1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyen tap de thi HSG hoa 9-cuc HOT

56 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 747,5 KB

Nội dung

Luyện đề Đề số 1 Câu 1: Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 , làm thế nào để loại bỏ tạp chất ra khỏi dd. Viết PTHH xảy ra. Câu 2: Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Bằng PP hoá học hãy chuyển hoá hỗn hợp thành: a/ Khí CO 2 . b/ Khí CO. c/ Hai khí riêng biệt. Câu 3: Hoàn thành PT theo sơ đồ sau: Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 Fe(OH) 2 FeO ] FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Câu 4: Hoà tan 58g CuSO 4 .5H 2 O trong nớc đợc 500 cm 3 dd. a/ Hãy xác định nồng độ mol của dd b/ Nếu thêm mạt sắt d vào 50 cm 2 dd trên. Hãy tính khối lợng các kim loại tham gia và tạo thành khia p kết thúc. Câu 5: Đốt 1 kim loại trong bình kín đựng khí clo thu đợc 32,5g muối clorua và thấy thể tích bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy XĐ tên kim loại. Câu6: Dẫn khí CO 2 vào bình chứa 400 ml dd Ca(OH) 2 0,2M thu đợc 1g kết tủa và 1 muối tan. a/ Tính thể tích CO 2 đã dùng (ở đktc) b/ Tính khối lợng và nồng độ mol của muối tan (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể) Đề số 2 Câu I: 1/ Viết các phơng trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau a/ Cho Na vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 b/ Cho 100 ml dd NaHCO 3 1M vào bình chứa 100 ml dd Ba(OH) 2 0,5M. 2/ a/ Chỉ có FeS 2 , H 2 O, NaCl, chất xúc tác và các biện pháp kĩ thuật cần thiết hãy viết các PTHH điều chế Fe(OH) 2 b/ Từ Ba(NO 3 ) 2 hãy viết PTHH điều chế Ba(OH) 2 3/ Có hỗn hợp gồm 3 chất rắn BaSO 4 , BaCO 3 , BaCl 2 . Hãy tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng PPHH. Câu II: 1/ Hoà tan 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I bằng 1 lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 10% ta thu đ- ợc dd muối trung tính có nồng độ 10,89%. Hãy XĐ tên kim loại. 2/ Cho 200 ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 vào bình chứa 300 ml dd NaOH 2,5M. Sau p thu đợc dd A và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung đến khối lợng không đổi thu đợc 2,25g chất rắn. a/ Viết PTHH xảy ra b/ Tính nồng độ mol của dd Al 2 (SO 4 ) 3 c/ Tính nồng độ mol của dd A (giả sử thể tích dd không thay đổi) Đề số 3 Câu I : 1/ Cho BaO tác dụng với dd H 2 SO 4 ta thu đợc kết tủa A và dd B. Lọc dd B cho tác dụng với dd NaHCO 3 ta đợc kết tủa C và dd D. Lọc kết tủa C đem nung ngoài không khí thu đợc chất rắn E. a/ Viết các PTHH có thể xảy ra và XĐ A, B, C. b/ Trong D và E có thể có những chất nào. Giải thích. 2/ Cho các chất sau: CO 2 , NaOH, HCl, AlCl 3 , CaO. Những chất nào có thể tác dụng đợc với dd Na 2 CO 3 . Viết PT minh hoạ. 3/ Cho hỗn hợp Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO. Hãy trình bày phơng pháp điều chế các kim loại riêng biệt từ hỗn hợp trên. Viết PTHH minh hoạ. Câu II: 1/ Nhúng một bản bạch kim trên phủ 1 lớp kim loại nào đó vào dung dịch CuSO 4 cho đến khi ngừng thay đổi khối lợng, nhấc bản kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân thấy khối lợng bản kim loại tăng thêm 0,16g so với ban đầu. Lại nhúng bản kim loại vào dd HgSO 4 cho đến khi ngừng thay đổi khối lợng, lần này khối lợng bản kim loại lại tăng thêm2,74g. Hãy xác định lim loại đem phủ lên thanh bạch kim lúc đầu và khối lợng của nó trên thanh bạch kim. 2/ Cho từ từ m gam kim loại Na vào 500 ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,2M. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc V lít khí (ở đktc), kết tủa A và dd B. Lọc kết tủa A đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn E. Để hoà tan chất rắn E ngời ta dùng vừa đúng 300 ml dd HCl 1M. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Tính m và V. c/ Tính nống độ mol của dd B (Cho các p xảy ra hoàn toàn và thể tích dd không thay đổi). Đề số 4 Câu I: 1/ Viết PTHH của Ba(HCO 3 ) 2 với dd HNO 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaHSO 4 . 2/ Nhiệt phân 1 lợng MgCO 3 đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn với dd NaOH đợc dd C. Cho dd C tác dụng với dd BaCl 2 và dd KOH. Cho A tác dụng với dd HCl d đợc dd D và khí B. Hãy biện luận và viết PTPƯ xảy ra và xác định các chất A,B,C,D. 3/ Trong số các chất sau chất nào tác dụng đợc với nhau : NaOH, KHSO 4 , CuCl 2 , CO 2 , Al, NH 4 Cl. 4. Có 1 mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy đa ra phơng pháp (trừ PP điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu trên. Câu II: 1/ Có hỗn hợp gồm 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8g hỗn hợp đó đến khối lợng không đổi thu đợc 16,2g bã rắn. Chế hoá bã rắn với HCl d thu đợc 2,24 lit khí ở đktc. XĐ thành phần % của hỗn hợp muối ban đầu. 2/ Có 2 dd H 2 SO 4 với nồng độ tơng ứng 0,05M và 0,005M. Hãy viết PTPƯ xảy ra khi rót từ từ 50 ml dd KOH 0,1M vào 50 ml mỗi dd trên. Hãy tính nồng độ mol của dd thu đợc. 3/ a/ Hoà tan hoàn toàn 9,6g 1 kim loại R trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc dd A và 3,36 lít khí SO 2 . Xác định R. b/ Hấp thụ toàn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dd NaOH có nồng độ C(M) thu đợc 16,7g muối. Hãy xác định C. c/ Trộn oxit kim loại R ở trên với oxit kim loại M (hoá trị II) theo tỉ lệ số mol tơng ứng là 1:2 đợc hỗn hợp B. Cho 4,8g hỗn hợp B vào ống sứ nung nóng rồi cho luôngd khí CO d đi qua, p xảy ra hoàn thu đợc hỗn hợp chất rắn D. Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dd HNO 3 1,25M thu đợc V lít khí NO (ở đktc). Xác định M và tính V. Đề số 5 Câu I: 1/ Có 3 sợi dây kim loại Fe, Cu, Al với khối lợng bằng nhau. a/ Sợi dây nào chứa nhiều nguyên tử nhất? Nhiều hơn bao nhiêu lần so với dây còn lại. b/ Nhúng mỗi sợi dây kim loại vào dd HCl. Nêu hiện tợng xảy ra và viết PTHH (nếu có). So sánh khí thoát ra (ở đktc) trong mỗi trờng hợp. 2/ Hỗn hợp khí A gồm CO và không khí ( oxi chiếm 20% còn lại là nitơ). Biết 5,6 lít hỗn hợp A ở đktc có khối lợng là 7,12g. Hãy tính % thể tích và % khối lợng của mỗi khí trong A. 3/ Oxit của 1 nguyên tố ứng với công thức chung RO 3 . Trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lợng. Hãy cho biết: a/ Tên nguyên tố tạo ra oxit. b/ Viết PTHH xảy ra khi cho oxit này tác dụng với dd KHCO 3 Câu II: 1/ Hoà tan sản phẩm thu đợc khi đốt phốt pho trong lợng d không khí vào 500 ml dd H 3 PO 4 85% (D= 1,7g/ml) thì nồng độ H 3 PO 4 trong dd tăng thêm 7,6%. Tính khối lợng phôtpho đã bị đốt cháy. 2/ Khi thêm 1 gam MgSO 4 khan vào 100g dd MgSO 4 bão hoà ở 20 0 C đã làm cho 1,58g tinh thể MgSO 4 kết tinh trở lại . Hãy xác định CTPT của MgSO 4 ngậm nớc. Biết độ tan của MgSO 4 ở 20 o C là 35,1g. Đề số 6 Câu I. 1/ Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất CuSO 4 , làm thế nào để loại bỏ tạp chất ra khỏi dd? Viết PTHH và giải thích. 2/ Bằng cách nào có thể loại bỏ mỗi khí có trong hỗn hợp khí sau: a/ SO 2 trong hỗn hợp SO 2 và CO 2 . b/ SO 3 trong hỗn hợp SO 3 và SO 2 . c/ CO 2 trong hỗn hợp CO 2 và H 2 . d/ HCl trong hỗn hợp HCl và CO 2 . Câu II: Hoàn thành sơ đồ p sau Fe + O 2 o t A A + HCl B + C + H 2 O B + NaOH D + G C + NaOH E + G D + ? E B + Cl 2 C Hãy xác định CTHH của các chất A,B,C,D,E,G. Câu III: Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nớc đợc dd A. a/ Nếu cho khí CO 2 sục qua dd A và sau khi kết thúc phản ứng có 2,5g kết tủa thì có bao nhiêu lit CO 2 phản ứng? b/ Nếu hoà tan 28,1g hỗn hợp MgCO 3 và BaCO 3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO 3 bằng dd HCl và cho tất cả khí thoát ra vào dd A thu đợc kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu thì lợng kết tủa D là nhiều nhất và ít nhất. Đề số 7 Câu I: Cho 3 oxit Al 2 O 3 , Na 2 O, MgO. 1/ Hãy viết PTPƯ điều chế 3 oxit trên từ 3 kim loại tơng ứng. 2/ 3 oxit trên đều ở dạng bột màu trắng. Chỉ dùng nớc có thể nhận biết đợc các oxit đó không? Giải thích. Câu II: 1/ Đốt cháy lu huỳnh trong bình đựng không khí . lu huỳnh và oxi phản ứng vừa hết. Tính khối lợng của 5,6 lít hỗn hợp khí sau phản ứng đốt cháy lu huỳnh (ở đktc). 2/ Nếu lu huỳnh cháy hết mà hỗn hợp sau phản ứng còn d khí oxi. Hãy tính % thể tích của các khí sau phản ứng đốt cháy S. Cho biết 22,4 lít hỗn hợp khí sau phản ứng có khối lợng là 33,6g. Câu III: Khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt có cùng số mol bằng khí H 2 thu đợc 1,76g kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dd HCl d thấy thoát ra 0,448 lít H 2 (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt đã dùng. Câu IV: 1/ Oxit của kim loại A có hoá trị II tác dụng vừa đủ voái dd H 2 SO 4 20% tạo ra dd muối có nộng độ 22,64%. Tìm công thức oxits kim loại đã dùng. 2/ Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 (ở đktc) đi qua 2 lít dd Ca(OH) 2 0,02M thì thu đợc 1g kết tủa. Hãy xác định % thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp. Đề số 8 Câu I: 1/ Cho hỗn hợp chất rắn gồm NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 hoà tan hoàn toàn vào nớc đợc dd A. a/ Hãy cho biết những chất có trong dd A. b/ Nhận biết sự có mặt của những chất có trong dd A. 2/ a/ Từ Ba(NO 3 ) 2 hãy viết PTHH điềy chế Ba(OH) 2 . b/ Từ CuS hãy viết PTHH điềy chế Cu(OH) 2 . 3/ Có 2 bình khí đều có dung tích 11,2 lít và có khối lợng bằng nhau. Bình I chứa hỗn hợp khí CO và H 2 , bình II chứa hỗn hợp khí CO 2 và H 2 . Hãy tính % thể tích các khí có trong mỗi bình. Biết bình I có khối lợng là 7,5g. Câu II: 1/ Nhiệt phân 9,4g Cu(NO 3 ) 2 thu đợc 6g chất rắn. a/ Tính hiệu suất phản ứng. b/ Cần bao nhiêu lít dd HCl 0,5M để phản ứng hết lợng chất rắn trên. 2/ Đốt cháy lu huỳnh trong bình kín có dung tích 8,96 lít chứa hỗn hợp khí gồm N 2 , O 2 , và SO 2 với tỉ lệ thể tích lần lợt là 3:1:1 (ở đktc). Sau khí đốt cháy hết l huỳnh đa về nhiệt độ ban đầu thu đợc hỗn hợp khícó khối lợng nặng gấp 1,089 lần so với hỗn hợp khí ban đầu. a/ Tính khối lợng lu huỳnh bị đốt cháy. b/ Tính % thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng. Đề số 9 Câu I: Cho sơ đồ sau: B X+ C Y+ D A a A a A a A B 1 P+ C 1 Q+ D 1 Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ trên. Biết chúng đều là các chất vô cơ. Câu II: 1/ Trong phòng thí nghiệm chỉ có NaOH rắn, nớc cất, cân, bình chia độ. Hãy nêu cách pha chế chính xác 250 ml dd NaOH 1M. 2/ Có 3 dung dịch KOH, HCl, H 2 SO 4 có cùng nồng độ mol. Trong PTN chỉ có phenolphtalein, các bình chia độ và cốc thuỷ tinh. Hãy nêu cách nhận biết 3 dung dịch trên. 3/ Chỉ có nớc cất, khí CO 2 và các dụng cụ thí nghiệm hãy phân biệt 4 chất rắn sau: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 chứa trong 4 lọ bị mất nhãn. Câu III: Tính khối lợng SO 3 cần lấy để khi sục vào 100g dd H 2 SO 4 10% ta thu đợc dd H 2 SO 4 20%. Câu IV: Trộn x lít NaOH 1,1M vào y lít H 2 SO 4 0,7M ta đợc dd A. Lờy V ml dd A cho tác dụng với 100 ml dd BaCl 2 0,15M đợc kết tủa B. Mặt khác lấy V ml dd A cho tác dụng với 100 ml dd AlCl 3 1M đợc kết tủa E. Nung B hoặc E ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 3,262g chất rắn. Hãy tính tỉ lệ x:y. Đề số 10 Câu I: 1/ Có 5 dd K 2 CO 3 , KHSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , KHCO 3 chứa trong 5 lọ riêng biệt. Không dùng hoá chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch trên. 2/ Từ FeS 2 , NaCl, H 2 O, không khí, các chất xúc tác và các biện pháp kĩ thuật cần thiết. Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu II: 1/ Hoà tan hỗn hợp gồm 25,9g Ba(HCO 3 ) 2 ; 12g NaOH; 9,6g (NH 4 ) 2 CO 3 vào 455,9g nớc cất. Hãy tính nồng độ % của các chất trong dd thu đợc. 2/ Tính khối lợng KOH 8% cần dùng để khi hoà tan 141g K 2 O vào ta thu đợc dd 20%. Câu III: Trộn a gam bột sắt với b gam bột lu huỳnh đợc hỗn hợp A. Nung nóng A trong điều kiện không có không khí cho phản ứng xảy ra đợc chất rắn B. Cho B tác dụng với 500 ml dd HCl 1M d. Kết thúc phản ứng thu đợc dd D; 4,48 lít khí (ở đktc) có khối lợng là 3,6g và phần không tan trong dd axit HCl có khối lợng là 1,6g. a/ Hãy tính a, b. b/ Tính nồng độ mol của các chất trong D. Câu IV: Một hỗn hợp gồm Na và Al. - Cho m gam hỗn hợp tác dụng với nớc d thu đợc 4,48 lít khí, dd B và phần không tan C. - Cho 2m gam hỗn hợp tác dụng với NaOH d thu đợc 15,68 lít khí . Tính khối lợng của mỗi kim loại có trong m gam hỗn hợp. Cho thể tích các khí đo ở đktc. Đề số 11 Câu I: 1/ Nhiệt phân 1 lợng MgCO 3 đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn với dd NaOH đợc dd C. Cho dd C tác dụng với dd BaCl 2 và dd KOH. Cho A tác dụng với dd HCl d đợc dd D và khí B. Hãy biện luận và viết PTPƯ xảy ra và xác định các chất A,B,C,D. 2/ Cho các chất SO 2 , KOH, H 2 SO 4 , AlCl 3 , BaO. Những chất nào có thể tác dụng đợc với dd Na 2 CO 3 . Viết PTHH minh hoạ. Câu II: 1/ Chỉ có bình khí CO 2 , dd NaOH không rõ nồng độ, cốc thuỷ tinh có chia vạch. Hãy điều chế dd Na 2 CO 3 tinh khiết. 2/ a/ Từ Fe 2 O 3 hãy viết PTHH điều chế Fe(OH) 3 b/ Cho hỗn hợp gồm Al, AlCl 3 , Na vào nớc đợc dd A. Hỏi trong A có những chất nào? Viết PTHH minh hoạ. 3/ Có hỗn hợp chất rắn gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO. Hãy trình bày các kim loại riêng biệt từ hỗn hợp trên. Viết PTHH minh hoạ. Câu III: 1/ Có 2 cốc đựng dd HCl d đặt trên 2 đĩa cân A,B cân ở vị trí thăng bằng. Cho a gam CaCO 3 vào cốc A, cho b gam M 2 CO 3 vào cốc B. Sau khi 2 muối đã hoà tan cân trở lại vị trí thăng bằng. a/ Hãy lập biểu thức để tính M theo a,b. b/ Cho a=5g; b=4,78g. Hãy xác định M. 2/ Nhiệt phân 20g CaCO 3 thu đợc 13,4g chất rắn. a/ Tính hiệu suất phản ứng. b/ Cần bao nhiêu ml dd HCl 0,5M để phản ứng hết lợng chất rắn trên. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. (coi thể tích dd không thay đổi) Đề số 12 Câu I: 1/ Hoàn thành phản ứng sau: a/ Fe x O y + HCl b/ Fe x O y + CO Fe + c/ KMnO 4 + NaCl + H 2 SO 4 Cl 2 + H 2 O + dd chứa các muối sunfat 2/ Chỉ có các chất Fé 2 , H 2 O, NaCl, không khí và các dụng cụ thí nghiệm. Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , nớc gia ven. Câu II: 1/ Hoà tan 10,2g oxit kim loại chứa 52,94% khối lợng kim loại bằng lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 10% loãng. Tính khối lợng dd H 2 SO 4 10% loãng đã dùng. 2: Hãy xác định khối lợng MgSO 4 .7H 2 O kết tinh khi làm lạnh 250g dd MgSO 4 bão hoà ở 80 0 C xuống 0 0 C. Biết dd bão hoà MgSO 4 ở 80 0 C có nồng độ 38,6%, ở O 0 C có nồng độ 29%. Câu III: Nung hoàn toàn 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X và Y đều có hoá trị II đợc 6,8g hỗn hợp oxit. a/ Xác định khối lợng muối thu đợc khi cho khí sinh ra hấp thụ vào V ml dd NaOH 1M với V=75 ml; V=450 ml; V=250 ml. b/ Xác định X, Y biết n X :n y =3 :5 ; 3 3 XCO YCO n : n 2 : 1= Đề số 13 Câu I : 1/ Có 4 lọ đựng 4 chất lỏng trong suốt, không màu (mỗi lọ đựng 1 chất) là H 2 O, dd NaOH, dd HCl và dd Na 2 CO 3 . Không dùng 1 hoá chất nào khác, hãy trình bày phơng pháp nhận biết tứng lọ hoá chất trên. 2/ Hoà tan 1 miếng kali có khối lợng 1,17g vào 50g dd KOH 12%. Sau khi kết thúc phản ứng đợc dd mới có nòng độ là bao nhiêu %. [...]... c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: (1) CO2 + ?  Ba(HCO3)2 (2) MnO2 + HCl  ? + ? (3) FeS2 + ?  SO2 + (4) Cu + ?  CuSO4 + ? 2 Tõ nguyªn liƯu ban ®Çu lµ qng pirit, mi ¨n, kh«ng khÝ, níc, c¸c thi t bÞ vµ c¸c xóc t¸c cÇn thi t, viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®iỊu chÕ FeSO4; Fe(OH)3; NaHSO4 3 Mét hçn hỵp khÝ gåm CO, CO2, SO2, SO3 CÇn dïng c¸c ph¶n øng hãa häc nµo ®Ĩ nhËn ra tõng khÝ cã mỈt trong hçn hỵp Câu... trong mçi lä b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc vµ viÕt ph¬ng tr×nh minh ho¹ 2/ Cho hçn hỵp gåm CuO vµ Fe2O3 ChØ dïng Al vµ dd HCl h·y tr×nh bµy 3 c¸ch ®Ĩ ®iỊu chÕ ®ång nguyªn chÊt C©u IV: TÝnh khèi lỵng SO3 cÇn thi t ®Ĩ hoµ tan vµo 100g dd H 2SO4 10% ta thu ®ỵc dd H2SO4 20% C©u V: Hoµ tan hoµn toµn 14,2g hçn hỵp A gåm MgCO 3 vµ mi cacbonat cđa kim lo¹i R vµo dd HCl 7,3% võa ®đ thu ®ỵc dd D vµ 3,36 lÝt CO2 (ë... KÕt tđa F Nung t0 G + D, t0 M C©u II: ChØ ®ỵc dïng thªm q tÝm vµ c¸c èng nghiƯm h·y nªu c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n:NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2 C©u III: TÝnh thĨ tÝch CO2 (®ktc) cÇn thi t khi dÉn vµo 2 lÝt dung dÞch Ca(OH) 2 0,01M Sau khi kÕt thóc ta thu ®ỵc 1(g) kÕt tđa C©u IV: §Ỉt 2 cèc cïng khèi lỵng lªn 2 ®Üa c©n, c©n th¨ng b»ng Cho 10,6(g) NaHCO 3 vµo cèc bªn tr¸i vµ 20(g) Al... p nÕu cã C©u II: Thỉi khÝ CO2 vµo ® Ba(OH)2 a/ Nªu hiƯn tỵng x¶y ra vµ gi¶i thÝch b/ Tõ dd trong st nhËn ®ỵc sau khi thỉi CO2 vµo dd Ba(OH)2 cã thĨ dïng ph¶n øng ho¸ häc nµo ®Ĩ lµm ®ơc trë l¹i c/ Giư thi t cã a gam Ba(OH)2 T×m giíi h¹n lỵng CO2 thỉi vµo ®Ĩ ®ỵc ®ång thêi 2 mi C©u III: 1/ Cã 3 lä ®ùng 3 chÊt r¾n riªng biƯt lµ: Na 2CO3, NaCl, hçn hỵp Na2CO3 vµ NaCl H·y tr×nh bµy ch¸ch nhËn biÕt c¸c chÊt... dd AgNO 3 0,5M thu ®ỵc dd D vµ kim lo¹i E Läc lÊy E råi c« c¹n dd D thu ®ỵc mi khan F 1 X¸c ®Þnh kim lo¹i A; B biÕt r»ng A ®øng tríc B trong d·y H§HH cđa kim lo¹i TÝnh CM cđa chÊt tan trong dd B Gi¶ thi t thĨ tÝch cđa dd kh«ng thay ®ỉi 2 Nhóng mét thanh kim lo¹i R nỈng 15 g vµo dd B, khy ®Ịu ®Ĩ ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn Sau ®ã lÊy thanh kim lo¹i ra khái dd c©n nỈng 7,205 g gi¶ sư tÊt c¶ kim lo¹i tho¸y... hçn hỵp mi khan a T×m % khèi lỵng mçi mi b ChÊt r¾n thu ®ỵc sau ph¶n øng ë trªn cho t¸c dơng víi dung dÞch CuSO 4 d thu ®ỵc 9, 6 gam ®ång kim lo¹i TÝnh % khèi lỵng mâi kim lo¹i trong hçn hỵp ®Çu Gi¶ thi t c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn C©u III: Cho m gam ®ång t¸c dơng víi 0, 2 lÝt dung dÞch AgNO 3 Sau ph¶n øng thu ®ỵc dung dÞch A vµ 49,6 g chÊt r¾n B §un c¹n dung dÞch A råi nung ë nhiƯt ®é võa ph¶i... khÝ (ë ®ktc) BiÕt r»ng trong hçn hỵp ban ®Çu tØ lƯ sè mol R : Zn lµ 1 : 2 a/ ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®· x¶y ra b/ TÝnh khèi lỵng mçi mi thu ®ỵc sau ph¶n øng vµ tÝnh thĨ tÝch dung dÞch HCl 1,5M tèi thi u cÇn dïng c/ X¸c ®Þnh kim lo¹i R C©u III: Cho 2,3 gam bét A gåm Al, Fe, Cu t¸c dơng hoµn toµn víi 40 ml dung dÞch CuSO 4 1M thu ®ỵc dung dÞch B vµ hçn hỵp D gåm 2 kim lo¹i Cho dung dÞch NaOH t¸c dơng... ®ång kim lo¹i vµo mét cèc ®ùng 500 ml dung dÞch AgNO 3, khy ®Ịu hçn hỵp mét thêi gian sau ®ã ®em läc ta thu ®ỵc 22,56 gam chÊt r¾n A vµ dung dÞch B 1 TÝnh nång ®é mol cđa chÊt tan trong dung dÞch B Gi¶ thi t thĨ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®ỉi 2 Nhóng mét thanh kim lo¹i R nỈng 15 gam vµo dung dÞch B khy ®Ịu ®Ĩ ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, lÊy thanh kim lo¹i ra khái dung dÞch, c©n nỈng 17,205 gam Gi¶ sư tÊt... ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc dung dÞch 2 mi vµ 8,96 lÝt khÝ (®ktc) a/ ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc ®· x¶y ra b/ TÝnh khèi lỵng mi thu ®ỵc sau thÝ nghiƯm vµ tÝnh thĨ tÝch dung dÞch H 2SO4 2M tèi thi u ®· dïng c/ X¸c ®Þnh R biÕt r»ng trong hçn hỵp ban ®Çu tØ lƯ sè mol R : Al lµ 1 : 2 C©u III: Cã 2 kim lo¹i R vµ M, mçi kim lo¹i chØ cã mét ho¸ trÞ Cho khÝ CO d ®i qua èng sø nung nãng chøa hçn hỵp . CuSO 4 + ? 2. Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit, muối ăn, không khí, nớc, các thi t bị và các xúc tác cần thi t, viết các phơng trình phản ứng điều chế FeSO 4 ; Fe(OH) 3 ; NaHSO 4 . 3. Một. dịch trên. 2/ Từ FeS 2 , NaCl, H 2 O, không khí, các chất xúc tác và các biện pháp kĩ thuật cần thi t. Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu II: 1/ Hoà tan hỗn hợp gồm 25,9g. sau khi thổi CO 2 vào dd Ba(OH) 2 có thể dùng phản ứng hoá học nào để làm đục trở lại. c/ Giử thi t có a gam Ba(OH) 2 . Tìm giới hạn lợng CO 2 thổi vào để đợc đồng thời 2 muối. Câu III: 1/

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w