 + Dùng dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 vừa điều chế được cho tác dụng với các dung dịch NaCl; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ở trên: - Hai dung dịch có kết tủa trắng xuất hiện là Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 Ptpư: 1, Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 BaCO 3 + 2NaHCO 3 2, Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaHCO 3 - Dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl Lọc lấy kết tủa ở trên đem hoà tan trong nước có CO 2 , kết tủa tan là BaCO 3 , dung dịch ban đầu là Na 2 CO 3 ; Chất còn lại là Na 2 SO 4 Câu II 1/ 2 3 4,24 0,04 106 Na CO n mol ; 20.9,125 0,05 100.36,5 HCl n mol ; 2 ( ) 0,02 Ca OH n mol Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A: 1. Na 2 CO 3 + HCl NaHCO 3 + NaCl 2. NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O 3 2 3 (1) 0,04 NaHCO HCl Na CO n n n mol ; 3 (2) (2) 0,05 0,04 0,01 NaHCO HCl n n mol ; Sau phản ứng 1; 2 trong dung dịch có: NaCl ( 0,05 NaCl HCl n n mol ) NaHCO 3 ( 3 0,03 NaHCO n mol ) Cho tiếp vào đó dung dịch Ca(OH) 2 : 3. 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH 4. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 + 2H 2 O Theo (3): 3 2 2 3 ( ) (3) ( ) (3) 1 0,015 2 Ca HCO Ca OH NaHCO n n n mol ; 3 0,03 NaOH NaHCO n n mol Theo (4): 3 2 2 ( ) (4) ( ) (4) 0,02 0,015 0,005 Ca HCO Ca OH n n mol ; 3 2 ( ) (4) 2 2.0,005 0,01 CaCO Ca OH n n mol ; Sau phản ứng 3, 4 sản phẩm thu được gồm: NaCl (0,05 mol) tồn tại trong dd; NaOH(0,03 mol) Ca(HCO 3 ) 2 ( 3 2 ( ) 0,015 0,005 0,01 Ca HCO n mol ) tồn tại trong dd CaCO 3 (0,01 mol) tách ra khỏi dung dịch 0,05.58,5 2,925 NaCl m gam ; 0,03.40 1,2 NaOH m gam 3 2 ( ) 0,01.162 1,62 Ca HCO m gam ; 3 0,01.100 1 CaCO m gam 2/ Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl: 1. Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 3 - Biên soạn và sưu tầm! 2 3 2 3 (1) 1 1 .0,05 0,025 2 2 Na CO HCl Na CO bd n n mol n ; Sau phản ứng 1, trong dung dịch còn: NaCl (0,05 mol); Na 2 CO 3 (0,04 – 0,025 = 0,015 mol) Cho tiếp dung dịch Ca(OH) 2 vào: 2. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Sau phản ứng 2, sản phẩm thu được gồm: NaCl (0,05 mol); NaOH( 2 3 2. 2.0,015 0,03 NaOH Na CO n n mol ) CaCO 3 ( 3 2 3 0,015 CaCO Na CO n n mol ); Ca(OH) 2 dư (0,02 – 0,015 = 0,005 mol); Khối lượng sản phẩm: 0,05.58,5 2,925 NaCl m gam ; 0,03.40 1,2 NaOH m gam ; 3 0,015.100 1,5 CaCO m gam ; 2 ( ) 0,005.74 0,37 Ca OH m gam Câu III Crakinh butan: 1. C 4 H 10 CH 4 + C 3 H 6 2. C 4 H 10 C 2 H 4 + C 2 H 6 Ta có: 1,5 B d A => B là C 3 H 6 ; A là C 2 H 4 Các ptpư: 1. CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br A 1 2. CH 2 Br – CH 2 Br + 2NaOH CH 2 OH – CH 2 OH + 2NaBr A 2 3. CH 2 OH – CH 2 OH + 2CuO 0 t CHO – CHO + 2Cu + 2H 2 O A 3 4. CHO – CHO+ 4Cu(OH) 2 + 2NaOH NaOOC – COONa + 2Cu 2 O + 6H 2 O A 4 5. NaOOC – COONa + H 2 SO 4 HOOC – COOH + Na 2 SO 4 A 5 Câu IV 1/ Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, M trong một phần; a là hoá trị của M Phần 1: Hoà tan trong HCl 1. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2. M + aHCl MCl a + 2 a H 2 2 0,896 0,04 2 2 22,4 H Fe M a a n n n x y mol (*) Phần 2: Hoà tan trong HNO 3 : 3. Fe + 6HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O 4. M + 2aHNO 3 M(NO 3 ) a + aNO 2 + aH 2 O 2 2,016 3 . 3 0,09 22,4 NO Fe M n n a n x ay mol (**) Từ (*) và (**) suy ra: x = 0,01 mol; ay = 0,06 mol => y = 0,06 a Theo gt: m hh = 1,1 = 56x + My = 56. 0,01 + M 0,06 a Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 4 - Biên soạn và sưu tầm! M = 9a a = 3 và M = 27 (Al) là phù hợp 2/ a = 3 => y = 0,02 mol Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu: %Fe = 56.0,01 .100 50,91% 1,1 ; %Al = 49,09% Câu V CTPT của A là: C x H y O z (x, y,z nguyên) Ptpư: C x H y O z + ( 4 2 y z x )O 2 xCO 2 + 2 y H 2 O Ta có: 2 2 : 44 :9 22: 9 CO H O m m x y => y = 2x 2 ( ) ( ) 8 32.( ) 8.16 3 4 2 O pu O A y z m m x z z x CTĐG của A là: (C 3 H 6 O) n Số mol A ở 54,6 o C , 0,9 atm là: 0,2 0,05 4 A He n n mol M A = 2,9 58 0,05 A M = 58n =>n = 1 CTPT của A là C 3 H 6 O Các CTCT có thể có của A: 1. CH 3 – CH 2 – CH=O 2. (CH 3 ) 2 – C =O 3. CH 2 = CH – CH 2 OH 4. CH 2 = CH – O – CH 3 ĐỀ 2 Câu 1 : ( 4 điểm )Độ tan của H 2 S trong dung dịch HClO 4 0,003M là 0,1 mol / lit . Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn 2+ và Cu 2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10 -4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfat ? Biết T MnS = 3.10 -14 , T CuS = 8.10 -37 ; 2 21 1,3.10 H S K Câu 2 : ( 3 điểm )Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M. Biết 3 5 1,75.10 CH COOH K . a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH. b/ Tính độ điện li của axit trên. Câu 3 : (4 điểm )Cho các đơn chất A, B, C . Thực hiện phản ứng : A + B X X + H 2 O NaOH + B B + C Y Y + NaOH 1 : 1 Z + H 2 O Cho 2,688 lit khí X ( đkc ) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan bằng 2,22 gam . Lập luận xác định A, B, C và hoàn thành phản ứng . Câu 4 : ( 5 điểm ) Cho 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M ’ ( hóa trị II ) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H 2 (đktc). Chia dung dịch B làm 2 phần bằng nhau :Phần 1 : Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X. Phần 2 : Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35 mol tạo ra kết tủa Y. a. Tìm kim loại M, M’. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng kết tủa Y. Câu 5 : ( 4 điểm ) Hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon A, B mạch thẳng. Khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử của B. Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể tích. Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm hấp thụ qua bình chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong bình giảm 12,78 gam đồng thời thu được 19,7 gam kết tủa. Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 5 - Biên soạn và sưu tầm! a)Tìm công thức phân tử của A,B.Biết tỷ khối hơi của X đối với H 2 là 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng. b. Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết trong phân tử A. ĐÁP ÁN Câu 1 : ( 4 điểm ) Trong dung dịch HClO 4 0,003 M [H + ]=0,003 M 0,5 điểm H 2 S 2H + + S 2- 0,5 điểm 2 2 2 21 2 17 2 2 1,3.10 .0,1 1,4.10 0,003 H S H S K S H S 1 điểm 2 2 4 17 21 2.10 .1,4.10 2,8.10 MnS Mn S T => MnS không kết tủa. 2 2 4 17 21 2.10 .1,4.10 2,8.10 CuS Cu S T => CuS kết tủa. Câu 2 : ( 3 điểm ) 3 3 CH COOH CH COO H 0,5 điểm 5 3 4 . 1,75.10 .0,1 0,0013 lg lg13.10 A H CH COO K C pH H 5 1,75.10 0,0132 0,1 K C 1 điểm Câu 3 : ( 4 điểm ) A : Na ; B : H 2 ; X : NaH 0,5 điểm B + C Y C là phi kim, Y là axít 0,5 điểm 1:1 2 Y NaOH Z H O 0,5 điểm 1mol Y phản ứng khối lượng chất tan tăng ( Y - 18 )g 2,688 0,12 2,22 22,4 mol g 0,5 điểm 18 1 36,5 2,22 0,12 : Y Y C Clo 1 điểm Viết phương trình phản ứng 1 điểm Câu 4 : ( 5 điểm ) Vì dung dịch B + dung dịch HCl kết tủa nên M’ có hydroxyt lưỡng tính. M + H 2 O = MOH + 2 1 2 H (1) x mol x 2 x mol M’ + 2MOH = M 2 M’O 2 + H 2 (2) y mol 2y y y MOH + HCl = MCl + H 2 O (3) 2 2 2 2 x y x y M 2 M’O 2 + 2HCl = M’(OH) 2 + 2MCl (4) 2 y y 2 y M’(OH) 2 + 2HCl = M’Cl 2 + 2H 2 O (5) 1 điểm Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 6 - Biên soạn và sưu tầm! 2 0,14 0,18 HCl H n mol n mol 0,5 điểm 0,18 1 2 17 2 ' 32 8,12 2 2 2 ' 13 3 x y x y M y M M Mx M y 0,5 điểm 2 17 17 ' 16 8,12 2 2 2 ' 17 8,12 2 2 2 1 ' 17 8,12 2 2 17 1,62 2 17 2 3,24 4 1 2 0,36 18 3,6 0,2 ; 0,08 x x y M My y My M y x y x M M y x Mx M y y x y x y x y x x y 1 điểm (3) => 0,2M + 0,08M’ = 13 => 2,5M + M’ = 162,5 ( M<65 ) M Li (7) Na (23) K (39) M’ 145 (loại) 105 (loại) 65 (Zn) M là Kali => m K = 39 x 0,2 = 7,8 g M’ là Zn => m Zn = 65 x 0,08 = 5,2 g 1 điểm 2 0,2 0,16 0,08 0,1 2 2 HCl x y n y mol ( phản ứng 3 +4 ) n HCl dư = 0,14 - 0,1 = 0,04 mol n Zn(OH)2 = 0,04 2 y mol ( phản ứng 4 ) (5) => n Zn(OH)2 = 1 2 n HCl = 0,02 mol => n Zn(OH)2 dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol m Zn(OH)2 = 99 x 0,02 = 1,98 g 0,5 điểm Câu 5 : ( 4 điểm ) Chất tương đương 2 hydrocacbon A, B : x y C H 2 2 2 2 2 3 2 2 19,7 0,1 197 x y y C H O x CO H O a ax CO Ba OH BaCO H O ax ax ax mol 1 điểm Gọi m dung dịch ban đầu là m : Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 7 - Biên soạn và sưu tầm! C B D H 2 O 2 C B H 2 O 2 NaOH 2 E 44 18 19,7 12,78 2 44 18 6,92 1 2 ay ax m m ay ax 1 điểm thế ax vào ( 1) => 2 2 0,14 2 , : H O CO ay n n A B Ankan 0,5 điểm (14 2)75 (14 2)25 37 100 3 10 4 ; 3,3 X n m M n m m n m n 0,5 điểm n 1 2 3 m 7( loại ) 4 1( loại ) => A : C 2 H 6 B : C 4 H 10 0,5 điểm Mô tả kiểu lai hóa của phân tử C 2 H 6 – Lai hóa sp 3 0,5 điểm ĐỀ 3 Câu I: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng . Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO 3 0,16M thu được V 1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l sau khi phản ứng xong thu thêm V 2 lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng thu được V 3 lít hỗn hợp khí H 2 và N 2 , dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại. 1. Tính các thể tích V 1 , V 2 , V 3 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các thể tích khí đo ở đktc 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M Câu II: Thêm từ từ từng giọt AgNO 3 vào dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời các ion Cl - 0,01 M và I - 0,01 M thì AgCl hay AgI kết tủa trước ? Khi nào cả hai chất cùng kết tủa ? Biết tích số tan T AgCl = 10 - 10 ; T AgI = 10 -16 . Câu III : Một hợp chất ion cấu tạo từ cation M + và anion X 2- . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt ( p, n, e) là 140, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 23. Tổng số hạt trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31. 1. Viết cấu hình e của các ion M + và X 2+ . 2. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn . Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrôcacbon khí cùng dãy đồng đẳng A có thể tích là 2,24lít ở 0 0 C , 1 atm và B rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH , cho tiếp dung dịch BaCl 2 dư vào thấy xuất hiện 78,8gam chất kết tủa, lọc bỏ kết tủa đem đun sôi dung dịch đến phản ứng hoàn toàn lại thu được 27,8 gam kết tủa nữa. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrôcacbon biết số mol cũng như số nguyên tử cacbon của A nhỏ hơn của B và hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 12 gam chất kết tủa , biết hiệu suất phản ứng lớn hơn 45%.Tính hiệu suất phản ứng. Câu V: Cho 2 mol N 2 và 8 mol H 2 vào bình kín có thể tích là 2 lít, sau khi phản ứng: N 2(K) + 3H 2(K) 2NH 3(K) Đạt trạng thái cân bằng , đưa nhiệt độ về nhiệt độ ban đầu , thì áp suất trong bình bằng 0,9 lần áp suất đầu. Tính K cân bằng. Câu VI: Cho sơ đồ phản ứng: (1) A + B 0 t C (2) (3) (4) C + 2HCl → 2F + D +H 2 O A : C n H 2n+2 ; B : C m H 2m+2 Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 8 - Biên soạn và sưu tầm! (5) A + NaCl → G + F (6) G 0 t E + D + H 2 O (7) B + HNO 2 → H (8) H 0 t N 2 + H 2 O Xác định các chất vô cơ A, B, C, D, E, F, G, H. Hoàn thành các phương trình phản ứng. CâuVII: Hòa tan 23 gam một hỗn hợp gồm kim loại Bari và hai kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước được dung dịch D và 5,6 lít H 2 (đo ở điều kiên tiêu chuẩn) a) Nếu trung hòa ½ dung dịch D cần bao nhiêu ml H 2 SO 4 0,5M b) Nếu thêm 180ml dung dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa Ba +2 . Nếu thêm 210ml dung dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D, sau phản ứng còn dư dung dịch Na 2 SO 4 . Xác định tên hai kim loại. ĐÁP ÁN: CâuI: Các phản ứng: CuO + CO = Cu + CO 2 (1) CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O (2) Theo (1) và (2) ta có : N Cu = n CO 2 = 1: 100 = 0,01 mol n CuO ban đầu = 80 2,3 = 0,04 mol n CuO còn lại = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol Các phản ứng khi cho HNO 3 vào : CuO + 2HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (3) Hoặc CuO + 2H + = Cu 2+ + H 2 O (3 ’ ) 3CuO + 8HNO 3 = 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (4) Hoặc 3Cu + 8H + + 2NO 3 = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (4 ’ ) Gọi x, y là số mol H + tham gia phản ứng (3 ’ ) và (4 ’ ) Ta có : x + y = 0,8 mol Vì CuO hết nên x/2 = 0,03 x = 0,06 và y = 0,02 và n Cu tan = 8 3 .y = 4 03,0 ; Theo (4) thì V 1 = 4 y . 22,4 = 4 02,0 .22,4 = 0,112 lít Theo (4 ’ ) thì khi hết H + thì Cu không bị tan nữa, nhưng trong dung dịch vẫn còn NO 3 của Cu(NO 3 ) 2 , nên khi cho HCl vào thì phản ứng (4 ’ ) lại tiếp tục xảy ra và sau đó Cu còn lại phải tan hết theo phương trình (4 ’ ) . Như vậy tổng số mol NO là: n NO = 3 2 n Cu = 3 2 .0,001 = 3 002,0 hay 3 002,0 .22,4 lít = 3 448,0 lít Do đó : V 2 = 3 448,0 - V 1 = 0,037 lít Số mol H + cần để hòa tan hết Cu theo (4 ’ ) = 3 8 .0,01 – 0,02 = 3 02,0 mol Các phản ứng khi cho Mg vào: 5Mg + 12H + + 2NO 3 = 5Mg 2+ + N 2 + 6H 2 O (5) Mg + 2H + = Mg 2+ + H 2 (6) Tổng số mol NO 3 còn lại sau khi Cu tan hết = 0,08 - 3 02,0 . Nên số mol của Mg tham gia phản ứng (5) = 2 5 . 3 22,0 = 3 55,0 Vì tổng số mol H + của HCl = 0,076. 2/3 = 1,52/3 mol ; mà số mol H + tham gia phản ứng (5) = 12/2 . 0,02/3 = 1,32/3 mol nên số mol H + tham gia phản ứng (6) bằng 1,52/33 – 0,02/3 - 1,32/3 = 0,06 mol Do đó số mol Mg tham gia (6) = ½. 0,06 = 0,03 mol V 3 = V N 2 + V H 2 = 1,49 lít. Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 9 - Biên soạn và sưu tầm! 1. Sau khi tan trong axit Mg còn lại = 12/24 – 0,03 – 0,55/3 = 0,86/3 mol tham gia phản ứng: Cu 2+ + Mg = Mg 2+ + Cu (7) Trứơc phản ứng : 0,04 0,86/3 Phản ứng : 0,04 0,04 Sau phản ứng : 0 0,74/3 0,04 0,04 Khối lượng các kim loại trong M m Mg = 3 74,0 . 24 = 5,92 g m Cu = 0,04. 64 = 2,56 g CâuII : Để kết tủa AgI xuất hiện cần: [Ag + ] = 2 16 10 10 = 10 -14 M Để kết tủa AgCl xuất hiện cần: [Ag + ] = 2 10 10 10 = 10 -8 M AgI kết tủa trước. Tiếp tục thêm Ag + thì I - tiếp tục bị kết tủa cho tới khi [Ag + ] = 10 -8 M thì cả AgI và AgCl cùng kết tủa . Lúc đó [Ag + ] [I - ] còn = 10 -16 và [Ag + ] [Cl - ] còn = 10 -16 Vậy khi AgCl bắt đầu kết tủa thì [I - ] = 10 162 10 10.10 10 -8 I - kết tủa hết. CâuIII: 1.Gọi số p, số n, số e trong M lần lượt : Z M , N M , E M Gọi số p, số n, số e trong X lần lượt : Z X , N X , E X Trong nguyên tử số p = số e Z M = E M và Z X = E X Ta có : 4Z M + 2N M + 2Z X + N X =140 (1) (4Z M + 2 Z X ) – (2N M + N X ) = 44 (2) (Z M + N M ) – (Z X + N X ) = 23 (3) (2Z M + N M – 1) – (2Z X + N X + 2) = 31 (4) Z M = 19, N M = 20 M là Kali (K) Z X = 8 , N X = 8 X là oxi (O) Cấu hình e: M + : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 X 2- : 1s 2 2s 2 2p 6 2.Vị trí: K thuộc chu kì 4, nhóm IA ; O thuộc chu kì 2, nhóm VIA Câu IV :Gọi hai hiđrôcacbon đã cho có CTPT:C x H y (0,1 mol) và C n H m (a mol) với : 2 ≤ x, n ≤ 4 Các phương trình phản ứng xảy ra: C x H y + (x + y/4) O 2 → xCO 2 + y/2 H 2 O (1) 0,1mol 0,1x C n H m + (n + m/4) O 2 → nCO 2 + m/2 H 2 O (2) a mol an mol CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (3) CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (4) Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl. (5) 2NaHCO 3 0 t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O (6) Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl. (7) n 3 BaCO (pư 5) = 0,4 mol n 3 BaCO (pư 7) = 0,14 mol Từ pứ(1)→(7) 2 CO n (pứ 1,2) = 0,68mol 0,1x + an = 0,68 (8) Ta có : a > 0,1 0,1x + 0,1n < 0,68 x + n < 6,8 Vì x < n x = 2 n = 3 hoặc n = 4 Vì x = 2, hỗn hợp đã cho pứ với AgNO 3 /NH 3 nên hỗn hợp này là ankin. Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 10 - Biên soạn và sưu tầm! Các chất đó có thể là: 43 22 HC HC hoặc 64 22 HC HC Trường hợp1 : )16,0( )1,0( 43 22 molHC molHC )16,0( )1,0( 33 22 molAgHC molAgC H% = 52,47 12 .100% = 25,25% < 45% (loại) Trường hợp 2: )12,0( )1,0( 64 22 molHC molHC -Nếu C 4 H 6 là CH 3 -CH 2 ≡ CH Kết tủa : )12,0( )1,0( 54 22 molAgHC molAgC H% = 32,43 12 .100% = 27,7% < 45% (loại) - Nếu C 4 H 6 là CH 3 -C ≡ C-CH 3 Kết tủa tạo ra chỉ có: C 2 Ag 2 (0,1mol) H% = 24 12 .100% = 50% > 45% (nhận) CâuV:Tổng số mol ban đầu trong bình kín : bđ n = 2+ 8 = 10 mol Trong cùng điều kiện t 0 và V : Tỉ lệ mol = Tỉ lệ áp suất. Ta có: s đ P P = s đ n n 9,0 1 = s n 10 n s = 0,9 x 10 = 9 mol Gọi x là số mol N 2 tham gia phản ứng: N 2(K) + 3H 2(K) 2NH 3(K) Trước pứ: 2 mol 8 mol Phản ứng: x mol 3x mol 2x mol Sau pứ : (2 – x) (8-3x) 2x mol Tổng số mol các chất khí sau phản ứng: s n = 10 – 2x = 9 mol x = o,5mol Ở trạng thái cân bằng : n N 2 = 2 – 0,5 = 1,5 mol [N 2 ] = 2 5,1 = 0,75 mol/lít n H 2 = 8 – 3 x 0,5 = 6,5 mol/lít [H 2 ] = 2 5,6 = 3,25 mol/lít n NH 3 = 2 x 0,5 = 1 mol [NH 3 ] = 2 1 = 0,5 mol/lít K cb = 2 2 3 3 2 . H N NH CC C = 3 2 )25,3).(75,0( )5,0( = 9,71. 10 -3 CâuVI: A: NH 4 HCO 3 ; B: NH 3 ; C: (NH 4 ) 2 CO 3 ; D: CO 2 ; E: Na 2 CO 3 ; G: NaHCO 3 ; F : NH 4 Cl ; H: NH 4 NO 2 Câu VII: a) Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 (1) x mol x mol x mol 2A + 2H 2 O 2AOH + H 2 (2) y mol y mol y mol 2B + 2H 2 O 2BOH + H 2 (3) z mol z mol z mol Chia ½ dung dịch D : Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2H 2 O (4) x/2mol x/2 mol 2AOH + H 2 SO 4 A 2 SO 4 + 2H 2 O (5) [...]... K Thut L Thy Tuyn tp thi HSG Húa 11 - Giai on 2: cacbocation kt hp vi Br , Cl hoc H2O a ) t x, y ln lt l s mol ca Al v Fe ta cú: 2,0 III 27x + 56y = 11 (*) (4,0) Cỏc phng trỡnh phn ng xy ra : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3/2 H2 (1) x x 3x x 2 2 2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) y y y y T (1) , (2) theo s mol H2 3x nH2 = 0,4 (mol) => + y = 0,4 (**) 2 kt hp (*) v (**): 27x + 56y = 11 => x = 0,2 3x + y =... tp thi HSG Húa 11 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (6) b 2b b (mol) Ta cú h : a + b = 0,1 (s mol CO2) 1,0 84x + 106y = 9,5 ( khi lng hn hp mui) 0,5 Gii h a = b = 0,05 mol y Vy nNaOH = 0,15 mol nnc = 0,15 mol = x = => x =0,15; y=1,2 8 => m = 0,15.103 + 1,2.150 = 195,45 gam Chỳ ý: Nu thớ sinh lm bi theo phng phỏp khỏc m ỳng, giỏm kho cn c HD chm m cho im tng ng 7 S GD&T VNH PHC CHNH THC K THI CHN HSG. .. Trng THPT K Thut L Thy Tuyn tp thi HSG Húa 11 Gi x, y ln lt l s mol NH3 v H2 4,928 => x + y = 0, 22(mol ) 22, 4 Khi lng bỡnh CuO gim l khi lng oxi mt i 4 => nO 0, 25(mol ) 16 3x => y 0, 25 2 => x = 0,06 (mol); y = 0,16 (mol) Gi a, b ln lt l s mol Al v Zn => 27a + 65b = 11, 9 3a + 2b = 8.0,06 + 2.0,16 = 0,8 => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol) 0, 2.27 => % Al 100% 45,38% 11, 9 %Zn = 100% - %Al = 54,62%... 0,73 2 0,27 2 Kn = 0,27 0,135/0,73 = 1,85.10 Kp = Kn(P/n) n Tuyn tp thi HSG Húa 11 0,135 -2 -2 1 = 1,85.10 (1/1,135) = 1,63.10 0,5 0,5 -2 G0 = -8,314.500.ln1,63.10-2 = 1 7112 ,7j b) Khi cõn bng tng s mol ca hn hp bng: 0,73 + 0,27 + 0,135 = 1,135 mol 0,5 PNOCl = 0,73/1,135 = 0,643 atm PNO = 0,27/1,135 = 0,238 atm PCl2 = 0,135/1,135 = 0 ,119 atm c) Nu h ỏp sut di 1atm thỡ theo nguyờn lớ chun dch cõn bng... Trng THPT K Thut L Thy Tuyn tp thi HSG Húa 11 10 (HSG NNG (04-05) Cõu I (3 im) 1 Hóy so sỏnh v gii thớch s khỏc nhau v phõn cc phõn t, nhit sụi v mnh tớnh baz gia NH3 v NF3 2 N2O4 phõn li 20,0% thnh NO2 27oC v 1,00 atm Hóy xỏc nh (a) giỏ tr Kp; (b) phõn li ca N2O4 ti 27oC v 0,10 atm; (c) phõn li ca 69g N2O4 trong bỡnh 20 L 27oC 3 Tớnh pH ca dung dch thu c khi thi ht 224 mL khớ CO2 vo 200 mL... CH3COOH CH3COO- + H+ + Gi z l nng H Gi thit: z.(0,1 z ) Ka = = 2.10-5 Vỡ axit yu nờn z x t l mol 2 mui = yz 8 8 T (1) (2) (3) y = z = 4x v t = x mCu 2O = 144x ; mFeS2 = 480x ; mFe = 224x ; mCu = 64x ; mhh = 912x Giỏo viờn:Nguyn Cao Chung - 13 - Biờn son v su tm! Trng THPT K Thut L Thy Tuyn tp thi HSG Húa 11 %Cu2O = 15,79(%)... Thy 0,01 0,005 Vỡ n Al ( OH )3 nAl 3 nờn cú 2 trng hp Tuyn tp thi HSG Húa 11 mol Trng hp 1: d Al3+ khi ú ch cú phn ng (2), (3) v (5) nOH nH 3nAl ( OH )3 0, 04 0, 03 0, 07mol V = 0,7 (lớt) Trng hp 1: d OH- mt phn kt ta b hũa tan khi ú cú phn ng (2), (3), (4) v (5) nOH nH 3n Al 3 n Al (OH )3 tan 0, 04 0, 06 0, 01 0,11mol V =1,1 (lớt) Cõu 8 (2 ) Theo bi ra : VX VC2 H 6 nX nC2... OH OH + 2H2 +Ni/to Linalol 4.2 Giỏo viờn:Nguyn Cao Chung 3,7-dimetyl octanol-3 CH3 22% CH3 C -CH2 -CH3 - 14 - Biờn son v su tm! Trng THPT K Thut L Thy CH3-CH -CH2 CH3 CH3 Theo gi thit: Ta cú: nI = 9 ; Tuyn tp thi HSG Húa 11 Cl CH3-CH- CH-CH3 CH3 Cl CH3 CH CH2 CH2 Cl CH3 CH2 CH CH2 CH3 Cl CH3 nII = 2 ; nIII = 1 ; rI = 1 33% 15% 30% 100.rII 2 100.rIII = 33 (1) a3% = = 22 (2) 9 2rII rIII 9 2rII . Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 19 - Biên soạn và sưu tầm! ĐỀ 6 Câu I: (4,5 điểm) 1) Hoàn thành sơ đồ biến hóa hóa học sau và viết các phương trình hóa học (PTHH). H 2 SO 4 A 2 SO 4 + 2H 2 O (5) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 11 - Biên soạn và sưu tầm! y/2mol y/4mol 2BOH + H 2 SO 4 B 2 SO 4 . Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11 Giáo viên:Nguyễn Cao Chung - 1 - Biên soạn và sưu tầm! ĐỀ 1 Câu I ( điểm): 1) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa