1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toan 6

78 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Số học 6 Soạn: 13/8/2008 Lớp dạy: 6A.Tiết (Theo TKB): 2 Ngày dạy: 16/08/2008. Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B.Tiết (Theo TKB): 2 Ngày dạy: 14/08/2008. Sĩ số: Vắng: Chơng I: Ôn Tập Và Bổ Túc Về Số Tự Nhiên Tiết 1: Tập Hợp. Phần Tử Của Tập Hợp I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: H/s đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. 2. Kĩ năng: H/s biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc. 3. Thái độ: Rèn luyện cho H/s tính t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp . II/ Chuẩn bị: - Của thầy: Phiếu học tập, bảng phụ - Của trò: Thớc kẻ III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 2- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động I: Tìm hiểu về tập hợp - Yêu cầu học sinh đọc phần 1Sgk;2, - Em hãy lấy một ví dụ về tập hợp, - Gọi HS khác bổ sung, - GV ; tập hợp là toàn bộ các thành phần thuộc tập hợp ấy, - GV đa ra các vd về tập hợp. - Vd; tập hợp học sinh lớp 6 Tập hợp bàn ghế của một lớp học, Một HS lấy vd HS khác bổ sung, Nghe Theo dõi ghi bài 1các ví dụ; vd; tập hợp các đồ ding học tập, tập hợp các số nhỏ hơn 6; {0,1,2,3,4,5,} Hoạt động II: Tìm hiểu về kí hiệu, cách viết Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 1 Số học 6 GV giới thệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 A={0,1,2,3,4,5}hoặc A={1,3,2,0,5,4} GV y/c một HS viết tập hợp các đồ dùng học tập Gọi HS nhận xét, GV nhận xét các số 0,1,2,3,4,5, là các phần tử của tập hợp A GV đa ra kí hiệu và GV tacó 1 A, đọc một thuộc A hoặc 1 là phần tử của A GV vậy7có phải là phần tử của A hay không? y/c HS nhận xét GV đa ra kí hiệu trong sgk, GV cho HS làm bài tập 1sgk y/c HS hoạt động cá nhân GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, y/c HS cả lớp làm ? 1 sgk theo nhóm bàn GV đa ra chú ý sgk. y/c HS đọc chú ý GV cho HS làm ?2 sgk y/c HS hoạt động theo nhóm HS nghe Một HS lên bảng viết 1HS nhận xét HS theo dõi ghi vở một HS trả lời một HS nhận xét, HS ghi bài HS làm bài 2HS lên bảng làm bài HS hoạt động nhóm, 1HS đọc HS hoạt động nhóm 2.cách viết. các kí hiệu. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ nhơn 6 Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c Ta viết; A={0,1,2,3,4,5} B={a,b,c} Các số 1,2,3,4,5,là các phần tử của A các chữ cái a,b,c là các phần tử của B kí hiệu; sgk bài tập1; 12 A 16 A ?1 sgk; D ={0,1,2,3,4,5,6} 2 D 10 D + chú ý; sgk, ?2 sgk {N,H,T,R,G} Hoạt động III: Luyện tập, củng cố GV củng cố lại bài; +một tập hợp bao gồm nhiều phần tử nhắc lại ví dụ sgk, +cách bài tập; cho HS làm bài tập 3 sgk. y/c HS hoạt động nhóm nhóm 1,2 ;làm hai ý đầu nhóm 3,4 hai ý sau y/c các nhóm đổi kết quả, GV đa ra kết quả; các nhóm tự n/xét kết quả bài làm của nhau, HS nghe HS hoạt động nhóm HS đổi bài cho nhau đại diện nhóm Nội dung , Một tập hợp bao gồm nhiều phần tử Tập hợp đợc kí hiệu bằng các chữ cái in hoa Các không hiệu và -bài tập 3sgk; Giải; x A; y B ; b A ; b B. Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 2 Số học 6 nhận xét; Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 3 Hoạt động IV: Hớng dẫn giải bài tập, dặn dò Hớng dẫn HS bài tập 4; Viếtt các tập hơp A,B,M,H ; Ta có ; A có 2phần tử( 15, 26) B có các phần tử (a,b,1) M; có(bút) H; có ( bút , sách ,vở ) Bài tập 5sgk A={tháng t,tháng năm,tháng sáu} B = {tháng t , tháng sáu, tháng chín ,tháng mời một} -Dặn dò; Về nhà học bài và làm các bài tập sgk; HS nghe HS ghi vào vở về nhà làm lại, Số học 6 Soạn: 14/8/2008 Lớp dạy: 6A.Tiết (Theo TKB): 2 Ngày dạy: 18/08/2008. Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B.Tiết (Theo TKB): 4 Ngày dạy: 15/08/2008. Sĩ số: Vắng: Tiết 2: Tập Hợp các số tự nhiên I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức.H/s biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các qui ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số,nắm đợc điẻm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn tên tia số 2. Kĩ năng.H/s phân biệt đợc các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liên trớc của một số tự nhiên. 3. Thái độ: Rèn luyện cho H/s tính chính xáckhi sử dụng các kí hiệu. II/ Chuẩn bị: - Của thầy: phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài. - Của trò: ôn tập các kiến thức của lớp 5 III/ Các hoạt động dạy học: 2- Kiểm tra; + h/s1; cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp. + h/s2; nêu cách viết một tập hợp , bài tập : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10. 3- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I: Tìm hiểu về tập hợp N và N * GV ;hãy lấy ví dụ vè số tự nhiên? GV giới thiệu tập N N={0,1,2,3,} GV cho biết các phần tử của N GV ; các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số. GV đa ra mô hình tia số, y/c h/s mô tả lại tia số. GV y/c cả lớp vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên . GV; mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. GV gọi H/s nhận xét về điểm biểu diễn số 1trên tia số gọi là? GV tơng tự điểm biểu diễn số a là? GVgới thiệu tập hợp số tự nhiên H/s trả lời Các số 0,1,2,3,4 . H/s,các số 0,1,2 . Là các phần tử của tập hợp N H/s biểu diễn trên tia số Nghe H/s nhận xét H/s trả lời. HS nghe. 1.Tập hợp N và tập hợp N* tập hợp các số tự nhiên; N={0,1,2,3,} Ta có tia số điểm 1 biểu diễn số 1 trên tia số. Tập hợp các số tự nhiên khác Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 4 Số học 6 khác không đợc kí hiệu là N* N*={1,2,3,.} N*={1,2,3,.} GV đa ra bài tập; bảng phụ Hãy điền vào ô vuông những kí hiệu thích hợp. 12 N ; 4 3 N 5 N ; 0 N* 0 N H/s hoạt động nhóm bàn 0 đợc kí hiệu là N* N*={1,2,3,.} 12 N; 4 3 N 5 N ; 0 N* 0 N Hoạt động II: Tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. GV cho HS quan sát tia số và trả lời ; So sánh 2 và 4. Nhận xét vị trí hai điểm 2 và 4 trên tia số. GV giới thiệu tổng quát. Với a,b N , a< b hoặc b> a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b GV giới thiệu kí hiệu ; a b nghĩa là a < b hoặc a=b b a nghĩa là b > a hoặc b = a bài tập. Viết tập hợp A={ x N/ 6 x 8}bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Cho HS hoạt động cá nhân(3) Gọi 2HS lên bảng làm bài. GV gới thiệu tính chất bắc cầu Cho HS tìm số liên sau của 4 Yc HS hoạt động nhóm bàn. Gọi HS trả lời. GV chốt lại . GV hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? Yc HS làm ? sgk. HS hoạt động nhóm bàn. GV chốt lại. 2HS trả lời . 1HS nhận xét. HS nghe. HS nghe và ghi bài. HS cả lớp cùng làm bài. 2HS lên bảng làm bài. HS nghe 1HS hoạt động nhóm tìm số liền sau. đại diện nhóm trả lời. HS nghe và ghi bài. HS suy nghĩ trả lời. HS hoạt động nhóm. HS ghi bài. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: Trong hai số tự nhiên a và b nếu a < b thì điểm a nằm ở bên trái điểm b trên tia số . nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b ta viết là; a b hoặc có thể viết; b a Giải ; A= {6,7,8} t/c nếu a < b và b < c thì ta có; a < c mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất vd ; số liền sau của 3 là 4 ? sgk a)28, 29, 30. b)99, 100, 101. Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 5 Số học 6 GV trong các số tự nhiên , số nào là nhỏ nhất? có số tự nhiên lớn nhất hay không? vì sao? HS trả lời; Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. Hoạt động III; luyện tập củng cố Cho HS làm bài tập 6,7 sgk(8) HS hoạt động cá nhân. Gọi 2HS lên bảng làm bài. Cho HS hoạt động nhóm bài tập 8,9 sgk. Yc nhóm 1,3 làm bài 8, nhóm 2,4 làm bài 9 Yc đại diện các nhóm lên bảng chữa bài. 2 HS lên bảng làm bài. HS hoạt động nhóm đại diện các nhóm lên bảng chữa bài. Bài tập6 (8) Giải; a)18,100. b)34, 999. Bài tập 7 ; Giải; a) A = {13,14,15 } A= {1,2,3,4 } B= {13,14,15,} bài tập 8. Giải; A= {1,2,3,4,5 } A= { x N / x 5} Bài 9; Giải ; a)7,8 b)a, a+1. Hoạtđộng IV: hớng dẫn về nhà Về nhà học kĩ bài . Làm bài tập ; 10 (tr 8 ) SGK bài tập 11,12,13.sbt. Bài tập 10 ; ta làm nh ? sgk. Bài tập 11 ta làm nh bài tập 7sgk Bài 12 làm nh bài 9 sgk. Chú ý tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0. - Thực hiện theo YC của GV. Soạn: 17/8/2008 Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 6 Số học 6 Lớp dạy: 6A.Tiết (Theo TKB): 3 Ngày dạy: 19/08/2008. Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B.Tiết (Theo TKB): 4 Ngày dạy: 18/08/2008. Sĩ số: Vắng: Tiết 3: Ghi số tự nhiên I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức . HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2 Kĩ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30. 3 Thái độ: HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II/ Chuẩn bị: - Của thầy; Bảng phụ các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số la mã từ 1 đến 30. - Của trò; Thớc kẻ III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 7 Số học 6 Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 8 Hoạt động của thầy : Hoạt động của trò Nội dung. Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ. GV đa ra câu hỏi kiểm tra bài cũ. Y/c HS 1 ; viết tập hợp Nvà N*. Bài tập 11(sbt). Y/c HS 2 viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá6 bằng 2 cách. Cả lớp cùng làm bài. HS 1 lên bảng làm bài. HS 2 lên bảng làm bài. HS 1 Tập hợp; N={0,1,2,3} N*= {1,2,3} Bài 11; A={ 19,20} B ={1,2,3} C = {35;36;37;38} HS 2. C 1 B = {0,1,2,3,4,5,6} C 2 B = {x N/ x 6} Hoạt động II: Tìm hiểu số và chữ số. GV gọi HS lấy ví dụ về số tự nhiên. Yc chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những số nào? GV đa ra bảng sgk giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. GV với 10 chữ số tự nhiên ta ghi đợc mọi số tự nhiên. y/c HS lấy vd về số tự nhiên. GV nêu chu ý sgk phần a. GV lấy DV sgk . 3895, GV hãy cho biết các chữ số của số 3895? - chữ số hàng chục? - chữ số hàng trăm? GV giới thiệu số hàng trăm, hàng chục. GV cho HS bài tập11 sgk (t10) Y/c HS hoạt động nhóm (3) đại diện các nhóm báo cáo kq. GV đa ra kq HS so sánh HS lấy VD HS quan sát bảng phụ 2HS lấy VD HS theo dõi sgk. HS ghi vở. HS trả lời. HS hoạt động nhóm. đại diện nhóm báo cáo kq. HS so sánh kq . 1;Số và chữ số. Bảng chữ số; sgk. Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3 Chữ số. VD; số5 có 1 chữ số Số 11 có 2 chữ số. Số 212 có 3 chữ số. Số 5145 có 4 chữ số. Chú ý: a) sgk. VD; 15, 712 , 314. b)sgk. VD; sgk Số đã cho Số tră m Chữ Số hàn g tră m số chụ c Chữ số hàn g chụ c 389 5 38 8 389 9 Bài tập 11 sgk; Số đã cho Số tră m Chữ số hàn g tră m Số chụ c Chữ số hàn g chụ c 142 5 223 07 14 223 4 3 142 230 2 0 Số học 6 Soạn: 18/8/2008 Lớp dạy: 6A.Tiết (Theo TKB): 2 Ngày dạy: 21/08/2008. Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B.Tiết (Theo TKB): 1 Ngày dạy: 19/08/2008. Sĩ số: Vắng: Tiết 4: số phần tử của một tập hợp. tập hợp con I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu đợc 1 T/H có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có thể có vô số phàn tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2 Kĩ năng:HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trớc,biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trớc biết sử dụng đúng các kí hiệu và . 3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . II/ Chuẩn bị : Của thầy ;phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kq bài tập . Của trò; ôn tập kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: HS 1 làm bài 19 sbt HS 2 làm bài tập 21 sbt . 2 Bài mới; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp. GV đa ra vd sgk. GV mỗi tập hợp trên có bao nhiêu p/tử? GV y/c HS làm ?1 sgk. HS họat động cá nhân. GV cho HS làm ?2 sgk Yc HS hoạt động nhóm. GV y/c đại diện các nhóm trình bày kq. HS theo dõi sgk. 1HS trả lời. HS cả lớp làm ? 1sgk. 2 HS trả lời ?1 HS hoạt động nhóm. đại diện nhóm trình bày kq. 1.Số phần tử của một tập hợp. Vd: Cho các tập hợp: A={5} B ={x,y} C= {1,2,3100} N={0,1,2,3} Tập hợp A có 1 p/tử ?1. D có 1 p/tử. E có 2 p/tử.H có 11 p/tử. ?2. Không có số tự nhiên nào mà x+5= 2. Tập hợp ấcc số tự nhiên x mà Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 9 Số đã cho Số tră m Chữ số hàn g tră m Số chụ c Chữ số hàn g chụ c 142 5 223 07 14 223 4 3 142 230 2 0 Số học 6 GV giới thiệu tập hợp rỗng. GV vậy một tập hợp có bao nhiêu p/tử. GV cho HS đọc phần chú ý sgk. Cho HS làm bài tập 17 sgk. HS hoạt động các nhân. 2HS lên bảng làm bài. giọi HS nhận xét. HS nghe, ghi bài. 1-2 HS trả lời. 2HS đọc chú ý sgk. Cả lớp cùng làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. giọi 2HS nhận xét bài làm của bạn. x+5 = 2thì tập hợp A không có p/tử nào. Ta giọi A là tập rỗng. kí hiệu A= - Chú ý: sgk. Bài tập 17 sgk (tr 13). a) A={0,1,2,3,,19,20} tập hợp A có 21 p/tử. b) B = ; B không có p/tử nào. Hoạt động 2: Tập hợp con GV đa ra h11, sgk. y/c HS hãy viết tập hợp E, F cho HS nhận xét các tập hợp trên? nêu nhận xét về các p/tử của tập hợp E,F? GV mọi p/tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. GV.Vậy khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B. Giọi HS nhận xét. GV y/c HS đọc định nghĩa sgk. GV giới thiệu kí hiệu tập hợp con. GV đa ra bài tập,bảng phụ. Cho M={a,b,c} a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 p/tử. b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập M. GV cho HS làm ?3 sgk. Y/c HS hoạt động cá nhân. GV giọi 1 HS lên bảng làm bài. GV giọi HS khác nhận xét. GV nhận xét. GV cho HS đọc chú ý sgk. HS theo dõi. HS hoạt động cá nhân. HS nhận xét. 2 HS trả lời. 1 HS nhận xét. 2 HS đọc. HS nghe. HS hoạt động nhóm. đại diện nhóm trả lời. HS làm ?3 sgk 1HS lên bảng làm bài 1HS nhận xét. HS nghe. 2 HS đọc; 2. Tập hợp con. Vd ; sgk. a) định nghĩa: sgk. Bài tập: a) A= {a,b}; B ={b,c}; C ={a,c} b) A M; B M; C M ?3 sgk. M A; M B ; B A; A B. - Chú ý sgk. Hoạt động III: Luyện tập, củng cố. GV y/c HS nhận xét số p/tử của 1 tập hợp. - khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? - khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? HS trả lời. HS hoạt động nhóm. Bài 16: a) A= {20} A có 1 p/tử. b) B = {0} B có 1 p/tử. c) C = N, C có vô số p/tử. d) D = , D không có p/tử nào. Bài 19; Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 10 [...]... dẫn dặn dò: Về nhà làm các bài tập 65 ,66 ,67 ,68 ,74(tr 11 sbt ) Bài 64 : a)Ta có dạng a b = 0 do đó a phải bằng b b) có dạng a + b = c c b = a Bài 65 : 57 +39 = (57+3) + (39 3) = 60 + 36 = 96 Bài 66 : 213 98 = (213+2) (98+ 2) = 215 100 = 115 Bài 74: Có : số bị trừ +số trừ + hiệu = 1 062 Do số trừ + hiệu= số bị trừ nên: 2 lần số bị trừ bằng 1 062 ; nên số bị trừ :1 062 :2 = 531 ta có: số trừ hiệu = 279... bảng Bài tập ; a) 6x - 5 = 61 3 6x = 61 3+5 x = 61 8 :6 x = 103 b)12 (x-1) = 0 x - 1= 0.12 x - 1= 0 x =1 * Dạng 1: Tính nhẩm: Bài 52 ; a) 14.50= (14:2).(50.2)= 7.100 = 700 16. 25 = ( 16: 4).(25.4)= 4.100= 400 b) 2100: 50= (2100.2):( 50.2) = 4200: 100 = 42 1400: 25 = (1400.4):(25 4) = 560 0 :100= 56 c)132:12=(120+12):12 =120:12+ 12:12 =10 +1=11 96: 8= (80 + 16) :8 = 80:8+ 16: 8=10+2=12 * Dạng 2: Bài toán ứng GV cho... toán bảng phụ, dùng máy tính tính nhanh kết quả Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán tiền điện thoại tự động năm 20 06 Số học 6 * Dạng 1: Tính nhẩm HS hoạt động Bài 36 sgk cá nhân a)áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 3 HS lên bảng 15.4= 3.5.4= 3(4.5)= làm bài = 3.20= 60 Bài 37 sgk 3HS lên bảng áp dụng tính chất của phép nhân ta có; làm bài 19. 16= (20-1). 16= 320- 16= 304 46. 99= 46( 100-1)= = 460 0-... bài tập 56 bài 56 b,d ; 4 4 n Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 28 b,d y/c HS hoạt động nhóm GV cho các nhóm đổi k/q tự nhận xét lẫn nhau * GV cho HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a Viết công thức tổng quát tìm số tự nhiên a biết : a2=25 a3= 27 * GV muốn nhan hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào/ tính a3.a2a5= Số học 6 HS hoạt động nhóm b) 6. 6 .6. 3.2= 6. 6 .6. 6 =64 HS đổi... bài cũ: HS 1 cho 2 số tự nhiên avà b Đáp án: Khi nào ta có phép trừ: HS 1 lên bảng trả lý thuyết sgk a-b=x lời , thực hiện phép áp dụng: áp dụng: Tính trừ 425-275=150 425- 275; 91- 56; 91- 56 =35 65 2- 46- 46- 46 652-( 46+ 46+ 46) = 514 HS 2 có phải lúc nào cũng thực hiện đợc phép trừ số tự HS 2 lên bảng trả lời nhiên acho số tự nhiên b hay và cho vd không? cho VD; GV giọi HS nhận xét 2 HS nhận xét GV chốt... = 217 c) 1 56 ( x +61 ) = 82 giọi 3 HS khác đứng 118-x = 217-124 yc HS thực hiện nhẩm lại kết tại chỗ nhẩm lại 118 x = 93 quả x = 118 93 =25 c) 1 56- ( x+ 61 )= 82 x +61 = 1 56- 82 x +61 = 74 x = 74- 61 = 13 * Dạng 2: Tính nhẩm: HS cả lớp cùng đọc Bài 48; bài, làm bài vào vở 35+98 = (35-2) +(98+2)= 33+ GV yc HS tự đọc bài tập 48,49 bài tập 100 sgk giải bài bằng cách tính = 133 nhẩm; 46+ 29= ( 46- 1)+(29+1)... học 6 b)tính D bằng cách nhẩm; D = 9142- 2451 HS dứng tại chỗ tìm GV ; Đa ra nội dung bài toán kq bằng máy tính bảng phụ GV hớng dẫn HS sử dụng máy tính Yc HS đứng tại chỗ tính nhanh kq? * Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Giải: a) 425 257 = 168 b) 91 56 = 35 c) 82- 56 = 26 d) 73 56 = 17 e) 65 2 46 - 46 - 46 = 514 Hoạt động III: Củng cố HS ;khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ GV : 1) trong tập... dụng gì trong tính toán 2HS đọc Cho HS đọc nội dung có thể em cha biết sgk Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 17 Số học 6 Hoạt động IV:Hớng dẫn về nhà: Bài tâp 35, 36. sgk 47,48,53 sbt(tr9) Bài 35: 15 2 .6= 3.5.12=15.3.4=15.12 4.4.9=8.18=8.2.9= 16. 