Nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại công ty Nghĩa Sơn

95 90 0
Nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại công ty Nghĩa Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài luận văn:“ Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng Công ty Nghĩa Sơn.” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm, kết nghiên cứu tính tốn trung thực Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan, nguồn trích dẫn rõ ràng nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Tơi khơng chép từ nguồn khác, vi phạm xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2018 Học viên Nông Văn Tiến i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn thầy, cô đồng nghiệp phòng Đào tạo Đại học Sau đại học đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn trình bày Luận văn thạc sĩ Với tất kính trọng, tác giả xin cảm ơn thầy giáo phịng Đào tạo Đại học Sau đại học Khoa quản lý xây dựng, Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn cao học Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Xuân Roanh hết lòng ủng hộ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới thầy cô hội đồng khoa học góp ý lời khuyên quý giá cho luận văn lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2018 Học viên Nông Văn Tiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNGQUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 1.1 Khái quát chung cơng tác an tồn lao động xây dựng 1.2 Đánh giá công tác an toàn lao động xây dựng Việt Nam 1.2.1 Thực trạng công tác thi công móng 1.2.2 Thực trạng công tác vận hành máy thi công 14 1.2.3 Thực trạng công tác làm việc cao 17 1.2.4 Thực trạng cơng tác phịng chống cháy nổ an toàn điện 21 1.3 Đánh giá cơng tác quản lý an tồn lao động doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 26 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 32 2.1 Quy định pháp luật cơng tác an tồn xây dựng 32 2.1.1 Các quy định chung 32 2.1.2 Tổ chức phận phục vụ công tác an toàn lao động 33 2.1.3 Quy định huấn luyện an toàn lao động 34 2.2 Kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động xây dựng 37 2.2.1 Cơng tác an tồn thi cơng – móng 37 2.2.2 Cơng tác an tồn làm việc cao 42 2.2.3 Cơng tác an tồn điện 44 2.2.4 Công tác phòng chống cháy nổ 46 2.3 Các yếu tố ảnh hường đến công tác ATLĐ xây dựng 48 2.3.1 Thực Pháp luật an toàn lao động xây dựng 48 iii 2.3.2 Môi trường lao động xây dựng 49 2.3.3 Người lao động 49 2.3.4 Dụng cụ, phương tiện xây dựng 50 Kết luận chương 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY NGHĨA SƠN 52 3.1 Giới thiệu khái quát Công ty Nghĩa Sơn 52 3.2 Thực trang công tác quản lý an tồn lao động thi cơng cơng trình xây dựng công ty Nghĩa Sơn 55 3.2.1 Mơ hình tổ chức phận quản lý an tồn lao động 55 3.2.2 Công tác tập huấn an toàn lao động 56 3.2.3 Giám sát thực kỹ thuật an toàn lao động 58 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn lao động thi công Công ty Nghĩa Sơn 63 3.3.1 Hoàn thiện mơ hình tổ chức phận quản lý an toàn lao động 63 3.3.2 Nâng cao chất lượng cơng tác tập huấn an tồn lao động 68 3.3.3 Tăng cường công tác giám sát thực kỹ thuật an toàn lao động 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nhổ cừ làm hỏng nhà cơng trình 34 tầng Nguyễn Trãi Hình 1.2 Cơng trình thi cơng bị sụt lún 10 Hình 1.3 Một vụ việc xe cẩu thi cơng cơng trình đổ sập, xảy TP.HCM 14 Hình 1.4 Hiện trường xảy vụ sập cần cẩu tuyến đường sắt đô thị Nhổ - ga Hà Nội 15 Hình 1.5 Thiếu thiết bị bảo hộ lao động làm việc cao 18 Hình 1.6 Nguy hiểm làm việc cao 18 Hình 1.7 Thống kê tình hình cháy nổ Việt Nam 23 Hình 1.8 Cháy cơng trình nhà cao tầng, TTTM Lotte Kim Mã, Hà Nội 25 Hình 1.9 Vụ cháy làm 13 cán nguồn tử vong 25 Hình 2.1 Cừ thép hệ giằng chống bảo vệ hố móng 38 Hình 2.2 Sử dụng 02 máy đào khoang đào 40 Hình 2.3 Công nhân làm việc cao 43 Hình 2.4Phương tiện bảo hộ cá nhân phòng điện giật 44 Hình 2.5 Tách người bị điện giật khỏi nguồn điện 45 Hình 2.7 Nội quy phịng cháy, chữa cháy 47 Hình 3.1 Tổ chức máy quản lý Cơng ty 53 Hình 3.2 Cơng nhân khơng mặc quần áo bảo hộ, chưa đào tạo qua lớp ATLĐ 57 Hình 3.3 Ý thức số cơng nhân cịn thấp (khơng đội mũ làm việc.) 58 Hình 3.4 Xe chưa kiểm định quan thẩm quyền sử dụng công trường 60 Hình 3.5 Cơng trình bị sạt lở cừ yếu 61 Hình 3.6 Cơng trường khơng bố trí ánh sáng đầy đủ 61 Hình 3.7 Sự nguy hiểm thi công với giàn giáo cũ, giàn giáo che 62 Hình 3.8 Tổ chức máy quản lý ATLĐ công ty Nghĩa Sơn 64 Hình 3.9 Giải pháp cơng tác huấn luyện an toàn lao động 69 Hình 3.10 Trang bị bảo hộ lao động 74 Hình 3.11 Giải pháp chí phí trang thiết bị bảo hộ 75 Hình 3.12 Giải pháp trang thiết bị máy móc 76 v Hình 3.13 Đặt biển báo nơi nguy hiểm điện 77 Hình 3.14 Thiết bị vận chuyển bình gas, khí nén 78 Hình 3.16 Giải pháp an tồn điện,lửu phịng chống cháy nổ 79 Hình 3.17 Bảo hộ lao động cao 80 Hình 3.18 Giải pháp cán giám sát thi cơng móng từ lúc khởi cơng 81 Hình 3.19 Chống sụt lở hố móng 82 Hình 3.20 Tháo, làm ván khn 83 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.2 So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 năm 2014 27 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BNN Bộ Nông nghiệp CBCNV Cán cơng nhân viên PCCC Phịng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn xây dựng ATLĐ An toàn lao động AT - VSLĐ An toàn vệ sinh lao động NLĐ Người lao động BHLĐ Bảo hộ lao động TNLĐ Tai nạn lao động LĐTBXH Lao động thương binh xã hội BTCT Bê tông cốt thép TVGS Tư vấn giám sát viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động ngày liên quan chặt chẽ đến thành cơng doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng cơng trình vừa đảm bảokỹ thuật, mỹ thuật vừa đảm bảo an tồn q trình thi công yêu cầu tất yếu phát triển bền vững doanh nghiệp Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua cơng tác an tồn lao động nước ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Chỉ thị số 132CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất, đó, phải tổ chức công tác bảo hộ lao động theo phương châm: "Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động" Thể chế hóa đường lối Đảng, Bộ Luật Lao động quy định an toàn, vệ sinh lao động Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phương, doanh nghiệp người sử dụng lao động có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động mơi trường sản xuất kinh doanh.Tuy vậy, công tác bảo hộ lao động nói chung cơng tác an tồnlao động xây dựng nói riêng nước ta cịn q nhiều khó khăn tồn cần giải Nhiều doanh nghiệpmới quan tâm đầu tư phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tư tương xứng để cải thiện điều kiện làm việc an toàn cho người lao động Vì vậy, Việt Nam xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thương nhiều người, thiệt hại tài sản Nhà nước doanh nghiệp Riêng 06 tháng đầu năm 2016đã xảy 3.674 vụ tai nạn lao động làm 3.777người bị nạn, có 323 vụ tai nạn lao động chết người làm 356 người chết, 854 người bị thương nặng Nguyên nhân vụ tai nạn lao động chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động người lao động chưa cao Bên cạnh cịn thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên quan Chính vậy, tơi chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng Công ty Nghĩa Sơn" làm luậnvăn thạc sĩ Mục đích Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý an tồn lao độngtrong xây dựng Cơng ty Nghĩa Sơn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý an tồn xây dựng Cơng ty Nghĩa Sơn Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý an tồn lao động thi công xây dựng Công ty Nghĩa Sơn năm gần Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết (tiếp cận hệ thống): tiếp cận kết nghiên cứu công tác quản lý an toàn lao động xây dựng nước nước; Tiếp cận văn pháp luật hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.3 Tăng cường công tác giám sát thực kỹ thuật an tồn lao động Để tăng cường cơng tác giám sát an toàn lao động, nhằm hạn chế tối đa cố gây an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình, u cầu đơn thi công xây dựng thực đầy đủ trách nhiệm quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình quy định Quyết định phân cơng cán kỹ thuật chuyên trách bán chuyên trách ATVSLĐ (có chứng ATLĐ kèm theo); Kiểm tra đào tạo huấn luyện cho công nhân công tác ATVSLĐ - PCCN Kiểm tra nội dung công tác huấn luyện hồ sơ gồm: Danh sách công nhân đào tạo, huấn luyện, có chữ ký xác nhận học viên sau kết thúc khóa học; cán huấn luyện ký xác nhận Hồ sơ công nhân: Sơ yếu lý lịch cá nhân có xác nhận quan địa phương nơi đăng ký hộ thường trú, giấy khám sức khỏe quan Y tế có thẩm quyền cấp, cịn hiêu lực, hợp đồng lao động quy định pháp luật; Đối với người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động cần phải có thẻ an tồn, trang bị bảo hộ lao động: 73 Hình 3.10 Trang bị bảo hộ lao động 74 Hình 3.11 Giải pháp chí phí trang thiết bị bảo hộ Vận hành, máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn: Giấy phép người vận hành, giấy phép đăng ký kiểm định cho phép sử dụng (còn hiệu lực) quan có thẩm quyền cấp tất loại máy móc, thiết bị sử dụng q trình thi cơng cơng trường, nội quy an toàn sử dụng vận hành máy móc thiết bị sử dụng cơng trình, máy móc ln phải bảo dưỡng định kỳ, văn bản, quy 75 định nội đơn vị thi cơng cơng tác an tồn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ điểm thi cơng, nội quy làm việc công trường đơn vị thi cơng Hình 3.12 Giải pháp trang thiết bị máy móc Biện pháp quản lý ATLĐ trường, phịng chống cháy nổ, chữa cháy: Thực chế độ bảo quản vật tư, xe máy, thiết bị theo Quy định phòng chống cháy nổ Các hệ thống điện công trường từ trạm biến đến khu vực dùng điện thường xuyên kiểm tra, có nghi vấn đường dây khơng an tồn u cầu sữa chữa Việc sử dụng điện cẩu thả dụng cụ điện hư hỏng nguy tiềm tàng gây chết người, điều sau cần phải xem xét: Phải lắp đặt sửa chữa người có cấp điện,dây điện lắp đặt 76 để cố định chỗ, không buộc thắt nút dây điện,tiếp đất cho dụng cụ bị rò điện, phải che đậy dụng cụ điện có mưa dơng, báo cáo loại bỏ tất dụng cụ điện bị hư hỏng, dây điện phải treo cao thi công Việc sử dụng thiết bị dụng cụ điện phải theo quy định an toàn điện, khu vực phải có cầu dao riêng, nghỉ lúc phải ngắt cầu dao Hình 3.13 Đặt biển báo nơi nguy hiểm điện Dây tải điện phải đảm bảo an tồn khơng dị điện khơng cháy nổ, phải thường xuyên kiểm tra tránh điện gây chập cháy Trước, sau hàn phải kiểm tra, che chắn đặc biệt khu vực dễ cháy sau hàn phải cử người canh gác phải kiểm tra kỹ trước lúc nghỉ Đảm bảo đường lối lại công trường thông thống, bố trí cổng vào cơng trường rộng tạo điều kiện xe phòng chống chữa cháy dễ dàng hoạt động tiếp cận cơng trình, kho, xưởng Thường xun dự trữ bể nước có dung tích 5m3 phịng có tình xấu xảy Mỗi tầng có từ 2-3 bình bọt cần thiết để ứng cứu nhanh trường hợp cháy nhỏ Thực nghiêm ngặt chế độ báo động cho lực lượng chữa cháy, gọi điện cho công an PCCC dùng phương tiện xe máy báo cho đội PCCC nơi gần Huy động lực lượng công nhân công trường cứu chữa sơ tán vật tư, xe máy, cắt điện, xịt bình bọt dự trữ sẵn cơng trường Phương châm phịng chống, CBCNV thường xuyên phổ biến nội quy, tuyên truyền giáo dục, kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở tinh thần nâng cao cảnh giác, tích cực ngăn ngừa thực tốt pháp lệnh PCCC Ban hành phổ biến nội quy PCCC tổ, đội, văn phịng, có biển cấm khu vực có sử dụng xăng dầu, cốp pha, trạm biến Xây dựng nội quy an toàn sử dụng, vận hành máy móc thiết bị kỹ thuật Định kỳ kiểm tra 77 cơng tác phịng chống cháy nổ cơng trình Các loại vật tư, vật liệu dễ cháy phải để riêng xếp theo quy định, thủ kho phải thường xuyên nhắc nhở người vào xuất nhập vật tư, vật liệu khu vực Hình 3.14 Thiết bị vận chuyển bình gas, khí nén Hình 3.15 Kho lưu trữ bình khí nén 78 Mọi cán công nhân viên vào khu vực công trường phải ln nêu cao ý thức phịng cháy phát thấy cháy phải kịp thời báo cáo cho lãnh đạo báo động cho người biết, đồng thời nhanh chóng sử dụng phương tiện có để dập tắt đám cháy, không sử dụng phương tiện chữa cháy trang bị vào mục đích khác Mọi CBCNV đến làm việc phải học an tồn lao động Cơng ty có trách nhiệm mua bảo hiểm thiết bị đưa vào cơng trình tính mạng tồn cán bộ, cơng nhân viên cơng trường Trên cơng trường có tủ thuốc cấp cứu, có bảng số điện thoại cần thiết như: cấp cứu, cơng an, cứu hoả Có hiệu, nội quy nhắc nhở đặt tai nơi dễ thấy để người biết Trên cơng trường thiết có bảng hiệu: “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an tồn”; “Phịng chống cháy nổ trách nhiệm, nghĩa vụ người làm việc cơng trường”; Hình 3.16 Giải pháp an tồn điện,lửu phịng chống cháy nổ 79 An toàn lao động làm việc cao: Hình 3.17 Bảo hộ lao động cao Người làm việc cao phải có sức khoẻ, kiểm tra sức khoẻ định kỳ, không cho công nhân yếu, uống rượu bia có chuyện buồn làm việc cao Sau hướng dẫn an toàn, nội dung yêu cầu phát bảo hộ lao động cho làm việc cao, lại nơi phân công, tuyến quy định, cấm leo trèo để lên xuống vị trí cao, cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, xà, dàn mái kết cấu thi công khác Lên xuống vị cao phải có thang bắc vững chắc, khơng mang vật nặng, cồng kềnh lên xuống cầu thang.Cơng nhân có túi đựng dụng cụ không ném dụng cụ, đồ nghề từ cao xuống.Thời tiết không thuận lợi tối trời, mưa to, giơng bão, có gió mạnh khơng làm việc cao An tồn lao động thi cơng hố móng: Việc đào móng tn theo TCVN 44472012 (Công tác đất- Thi công nghiệm thu) TCVN 9361-2012 (Cơng tác móngThi cơng nghiệm thu) Khi đào lên đất chuyển tới bãi đổ ngồi cơng trường, đào hố móng chiều cao đào >1m đào vát ta luy với hệ số taluy 1:1, móng đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở, q trình đào cịn phụ thuộc vào phân trắc địa, phận làm cơng tác kiểm tra, q trình thi cơng ln có phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hố móng, đào hố móng có mái dốc khoảng cách chân mái dốc chân kết cấu móng 0,3m, chiều rộng đáy móng băng móng độc lập tối thiểu phải chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng Trong số trường hợp cơng nhân làm việc đáy móng khoảng cách tối thiểu kết cấu móng vách hố móng phải lớn 0,7m Đào hố móng cơng trình phải để ý tới bề dày thiết kế quy định để 80 đưa phương án làm việc thích hợp Lớp bảo vệ bóc trước bắt đầu xây dựng cơng trình (đổ bê tơng, xây,v.v.) Với hố móng có vách thẳng đứng thời gian thi công phải nhanh, xử lý gọn gàng.Phải đặt biển báo nguy hiểm trường hợp đào gần nơi có phương tiện thi cơng lại Hình 3.18 Giải pháp cán giám sát thi cơng móng từ lúc khởi cơng 81 Chiều rộng đáy móng tối thiểu chiều rộng kết cấu cộng với khoảng cách tăng thêm 0,2 m bên trường hợp đào thẳng đứng; Khi đào hố móng cơng trình sâu cơng trình sử dụng (nhà ở, cơng trình, ) phải tiến hành theo quy trình cơng nghệ thiết kế thi cơng; phải có biện pháp chống sụt lở, lún làm biến dạng cơng trình lân cận lập vẽ thi công cho trường hợp cụ thể; Xung quanh hố đào có rãnh thu nước bố trí máy bơm để hút nước liên tục suốt trình thi cơng; Sau đào xong dùng máy trắc đạc kiểm tra lại cao độ tim cốt, kích thước hình học hố móng báo cho bên giám sát nghiệm thu cơng tác đào móng chuyển tiếp cơng việc Hình 3.19 Chống sụt lở hố móng An tồn lao động thi công ván khuôn: Xưởng chế tạo ván khuôn gỗ,chế tạo công trường không nên đặt cạnh xưởng rèn, xưởng hàn, kho nhiên liệu dễ cháy Hệ thống điện phải bố trí đảm bảo an tồn chống cháy, cưa xẻ gỗ máy thiết phải có cấu chắn để đề phòng chạm tay vào lưỡi cưa, chắn mùn cưa, đề phòng lưỡi cưa bị vỡ, trước cưa gỗ phải kiểm tra máy, kiểm tra gỗ phận, cấu chắn Không cưa xẻ gỗ có chiều dày lớn chiều cao lưỡi cưa, lắp đặt ván khn sàn xong, phải có lan can bảo vệ lắp đặt toàn chu vi sàn, lắp đặt ván khn cột, dầm độ 82 cao 5,5m phải có giàn giáo chắn (sàn cơng tác thang ghế di động phải có kích thước tối thiểu 0,7 x 0,7m, có lan can bảo vệ Chỉ tháo dỡ ván khuôn theo đạo cán kỹ thuật bê tông đạt cường độ định chịu tải trọng thân tải trọng phía gây ra, tháo ván khn phải trình tự, đề phịng ván rơi từ cao xuống gây tai nạn, làm hư hỏng ván gãy đổ giàn giáo, không tổ chức tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác vị trí theo chiều thẳng đứng , tháo ván khuôn phải nghiêm cấm người qua lai hay làm việc khu vực tháo, vận chuyển ván khuôn xuống, tháo ván khuôn đến đâu phải chuyển xuống đến đó, làm vệ sinh nhổ hết đinh, sửa chữa lại ván xếp gọn theo loại nơi thống mát Hình 3.20 Tháo, làm ván khuôn 83 Kết luận Chương Trong chương này, tác giả đánh giá trạng quản lý ATLĐ Cơng ty Nghĩa Sơn, kiểm sốt tình hình an tồn lao động qua tiêu chí, qua tìm điểm cịn hạn chế cơng tác quản lý công ty để xây dựng giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu quản lý an toàn lao động cho công ty Đưa công tác ATLĐ hạng mục nhằm giúp cho người quản lý nắm vững hạng mục công việc cần ý để giảm thiểu tai nạn lao động 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua việc tìm hiểu thực tế cơng tác quản lý an toàn lao động doanh nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng cụ thể Công ty Nghĩa Sơn, đề tài “Nâng cao chất lượng công tác quản lý an tồn lao động xây dựng Cơng ty Nghĩa Sơn” đạt kết sau: Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác quản lý lao động công tác quản lý ATLĐ xây dựng Tổng hợp, đánh giá đặc điểm bật văn pháp lý nước ta qua thời kỳ, từ đánh giá mặt đạt mặt hạn chế cần khắc phục Thông qua phân tích đánh giá, thấy mặt hạn chế, tồn hệ thống văn pháp lý quản lý lao động nói chung quản lý lao động xây dựng nói riêng: thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ, chồng chéo quản lý, chồng chéo lính vực áp dụng, Đề xuất, bổ sung làm rõ sở lý luận việc nâng cao hiệu công tác quản lý ATLĐ xây dựng như: hoàn thiện văn pháp lý, phân giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng quan quản lý ATLĐ Đề xuất giải pháp kiểm tra, đánh giá trạng cơng tác quản lý ATLĐ cơng trình xây dựng.Qua đó, tìm điểm hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ATLĐ công trường xây dựng Việt Nam Đây sở quan trọngđể quan quản lý sử dụng nhằm hồn thiện hành lang pháp lý công tác quản lý ATLĐ xây dựng nước ta Qua tác giả luận văn muốn kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn lao động xây dựng Công ty Nghĩa Sơn” sau: Vấn đề đảm bảo an tồn lao động thi cơng xây dựng vấn đề ưu tiên hàng đầu Khi xây dựng phương pháp thi công phải xây dựng phương pháp bảo đảm an tồn cho hạng mục cơngtrình.Tổ chức huấn luyện An toàn – vệ sinh lao động theo quyđịnh.Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao độngtheo quy định Trangbịđầyđủcáctiêuchuẩnantồnliênquanđếncơngviệchiện có 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây dựng - Sổ tay an toàn an toàn vệ sinh lao động xây dựng [2] Bộ Xây dựng - Giáo trinh khung đào tạo An toàn lao động – Vệ sinh lao động ngành xây dựng [3] Bộ Xây dựng Quy chuẩn 18:2014 [4] Chính phủ - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; [5] Chính phủ - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 Chính Phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; [6] Đinh Tuấn Hải (2012), Phân tích mơ hình quản lý, Tập giảng cho lớp cao học Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội; [7] Quốc hội Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18/6/2014; [8]Luật số: 84/2015/QH13: Luật An toàn, vệ sinh lao động, 2015 [9]Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016, 2016 [10]Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016, 2016 [11]Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016, 2016 [12]QCVN 18/2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - An toàn xây dựng, 2014 [13]Hồ Sĩ Minh, An toàn lao động Xây dựng Thủy lợi, Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng, 2002 [14]TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng [15]Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối - quy phạm thi công nghiệm thu [16]ThS Nguyễn Thành Việt - Giáo trình An tồn xây dựng 86 [17]Thông tư 27/2013/TTBLĐTBXH Quy định công tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động [18]Thơng tư liên tịch số 14 bộLĐTHXH, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 31/10/1998 [19]Thống kê cháy nổ việt nam (https://infographics.vn/thong-ke-tinh-trang-chayno-o-viet-nam/1744.vna) [20]Thông kê cháy nổ Bộ công an (http://vov.vn/tin-24h/nam-2016-ca-nuoc-xayra-3006-vu-chay-no-lam-98-nguoi-chet-579431.vov) 87 ... cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng Cơng ty Nghĩa Sơn Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng Công ty Nghĩa Sơn CHƯƠNG TỔNGQUAN VỀ CÔNG... "Nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn lao động xây dựng Công ty Nghĩa Sơn" làm luậnvăn thạc sĩ Mục đích Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý an tồn lao. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY NGHĨA SƠN 52 3.1 Giới thiệu khái quát Công ty Nghĩa Sơn 52 3.2 Thực trang cơng tác quản lý an tồn lao động thi

Ngày đăng: 02/07/2020, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của Đề tài:

    • 2. Mục đích của Đề tài:

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục đích đạt được của luận văn

    • chương 1 TỔNGQUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

      • 1.1 Khái quát chung về công tác an toàn lao động trong xây dựng

      • 1.2 50TĐánh giá về công tác an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam

        • 1.2.1 Thực trạng công tác thi công nền móng

          • Hình 1.1 20TNhổ cừ làm hỏng nhà tại công trình 34 tầng Nguyễn Trãi

          • Hình 1.2 Công trình đang thi công bị sụt lún

          • 1.2.2 Thực trạng công tác vận hành máy thi công

          • Các nguyên nhân gây tai nạn khi sử dụng máy thi công chuyên dùng

            • Hình 1.3 Một vụ việc xe cẩu thi công công trình đổ sập, xảy ra tại TP.HCM

            • Hình 1.4 Hiện trường xảy ra vụ sập cần cẩu tại tuyến đường sắt đô thị Nhổ - ga Hà Nội.

            • 1.2.3 Thực trạng công tác làm việc trên cao

              • Hình 1.5 Thiếu thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao

              • Hình 1.6 Nguy hiểm làm việc trên cao

              • 1.2.4 Thực trạng công tác phòng chống cháy nổ và an toàn điện

              • Các ví dụ thực tế :

                • Hình 1.7 Thống kê tình hình cháy nổ tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan