Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS HỢP ĐỒNG PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯƠNG THANH VÂN Đọc thuộc lòng 4 câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều? Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và cách dùng từ ngữ của Đại thi hào Nguyễn Du trong đoạn trích «Chị em Thúy Kiều»? Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phân hơn Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh => Qua đoạn trích «Chị em Thúy Kiều» càng chứng tỏ Nguyễn Du là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả (tả người) và cách dùng từ ngữ (chọn lọc, đắt giá) Tiết 28: Văn bản Trích “Truyện Kiều – Nguyễn Du Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích Em hãy cho biết đoạn trích gồm bao nhiêu câu thơ, thuộc phần nào của tác phẩm? - Đoạn trích trích gồm 18 câu từ câu 39 đến 56, thuộc phần “gặp gỡ và đính ước”. 2. Đọc – chú thích “…Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức, yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn, dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang…” Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích 2. Đọc – chú thích 3. Bố cục “…Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức, yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn, dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uôn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang…” Bố cục: 3 phần Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân Tám câu tiếp: Cảnh lễ hội thanh minh Sáu câu cuối: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích 2. Đọc – chú thích 3. Bố cục II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân “…Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Cảnh ngày xuân: Con én đưa thoi => Ẩn dụ, nhân hoá Ngày xuân tươi đẹp, bầu trời trong sáng Thời gian trôi nhanh Cảnh ngày xuân được miêu tả bằng các chi tiết, hình ảnh nào? Vẻ đẹp mùa xuân còn được đặc tả qua chi tiết điển hình nào? Vẻ đẹp mùa xuân Cỏ: xanh tận chân trời Hoa: Trắng, điểm một vài bông Qua 4 câu thơ trên, bức tranh xuân của Nguyễn Du hiện lên như thế nào? Bức hoạ mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, tinh khiết tràn đầy sức sống Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân “Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa”. (Thơ cổ Trung Hoa) Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Nguyễn Du) Miêu tả cành lê điểm một vài bông hoa mà không nói tới màu sắc của hoa lê Là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ non trải rộng chân trời,trên nền xanh cỏ non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Nguyễn Du chỉ thêm chữ “trắng”cho cành lê mà bức tranh xuân đã khác, nó là điểm nhấn làm nổi bật thần sắc của hoa lê. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu. Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân. HOA LÊ Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước, áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. 2. Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Bức tranh lễ hội gồm mấy hoạt động? Cảnh lễ hội Lễ tảo mộ Hội đạp thanh Em hãy cho biết người đi lễ hội là ai? Thái độ, phong cách như thế nào? LỄ TẢO MỘ HỘI THANH MINH Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước, áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. 2. Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Cảnh lễ hội Lễ tảo mộ Hội đạp thanh [...]... nhịp Tiết 28: Văn bản I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Khung cảnh mùa xn 2 Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Tiết 28: Văn bản I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Khung cảnh mùa xn 2 Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Em có nhận xét gì về hai câu thơ trên? Tiết 28: Văn bản I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3 Cảnh. .. thơ thẩn, thanh thanh nao nao, nho nhỏ Tiết 28: Văn bản I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Khung cảnh mùa xn 2 Khung cảnh lễ hội Thanh Minh 3 Cảnh chị em Thúy Kiều trở về III TỔNG KẾT 1) Nội dung: Bức tranh cảnh ngày xn tươi đẹp 2)Nghệ thuật:Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình *Ghi nhớ: SGK IV LUYỆN TẬP Tiết 28: Văn bản Giá trị nội dung: Bức tranh mùa.. .Tiết 28: Văn bản I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Khung cảnh mùa xn 2 Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Lễ tảo mộ Cảnh lễ hội Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xn Dập dìu tài tử giai nhân... Văn bản Giá trị nội dung: Bức tranh mùa xn tươi đẹp Vị trí đoạn trích: Thuộc phần đầu CẢNH NGÀY XN Bố cục: 3 phần Giá trị nghệ thuật: Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình IV LUYỆN TẬP 7 1 5 9 64 như trongáo cuối bắc mươi 10 11 tài tử giaiquầnnơ nức , 3 nho nhỏ tháng sáu ngang nước tiết ngồi Thiều LễNgàyGầnlà đạp ba,trời, xanh xa như 8 Dịp cầu em danđã tậntrongnêm Bước tay ra chân các... U T O N Ê N H Ơ D Ê K C A N H N G U T I N H O O O M A Ư C H U H Ê N M N I N A E Ơ N ?1 2 ?2 3 N H H X E 1 ?3 4 ?4 N ?5 6 ?6 7 Â 5 ?7 8 ?8 9 ?9 10 ?10 11 ?11 C Ả N H N G Ụ T Ì N H 1 Học thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xn”, tìm hiểu ý nghĩa văn bản 2 Viết một đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích 3 Sưu tầm những bài thơ viết về đề tài mùa xn 4 Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng... đề 3 Viết ý kiến cá nhân 2 Viết ý kiến cá nhân 1 Tiết 28: Văn bản Tà tà, thơ thẩn, thanh thanh nao nao, nho nhỏ 1 Tà tà, thơ thẩn, thanh thanh nao nao, nho nhỏ Tà tà, thơ thẩn, thanh thanh nao nao, nho nhỏ 4 Tà tà bóng ngả về tây, Chò em thơ thẩn dan tay ra về Bư Cảnh n theothưa vắng, u khê, 2 c dầ người ngọn tiểgợi buồn, luyến tiếc, thanh Lần xem phong cảnh có bềbâng thanh khng Nao nao dòng nước uốn... dịp cầu, dòng nước uốn quanh ⇒ Con người: buồn, tiếc nuối => Cảnh và người thưa vắng, gợi Tà tà bóng ngả về tiếc, tâm trạng buồn, luyếntây, bâng Chò em thơ khng thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnngụ tình Tả cảnh h có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Tìm những từ ngữ đặc sắc được tác giả miêu tả trong đoạn thơ và nêu tác dụng . cảnh ngày xuân tươi đẹp. 2)Nghệ thuật:Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. *Ghi nhớ: SGK IV. LUYỆN TẬP Tiết 28: Văn bản CẢNH NGÀY XUÂN CẢNH NGÀY XUÂN Giá. dân tộc. Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân 2. Khung cảnh lễ hội Thanh Minh Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 cuối: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về Tiết 28: Văn bản I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích 2. Đọc – chú thích 3. Bố cục II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khung cảnh mùa xuân “ Ngày xuân