9=8.18 bài 36: a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 15.4= (15.2).2= 30.2 =60 ; 25.12=(25.4).3=100.3=300; 125. 16= (125.4).4=500.4=2000;... 25.4).(5.2).27= 1- 4 ; 2- 3 = 100.10.27=27000 d) 28 .64 +28. 36 = 28 (64 + 36) =28.100 = 2800 Hoạt động V: Hớng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập 28 ,29,30b, Bài28: sgk (tr 16) Ta có tổng các cặp số của hai phía Bài 43,44,sbt (8) bằng nhau; 9+4=8+5=7 +6= 10+3=11+2=21+1= Giáo viên: Nông Thị Chung - Trờng THCS Thị trấn Vị Xuyên 15 Số học 6 =13 do đó ở nửa phía sẽ là; 9+4+8+5+7 +6= 13.3=39 nửa phía trên là; 10+3+12+1+11+2=13.3=39... đáp án 5 5=5 x 3 Nhân các lũy thừa GV cho HS làm bài tập 64 sgk Bài tập 64 sgk; gọi 4 HS lên bảng làm bài 4 HS lên bảng a) 23.22.24= 29 làm bài b) 102.103.105= 1010 GV gọi HS nhận xét 3 HS nhận xét c) x.x5=x1+5= x6 d) a3.a2.a5= a10 4 So sánh hai số; GV cho HS hoạt động nhóm bài HS hoạt động Bài 65 ; tập 65 sgk; nhóm bài 65 3 2 a) 2 =8;3 =923 < 32 4 2 4 2 y/c các nhóm đổi kq; HS thảo luận b) 2 = 16; 4 . 26) B có các phần tử (a,b,1) M; có(bút) H; có ( bút , sách ,vở ) Bài tập 5sgk A={tháng t,tháng năm,tháng sáu} B = {tháng t , tháng sáu, tháng chín ,tháng. 100 +357= 457 b)72 +69 +128= (72+128) +69 =200 +69 = 269 . c) 25.5.4.27.2 = =( 25.4).(5.2).27= = 100.10.27=27000. d) 28 .64 +28. 36 = 28. (64 + 36) =28.100 = 2800. Hoạt

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Của thầy: Phiếu học tập,bảng phụ  - Của trò: Thớc kẻ - giáo án toan 6
a thầy: Phiếu học tập,bảng phụ - Của trò: Thớc kẻ (Trang 1)
Một HS lên bảng viết  - giáo án toan 6
t HS lên bảng viết (Trang 2)
- Của thầy: phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài.     - Của trò: ôn tập các kiến thức của lớp 5  - giáo án toan 6
a thầy: phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài. - Của trò: ôn tập các kiến thức của lớp 5 (Trang 4)
GV đa ra bài tập; bảng phụ - giáo án toan 6
a ra bài tập; bảng phụ (Trang 5)
Bảng chữ số; sgk. - giáo án toan 6
Bảng ch ữ số; sgk (Trang 8)
Bài tập 36 sbt, lên bảng phụ. A ={1;2;3},trong cách viết sau cách viết nào đúng cách viết nào sai. - giáo án toan 6
i tập 36 sbt, lên bảng phụ. A ={1;2;3},trong cách viết sau cách viết nào đúng cách viết nào sai (Trang 12)
GV đa ra bảng phụ bài tập 26 sgk; - giáo án toan 6
a ra bảng phụ bài tập 26 sgk; (Trang 15)
Giọi 3HS lên bảng. Giọi HS nhận xét. GV chốt lại. - giáo án toan 6
i ọi 3HS lên bảng. Giọi HS nhận xét. GV chốt lại (Trang 17)
GV: Bảng phụ, máytính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi (Nếu có). - giáo án toan 6
Bảng ph ụ, máytính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi (Nếu có) (Trang 18)
Hình 14  cho thấy 5 -2 =3  hình 15 cho thấy 7-3= 4  H16 cho thấy không có  hiệu 5-6 trong phạm vi số  tự nhiên. - giáo án toan 6
Hình 14 cho thấy 5 -2 =3 hình 15 cho thấy 7-3= 4 H16 cho thấy không có hiệu 5-6 trong phạm vi số tự nhiên (Trang 21)
GV giọi 2HS lên bảng làm bài. - giáo án toan 6
gi ọi 2HS lên bảng làm bài (Trang 22)
-GV gọi 2HS lên bảng làm bài. - giáo án toan 6
g ọi 2HS lên bảng làm bài (Trang 29)
GV đa ra đáp án bảng phụ - giáo án toan 6
a ra đáp án bảng phụ (Trang 30)
2HS lên bảng trình bày. HS1 ; … ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau. - giáo án toan 6
2 HS lên bảng trình bày. HS1 ; … ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau (Trang 31)
GV gọi 3HS lên bảng làm bài. - giáo án toan 6
g ọi 3HS lên bảng làm bài (Trang 32)
GV; bảng phụ ghi nội dung đóng khung trong sgk; bài tập 86sgk. HS ; Thớc thẳng. - giáo án toan 6
b ảng phụ ghi nội dung đóng khung trong sgk; bài tập 86sgk. HS ; Thớc thẳng (Trang 41)
GV gọi 4 HS lên bảng làm bài - giáo án toan 6
g ọi 4 HS lên bảng làm bài (Trang 42)
GV đa ra bảng phụ;ghi nội dung bài tập 86 sgk; - giáo án toan 6
a ra bảng phụ;ghi nội dung bài tập 86 sgk; (Trang 43)
1HS lên bảng làm bài; - giáo án toan 6
1 HS lên bảng làm bài; (Trang 47)
GV bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS thớc thẳng, làm BTVN đầy đủ. III Các hoạt động dạy học: - giáo án toan 6
b ảng phụ ghi nội dung bài tập. HS thớc thẳng, làm BTVN đầy đủ. III Các hoạt động dạy học: (Trang 51)
2HS lên bảng làm bài. - giáo án toan 6
2 HS lên bảng làm bài (Trang 53)
-1 HS lên bảng trình - giáo án toan 6
1 HS lên bảng trình (Trang 57)
3HS lên bảng làm - giáo án toan 6
3 HS lên bảng làm (Trang 59)
GV bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS bảng phụ nhóm phấn ghi bảng - giáo án toan 6
b ảng phụ ghi nội dung bài tập. HS bảng phụ nhóm phấn ghi bảng (Trang 61)
GVcho HS lên bảng làm bài tập 133sgk: - giáo án toan 6
cho HS lên bảng làm bài tập 133sgk: (Trang 62)
GV bảng phụ ghi nội dung bài tập HS bảng phụ nhóm - giáo án toan 6
b ảng phụ ghi nội dung bài tập HS bảng phụ nhóm (Trang 67)
Bảng phụ ghi nội dung bài tập - giáo án toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 69)
GV đa ra k/q bảng phụ. GV cho HS làm bài tập 147 GV  tổ   chức   cho   HS   hoạt động nhóm. - giáo án toan 6
a ra k/q bảng phụ. GV cho HS làm bài tập 147 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (Trang 70)
Bảng phụ ghi nội dung hai qui tắc để so sánh. - giáo án toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung hai qui tắc để so sánh (Trang 71)
Bảng phụ ghi nội dung hai qui tắc để so sánh. - giáo án toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung hai qui tắc để so sánh (Trang 71)
GV gọi 3HS lên bảng làm bài. - giáo án toan 6
g ọi 3HS lên bảng làm bài (Trang 72)
bảng phụ ghi nội dung bài tập. - giáo án toan 6
bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 74)
Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - giáo án toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 74)
Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - giáo án toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 75)
-1 HS lên bảng kiểm tra - giáo án toan 6
1 HS lên bảng kiểm tra (Trang 76)
Bảng hệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa. HS làm đáp án các câu hỏi từ1-10sgk: - giáo án toan 6
Bảng h ệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa. HS làm đáp án các câu hỏi từ1-10sgk: (Trang 77)
Bảng hệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa. - giáo án toan 6
Bảng h ệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa (Trang 77)
Bảng hệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa.Dấu hiệu chia hết, cách tìm BCNN,cách tìm ƯCLN. - giáo án toan 6
Bảng h ệ thống kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa.Dấu hiệu chia hết, cách tìm BCNN,cách tìm ƯCLN (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w