Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

38 69 0
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG A TỔNG HỢP LÝ THUYẾT I Vectơ pháp tuyến mặt phẳng    • Vectơ n ≠ vectơ pháp tuyến (VTPT) giá n vng góc với mặt phẳng (α ) • Chú ý:    Nếu n VTPT mặt phẳng (α ) k n (k ≠ 0) VTPT mặt phẳng (α )  Một mặt phẳng xác định biết điểm qua VTPT       Nếu u, v có giá song song nằm mặt phẳng (α ) n = [u , v] VTPT (α ) II Phương trình tổng qt mặt phẳng  Trong khơng gian Oxyz , mặt phẳng có dạng phương trình: Ax + By + Cz + D = với A2 + B + C ≠  Nếu mặt phẳng (α ) có phương trình Ax + By + Cz + D = có VTPT  n( A; B; C )    Phương trình mặt phẳng qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận vectơ n( A; B; C ) khác VTPT là: A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = • Các trường hợp riêng Xét phương trình mặt phẳng (α ) : Ax + By + Cz + D = với A2 + B + C ≠  Nếu D = mặt phẳng (α ) qua gốc tọa độ O  Nếu A = 0, B ≠ 0, C ≠ mặt phẳng (α ) song song chứa trục Ox  Nếu A ≠ 0, B = 0, C ≠ mặt phẳng (α ) song song chứa trục Oy  Nếu A ≠ 0, B ≠ 0, C = mặt phẳng (α ) song song chứa trục Oz  Nếu A= B= 0, C ≠ mặt phẳng (α ) song song trùng với ( Oxy )  Nếu A= C= 0, B ≠ mặt phẳng (α ) song song trùng với ( Oxz )  Nếu B= C= 0, A ≠ mặt phẳng (α ) song song trùng với ( Oyz ) Trang 1/40 Chú ý:  Nếu phương trình (α ) khơng chứa ẩn (α ) song song chứa trục tương ứng x y z + + = Ở (α ) cắt trục tọa độ a b c điểm ( a; 0; ) , ( 0; b;0 ) , ( 0;0;c ) với abc ≠  Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn (α ) : III Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng • Trong khơng gian Oxyz , cho điểm M (x ; y0 ; z0 ) mặt phẳng ( α ) : Ax + By + Cz + D = Khi khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α ) tính: d ( M , ( ))  IV Góc hai mặt phẳng Trong khơng gian Oxyz , cho hai | Ax0  By0  Cz0  D | A2  B  C mặt phẳng ( α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = ( β ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 =   Góc ( α ) ( β ) bù với góc hai VTPT nα , nβ Tức là:   nα nβ   A1 A2 + B1 B2 + C1C2 nβ cos ( ( α ) ,=  =  (β ) ) cos nα ,= nα nβ A12 + B12 + C12 A22 + B22 + C22 ( ) V Một số dạng tập viết phương trình mặt phẳng Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng biết điểm vectơ pháp tuyến Phương pháp giải Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) song song với mặt phẳng ( β ) : Ax + By + Cz + D = cho trước Phương pháp giải Cách 1: Thực theo bước sau:  VTPT ( β ) nβ = ( A; B; C )   (α ) // ( β ) nên VTPT mặt phẳng (α ) n= n= α β ( A; B; C ) Phương trình mặt phẳng (α ) : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = Cách 2: Mặt phẳng (α ) // ( β ) nên phương trình ( P ) có dạng: Ax + By + Cz + D′ = (*), với D′ ≠ D Vì ( P ) qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) nên thay tọa độ M ( x0 ; y0 ; z0 ) vào (*) tìm D′ Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm A , B , C không thẳng hàng Phương pháp giải   Tìm tọa độ vectơ: AB, AC Trang 2/40    Vectơ pháp tuyến (α ) : nα =  AB, AC  Điểm thuộc mặt phẳng: A (hoặc B C )  Viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT nα Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm M vng góc với đường thẳng ∆ Phương pháp giải  Tìm VTCP ∆ u ∆   Vì (α ) ⊥ ∆ nên (α ) có VTPT nα = u∆  Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT nα Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng ∆ , vng góc với mặt phẳng ( β ) Phương pháp giải  Tìm VTPT ( β ) nβ  Tìm VTCP ∆ u∆    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα =  nβ ; u∆  Lấy điểm M ∆ Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 6: Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua hai điểm A , B vng góc với mặt phẳng ( β ) Phương pháp giải  Tìm VTPT ( β ) nβ  Tìm tọa độ vectơ AB    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα =  nβ , AB  Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 7: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng ∆ song song với ∆′ ( ∆ , ∆′ chéo nhau) Phương pháp giải   Tìm VTCP ∆ ∆′ u∆ u∆ '    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα = u∆ , u∆′  Lấy điểm M ∆ Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 8: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng ∆ điểm M Phương pháp giải   Tìm VTCP ∆ u∆ , lấy điểm N ∆ Tính tọa độ MN    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα = u∆ ; MN  Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 9: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng cắt ∆ ∆′ Phương pháp giải   Tìm VTCP ∆ ∆′ u∆ u∆ '    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα = u∆ ; u∆ '  Trang 3/40 Lấy điểm M ∆ Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 10: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa song song ∆ ∆′ Phương pháp giải   Tìm VTCP ∆ ∆′ u∆ u∆′ , lấy M ∈ ∆, N ∈ ∆′    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα = u∆ ; MN  3.Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 11:Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm M song song với hai đường thẳng ∆ ∆′ chéo cho trước Phương pháp giải   Tìm VTCP ∆ ∆ ’ u∆ u∆ '    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα = u∆ ; u∆′  3.Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 12:Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm M vng góc với hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) cho trước Phương pháp giải   Tìm VTPT ( P ) ( Q ) nP nQ    VTPT mặt phẳng (α ) là: nα =  nP ; nQ  3.Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT Dạng 13: Viết phương trình mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng khoảng ( β ) : Ax + By + Cz + D = (β) cách k cho trước Phương pháp giải Trên mặt phẳng ( β ) chọn điểm M Do ( α ) // ( β ) nên ( α ) có phương trình Ax + By + Cz + D′ = ( D′ ≠ D ) Sử dụng công thức khoảng cách d ( ( α ) , ( β = ) ) d ( M , ( β= ) ) k để tìm D′ Dạng 14: Viết phương trình mặt phẳng cho trước cách điểm M (β ) : Ax + By + Cz + D = (α ) song song với mặt phẳng khoảng k cho trước Phương pháp giải Do ( α ) // ( β ) nên ( α ) có phương trình Ax + By + Cz + D′ = ( D′ ≠ D ) Sử dụng công thức khoảng cách d ( M , ( α ) ) = k để tìm D′ Dạng 15: Viết phương trình mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) Phương pháp giải Tìm tọa độ tâm I tính bán kính mặt cầu ( S ) Nếu mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) M ∈ ( S ) mặt phẳng (α ) qua  điểm M có VTPT MI Khi tốn khơng cho tiếp điểm ta phải sử dụng kiện tốn tìm VTPT mặt phẳng viết phương trình mặt phẳng có dạng: Ax + By + Cz + D = (D chưa biết) Sử dụng điều kiện tiếp xúc: d ( I , (α ) ) = R để tìm D Trang 4/40 Dạng 16: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng ∆ tạo với mặt phẳng cho trước góc ϕ ( β ) : Ax + By + Cz + D = cho trước Phương pháp giải  Tìm VTPT ( β ) nβ  Gọi nα ( A′; B′; C ′)   (nα ; nβ ) = ϕ  Dùng phương pháp vô định giải hệ:    ⇒ nα nα ⊥ u∆ Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng qua điểm có VTPT VI Các ví dụ Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm A(1;0; −2)  có vectơ pháp tuyến n(1; −1; 2) Lời giải  Mặt phẳng ( P) qua điểm A(1;0; −2) có vectơ pháp tuyến n(1; −1; 2) có phương trình là: 1( x − 1) − 1( y − 0) + 2( z + 2) = ⇔ x − y + 2z + = Vậy phương trình mặt phẳng ( P) là: x − y + z + = Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M (0;1;3) song song với mặt phẳng (Q) : x − z + = Lời giải Mặt phẳng ( P) song song với mặt phẳng (Q) : x − z + = nên mặt phẳng ( P) có phương trình dạng: x − z + D = ( D ≠ 1) Mặt phẳng ( P) qua điểm M (0;1;3) nên thay tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng phải thỏa mãn Ta được: 2.0 − 3.3 + D =0 ⇔ D =9 (thỏa mãn D ≠ ) Vậy phương trình mặt phẳng ( P) là: x − z + = Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(1; 0; −2), B (1;1;1), C (0; −1; 2) Lời giải     Ta có: AB =(0;1;3), AC =(−1; −1: 4) ⇒  AB, AC  = (7; −3;1)  Gọi n vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( ABC ) ta có     n ⊥ AB      nên n phương với  AB, AC  n ⊥ AC  Chọn = n (7; −3;1) ta phương trình mặt phẳng ( ABC ) là: 7( x − 1) − 3( y − 0) + 1( z + 2) = ⇔ 7x − 3y + z − = Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm O vng t x=  góc với đường thẳng d :  y =−1 + 2t = + t z Lời giải  Đường thẳng d có vectơ phương là: ud = (1; 2;1) Mặt phẳng (α ) vng góc với đường thẳng d nên (α ) có vectơ pháp tuyến là:   n= u= (1; 2;1) α d Trang 5/40 Đồng thời (α ) qua điểm O nên có phương trình là: x + y + z = Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng x −t =  d :  y =−1 + 2t vng góc với ( β ) : x + y − z + =0 = + t z Lời giải  Đường thẳng d qua điểm A ( 0; −1; ) có VTCP là: ud = (−1; 2;1)  Mặt phẳng ( β ) có VTPT là= nβ (1; 2; −1) Mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng d vng góc với ( β ) nên (α ) có vectơ pháp tuyến    ud , nβ  = là: nα = −4 (1;0;1)   ( −4;0; −4 ) = Phương trình mặt phẳng ( α ) là: x + z − = Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm A(1;2; −2), B (2; −1;4) vng góc với ( β ) : x − y − z + =0 Lời giải  Có AB= (1; −3;6 )  Mặt phẳng ( β ) có VTPT nβ = (1; −2; −1) phẳng (α ) chứa A , B vng góc với ( β ) nên (α ) có vectơ pháp tuyến là:   =   AB, nβ  (15;7;1) Phương trình mặt phẳng ( α ) là: 15 x + z + − 27 =0 Mặt  = nα Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) chứa đường thẳng x =1  x −1 y z −1 d1 :  y = − 2t song song với đường thẳng d : = = 2  z = 1+ t  Lời giải  Đường thẳng d1 qua điểm M (1;1;1) vectơ phương u1 (0; −2;1)  Đường thẳng d qua điểm M (1; 0;1) vectơ phương u2 (1; 2; 2)   Ta có u1 , u2  = (−6;1; 2)  Gọi n vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( P) , ta có:     n ⊥ u1      nên n phương với u1 , u2  n ⊥ u2  Chọn n = (−6;1; 2)  Mặt phẳng ( P) qua điểm M (1;1;1) nhận vectơ pháp tuyến n = (−6;1; 2) có phương trình: − 6( x − 1) + 1( y − 1) + 2( z − 1) = ⇔ −6 x + y + z + =0 Thay tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng ( P) thấy khơng thỏa mãn Vậy phương trình mặt phẳng ( P) là: −6 x + y + z + = Trang 6/40 Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng x =1  d :  y = − 2t điểm M (−4;3;2)  z = 1+ t  Lời giải  Đường thẳng d qua điểm N (1;1;1) vectơ phương ud (0; −2;1)  MN = ( 5; −2; −1) phẳng (α ) chứa đường thẳng d điểm M nên (α ) có vectơ pháp tuyến là:   =  u  d , MN  ( 4;5;10 ) Phương trình mặt phẳng ( α ) là: x + y + 10 z − 19 = Mặt  = nα Ví dụ Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) chứa đường thẳng x =1  x = + 3t   d1 :  y = − 2t d :  y = − 2t  z = 1+ t z = 1+ t   Lời giải  Đường thẳng d1 qua điểm M (1;1;1) vectơ phương u1 (0; −2;1)  Đường thẳng d qua điểm M (1;1;1) vectơ phương u2 (3; −2;1)    Ta có u1 , u2  = ( 0;3;6 ) , M 1M = ( 0;0;0 )    Do M 1M u1 , u2  = nên đường thẳng d1 , d cắt Mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng d1 , d cắt nên (α ) có vectơ pháp tuyến là:    = nα = u1 , u2  (= 0;3;6 ) ( 0;1; ) Phương trình mặt phẳng ( α ) là: y + z − = Ví dụ 10 Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng  x=4 x =1   d1 :  y = − 2t d :  y= − 4t z = 1+ t  z = 1+ t   Lời giải  Đường thẳng d1 qua điểm M (1;1;1) vectơ phương u1 (0; −2;1)  Đường thẳng d qua điểm M ( 4;3;1) vectơ phương u2 ( 0; −4; )     Ta có u1 , u2  = , M 1M = ( 3; 2;0 )    Do u1 , u2  = nên đường thẳng d1 , d song song Mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng d1 , d song song nên (α ) có vectơ pháp tuyến là:    nα =u1 , M 1M  =− ( 2;3;6 ) =− ( 2; −3; −6 ) Phương trình mặt phẳng ( α ) là: x − y − z + = Trang 7/40 Ví dụ 11 Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm x =1  x −1 y z −1 A(1;0; −2) ( P) song song với hai đường thẳng d1 :  y = − 2t d : = = 2  z = 1+ t  Lời giải  Đường thẳng d1 qua điểm M (1;1;1) vectơ phương u1 (0; −2;1)  Đường thẳng d qua điểm M (1; 0;1) vectơ phương u2 (1; 2; 2)   Ta có u1 , u2  = (−6;1; 2)  Gọi n vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( P) , ta có:     n ⊥ u1      nên n phương với u1 , u2  n ⊥ u2  Chọn n = (−6;1; 2) ta phương trình mặt phẳng ( P) là: − 6( x − 1) + 1( y − 0) + 2( z + 2) = ⇔ −6 x + y + z + 10 =0 Ví dụ 12 : Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M(−1; −2; 5) vng góc với hai mặt phẳng (Q) : x + y − z + = ( R) : x − y + z + = Lời giải   VTPT (Q) nQ (1; 2; −3) , VTPT ( R) nR (2; −3;1)    Ta có  nQ , nR  =(−7; −7; −7) nên mặt phẳng ( P) nhận n(1;1;1) VTPT ( P) qua điểm M(−1; −2; 5) nên có phương trình là: x + y + z − = Ví dụ 13: Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) song song với mặt phẳng (Q) : x + y − z + = cách (Q) khoảng Lời giải Trên mặt phẳng (Q) : x + y − z + = chọn điểm M(−1; 0; 0) Do ( P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x + y − 2z + D = với D   D  8  | 1  D |    D  10 12  22  (2) Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn u cầu tốn: x + y − z − = x + y − z + 10 = Ví dụ 14 : Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) song song với mặt phẳng (Q) : x + y − z + = ( P) cách điểm M(1; −2;1) khoảng Lời giải Do ( P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x + y − 2z + D = với D   D  4 |1   D |  | 5  D |   Vì d ( M , ( P))    D  14 12  22  (2) Vì d (( P ), (Q))   d ( M , ( P))   | 1  D | Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu toán: x + y − z − = x + y − z + 14 = Trang 8/40 Ví dụ 15: Trong khơng gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) song song với mặt phẳng (Q) : x + y − z + = 0 tiếp xúc với mặt cầu (S ) : x + y + z2 + x − y − z − = Lời giải Mặt cầu (S ) có tâm I (1; 2;1) bán kính R  (1)  22  12   Do ( P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x + y − 2z + D = với D  Vì tiếp ( P) xúc với mặt cầu (S ) nên  D  10  |1  D |    D  12  22  (2) Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu toán: x + y − z − 10 = x + y − z + = d ( I , ( P ))  R   | 1    D | Ví dụ 16 : Trong mặt phẳng Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) đường thẳng d có x +1 = y + = z − Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) chứa đường thẳng d tạo với mặt phẳng ( P ) góc 600 phương trình ( P ) : x + y − z + = d : Lời giải Giả sử mặt phẳng (Q) có dạng Ax + By + Cz + D = ( A2 + B + C ≠ ) Chọn hai điểm M ( −1; −1;3) , N (1;0; ) ∈ d C = −2 A − B  A ( −1) + B ( −1) + C.3 + D = ⇒ Mặt phẳng ( Q ) chứa d nên M , N ∈ ( Q ) ⇒  D A + 4B =  A.1 + B.0 + C.4 + D = Suy mặt phẳng có phương trình Ax + By + ( −2 A − B ) z + A + B =0 có VTPT  n= ( A; B; −2 A − B ) Q ( Q ) tạo 60 ⇒ với mặt phẳng ( P) góc A + 2B + A + B 2 A + B + (2 A + B) = cos(600 ) = + + (−1) 2 ⇔ A = (4 ± 3) B Cho B = ta A= (4 ± 3) Vậy có phương trình mặt phẳng ( ) 3) x + y + ( −9 − ) z + 32 + 14 (4 − 3) x + y + −9 + z + 32 − 14 =0 (4 + =0 Trang 9/40 B BÀI TẬP Câu Chọn khẳng định sai  A Nếu n vectơ pháp tuyến mặt phẳng (P) k n (k ∈ ) vectơ pháp tuyến mặt phẳng (P) B Một mặt phẳng hồn tồn xác định biết điểm qua vectơ pháp tuyến C Mọi mặt phẳng khơng gian Oxyz có phương trình dạng: Ax + By + Cz + D = ( A2 + B + C ≠ 0) D Trong không gian Oxyz , phương trình dạng: Ax + By + Cz + D = ( A2 + B + C ≠ 0) Câu Câu Câu phương trình mặt phẳng Chọn khẳng định A Nếu hai vectơ pháp tuyến hai mặt phẳng phương hai mặt phẳng song song B Nếu hai mặt phẳng song song hai vectơ pháp tuyến tương ứng phương C Nếu hai mặt phẳng trùng hai vectơ pháp tuyến tương ứng D Nếu hai vectơ pháp tuyến hai mặt phẳng phương hai mặt phẳng trùng Chọn khẳng định sai   A Nếu hai đường thẳng AB, CD song song vectơ  AB, CD  vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( ABCD)   B Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vectơ  AB, AC  vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( ABC )   C Cho hai đường thẳng AB, CD chéo nhau, vectơ  AB, CD  vectơ pháp tuyến mặt phẳng chứa đường thẳng AB song song với đường thẳng CD   D Nếu hai đường thẳng AB, CD cắt vectơ  AB, CD  vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( ABCD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : Ax + By + Cz + D = Tìm khẳng định sai mệnh đề sau: A A = 0, B ≠ 0, C ≠ 0, D ≠ (α ) song song với trục Ox B D = (α ) qua gốc tọa độ C A ≠ 0, B = 0, C ≠ 0, D = (α ) song song với mặt phẳng ( Oyz ) D A = 0, B = 0, C ≠ 0, D ≠ (α ) song song với mặt phẳng ( Oxy ) Câu Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , ( abc ≠ ) Khi phương trình mặt phẳng ( ABC ) là: x y z x y z B + + = + + = a b c b a c x y z x y z C + + = D + + = 1 c b a a c b Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x − z = Tìm khẳng định A Câu mệnh đề sau: A (α ) / /Ox B (α ) / / ( xOz ) C (α ) / /Oy D (α ) ⊃ Oy Trang 10/40 Sử dụng MTBT giải hệ bậc ẩn, nhập tọa độ điểm A, B, C vào hệ, chọn D = ta 1 (Trong trường hợp chọn D = vô nghiệm ta chuyển sang chọn D = ) = ,B = ,C 9  Suy mặt phẳng ( ABC ) có VTPT n = (1;1;1)  Mặt phẳng qua D có VTPT n = (1;1;1) có phương trình: x + y + z − 10 = = A Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng thấy khơng thỏa mãn Vậy chọn A Câu 23 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(5;1;3), B(1;2;6), C (5;0;4), D(4;0;6) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB song song với CD B x − y + z + = A x + y + z − 18 = C x − y + z + = D x + y + z − = Hướng dẫn giải Phương pháp tự luận     +) AB = (2;5;1) (−4;1;3), CD = (−1;0; 2) ⇒  AB, CD  =  +) Mặt phẳng qua A có VTPT n = (2;5;1) có phương trình là: x + y + z − 18 = +) Thay tọa độ điểm C vào phương trình mặt phẳng thấy khơng thỏa mãn Vậy phương trình mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu toán là: x + y + z − 18 = Phương pháp trắc nghiệm +) Sử dụng MTBT kiểm tra tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình hay khơng? thấy đáp án B, C không thỏa mãn  +) Kiểm tra điều kiện VTPT mặt phẳng cần tìm vng góc với véctơ CD ta loại đáp D Vậy chọn A Câu 24 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi (P ) mặt phẳng chứa trục Ox vng góc với mặt phẳng (Q) : x + y + z − = Phương trình mặt phẳng (P) là: A y + z = Phương pháp tự luận B y − z = C y − z − = D y − z = Hướng dẫn giải  +) Trục Ox véctơ đơn vị i = (1;0;0)  Mặt phẳng (Q) có VTPT n (Q ) = (1;1;1) Mặt phẳng (P) chứa trục Ox vng góc với     (0; −1;1) = n i, n(Q )=  (Q) : x + y + z − = nên (P ) có VTPT Phương trình mặt phẳng (P) là: y − z = Phương pháp trắc nghiệm +) Mặt phẳng (P ) chứa trục Ox nên loại đáp án C +) Kiểm tra điều kiện VTPT mặt phẳng (Q) vng góc với VTPT (P) ta loại tiếp đáp án B, D Vậy chọn A Câu 25 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Phương trình mặt phẳng chứa trục Ox qua điểm I ( 2; −3;1) là: A y + z = B x + y = C y − z = D y + z = Hướng dẫn giải Trang 24/40  Trục Ox qua A (1;0;0 ) có i = (1;0;0 )    Mặt phẳng qua I ( 2; −3;1) có vectơ pháp tuyến = n = i, AI  y + 3z = ( 0;1;3) có phương trình Vậy y + z = Câu 26 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A2; 1;1 , B 1;0; 4 C 0; 2; 1 Phương trình mặt phẳng qua A vng góc với đường thẳng BC là: B x  y  z   A x  y  z   C x  y  z   D x  y  z   Hướng dẫn giải  Ta có: CB 1; 2;5  Mặt phẳng qua A vng góc với đường thẳng BC có VTPT CB 1; 2;5 nên có phương trình là: x  y  z   Vậy x  y  z   Câu 27 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) qua A ( 2; −1; ) , B ( 3; 2; −1) vng góc với mặt phẳng ( Q ) : x + y + z − = Phương trình mặt phẳng (α ) là: A x + y − z + = B x + y − z + 21 = C x + y + z − = D x + y − z = Phương pháp tự luận   = AB (1;3; −5 ) , nQ = (1;1; ) Hướng dẫn giải Mặt phẳng có vectơ A ( 2; −1; ) (α ) qua    AB, nQ  = −2 ( 5;3; −4 ) có phương trình: x + y − z + =   ( −10; −6;8 ) = Vậy x + y − z + = pháp tuyến Phương pháp trắc nghiệm     Do (α ) ⊥ ( Q ) ⇒ nα nQ = , kiểm tra mp (α ) có nα nQ = Vậy chọn A Câu 28 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) qua M ( 0; −2;3) , song song với x − y +1 đường thẳng d : = = z vuông góc với mặt phẳng ( β ) : x + y − z = có phương −3 trình: 0 A x − y − z − = B x − y + z − = C x + y + z + = Phương pháp tự luận   Ta có u= nβ ( 2; −3;1) , = d D x + y + z − = Hướng dẫn giải (1;1; −1)    Mặt phẳng (α ) qua M ( 0; −2;3) có vectơ pháp tuyến = nα = ud , nβ  ( 2;3;5) ⇒ (α ) : x + y + z − = Phương pháp trắc nghiệm Trang 25/40   nα = k nQ (α ) / / ( d ) Do  kiểm tra mp (α ) thỏa hệ ⇔    nα nQ = (α ) ⊥ ( Q ) Vậy chọn A Câu 29 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Tọa độ giao điểm M mặt phẳng ( P ) : x + y + z − =0 với trục Ox ?   B M  0, ,  C M ( 3, 0, ) D M ( 2, 0, )   Hướng dẫn giải: Gọi M ( a, 0, ) điểm thuộc trục Ox Điểm M ∈ ( P ) ⇒ 2a − = ⇔ a = A M ( 0, 0, ) Vậy M ( 2, 0, ) giao điểm ( P ) , Ox Phương pháp trắc nghiệm 2 x + y + z − =  Giải hệ PT gồm PT (P) (Ox):  y = ; bấm máy tính z =  Câu 30 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi   mặt phẳng qua hình chiếu A5; 4;3 lên trục tọa độ Phương trình mặt phẳng   là: A 12 x  15 y  20 z  60  x y z C    B.12 x  15 y  20 z  60  x y z D    60  Hướng dẫn giải Gọi M , N , P hình chiếu vng góc điểm A trục Ox, Oy, Oz Ta có: M 5;0;0 , N 0; 4;0 , P 0;0;3 Phương trình mặt phẳng   qua M 5;0;0 , N 0; 4;0 , P 0;0;3 là: x y z     12 x  15 y  20 z  60  Vậy 12 x  15 y  20 z  60  Câu 31 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( α ) qua hai điểm A5; 2;0 ,  B 3; 4;1 có vectơ phương a 1;1;1 Phương trình mặt phẳng ( α ) là: A x  y 14 z  C x  y 14 z    Ta có: AB 8;6;1 B x  y   D 5 x  y 14 z   Hướng dẫn giải  Mặt phẳng ( α ) qua hai điểm A5; 2;0 , B 3; 4;1 có vectơ phương a 1;1;1    nên có VTPT là: n   AB, a   5;9; 14    Mặt phẳng ( α ) qua điểm A5; 2;0 có VTPT n  5;9; 14 có phương trình là: x  y 14 z   Vậy x  y 14 z   Câu 32 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , có mặt phẳng song song với mặt phẳng ( P) : x + y + z − = tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : x + y + z = 12 ? A B Khơng có C Hướng dẫn giải D Trang 26/40 Phương pháp tự luận +) Mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng ( P) có dạng: x + y + z += D ( D ≠ −6) +) Do mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : x + y + z = 12 nên d ( I ;(Q)) = R với I tâm cầu, R bán kính mặt cầu Tìm D = D = −6 (loại) Vậy có mặt phẳng thỏa mãn Câu 33 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + x − =0 , ( R ) : x − y + 12 z − 10 = , ( W ) : x − y + z − 12 = ( Q ) − x + y − z + =, nhiêu cặp mặt phẳng song song với A.2 B C.0 Hướng dẫn giải: a b c d Hai mặt phẳng song song = = ≠ a' b' c' d ' −2 −3 Xét ( P ) ( Q ) : = = ≠ ⇒ ( P )  (Q ) −2 −8 −3 −2 Xét ( P ) ( R ) : = = ≠ ⇒ ( P)  ( R) −6 12 −10 ⇒ (Q )  ( R ) Có bao D.1 −2 Xét ( P ) (W ) : = ≠ −8 −2 −8 Xét ( Q ) (W ) : = ≠ −8 −6 12 Xét ( R ) (W ) : = ≠ −8 Vậy có cặp mặt phẳng song song Câu 34 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x + ( m − 1) y + z − = 0, Với giá trị thực ( β ) : nx + ( m + ) y + z + = (β ) A m = 3; n = −6 B = m 3;= n m, n để (α ) song song C m = −3; n = D m = −3; n = −6 Hướng dẫn giải: m −1 4 Để (α ) song song ( β ) ⇒ = =≠ ⇔m= −3; n = n m + 2 −2 Vậy m = −3; n = Câu 35 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + my + ( m − 1) z + =, 0 Giá trị số thực ( Q ) : x − y + 3z − = A m = B m = − m để hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) vng góc C m = D m = Hướng dẫn giải:   Để mặt phẳng ( P ) , ( Q ) vng góc ⇒ n p nQ = ⇔ 1.2 + m ( −1) + ( m − 1) = ⇔ m = Vậy m = Câu 36 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Cho hai mặt phẳng (α ) : x − y + z − =, ( β ) : x − y + z − =0 Khoảng cách hai mặt phẳng (α ) , ( β ) ? Trang 27/40 A d ( (α ) , ( β ) ) = 11 C d ( (α ) , ( β ) ) = Hướng dẫn giải: B d ( (α ) , ( β ) ) = D d ( (α ) , ( β ) ) = 5 = + ( −2 ) + 22 Lấy M (1, 0,1) thuộc mặt phẳng (α ) Ta có d (= (α ) , ( β ) ) d= ( M , ( β )) Vậy d ( (α ) , ( β ) ) = Câu 37 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z + = Gọi mặt phẳng ( Q ) mặt phẳng đối xứng mặt phẳng ( P ) qua trục tung Khi phương trình mặt phẳng ( Q ) ? A x + y − z − =0 B x − y − z + = C x + y + z + = D x − y − z − =0 Hướng dẫn giải: Gọi M ( x, y, z ) điểm thuộc mặt phẳng ( P ) Điểm M ' ( − x, y, − z ) điểm đối xứng M qua trục tung ⇒ ( Q ) : − x + y + z + =0 mặt phẳng qua M ' mặt phẳng đối xứng ( P ) Vậy x − y − z − =0 Câu 38 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + z − = Gọi mặt phẳng ( Q ) mặt phẳng đối xứng mặt phẳng ( P ) qua mặt phẳng (Oxz ) Khi phương trình mặt phẳng ( Q ) ? A ( P ) : x − y − z − = B ( P ) : x − y + z − = C ( P ) : x + y + z − = D ( P ) : x − y + z + = Hướng dẫn giải Gọi M ( x, y, z ) điểm thuộc mặt phẳng ( P ) Điểm M ' ( x, − y, z ) điểm đối xứng M qua trục tung ⇒ ( Q ) : x + y + z − = mặt phẳng qua M ' mặt phẳng đối xứng ( P ) Vậy ( P ) : x + y + z − = Câu 39 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,   mặt phẳng qua điểm A2; 1;5 vng góc với hai mặt phẳng  P  : x  y  z   Q  : x  y  z   Phương trình mặt phẳng   là: A x  y  z   C x  y  z  10   Mặt phẳng (P) có VTPT n= P  Mặt phẳng (Q) có VTPT n= Q B x  y  z 10  D x  y  z   Hướng dẫn giải ( 3; −2;1) ( 5; −4;3) Mặt phẳng   vng góc với mặt phẳng  P  : x  y  z   , Q  : x  y  z      nên có VTPT nP = nP , nQ  =( −2; −4; −2 ) Phương trình mặt phẳng   là: x  y  z   Trang 28/40 Câu 40 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,tọa độ điểm M nằm trục Oy cách hai mặt phẳng: ( P ) : x + y − z + =0 ( Q ) : x − y + z − = là: A M ( 0; −3;0 ) B M ( 0;3;0 ) Ta có M ∈ Oy ⇒ M ( 0; m;0 ) C M ( 0; −2;0 ) D M ( 0;1;0 ) Hướng dẫn giải Giả thiết có d ( M , ( P ) ) = d ( M , ( Q ) ) ⇔ m +1 −m − = ⇔m= −3 3 Vậy M ( 0; −3;0 ) Câu 41 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi (α ) mặt phẳng qua G (1; 2;3) cắt trục Ox, Oy, Oz điểm A, B, C (khác gốc O ) cho G trọng tâm tam giác ABC Khi mặt phẳng (α ) có phương trình: A x + y + z + 18 = B x + y + z − 18 = C x + y + z − = D x + y + z + = Hướng dẫn giải Phương pháp tự luận Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) giao điểm mặt phẳng (α ) trục Ox, Oy, Oz x y z + + = ( a , b, c ≠ ) a b c Ta có G trọng tâm tam giác ABC a 3 =1 a =  x y z b  ⇒  =2 ⇔ b =6 ⇒ (α ) : + + =1 ⇔ x + y + z − 18 =0 3 c =  c 3 =  Phương trình mặt phẳng (α ) : Câu 42 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi (α ) mặt phẳng song song với mặt phẳng ( β ) : x − y + z + =0 phẳng (α ) là: cách điểm A ( 2; −3; ) khoảng k = Phương trình mặt A x − y + z − = x − y + z − 13 = B x − y + z − 25 = C x − y + z − = D x − y + z − 25 = 0 x − y + z − = Hướng dẫn giải ( m ≠ 3) Vì (α ) / / ( β ) ⇒ (α ) : x − y + z + m = Giả thiết có d ( A, (α ) ) = ⇔ 32 + m  m = −14 = 3⇔  m = −50 Vậy (α ) : x − y + z − = , (α ) : x − y + z − 25 = Câu 43 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho hai đường thẳng d1 , d có phương trình x −2 y −2 z −3 x −1 y − z −1 , d2 : = = Phương trình mặt phẳng (α ) cách hai d1 : = = −1 đường thẳng d1 , d là: Trang 29/40 A x − y − z = B x − y − z + = C x + y + z + = D 14 x − y − z + = Hướng dẫn giải   Ta có d1 qua A ( 2; 2;3) có ud1 = ( 2;1;3) , d qua B (1; 2;1) có ud= ( 2; −1; )    AB =( −1;1; −2 ) ; ud1 ; ud2  =( 7; −2; −4 ) ;    ⇒ ud1 ; ud2  AB =−1 ≠ nên d1 , d chéo    Do (α ) cách d1 , d nên (α ) song song với d1 , d ⇒ nα = ud1 ; ud2  = ( 7; −2; −4 ) ⇒ (α ) có dạng x − y − z + d = Theo giả thiết d ( A, (α ) ) = d ( B, (α ) ) ⇔ d −2 = 69 d −1 69 ⇔= d ⇒ (α ) :14 x − y − z + = Câu 44 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A (1;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , ( b > 0, c > ) mặt phẳng ( P ) : y − z + = Xác định b c biết mặt phẳng ( ABC ) vng góc với mặt phẳng ( P) khoảng cách từ O đến ( ABC ) 1 1 C.= D b = ,c = b = ,c 2 2 Hướng dẫn giải x y z Phương trình mặt phẳng ( ABC ) có dạng + + =1 ⇔ bcx + cy + bz − bc =0 b c c − b = b=c  ( ABC ) ⊥ ( P )    −bc 1⇔ Theo giả thiết:  b2 1⇔ = = d ( O, ( ABC ) ) =   2 3   b + 2b  ( bc ) + c + b 1 ⇒c= ⇔ 3b = b + 2b ⇔ 8b 4= 2b ⇔ b= 2 Câu 45 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,mặt phẳng   qua điểm M 5; 4;3 cắt tia A b = ,c = 2 B.= b 1,= c Ox, Oy, Oz đoạn có phương trình là: B x  y  z  D x  y  z  Hướng dẫn giải Aa;0;0 , B 0; a;0 , C 0;0; a  ( a ≠ ) giao điểm mặt phẳng   tia A x  y  z 12  C x  y  z  50  Gọi Ox, Oy, Oz x y z Phương trình mặt phẳng   qua A, B, C là:    a a a Mặt phẳng   qua điểm M 5; 4;3  a  12 x y z     x  y  z 12  12 12 12 Câu 46 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi (P) mặt phẳng chứa trục Oy tạo với mặt Ta có phẳng y + z + = góc 600 Phương trình mặt phẳng (P) là: Trang 30/40 x − z = A  x + z = x − y = B  x + y = Phương pháp tự luận x − 2z = D  x + z = x − z − = C  x − z = Hướng dẫn giải = ( A2 + C ≠ 0) +) Mặt phẳng (P) chứa trục Oy nên có dạng: Ax + Cz   n ( P ) n( Q ) +) Mặt phẳng (P) tạo với mặt phẳng y + z + = góc 600 nên cos 600 =   n( P ) n(Q )  A=C C ⇔ A2 − C =0 ⇔  A +C  A = −C x − z = Phương trình mặt phẳng (P) là:  x + z = = ⇔ C 2 ⇔= A2 + C Phương pháp trắc nghiệm +) Mặt phẳng (P) chứa trục Oy nên loại đáp án B, C +)Còn lại hai đáp án A, D chung phương trình thứ hai nên ta thử điều kiện góc phương trình thứ đáp án A thấy thỏa mãn ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) tiếp xúc với ( S ) B (α ) : x + y = 0 D (α ) : x − y = Câu 47 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình cầu Phương trình mặt phẳng (α ) chứa trục Oz A (α ) : x − y + = 0 C (α ) : x − y = 2 = Hướng dẫn giải: Mặt phẳng (α ) chứa trục Oz có dạng : Ax + By = ( A2 + B ≠ ) A + 2B Ta có : d ( I , (α ) ) = 3⇔ = A2 + B ⇔ AB + B = ⇔ A + B = Chọn A =3, B =−4 ⇒ (α ) : x − y =0 Câu 48 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , tam giác ABC có A (1, 2, −1) , B ( −2,1, ) , C ( 2,3, ) Điểm G trọng tâm tam giác ABC Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( OGB ) ? 174 174 D 29 29 Hướng dẫn giải 1 1 Do G trọng tâm tam giác ∆ABC ⇒ G  , 2,  3 3     13   Gọi n vtpt mặt phẳng ( OGB ) ⇒ n =OG ∧ OB = − , − ,   3 3 A 174 29 B 174 29 C Phương trình mặt phẳng ( OGB ) : x + y − 13 z = ⇒ d ( A, ( OGB ) ) = 174 29 Câu 49 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 16 2 Phương trình mặt phẳng (α ) chứa Oy cắt hình cầu ( S ) theo thiết diện đường trịn có chu vi 8π Trang 31/40 A (α ) : x − z = B (α ) : x + z = 0 C (α ) : x + z + = D (α ) : x − z = Hướng dẫn giải: ( Phương trình mặt phẳng (α ) : Ax + Cz= A2 + C ≠ ) Ta có : 2π r = 8π ⇔ r = Mà ( S ) có tâm I (1, 2,3) , R = Do R = r = ⇒ I ∈ (α ) ⇔ A + 3C = Chọn A =3, C =−1 ⇒ (α ) : x − z =0 Câu 50 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi (P) mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxz cắt mặt cầu ( x − 1) + ( y + 2) + z = 12 theo đường trịn có chu vi lớn Phương trình (P) là: A x − y + = B y − = C y + = D y + = Hướng dẫn giải Phương pháp tự luận Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu ( x − 1) + ( y + 2) + z = 12 theo đường tròn có chu vi lớn nên mặt phẳng (P) qua tâm I (1; −2;0) Phương trình mặt phẳng ( P) song song với mặt phẳng Oxz có dạng : Ay + B = Do ( P) qua tâm I (1; −2;0) có phương trình dạng: y + = Phương pháp trắc nghiệm +) Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng Oxz nên lọai đáp án D +) Mặt phẳng (P) qua tâm I (1; −2;0) nên thay tọa độ điểm I vào phương trình loại đáp án B,C Câu 51 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3) Gọi (α ) mặt phẳng chứa trục Oy cách M khoảng lớn Phương trình (α ) là: A x + z = D x = B x + z = C x − z = 0 Hướng dẫn giải Phương pháp tự luận +) Gọi H , K hình chiếu vng M góc M mặt phẳng (α ) trục Oy Ta có : K (0; 2;0) d ( M , (α = )) MH ≤ MK K Vậy khoảng cách từ M đến mặt phẳng (α ) lớn mặt H Oy phẳng (α ) qua K vng góc với MK Phương trình mặt phẳng: x + z = Câu 52 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 9, 2 điểm A ( 0;0; ) Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A cắt mặt cầu ( S ) theo thiết diện hình trịn ( C ) có diện tích nhỏ ? A ( P ) : x + y + z − = B ( P ) : x + y + z − = C ( P ) : x + y + z − = D ( P ) : x − y + z − = Hướng dẫn giải: Trang 32/40 Mặt cầu ( S ) có tâm I (1, 2,3) , R = Ta có IA < R nên điểm A nằm mặt cầu = Ta có : d ( I , ( P )) R2 − r Diện tích hình tròn ( C ) nhỏ ⇔ r nhỏ ⇔ d ( I , ( P ) ) lớn  Do d ( I , ( P ) ) ≤ IA ⇒ max d ( I , ( P ) ) = IA Khi mặt phẳng ( P ) qua A nhận IA làm vtpt ⇒ ( P) : x + y + z − = Câu 53 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm N (1;1;1) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) cắt trục Ox, Oy, Oz A, B, C (không trùng với gốc tọa độ O ) cho N tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A ( P ) : x + y + z − = B ( P ) : x + y − z + =0 C ( P ) : x − y − z + =0 D ( P ) : x + y + z − = Hướng dẫn giải: Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) giao điểm ( P ) với trục Ox, Oy, Oz x y z + = + ( a , b, c ≠ ) a b c 1 1 a + b + c =  N ∈( P)   Ta có:  NA = NB ⇔  a − = b − ⇔ a = b = c = ⇒ x + y + z − =  NA = NC  a −1 = c −1    ⇒ ( P) : Câu 54 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua hai điểm A(1;1;1) , B ( 0; 2; ) đồng thời cắt tia Ox, Oy hai điểm M , N (không trùng với gốc tọa độ O ) cho OM = 2ON A ( P ) : x + y − z − = B ( P ) : x + y − z − = C ( P ) : x − y − z + = D ( P ) : x + y + z − = Hướng dẫn giải: Gọi M ( a;0;0 ) , N ( 0; b;0 ) giao điểm ( P ) với tia Ox, Oy ( a, b > )   2b ⇒ MN ( −2b; b;0 ) = Do OM = 2ON ⇔ a = −b ( 2; −1;0 ) Đặt u ( 2; −1;0 )     Gọi n môt vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( P ) ⇒ n = u , AB  = ( −1; 2;1) Phương trình măt phẳng ( P ) : x − y − z + = Câu 55 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có đỉnh A (1; 2;1) , B ( −2;1;3) , C ( 2; −1;3) D ( 0;3;1) Phương trình mặt phẳng (α ) qua A, B đồng thời cách C , D z − 15 0; ( P2 ) : x − y − = z + 10 A ( P1 ) : x + y + 7= z − 0; ( P2 ) : x + y + 5= z + 10 B ( P1 ) : x − y + = C ( P1 ) : x − y += z − 0; ( P2 ) : x += 3z − D ( P1 ) : x + y + z= − 20 0; ( P2 ) : x + y + z= − 10 Hướng dẫn giải: Trang 33/40 Trường hợp 1: CD  ( P )    nP =AB ∧ CD =− ( 6; −10; −14 ) =−2 ( 3;5;7 ) ⇒ ( P ) : 3x + y + z − 20 = Trường hợp 2: ( P ) qua trung điểm I (1;1; ) CD    nP = AB ∧ AI = (1;3;3) ⇒ ( P ) : x + y + z − 10 = D C C I P P D Câu 56 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2;1;3) ; B ( 3;0; ) ; C ( 0; −2;1) Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A, B cách C khoảng lớn ? A ( P ) : x + y + z − 11 = B ( P ) : x + y + z − 13 = C ( P ) : x − y + z − 12 = D ( P ) : x + y − = Hướng dẫn giải: C Gọi H , K hình chiếu C lên mp ( P ) doạn thẳng AB Ta có= : CH d ( I , ( P ) ) ≤ CK ⇒ d ( C , ( P ) ) lớn H P K B A H ≡ K Khi mặt phẳng ( P ) qua A, B vuông với mặt phẳng ( ABC )     Ta có n p = AB, AC  ∧ AB =( −9, −6, −3) ⇒ ( P ) : x + y + z − 11 = Câu 57 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng   qua điểm M 1; 2;3 cắt trục Ox, Oy, Oz A , B , C ( khác gốc toạ độ O ) cho M trực tâm tam giác ABC Mặt phẳng   có phương trình là: x y z B   1  C x  y  z 10  D x  y  z  14  Hướng dẫn giải Cách 1:Gọi H hình chiếu vng góc C AB , K hình chiếu vng góc B AC M trực tâm tam giác ABC M  BK  CH AB  CH  C Ta có :   AB  COH   AB  OM (1) (1) K AB  CO  A x  y  z 14  Chứng minh tương tự, ta có: AC  OM (2) Từ (1) (2), ta có: OM   ABC   Ta có: OM 1; 2;3 Mặt phẳng   qua điểm M 1; 2;3 có VTPT M O B A H  OM 1; 2;3 nên Trang 34/40 có phương trình là:  x 1   y  2  3 z  3   x  y  3z 14  Cách 2: +) Do A, B, C thuộc trục Ox, Oy, Oz nên A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) ( a, b, c ≠ ) x y z Phương trình đoạn chắn mặt phẳng ( ABC ) là: + + = a b c    AM BC =    +) Do M trực tâm tam giác ABC nên  BM AC = Giải hệ điều kiện ta a, b, c  M ∈ ( ABC )  Vậy phương trình mặt phẳng: x + y + z − 14 = Câu 58 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm G (1;4;3) Viết phương trình mặt phẳng cắt trục Ox, Oy, Oz A, B, C cho G trọng tâm tứ diện OABC ? x y z A + + = 16 12 B x y z x y z C + + = + + = 12 16 12 Hướng dẫn giải D x y z + + = 12 Phương pháp tự luận +) Do A, B, C thuộc trục Ox, Oy, Oz nên A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) xO + x A + xB + xC   xG =  y + y A + yB + yC  +) Do G trọng tâm tứ diện OABC nên  yG = O  yO + y A + yB + yC   zG =  suy ra= a 4,= b 16,= c 12 x y z + + = 16 12 Câu 59 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3) Mặt phẳng (P) qua M cắt +) Vậy phương trình đoạn chắn mặt phẳng ( ABC ) là: tia Ox, Oy, Oz A, B, C cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ có phương trình là: A x + y + z = B x + y + z − 18 = C x + y + z − 14 = D x + y + z − = Phương pháp tự luận +) Mặt phẳng (P) Hướng dẫn giải cắt tia Ox, Oy, Oz A, B, C nên A(a;0;0), B (0; b;0), C (0;0; c) ( a, b, c > ) x y z + + = a b c +) Mặt phẳng (P) qua M nên + + = a b c Phương trình mặt phẳng (P) Ta có = + + ≥ 33 ⇔ abc ≥ 162 a b c abc abc ≥ 27 Thể tích khối tứ diện OABC nhỏ = = = suy ra= a 3,= b 6,= c a b c +) Thể tích khối tứ diện OABC = V Trang 35/40 x y z + + = hay x + y + z − 18 = Câu 60 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng có phương trình Phương trình mặt phẳng (P) ( P ) x + y + z − =0 ( Q ) : x + y − z − =0 mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + ) phẳng (α ) vuông với mặt phẳng ( P ) , ( Q ) đồng thời tiếp xúc với mặt cầu ( S ) A x + y −= 0; x + y + = B x − y −= 0; x − y + = C x − y + = 0; x − y − = D x − y += 0; x − y −= Mặt + z2 = Hướng dẫn giải Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + ) + z = có tâm I (1; −2;0 ) bán kính R =  Gọi nα vectơ pháp tuyến mặt phẳng (α )      Ta có : nα = nP ∧ nQ ⇒ nα = −3 ( 2; −1;0 ) = −3n1 ( −6;3;0 ) = 2 Lúc mặt phẳng (α ) có dạng : x − y + m = Do mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) ⇒ d ( I , (α ) ) = 5⇔  m =1 = ⇔  m = −9 m+4 Vậy phương trình mặt phẳng (α ) : x − y + =0 x − y − = Câu 61 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z + = , điểm A (1;0;0 ) , B (−1; 2;0) ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + z = 25 Viết phương trình mặt phẳng (α ) vng 2 với mặt phẳng ( P ) , song song với đường thẳng AB , đồng thời cắt mặt cầu ( S ) theo đường trịn có bán kính r = 2 A x + y + z + 11= 0; x + y + z − 23= B x − y + z + 11= 0; x − y + z − 23= C x − y + z − 11= 0; x − y + z + 23= D x + y + z − 11= 0; x + y + z + 23= Hướng dẫn giải Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + z = có tâm I (1; 2;0 ) bán kính R =  Gọi nα vectơ pháp tuyến mặt phẳng (α )      Ta có : = = = nα  nP , AB  ⇒= nα ( 4; 4;6 ) ( 2; 2;3 ) 2n1 2 Lúc mặt phẳng (α ) có dạng : x + y + z + m = Gọi J hình chiếu I lên mặt phẳng (α ) Ta có : R =r + IJ ⇒ IJ =17 ⇒ d ( I , (α ) ) = 17 ⇔ + m = 17 ⇔ m = 11 m = −23 Vậy phương trình mặt phẳng (α ) : x + y + z + 11 = x + y + z − 23 = Câu 62 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho điểm A (1;1; −1) , B (1;1; ) , C ( −1; 2; −2 ) mặt phẳng ( P ) : x − y + z + = Lập phương trình mặt phẳng (α ) qua A , vng góc với mặt phẳng ( P ) cắt đường thẳng BC I cho IB = IC biết tọa độ điểm I số nguyên A (α ) : x − y − z − = B (α ) : x + y − z − = 0 C (α ) : x + y − z − = D (α ) : x + y + z − = Hướng dẫn giải : Trang 36/40    I ( −3;3; −6 )  IB = IC  Do I , B, C thẳng hàng IB = IC ⇒    ⇒     IB = −2 IC  I  − ; ; −    3 3 Vì tọa độ điểm I số nguyên nên I ( −3;3; −6 ) Lúc mặt phẳng (α ) qua A, I ( −3;3; −6 ) vng góc với mặt phẳng ( P ) ⇒ (α ) : x − y − z − = ( P ) x + y + z − =0 , A (1;0;1) chứa giao Câu 63 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( Q ) : x + y + z − =0 Lập phương tuyến hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) ? A (α ) : x + y + z − = C (α ) : x + y + z − 17 = trình mặt phẳng (α ) qua B (α ) : x + y + z − 16 = D (α ) : x − y + z − = Hướng dẫn giải: Gọi M , N điểm thuộc giao tuyến hai mặt phẳng ( P ) , ( Q )  x + y + z −3 = M , N thỏa hệ phương trình :  2 x + y + z − =0  y + z =−4  y =−3 Cho x = ⇒ M (7; −3; −1) 7⇒ ⇔ −13  z = −1 3 y + z =  y = −1  y + z =−3 Cho x= ⇒  ⇒ N ( 6; −1; −2 ) ⇔ −11  z = −2 3 y + z = Lúc mặt phẳng (α ) chứa điểm A, N , M ⇒ (α ) : x + y + z − 16 = Câu 64 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho đường thẳng x −1 y z +1 x y −1 z Viết phương trình mặt phẳng (α ) vng góc với d1 ,cắt d2 : = = : d1= = 2 −1 Oz A cắt d B ( có tọa nguyên ) cho AB = A (α ) :10 x − y + z + = B (α ) : x − y + z + = C (α ) : x − y + z + = D (α ) : x − y + z + = Hướng dẫn giải Do mặt phẳng (α ) vuông góc với d1 ⇒ x − y + z + m = Mặt phẳng (α ) cắt Oz A ( 0;0; −m ) , cắt d B ( m + 1, 2m, m − 1)  ⇔ 9m − 2m − = 0⇔m= 1, m = − ⇒ AB =( m + 1, 2m, 2m − 1) ⇒ 9m − 2m + = Vậy mặt phẳng (α ) : x − y + z + = Câu 65 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho tứ diện ABCD có điểm A (1;1;1) , B ( 2;0; ) , C ( −1; −1;0 ) , D ( 0;3; ) Trên cạnh AB, AC , AD lấy điểm AB AC AD + + = Viết phương trình mặt phẳng ( B ' C ' D ') biết tứ diện AB ' AC ' AD ' AB ' C ' D ' tích nhỏ ? A 16 x + 40 y − 44 z + 39 = B 16 x + 40 y + 44 z − 39 = 0 B ', C ', D ' thỏa : C 16 x − 40 y − 44 z + 39 = D 16 x − 40 y − 44 z − 39 = Trang 37/40 Hướng dẫn giải: AB AC AD AB AC AD + + ≥ 33 AB ' AC ' AD ' AB ' AC ' AD ' V AB ' AC ' AD ' 27 AB ' AC ' AD ' 27 27 ≥ ⇒ ≥ = ⇒ VAB 'C ' D ' ≥ VABCD ⇒ AB 'C ' D ' VABCD AB AC AD 64 64 AB AC AD 64   AB ' AC ' AD ' 7 7 ⇒ AB ' = AB ⇒ B '  ; ;  Để VAB 'C ' D ' nhỏ = = = AB AC AD 4 4 Áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có : = 7 7 Lúc mặt phẳng ( B ' C ' D ') song song với mặt phẳng ( BCD ) qua B '  ; ;  4 4 ⇒ ( B ' C ' D ') :16 x + 40 y − 44 z + 39 = 0 , (Q ) : x − y + 4z − = Câu 66 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho ( P ) : x + y − z − = Lập phương trình mặt phẳng (α ) chứa giao tuyến ( P ) , ( Q ) cắt trục tọa độ điểm A, B, C cho hình chóp O ABC hình chóp A x + y + z + = B x + y + z − = C x + y − z − = D x + y + z − = Hướng dẫn giải Chọn M ( 6;0;0 ) , N ( 2; 2; ) thuộc giao tuyến ( P ) , ( Q ) Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) giao điểm (α ) với trục Ox, Oy, Oz x y z + = + ( a , b, c ≠ ) a b c  =1  a (α ) chứa M , N ⇒  2 + + =  a b c ⇒ (α ) : Hình chóp O ABC hình chóp ⇒ OA = OB = OC ⇒ a = b = c Vây phương trình x + y + z − = Trang 38/40

Ngày đăng: 01/07/2020, 23:18

Hình ảnh liên quan

Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi  là mặt phẳng qua các hình chiếu của 5;4;3 - Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

u.

30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi  là mặt phẳng qua các hình chiếu của 5;4;3 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Câu 47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu () (S :x −1) (2 +y −2) (2 −z 3) 2 = 1 - Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

u.

47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu () (S :x −1) (2 +y −2) (2 −z 3) 2 = 1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Câu 47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu () (S :x −1) (2 +y −2) (2 −z 3) 2 = 1 - Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

u.

47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu () (S :x −1) (2 +y −2) (2 −z 3) 2 = 1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Gọi K, lần lượt là hình chiếu C của lên mp )P và doạn thẳng AB - Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

i.

K, lần lượt là hình chiếu C của lên mp )P và doạn thẳng AB Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình chóp OAB C. là hình chóp đều ⇒ OA OB OC =⇒ abc = Vây phương trìnhx y z+ + − = 6 0 - Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phương trình mặt phẳng

Hình ch.

óp OAB C. là hình chóp đều ⇒ OA OB OC =⇒ abc = Vây phương trìnhx y z+ + − = 6 0 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DS_C8_PHUONG TRINH MAT PHANG

    • A. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT

    • B. BÀI TẬP

    • C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan