Tiết54 NS: NG: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A/ Mức độ cần đạt : Nhận diện thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ 8 chữ. 1/ Kiến thức : Đặc điểm của thể thơ 8 chữ 2/ Kĩ năng : - Nhận biết thơ 8 chữ - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ 8 chữ. 3/ Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên: sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Xem bài, chuẩn bị theo tổ BT 4 ( mục II ) C/ Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà) D/ Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hg/dẫn hs đọc 3 đoạn thơ trong sgk và trả lời các câu hỏi để nhận diện thể thơ 8 chữ H: Đọc đoạn (a) H: Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở đoạn (a) H: Đoạn thơ được gieo vần gì? H: Đọc đoạn (b) (c) chỉ ra những chữ có chức năng gieo vần ở 2 đoạn nầy? -GV đọc, chú ý cách ngắt nhịp ở các đoạn thơ trên H: Nhận xét cách ngắt nhịp của các đoạn thơ trên? (cho hs lên bảng ngắt nhịp vài đoạn thơ (a,b) Sau đó cho lớp nhận xét H: Em hiểu thế nào về Đọc a) Đoạn thơ được gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp ( tan - ngàn; mới - gợi; bừng - rừng; gắt - mật) Đọc - Đoạn (b): Bài “ Bếp lửa” cũng có chức năng gieo vần chân liên tiếp như vậy - Đoạn (c) Trong bài “ Mùa thu mới” các khổ thơ được gieo vần chân nhưng lại gián cách: ngát - hát; non - son ; đứng - dựng; tiên - nhiên. -Cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ cũng rất đa dạng, linh hoạt I Nhận diện thể thơ tám chữ: HĐ1: Hg/dẫn hs nhận diện thể thơ 8 chữ. -Mục tiêu : Nhận ra cách gieo vần chân, vần cách, cách ngắt nhịp. thể thơ 8 chữ? -Hg/dẫn hs tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong bài “Trưa hè” -Hg/dẫn hs làm thêm câu cuối cho khổ thơ còn thiếu một câu : Hg/dẫn trao đổi nhau về BT 4 Các bài thơ 8 chữ đã làm ở nhà, chọn 1 bài trình bày trước lớp - Đọc ghi nhớ 1/ Điền từ: - Hãy cắt đứt những cây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa 2/ Điền từ: Thứ tự điền trong đoạn trích bài thơ “ Vội vàng” : cũng mất, hoàn toàn, đất trời - Chỉ chỗ sai: Gợi ý: Câu thơ thứ 3 bị chép sai ở từ “ rộn rã”. Âm tiết cuối của câu thơ nầy phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thứ hai Gợi ý: + Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ 3 phải mang thanh “bằng” + Từ điền vào chữ cuối dòng thứ 4 phải có khuôn âm (a) để hiệp vần chữ :xa” cuối dòng thứ 2 và mang thanh bằng - Khổ thơ nầy là: “ Trời trong biếc không qua mây gợn Gió nồm Nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” - Đại diện (lớp) nhóm đọc, bình bài thơ của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, GV đánh giá. II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: 1) Điền từ vào chỗ trống cuối các dòng thơ 2) Điền vào chỗ trống trong bài thơ “vội vàng” 3) Chỉ chỗ sai: III. Thực hành làm thơ 8 chữ *Làm thêm câu cuối HĐ3: Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Nắm được cách gieo vần, nhịp trong thơ 8 chữ - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết, đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố tự sự HĐ2: Hg/dẫn hs luyện tập: Điền từ, sửa vần trong thơ 8 chữ - Mục tiêu : HS biết sửa vần, biết điền từ đúng vần. . Tiết 54 NS: NG: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A/ Mức độ cần đạt : Nhận diện thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách. hành. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên: sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Xem bài, chuẩn bị theo tổ BT 4 ( mục II ) C/ Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra sự chuẩn