Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I – LÝ THUYẾT Nhắc lại ký hiệu, đơn vị cường độ dòng điện hiệu điện Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện thí nghiệm: Kết quả: Kết Lần đo Hiệu điện Cường độ U (V) dòng điện (A) 3 Mối quan hệ cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn Nêu kết luận dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Một học sinh trình làm thí nghiệm cho cường độ dịng điện qua vật dẫn bỏ sót khơng ghi vài giá trị vào bảng kết Em điền giá trị thiếu vào bảng Cho sai số thí nghiệm khơng đáng kể Lần đo U(V) I(A) 2,0 0,1 2,5 … 0,4 … 5,0 … … 0,6 Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12 V cường độ dịng điện chạy qua 0,2 A Hãy tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn đặt vào hai đầu dây hiệu điện 48V ĐS: 0,8A Khi đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện 12 V đo cường độ dịng điện chạy qua dây A Hãy tính hiệu điện phải đặt vào hai đầu dây để cường độ dòng điện chạy qua dây tăng thêm 0,5 A ĐS: 15V Khi đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện 24 V đo cường độ dòng điện chạy qua dây 0,5 A Một bạn học sinh nói “Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây lên 30 V cường độ dịng điện chạy qua dây nhỏ 0,5 A” Hãy cho biết học sinh nói hay sai ? Khi đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện 12V đo cường độ dòng điện chạy qua dây 0,5A Muốn cường độ dịng điện chạy qua tăng gấp đơi phải đặt vào hai đầu dây hiệu điện ? Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I – LÝ THUYẾT Ý nghĩa, ký hiệu, đơn vị điện trở dây dẫn Phát biểu công thức định luật Ôm Nêu tên đơn vị đại lượng công thức Từ định luật Ôm suy cơng thức tính điện trở dây dẫn tính hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Một bóng đèn lúc sáng bình thường có điện trở 146,7 Ω cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,75 A Hãy tính hiệu điện hai cực bóng đèn ĐS: 110,025 V Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Cho điện trở có giá trị R = 30 Ω a Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện 12 V cường độ dịng điện chạy qua ? ĐS: 0,4A b Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng lên gấp lần cần đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện ? ĐS: 36V Cho điện trở R = 30 Ω Biết điện chịu dòng điện chạy qua có cường độ tối đa A Người ta đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện 60 V Hỏi điện trở có bị hỏng khơng, ? Hai đầu vật dẫn có hiệu điện 36 V thấy cường độ dịng điện chạy qua A a Nếu cho hiệu điện tăng thê V cường độ dịng điện bao nhiêu? ĐS: 2,2 A b Nếu cho hiệu điện giảm cịn nửa cường độ dịng điện ? ĐS: 1A Dây tóc bóng đèn lúc sáng bình thường có điện trở R = 18 Ω cường độ dòng điện chạy qua 0,9 A Tính cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn ta đặt vào hai cực bóng hiệu điện 27 V, độ sáng bóng thay đổi so với ban đầu ? ĐS: 1,5A, bóng đèn sáng mạnh hỏng Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Cho điện trở R = 50 Ω Khi mắc điện trở vào hiệu điện U dịng điện I Nếu giảm U lần I 1,8 A Hãy tính U Đặt vào hai đầu điện trở R = 32 Ω hiệu điện U cường độ dịng điện chạy qua điện trở I = 0,75 A a Tính U b Thay điện trở R điện trở R1 thấy I giảm lần Tính R1 Cho mạch điện hình 2.9 Biết Vơn kế 42 V cịn Ampe kế 1,2A a Tính R b Chỉ số Vôn kế Ampe kế thay đổi thay R R1=100Ω ? Một học sinh làm thí nghiệm với hai điện trở R1 R2 khác vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U I hai điện trở hình 2.10 Hãy so sánh R1 R2 Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I – LÝ THUYẾT Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp Biểu thức xác định giá trị đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện chạy qua mạch b Hiệu điện hai đầu mạch: c Điện trở tương đương mạch: Viết biểu thức xác định giá trị đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện chạy qua mạch b Hiệu điện hai đầu mạch: c Điện trở tương đương mạch: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có mối liên hệ với điện trở mạch ? Viết biểu thức phụ thuộc II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp với vào đoạn mạch AB a Biết R1 = R2 = Ω Tính điện trở tương đương đoạn mạch ĐS: 10 Ω b Cho UAB = 12 V Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ĐS: 1,2A Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Cho hai điện trở R1 = Ω R2 = 10 Ω nối tiếp với mắc vào hiệu điện UAB a Tính điện trở tương đương mạch điện ĐS: 15 Ω b Muốn điện trở tương đương mạch 25 Ω phải mắc nối tiếp vào mạch điện trở R3 giá trị ? ĐS: 10 Ω Cho mạch điện hình 4.3 Trong R2 = 18 Ω, khóa K đóng Vôn kế giá trị 28 V, Ampe kế giá trị 0,7 A a Tính R1 ĐS: 40Ω b Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB ĐS: 40,6V c Nếu nguyên UAB thay R1 R3 thấy Ampe kế giá trị 0,4 A Tính R3 cho biết số Vơn kế ĐS: 84,5Ω Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Cho hai điện trở R1 R2 Ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm AB có hiệu điện UAB Cho R1 = 20 Ω R2 = 50 Ω Ampe kế 0,5 A a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch AB b) Tính UAB ĐS: 35V Cho R1 R2 mắc nối tiếp vào hai điểm A, B có hiệu điện UAB a Chứng minh công thức Rtđ=R1+R2 b Áp dụng với R1=10Ω R2=20Ω ĐS: 30Ω Cho R1 R2 mắc nối tiếp vào hai điểm AB có hiệu điện UAB Biết R1 = R2 điện trở tương đương đoạn mạch R = 45 Ω Tính R1 R2 ĐS: 30Ω 15Ω Cho mạch điện gồm hai bóng đèn dây tóc mắc vào mạch A,B hình 4.7 Cho UAB = 24 V, dây tóc hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở 24 Ω 48 Ω khóa K đóng a Tính cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn cơng Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn tắc K đóng ĐS: 1/3A b Nếu tháo bỏ đèn Đ1 đèn Đ2 có sáng khơng, ? Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 R2 R3 mắc nối tiếp với mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện UAB =12 V a Vẽ sơ đồ mạch điện b Tính điện trở tương đương Cho R1 = 15 Ω R2 = 25 Ω R3 = 30 Ω c Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở d Tính hiệu điện hai đầu điện trở mạch ĐS: 70 Ω; 18/7 V; 30/7 V 36/7 V Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I – LÝ THUYẾT Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở mắc song song Biểu thức xác định giá trị đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song a Cường độ dòng điện chạy qua mạch Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn b Hiệu điện hai đầu mạch: c Điện trở tương đương mạch: Viết biểu thức xác định giá trị đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song a Cường độ dòng điện chạy qua mạch b Hiệu điện hai đầu mạch: c Điện trở tương đương mạch: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch mắc song song có mối liên hệ với điện trở mạch? Viết biểu thức phụ thuộc II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho điện trở R1 R2 mắc với nhai hình 5.4 Biết R1 = Ω R2 = Ω a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Biết hiệu điện hai điểm A B UAB = 12 V Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở c Tính cường độ dịng điện chạy mạch Cho mạch điện hình 5.6 Biết R1 = 18 Ω, R2 = 12 Ω, Vơn kế V 36 V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tìm số Ampe kế A1 A2 A Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 10 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn D Ảnh ảo, với vật Chọn phát biểu sai: Thể thủy tinh khác với TKHT thường dùng điểm sau đây: A Tạo ảnh thật, nhỏ vật B Không làm thủy tinh C Làm chất suốt, dẻo D Có tiêu cự thay đổi Trong trường hợp sau mắt điều tiết mạnh mà khơng nhìn thấy rõ vật? A Nhìn điểm cực cận B Nhìn điểm cực viễn C Nhìn điểm gần mặt cực cận D Nhìn vật khoảng từ cực cận đến cực viễn Một người đọc dòng chữ Bảng thị lực cách mắt 5m Bác sĩ cho biết mắt người không bị tật (10/10) Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A Điểm cực viễn mắt người cách mắt 5m B Điểm cực viễn mắt người cách mắt 5m C Điểm cực viễn mắt người vô cực D Điểm cực viễn mắt người cách mắt 5m Màn lưới mắt có chức giống phận máy ảnh? A Vật kính B Buồng tối C Màn hứng ảnh D Một phận khác BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I – LÝ THUYẾT Nêu đặc điểm mắt cận Để khắc phục tật mắt cận ta cần đeo kính loại ? Có tiêu cự thích hợp ? Hãy vẽ hình minh họa tạo ảnh mắt cận đeo kính thích hợp để nhìn vật xa Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 77 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Nêu đặc điểm mắt lão Để khắc phục tật mắt lão ta cần đeo kính loại ? Hãy vẽ hình minh hoạ tạo ảnh mắt lão đeo kính để nhìn vật gần II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Một người nhìn rõ vật cách mắt khoảng 10cm đến 40cm a Mắt người bị tật ? Vì ? b Để khắc phục tật người phải đeo kính loại ? c Tiêu cự thấu kính người đeo phải thích hợp ? Một người bị cận thị nên phải đeo kính có tiêu cự 40 cm a Kính người đeo loại kính ? b Khi khơng đeo kính người nhìn vật xa cách mắt ? Bạn An đeo kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm, bạn Bình đeo kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm Hỏi bạn cận nặng ? Khi bỏ kính bạn có khả nhìn rõ xa xa ? Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 78 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Bác Thanh muốn đọc báo phải đưa báo xa cách mắt 40 cm a) Hỏi mắt bác bị cận hay lão ? Vì ? b) Muốn đọc báo đặt cách mắt bình thường bao người khác bác phải đeo kính loại ? c) Bác Thành muốn đọc sách phải đặt sách cách mắt 50 cm Hỏi hai bác mắt có tính trạng nặng ? Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới 2cm Khi mắt nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ nhìn vật xa nhìn vật cách mắt 100cm Một người bị cận thị phải đeo kính cách mắt 2cm có tiêu cự 100cm nhìn thấy tất vật vơ Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật xa cách mắt ? Một người già phải đeo kính sát mắt có tiêu cự 50 cm nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm a Kính người già đeo loại kính ? b Khi khơng đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt ? Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 79 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Mắt loại sau nhìn rõ chữ trang sách khoảng cách 10 cm? A Mắt lão B Mắt cận C Mắt bình thường D Cả ba loại mắt Thấu kính sau làm kính cận ? A TKHT có tiêu cự 30 cm B TKPK có tiêu cự 30 cm C TKHT có tiêu cự 5,5 m D TKPK có tiêu cự 5,5 m 10 Một người có khả nhìn rõ vật từ 60m trở Hỏi mắt người bị tật ? A Lão thị B Cận thị C Mắt tốt D Cả loại mắt 11 Một người có khả nhìn rõ vật từ 25cm trở Hỏi mắt người bị tật ? A Lão thị B Cận thị C Mắt tốt D B C 12 Một người xe người đeo kính cịn đọc sách người khơng cần đeo kính Hỏi kính người đeo kính loại gì? A Kính lão B Kính cận C Kính viễn D Một loại kính khác 13 Một người nhìn xa khơng đeo kính, đọc sách đeo kính Kính người đeo là: A Kính lão B Kính cận C Kính râm D Tất sai BÀI 50: KÍNH LÚP I – LÝ THUYẾT Nêu cấu tạo chức kính lúp Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 80 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Viết cơng thức tính độ bội giác kính lúp cho biết ý nghĩa số bội giác ghi kính lúp Muốn quan sát vật nhỏ kính lúp vật cần quan sát phải đặt vị trí ? Hãy vẽ hình minh họa tạo ảnh kính lúp Hãy tìm ứng dụng kính lúp đời sống II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Một kính lúp có ghi 2X Tính tiêu cự kính lúp Một kính lúp có ghi 4X a Tính tiêu cự kính lúp b Một kính lúp khác có tiêu cự 10 cm Hỏi nên dùng kính quan sát vật nhỏ rõ ? Hai kính lúp có ghi 5X 10X a) Hai số ghi cho ta biết điều kính lúp ? b) Dùng kính quan sát vật ta thấy ảnh vật to ? c) Tính tiêu cự kính lúp Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 81 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Kính lúp dùng để quan sát vật đây? A Ngôi B Xem phim C Vi khuẩn D Con kiến Thấu kính có tiêu cự sau dùng làm kính lúp? A 25cm B 24cm C 26cm D 30cm Thấu kính có tiêu cự sau khơng thể dùng làm kính lúp? A 25cm B 24cm C 23cm D 22cm Ý nghĩa số bội giác G A Là tỉ số độ lớn ảnh dùng kính lúp nhìn trực tiếp khơng dùng kính lúp B Là tỉ số độ lớn ảnh dùng kính lúp dùng kính lúp có tiêu cự C Là tỉ số độ lớn ảnh dùng kính lúp khơng dùng kính lúp D Là tỉ số độ lớn ảnh dùng kính lúp nhìn thơng qua loại kính khác khơng phải kính lúp BÀI 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I – LÝ THUYẾT Cho ví dụ nguồn trực tiếp phát ánh sáng trắng Cho ví dụ nguồn trực tiếp phát ánh sáng màu Có thể tạo ánh sáng màu cách (trực tiếp, gián tiếp) ? Cho số ví dụ ứng dụng Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 82 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Chú ý: Các chất rắn nung nóng đến nhiệt độ cao thường phát ánh sáng trắng Các chất khí nóng sáng thường phát ánh sáng màu II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Hãy giải thích chiếu chùm ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ ta thu phía sau lọc chùm ánh sáng đỏ Đèn báo rẽ xe ôtô phát ánh sáng màu đỏ Hãy giải thích cách tạo ánh đỏ Chiếu ánh sáng từ đèn LED màu đỏ qua lọc màu Hãy cho biết ánh sáng màu thu ta dùng lọc a màu vàng b màu đỏ c suốt Nguồn sau nguồn phát ánh sáng trắng A Đèn LED xanh B Đèn nêon bút thử điện C Con đom đóm D Đèn pin Chỉ phát biểu sai: Chỉ thu ánh sáng đỏ nếu: A Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua lọc màu vàng B Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ C Thắp sáng đèn LED đỏ D Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ Nguồn sau nguồn phát ánh sáng trắng A Mặt Trời B Ngọn lửa đèn cồn 900 C Đèn LED trắng D Con đom đóm Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 83 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn BÀI 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I – LÝ THUYẾT Chùm ánh sáng trắng ? Phân tích chùm ánh sáng trắng ? Trình bày cách phần tích chùm ánh sáng trắng lăng kính đĩa CD Tìm thêm vài ví dụ khác mà ta thấy phân tích chùm ánh sáng trắng Hãy giải thích tượng cầu vịng II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ a Ta thu ánh sáng màu ? b Có thể coi lọc màu cách để phân tích chùm ánh sáng trắng khơng ? Vì ? Nhìn vào bong bóng xà phịng ta thấy bong bóng có nhiều màu Có thể coi cách phân tích ánh sáng trắng hay khơng ? Hãy giải thích Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm phân tích chùm ánh sáng trắng? A Chiếu chùm ánh sáng trắng vào gương soi Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 84 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn B Chiếu chùm ánh sáng trắng qua thủy tinh C Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính D Chiếu chùm ánh sáng trắng qua TKHT TKPK Trong trường hợp sau ánh sáng trắng khơng bị phân tích A Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính B Chiếu chùm ánh sáng trắng nghiêng góc vào gương soi C Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mắt từ đĩa CD D Chiếu chùm ánh trắng vào ván dầu ăn mặt nước Trường hợp sau tu thu phân tích ánh sáng? A Chiếu ánh sáng từ Led đỏ lên đĩa CD B Chiếu ánh sáng từ LED xanh lên đĩa CD C Chiếu ánh sáng từ bóng đèn pin lên đĩa CD D Tất khơng thu phân tích ánh sáng Chọn đáp án sai Khi chiếu tia sáng hẹp vào mặt bên lăng kính, tia sáng ló bên lăng kính có màu: A trắng B xanh lục C đỏ D tím Dùng lăng kính dĩa CD để phân tích chùm ánh sáng đỏ đèn màu đỏ phát ta thu chùm ánh sáng nhiều màu khác Chọn phát biểu A Có lẽ lăng kính bị hỏng B Có lẽ đĩa CD bị hỏng C Có lẽ chùm ánh sáng đỏ mà bóng đèn phát có chứa thêm chùm ánh sáng khác D Có lẽ ta sử dụng lăng kính đĩa CD chưa cách Một người dùng lăng kính để phân tích ánh sáng đèn LED xanh LED đỏ Kết với LED xanh ta thu ánh sáng xanh LED đỏ lại thu nhiều màu khác Phát biểu sau hai bóng đèn dùng: A LED xanh phát ánh sáng không đơn sắc, LED đỏ phát ánh sáng đơn sắc B LED xanh phát ánh sáng đơn sắc, LED đỏ phát ánh sáng không đơn sắc C Cả hai LED phát ánh sáng đơn sắc D Cả hai LED phát ánh sáng không đơn sắc Chùm sáng đơn sắc là: A Là chùm sáng tổng hợp nhiều màu sắc khác B Là chùm sáng chứa ánh sáng màu định Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 85 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn C Là chùm sáng tổng hợp ánh sáng màu đỏ, lục lam D Là chùm ánh sáng ánh sáng trắng 10 Chùm ánh sáng trắng là: A Là chùm sáng tổng hợp chùm sáng từ đỏ đến tím B Là chùm sáng tổng hợp chùm ánh sáng màu đỏ, lục lam C Là chùm sáng đơn sắc tổng hợp màu đơn sắc khác D A B BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I – LÝ THUYẾT Thế trộn ánh sáng màu ? Làm để trộn ánh sáng màu để ánh sáng trắng ? Hãy cho ví dụ đời sống mà người ta trộn ánh sáng màu II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Trong dãy ánh sáng màu người ta chia màu là: đỏ, da cam, vàng, xanh lục, xanh lam, chàm, tím Bằng thí nghiệm người ta thấy rằng: - Trộn ánh sáng đỏ với vàng ánh sáng màu cam - Trộn ánh sáng cam với lục ánh sáng màu vàng … Em rút quy luật trộn ánh sáng màu để ta trộn màu dãy màu ánh sáng Dựa vào kết 1) Em trả lời nhanh câu hỏi sau: - Trộn ánh sáng xanh lam với ánh sáng tím ta màu gì? - Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng chàm ta màu gì? - Trộn ánh sáng chàm với ánh sáng xanh lục ta màu gì? Trộn chùm ánh sáng đỏ, lục lam giấy trắng ta thu ánh sáng: A Xanh da trời B Trắng C Nâu Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 86 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn D Tím Trộn hai chùm ánh sáng da cam xanh lục ta thu chùm sáng màu: A Vàng B Tím C Chàm D Lam Khi thực trộn chùm ánh sáng màu với nhau, chùm sáng phải chiếu lên có màu A khác với màu trộn B trùng với màu trộn C có màu trắng D suốt thủy tinh, nhựa BÀI 55: MÀU CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I – LÝ THUYẾT Ta nhìn thấy vật có màu xanh ? Ta nhìn thấy vật có màu tím ? Hãy nêu kết luận hấp thụ ánh phản xạ sáng với vật màu Dưới ánh sáng trắng, vật màu đen ? Vì ta lại nhìn thấy vật màu đen ? II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Hãy giải thích ban ngày ta nhìn thấy có màu xanh lục ban đêm dường có màu đen? Vì kỳ nhơng leo lên có màu thể có màu đó? (Chỉ giải thích theo Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 87 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn phương diện vật lý, không sâu vào phương diện sinh học) Hãy giải thích: a Mặc áo màu trắng vào phịng chiếu phim có ánh sáng màu xanh lại thấy áo màu xanh b Mái tóc màu đen dù đâu thấy màu đen c Tờ giấy màu xanh đưa vào tối lại thấy màu đen Hãy giải thích: a Màu xanh biển có phải phản chiếu màu xanh da trời khơng? b Vì lại có biển đỏ (nằm châu Phi châu Á)? c Vì có biển đen (nằm đông nam châu Âu vùng tiểu Á)? BÀI 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I – LÝ THUYẾT Ánh sáng gây tác dụng ? Với tác dụng cho ứng dụng đời sống II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Hãy giải thích: a Vì bình chứa xăng dầu xe ơtơ thường sơn màu nhủ bạc màu sáng mà không sơn màu tối b Khi thóc bị mốc ta đem thóc phơi nắng c Người lớn thường khuyên ta nên nắng sớm có lợi cho sức khỏe d Trồng long muốn cho trái nghịch vụ phải thắp bóng đèn cao áp vườn Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 88 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Trong quang hợp có tác dụng ánh sáng? Phân tích biến đổi lượng xảy tượng Trong công việc sau ta tận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng? A Đem chậu cảnh sân phơi cho đỡ úa B Phơi quần áo sân C Kê bàn học cạnh sổ D Dùng pin Mặt Trời Chỉ phát biểu sai: Trong tàu vũ trụ có máy móc sau: A Pin lượng Mặt Trời B Động chạy than củi C Các thiết bị điện tử D Kính thiên văn Nhà bạn Nam có lắp hệ thống nước nóng mái nhà Thiết bị tận dụng tác dụng ánh sáng? A Tác dụng sinh học B Tác dụng quang điện C Tác dụng nhiệt D Tất Tác dụng ánh sáng gây màng lưới mắt loại tác dụng gì? A Tác dụng sinh học B Tác dụng quang điện C Tác dụng nhiệt D Một loại tác dụng khác Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 89 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn MỤC LỤC Hướng dẫn dùng tài liệu Bài 1: Sự phụ thuộc CĐDĐ Bai 2: Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài 5: Đoạn mạch song song Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm Bài 7: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài Bài 8: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện Bài 9: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu Bài 10: Biến trở Bài 12: Công suất điện Bài 13: Điện năng-Cơng dịng điện Bài 16: Định luật Jun-Lenxơ Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Bài 22: Tác dụng dòng điện Bài 23: Từ phổ Bài 24: Từ trường ống dây Bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép Bài 27: Lực điện từ Bài 28: Động điện chiều Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ Bài 32: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Bài 33: Dòng điện xoay chiều Bài 34: Máy ohát điện xoay chiều Bài 35: tác dụng dòng điện xoay chiều Bài 36: Truyền tải điện xa Bài 37: Máy biến Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 41: Quan hệ góc tới góc khúc xạ Bài 42: Thấu kính hội tụ Bài 43: ảnh vật tạo TKHT Bài 44: Thấu kính phân kì Bài 45: Ảnh vật tạo TKPK Bài 47: Sự tạo ảnh máy ảnh Bài 48: Mắt Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 90 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn Bài 49: Mắt cận mắt lão Bài 50: Kính lúp Bài 52: Ánh sáng trắng ánh sáng màu Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Bài 54: Sự trộn ánh sáng màu Bài 55: Màu vật Bài 56: Các tác dụng ánh sáng Mục lục Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 91 ... Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 19 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN... Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 25 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: huong-gv1013@ngoisao.edu.vn II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Một dụng cụ điện hoạt động mạnh cơng suất... BÀI 13: ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I – LÝ THUYẾT Vì nói dịng điện có mang lượng ? Lý thuyết Bài tập Vật lí Trang 27 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Email: