NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

29 114 8
NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12: Giả sử một quốc gia có dân số là 10 người, với mức thu nhập trung bình hàng năm (tính bằng triệu đồng) lần lượt là: 10, 20, 50, 70, 30, 40, 90, 60, 100, 80 1, Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên? 2, Vẽ đường cong Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó? Giải thích vì sao đường Lorenz không thể nằm trên đường phân giác? 3, Tính hệ số Gini cho quốc gia này (tính gần đúng dựa vào đường Lorenz gấp khúc)?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH CƠNG NÂNG CAO * NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CƠNG CỦA VIỆT NAM * CÁC BÀI TẬP TÍNH TỐN (13 BÀI TẬP) Học viên thực hiện: Nhóm - Trần Đức Kỳ (Trưởng nhóm), Bùi Thu Giang, Đỗ Thanh Hải, Phan Thanh Hải, Bùi Đức Hải, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Minh Hồng, Hồ Hiển Hùng Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Lớp: CH25ATCNH Người hướng dẫn: PGS, TS Lê Thị Kim Nhung Hà Nội, 3/2020 1/29 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Nhóm xin chân thành cảm ơn PGS, TS Lê Thị Kim Nhung nhiệt tình giảng dạy giải đáp thắc mắc trình học tập nghiên cứu mơn Tài cơng nâng cao Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến thành viên gia đình thành viên Nhóm tạo điều kiện cho chồng/vợ/người thân hoàn thành nội dung yêu cầu cho tập thảo luận nhóm Những số liệu sử trung thực Nhóm thu thập có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Đại diện nhóm Trần Đức Kỳ 2/29 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ PHẦN A NỢ CƠNG & AN NINH TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU .6 1.1 Khái niệm nợ công 1.2 Đặc điểm nợ công 1.3 Bản chất nợ công CHƯƠNG TÌNH HÌNH NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM .7 2.1 Quy mô nợ công 2.2 Cơ cấu nợ công 2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng 2.4 Tình hình trả nợ cơng .10 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ AN NINH TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 11 3.1 Đánh giá tính ổn định nợ nước 11 3.2 Sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước ngồi 12 3.3 Đánh giá nợ nước 13 3.4 Tính công gánh nặng nợ hệ hệ tương lai .14 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN TỚI 14 PHẦN B BÀI GIẢI CÁC BÀI TẬP TÀI CHÍNH CƠNG 16 3/29 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung GDP Tổng sản phẩm quốc nội NPV Nợ nước X Xuất RDB Thu ngân sách nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước HIPCs Các nước nghèo có tỷ lệ nợ cao 4/29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Cơ cấu nợ công Việt Nam .9 Bảng 3-1 Mức ngưỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs 13 Bảng 3-2 Ngưỡng nợ nước theo tiêu chuẩn HIPCs 13 Bảng 3-3 Một số số đo lường hiệu quản lý nợ công Việt Nam 14 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 1-1 Cấu trúc nợ cơng Việt Nam Hình 2-1 Tình hình nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam .8 Hình 2-2 Chỉ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011-2019 Hình 2-3 Tình hình trả nợ giai đoạn 2011-2019 10 Hình 3-1 Tỷ lệ nợ nước ngồi/xuất giai đoạn 2011-2019 11 Hình 3-2 Tỷ lệ nợ nước ngoài/Thu NSNN giai đoạn 2011-2019 12 5/29 PHẦN A NỢ CƠNG & AN NINH TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm nợ công Theo quy định Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Hình 1-1 Cấu trúc nợ công Việt Nam 1.2 Đặc điểm nợ cơng Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ cơng có đặc điểm chủ yếu sau: 6/29 Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Thứ hai, nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Nợ công huy động sử dụng khơng phải để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.3 Bản chất nợ cơng Về chất, nợ cơng khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ cơng lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Tỷ lệ nợ công/GDP phản ảnh phần mức độ an tồn hay rủi ro nợ cơng Mức độ an tồn hay nguy hiểm nợ công không phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế Khi xét đến nợ công, không cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm nhiều tới rủi ro cấu nợ Vấn đề quan trọng phải tính khả trả nợ rủi ro tương lai, không số tổng nợ GDP Để đánh giá tính bền vững nợ cơng, tiêu chí tỉ lệ nợ cơng/GDP coi số đánh giá phổ biến cho cách nhìn tổng qt tình hình nợ cơng quốc gia Mức an tồn nợ cơng thể qua việc nợ cơng có vượt ngưỡng an tồn thời điểm hay giai đoạn khơng CHƯƠNG TÌNH HÌNH NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM Việt Nam mở cửa kinh tế 35 năm đạt bước phát triển vượt bậc Chỉ vòng năm, GDP Việt Nam tăng lên gấp 2,2 lần, từ 121 tỷ USD năm 2011 lên 261 tỷ USD năm 2019 Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, 7/29 tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ cơng nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển kinh tế 2.1 Quy mô nợ công Theo nguồn số liệu tổng hợp từ Bản tin nợ công Bộ Tài phát hành, nợ cơng Việt Nam năm 2011 67 tỷ USD Nhưng tính đến hết năm 2019, nợ công tăng lên 147 tỷ USD, tương đương 55% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ cơng trung bình Như vậy, vịng năm từ 2011 đếm 2019, quy mô nợ công tăng gấp gần 2,17 lần với tốc độ tăng trưởng nợ 10% năm Giai đoạn 2012-2016 giai đoạn mà tỷ lệ nợ công/GDP tăng lên liên tục năm Sau đó, giai đoạn 2016-2019, ta thấy có mức giảm nhẹ tỷ lệ nợ công/GDP, từ 64% năm 2016 đến cịn 55% năm 2019 Điều cho thấy biện pháp Chính phủ giảm tỷ lệ nợ cơng quốc gia phát huy tác dụng Ngồi ra, cần xét thêm yếu tố việc đánh giá lại quy mô GDP đẩy GDP tăng lên so với cách tính năm trước Hình 2-2 Tình hình nợ cơng nợ nước Việt Nam 140.00 131.39 120.00 tỷ USD 100.0055% 80.00 67.55 60.00 50.59 109.15 93.98 51% 79.77 58.27 55% 63.46 58% 71.02 118.47 61% 64% 91.43 138.13 109.18 61% 143.29 100% 146.92 90% 80% 112.11 58% 80.87 70% 98.40 55%60% 50% 40% 30% 40.00 20% 20.00 2011 % GDP 160.00 10% 2012 2013 Nợ công (tỷ USD) 2014 2015 2016 Nợ nước (tỷ USD) 2017 2018 0% 2019 Nợ cơng (% GDP) Nguồn: Bộ Tài tự tính tốn 2.2 Cơ cấu nợ cơng Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ cơng Việt Nam năm 2011-2019 gồm nợ phủ chiếm bình qn 47%, cịn lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Xét theo vùng lãnh thổ nợ nước ngồi chiếm bình qn 71,4%; nợ nước chiếm bình quân 28,6% 8/29 Bảng 2-1 Cơ cấu nợ công Việt Nam Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1, Nợ công so với GDP (%) a, Nợ CP so với GDP (%) b, Nợ CP bảo lãnh so với GDP (%) 54,9 43,2 50,8 39,4 54,5 42,6 58,0 46,4 61,0 49,2 63,7 52,7 61,4 51,7 58,4 50,0 55,0 48,0 11,4 10,6 11,1 10,7 10,9 10,3 9,1 7,9 7,4 c, Nợ Chính quyền địa phương so với GDP (%) 1,0 1,2 1,7 1,8 1,8 1,5 1,1 0,9 0,8 2, Nợ nước quốc gia so với GDP (%) 41,5 37,4 37,3 38,3 42,0 44,8 48,9 46,0 37,7 3, Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất HH & DV (%) 3,5 3,5 4,3 4,1 4,0 3,9 6,1 7,0 3,72 4, Nghĩa vụ trả nợ CP so với thu ngân sách nhà nước (NSNN) (%) 15,6 14,6 12,6 13,8 14,9 20,5 18,3 17,1 13,68 Nguồn: Bộ Tài chính, báo tính tốn 2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng Thơng qua chương trình đầu tư cơng, nợ cơng Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam khơng đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau:  Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Tình trạng dự án, cơng trình thi cơng dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư cơng hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đồn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR: Năm 2019, tổng mức đầu tư tồn xã hội lên tới 42,6% GDP, tốc độ tăng trưởng lại đạt 7,02% Chỉ số ICOR năm 2019 mức cao, 6,07 so với 5,5 năm 2011 Điều có nghĩa là, năm 2011 Việt Nam cần 5,5 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, cần phải đầu tư thêm gần 0,57 đồng vốn Hình 2-3 Chỉ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011-2019 9/29 6.6 6.5 6.4 6.4 6.2 6.11 6.07 6 5.97 5.9 5.8 5.6 5.6 5.5 5.4 5.2 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Tổng cục thống kê, Ngân hàng Nhà nước 2.4 Tình hình trả nợ cơng Từ năm 2011 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định khơng có gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 7,8% GDP để chi trả nợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ bình quân giai đoạn 2011-2019 13,3%, (2018) mức 11,2% Trong đó, quy mơ khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ bình quân 10%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam cịn tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai Hình 2-4 Tình hình trả nợ giai đoạn 2011-2019 160.00 50% 140.00 131.39 109.15 tỷ USD 100.00 20.00 8.05 2011 35% 93.98 30% 79.77 25% 60.00 12% 40.00 40% 118.47 120.00 80.00 67.55 138.13 13% 143.29 45% 14% 15% 20% 17% 13% 12% 13.10 16.48 19.70 10.05 16.61 16.69 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nợ công (tỷ USD) Trả nợ (tỷ USD) 15% 11% 10% 16.06 05% 00% 2018 Tỷ lệ Trả nợ/Nợ công (%) Nguồn: Bộ Tài tự tính tốn 10/29 quyền định; khơng chuyển vốn vay cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước; Bố trí trả đầy đủ khoản nợ đến hạn Bên cạnh đó, thực đánh giá đầy đủ tác động lên nợ công khả trả nợ trung hạn trước thực khoản vay Tiếp tục thực giải pháp cấu lại danh mục nợ cơng theo hướng an tồn, bền vững Để giảm áp lực nợ cơng, đảm bảo an tồn nâng cao hiệu sử dụng nợ cần thực nhiều giải pháp theo lộ trình cụ thể Trong khn khổ viết này, dựa phân tích nên trên, có giải pháp để kiểm sốt tốt nợ cơng thời gian tới Thứ nhất, Chính phủ phải giữ kỷ luật chi ngân sách theo dự tốn, phần tăng thu, có, dùng để giảm bội chi Các khoản chi ngân sách bộ, ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Mọi trường hợp chi vượt dự tốn khơng chấp nhận người đứng đầu đơn vị cấp dự toán ngân sách phải chịu trách nhiệm để xảy tình trạng vượt chi Kỷ luật tài khóa cần phải thực cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên ln mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ cơng Chế độ kiểm tốn có vai trị quan trọng việc kiểm tra, giám sát chi tiêu công Việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép chi tiêu công Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ khoản nợ bảo lãnh Chính phủ giảm bảo lãnh Chính phủ dự án DNNN Trừ dự án có hiệu kinh tế, việc Chính phủ định cấp bảo lãnh cho dự án bị từ chối có nghĩa chấp nhận khoản đầu tư hiệu từ chưa đầu tư Muốn vậy, Chính phủ phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ cơng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội Bên cạnh đó, cần phải tách bạch chức DNNN Điều có nghĩa DNNN hoạt động khơng mục đích thương mại, DNNN cần có hỗ trợ, bảo lãnh Chính phủ để thực chức xã hội Đối với DNNN kinh doanh thương mại, Nhà nước cần tiến hành thoái vốn cho nhà đầu tư nước, thu hồi vốn nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên Thứ ba, tăng cường trả nợ, cấu lại vốn vay, hạn chế tối đa khoản vay từ nước ngoài, bước thay nợ nước nợ nước để giảm rủi ro vỡ nợ an tồn tài quốc gia Nợ nước huy động thông qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Thực điều vừa điều chỉnh cấu nợ cơng theo hướng an tồn, vừa giảm biến động bất lợi tỷ giá vay nợ nước ngồi Ngồi ra, khơng thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước, gặp khó khăn việc trả nợ nước ngồi ưu đãi từ nguồn vốn ODA vào Việt Nam giảm mạnh, điều buộc Chính phủ phải vay thương mại ngân hàng nước để trả nợ 15/29 PHẦN B BÀI GIẢI CÁC BÀI TẬP TÀI CHÍNH CƠNG Bài 1: Thành phố nghiên cứu mở thêm tuyến xe buýt với chi phí ban đầu 30 tỷ đồng Chi phí vận hành năm ước tính tỷ đồng Chi phí để khắc phục ô nhiễm môi trường dự tính 200 triệu đồng năm Nếu tuyến xe buýt đưa vào sử dụng, ngân sách thành phố năm tăng thêm tỷ đồng Vòng đời dự án 20 năm Hỏi dự án có nên đầu tư không? Biết lãi suất vay vốn từ Ngân hàng phát triển để mở thêm tuyến xe buýt 3%/năm Bài giải: Từ liệu cho, ta lập bảng tính dịng tiền rịng hàng năm dự án sau: Đơn vị: triệu vnđ Năm thứ Dòng tiền vào Doanh thu Dịng tiền chi phí ban đầu chi phí vận hành chi phí xử lý nhiễm Dịng tiền ròng 0 30 30 -30 8 5,2 8 5,2 8 5,2 … … … … 19 8 5,2 20 8 5,2 0,2 2,8 0,2 2,8 0,2 2,8 … … … 0,2 2,8 0,2 2,8 Giá trị ròng dự án là: = 11,6569 (triệu vnđ) Vì NPV > => Thành phố nên đầu tư dự án Bài 2: Thành phố nghiên cứu chương trình cung cấp nước cho khu đô thị với dự án sau: Dự án A: Vốn đầu tư thời điểm vào hoạt động 14 tỷ đồng Dự tính doanh thu từ bán nước năm đầu năm tỷ đồng, năm tiếp sau 1,5 tỷ đồng/năm Dự tính lợi ích quy thành tiền dự án đem lại cho sức khỏe cộng đồng 200 triệu đồng/năm Tổng chi phí loại hàng năm cho vận hành dự án 950 triệu đồng vòng đời dự án 50 năm Lãi suất vay vốn dự án 4%/năm Dự án B: Vốn đầu tư thời điểm vào hoạt động tỷ đồng Dự tính doanh thu từ bán nước năm tỷ đồng Dự tính lợi ích quy thành tiền dự án đem lại cho sức khỏe cộng đồng 400 triệu đồng/năm Dự án có chi phí vận hành tu bổ năm 300 triệu đồng Chi phí thất nước ước tính 20 triệu đồng 16/29 năm Vòng đời dự án 45 năm Lãi suất vay vốn dự án 5%/năm Hỏi thành phố nên lựa chọn dự án nào? Vì sao? Bài giải: Do dự án A B có vịng đời dự án khác nên để đánh giá dự án hiệu hơn, ta sử dụng phương pháp Thu nhập thay hàng năm dự án - Với dự án A: ta có bảng tính tốn Dịng tiền vào, Dòng tiền Dòng tiền ròng dự án A sau: Đơn vị: tỷ vnđ Năm Dòng tiền vào từ bán nước quy đổi từ sức khoẻ cộng đồng Dòng tiền vốn đầu tư ban đầu chi phí vận hành chi phí thất nước Dịng tiền ròng 0 14 14 -14 1,2 0,2 0,95 1,2 0,2 0,95 1,7 1,5 0,2 0,95 1,7 1,5 0,2 0,95 … … … … … 49 1,7 1,5 0,2 0,95 50 1,7 1,5 0,2 0,95 0,95 0,25 0,95 0,25 0,95 0,75 0,95 0,75 … … … 0,95 0,75 0,95 0,75 Giá trị ròng dự án A là: = 1,1686 (tỷ vnđ) - Với dự án B: ta có bảng tính tốn Dịng tiền vào, Dòng tiền Dòng tiền ròng dự án B sau: Đơn vị: tỷ vnđ Năm Dòng tiền vào từ bán nước quy đổi từ sức khoẻ cộng đồng Dòng tiền vốn đầu tư ban đầu chi phí vận hành chi phí thất nước Dịng tiền ròng 0 8 -8 1,4 0,4 0,32 1,4 0,4 0,32 1,4 0,4 0,32 … … … … … 44 1,4 0,4 0,32 45 1,4 0,4 0,32 0,3 0,02 1,08 0,3 0,02 1,08 0,3 0,02 1,08 … … … 0,3 0,02 1,08 0,3 0,02 1,08 Giá trị ròng dự án B là: = 11,1960 (tỷ vnđ) - Thu nhập thay hàng năm dự án là: 17/29 Do EAB > EAA nên Thành phố nên lựa chọn dự án B Bài 3: Hai người có thu nhập chịu thuế hàng năm sau (đơn vị tính: triệu đồng) Năm Người A Người B 60 80 60 80 60 60 60 30 60 50 Tổng 300 300 Biểu thuế suất lũy tiến phần cho luật thuế TNCN sau: Thu nhập chịu thuế đến 36 triệu đồng/năm thuế suất biên 0% Nếu thu nhập chịu thuế 36 triệu đồng/năm thuế suất biên tăng thêm 10% cho bậc có biên độ 36 triệu đồng Yêu cầu: - Xác định ATR mối người năm - Nếu biểu thuế suất cho biểu thuế suất lũy tiến tồn phần số thuế phải nộp người năm bao nhêu? Bài giải: a) Biểu thuế trình bày theo bảng sau: Bậc thuế Thu nhập chịu thuế (triệu vnđ) đến 36 >36 đến 72 >72 đến 108 Thuế suất 0% 10% 20% - Người A: Tổng thuế phải nộp năm là: (36 x 0% + 24 x 10%) x = 12 trđ Thuế suất trung bình ATRA = 12/300*100% = 4% - Người B: 18/29 Tổng thuế phải nộp năm là: (36 x 0% + 36 x 10% + x 20%)+(36 x 0% + 36 x 10% + x 20%) +(36 x 0% + 24 x 10%) + +(36 x 0% + 14 x 10%)= 14,2 trđ Thuế suất trung bình ATRB = 14,2/300*100% = 4,73% b) Nếu biểu thuế suất cho lũy tiến toàn phần: - Tổng thuế người A phải nộp năm là: 60 * 10% * = 30 trđ - Tổng thuế người A phải nộp năm là: 80 x 20% +80 x 20% + 60 x 10% + 30 x 0% + 50 x 10% = 43 trđ Bài Một người có thu nhập chịu thuế hàng năm sau: Năm thứ 1: 20.000 UDS Năm thứ 2: 10.000 USD Năm thứ 3: 20.000 UDS Năm thứ 4: 15.000 USD Năm thứ 5: 10.000 USD Biểu thuế suất lũy tiến phần cho luật thuế TNCN sau: Thu nhập chịu thuế đến 10.000 USD/năm thuế suất biên 10% - Cứ 1.000 USD thu nhập chịu thuế tăng thêm năm thuế suất biên tăng tương ứng 1% Yêu cầu: - Tính tổng số thuế phải nộp ATR người năm - Nếu biểu thuế suất cho biểu thuế suất lũy tiến tồn phần tổng số thuế phải nộp người năm bao nhiêu? Bài giải: a) Với biểu thuế cho, ta có bảng tính thuế phải nộp cho cá nhân năm sau: 19/29 Tổng số thuế phải nộp năm là: 2550 +1000+2550+1650+1000 = 8750 USD ATR = 8750/(20000+10000+20000+15000+10000)*100% = 11,67% b) Trong trường hợp biểu thuế cho biểu thuế suất lũy tiến toàn phần: Tổng số thuế phải nộp năm là: 20000 x 20%+10000 x 10%+20000 x 20% +15000 x 15%+10000 x 10% = 12250 USD Bài Biểu thuế TNCN biểu thuế lũy tiến phần có khởi điểm chịu thuế triệu đồng thuế suất biên tăng 10% cho bậc có biên độ chịu thuế triệu đồng Một người có số thuế TNCN phải nộp kỳ tính thuế 2,8 triệu đồng Yêu cầu: - Xác định thu nhập người đó? - Thuế suất trung bình thuế suất biên ứng với mức thu nhập người bao nhiêu? Bài giải: a) Xác định thu nhập cá nhân: Từ biểu thuế TNCN cho, ta có bảng xác định tiền thuế cho bậc tiền thuế lũy tiến phải nộp sau: Bậc thuế TN chịu thuế (trđ) 4 4 TN lũy kế (trđ) 11 15 19 23 MTR 0% 10% 20% 30% 40% 50% Tiền thuế bậc (trđ) 0,40 0,80 1,20 1,60 2,00 Tiền thuế lũy kế (trđ) 0,40 1,20 2,40 4,00 6,00 Do thuế TNCN kỳ tính thuế 2,8 trđ nên thu nhập cá nhân phải nằm khoảng 15 trđ đến 19 trđ (khi thu nhập cá nhân 15 trđ tiền thuế 2,4 trđ) Gọi x thu nhập người đó, ta có: 2,8 = 2,4 + (x-15)*40%  x = 16 trđ Vậy thu nhập người 16 trđ b) Thuế suất trung bình thuế suất biên - Thuế suất trung bình ATR = 2,8/16*100% = 17,5% - Thuế suất biên MTR mức thu nhập 16 triệu = 40% 20/29 Bài Giả sử mức thu nhập hàng tháng cá nhân 16 triệu đồng/ tháng, thuế suất biên phải chịu cho mức thu nhập từ 15 đến 25 triệu đồng 20%, thuê suất trung bình người phải nộp 7,5% Yêu cầu: - Hãy tính số tiền thuế phải nộp hàng tháng? - Nếu thu nhập chịu thuế tăng lên đến 26 triệu đồng/tháng số thuế phải nộp bao nhiêu? Thuế suất trung bình lúc bao nhiêu? Biết thu nhập chịu thuế 25 triệu đồng/tháng thuế suất biên 30% - Nếu biểu thuế TNCN biểu thuế lũy tiến toàn phần, xác định lại mức thuế người hai trường hợp 16 triệu đồng 26 triệu đồng/tháng? Bài giải: a) Tính số tiền thuế phải nộp hàng tháng Gọi x thuế suất biên mức thu nhập từ đến 15 trđ Theo ta có: ATR = 7,5% = (15*x + 1*20%)/16  x= 6,667% Số tiền thuế phải nộp = 15*6,667% + 1*20%=1,2 trđ b) Khi thu nhập chịu thuế tăng lên 26 trđ Số thuế phải nộp = 15*6,6667%+10*20%+1*30%=3,3 trđ Thuế suất trung bình ATR = 3,3/26*100%=12,69% c) Nếu biểu thuế TNCN biểu thuế lũy tiến toàn phần: - Số thuế phải nộp thu nhập 16 trđ: 16*20% = 3,2 trđ - Số thuế phải nộp thu nhập 26 trđ: 26*30% = 7,8 trđ Bài Biểu thuế suất lũy tiến phần cho luật thuế TNCN sau: Thu nhập tính thuế đến triệu đồng/tháng thuế suất biên 5% Cứ 10 triệu đồng thu nhập tính thuế tăng thêm thuế suất biên tăng 5% Một người có tổng thu nhập tính thuế tháng 32 triệu đồng Yêu cầu: 1, Xác định số thuế thu nhập cá nhân mà người phải nộp tháng? 2, Xác định Thuế suất trung bình (ATR) người đó? Bài giải: 21/29 a) Xác định số thuế phải nộp: Biểu thuế lập theo bảng sau: Bậc thuế Thu nhập chịu thuế (triệu vnđ) đến >5 đến 15 >15 đến 25 >25 đến 35 Thuế suất 10 15 20 Khi thu nhập 32 trđ số thuế TNCN phải nộp tháng: = 5*5%+10*10%+10*15%+7*20%=4,15 trđ b) Thuế suất trung bình ATR = 4,15/32*100% = 12,97% Bài Một loại sản phẩm có phương trình đường cung đường cầu sau: (D) Q = 220.000 – 20p (S) Q = 190.000 + 10p (Trong p giá sản phẩm tính VND) Giả sử Chính phủ đánh thuế T = 300 đồng/1 đơn vị SP thu từ nhà sản xuất Yêu cầu: Hãy xác định gánh nặng thuế người sản xuất người tiêu dùng? Bài giải: Trước đánh thuế, thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  Po = 1.000 Qo = 200.000 Hàm cung hàm cầu ban đầu ban đầu viết thành: (D) = 11.000 – 0,05Q (S): p = -19.000 + 0,1Q Khi phủ đánh thuế vào nhà sản xuất → làm cho cung (S) giảm, giá tăng Khi hàm cung là: (S’): p = -19.000+0,1Q + 300 = -18.700+0,1Q Thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  P’o = 1.100 Q’o = 198.000 Số thuế mà phủ thu = Q’o*T = 198.000*300= 59.400.000 VNĐ Gánh nặng thuế với người tiêu dùng = Q’o*(P’o-Po) =198.000*(1100-1000)=19.800.000 VNĐ 22/29 Gánh nặng thuế với người sản xuất = Q’o*[Po-(P’o-T)] = 198.000*[1000-(1100-300)]=39.600.000 VNĐ Bài Đường cầu mặt hàng bia thị trường cho phương trình (D) Q = 30.000 – 300p Trong đó: Q lượng cầu bia (tính chai) p giá bán bia (tính đồng/chai) a, Nếu cung bia có độ co giãn hồn tồn mức giá 40 đồng/chai, có chia bia bán thị trường? b, Sản lượng bia Chính phủ đánh thuế dồng lên chai bia thu từ nhà sản xuất? Xác định giá người tiêu dùng phải trả người sản xuất nhận Vẽ đồ thị để giải thích? Bài giải: a) Cung bia có độ co giãn hoàn toàn mức giá 40 đ/chai nên hàm cung sau: (S): p = 40 Thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  Po = 40 Qo = 18.000 Như có 18.000 chai bia bán thị trường b) Khi phủ đánh thuế vào nhà sản xuất → làm cho cung (S) giảm, giá tăng Khi hàm cung là: (S’): p = 40+5=45 Thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  P’o = 45 Q’o = 16.500 Như có 16.500 chai bia bán thị trường Giá người tiêu dùng trả = P’o = 45 Giá người sản xuất nhận = P’o-T = 45-5=40 Như thấy cung hồn tồn co giãn người tiêu dùng chịu hoàn toàn gánh nặng thuế Đồ thị thể gánh nặng thuế người tiêu dùng chịu hoàn toàn 23/29 Bài 10 Đường cầu thị trường sản phẩm A cho phương trình Qd = 50.000 – 500p Trong đó: Qd lượng cầu sản phẩm A (tính sản phẩm), p giá bán đơn vị sản phẩm A (tính $/1 sản phẩm) A, Nếu cung sản phẩm A hoàn toàn không co giãn mức sản lượng 40.000 sản phẩm/ năm, xác định mức giá cân bằng? B, Nếu Chính phủ đánh thuế 5$/1 sản phẩm A thu từ nhà sản xuất, xác định mức người tiêu dùng phải trả, nhà sản xuất nhận sản lượng cân sau thuế? Bài giải: a) Cung sản phẩm hồn tồn khơng co giãn mức sản lượng 40.000 sản phẩm/năm nên hàm cung sau: (S): Q = 40.000 Thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  Po = 20 Qo = 40.000 Như mức giá cân 20 $/sp b) Khi phủ đánh thuế vào nhà sản xuất → cung hồn tồn khơng co giãn nên cung là: (S’ trùng S): p = 40 24/29 Thị trường hàng hóa đạt điểm cân khi: QD = QS  P’o = 20 Q’o = 40.000 Như có 16.500 chai bia bán thị trường Giá người tiêu dùng trả = P’o = 20 Giá người sản xuất nhận = P’o-T = 20-5=15 Như thấy cung hồn tồn khơng co giãn người sản xuất chịu hồn tồn gánh nặng thuế Sản lượng cân sau thuế 40.000 Bài 11: Giả sử Singapore, đường cầu kẹo cao su có dạng: P(Q) = 140 – 2Q đường cung có dạng: P(Q) = 20 + Q Trong P đơn giá $/ hộp; Chính phủ Singapre định áp thuế để giảm người ăn kẹo cao su vấn đề vệ sinh rác thải kẹo cao su gây đường phố với mức thuế 12 $/ hộp nhà sản xuất kẹo (Giả thiết nhà sản xuất chuyến toàn thuế vào giá, chi phí sản xuất khơng đổi) Yêu cầu: Xác định mức giá cân bằng, sản lượng kẹo cao su cân trước sau phủ áp dụng thuế 12$ /hộp kẹo cao su; Xác định tổng doanh thu thuế mà phủ thu từ việc áp thuế nêu trên; nhà sản xuất phải trả người tiêu dùng phải trả ? Xác định mức tổn thất xã hội (DWL) việc đánh thuế gây ra? Bài giải: a) Trước áp thuế: Thị trường hàng hóa cân PD = PS Qo= 40 Po = 60 Sau áp thuế với nhà sản xuất: => cung giảm, giá tăng Hàm cung (S’): P = 20+Q+12=32+Q Thị trường hàng hóa cân PD = PS Q’o= 36 P’o = 68 b) Số thuế mà phủ thu = Q’o*T = 36*12= 432 $ Gánh nặng thuế với người tiêu dùng = Q’o*(P’o-Po) 25/29 =36*(68-60)=288 $ Gánh nặng thuế với người sản xuất = Q’o*[Po-(P’o-T)] = 36*[60-(68-12)]=144$ Mức tổn thất xã hội đánh thuế gây = (Qo-Q’o)*T/2 = (40-36)*12/2=24 $ Bài 12: Giả sử quốc gia có dân số 10 người, với mức thu nhập trung bình hàng năm (tính triệu đồng) là: 10, 20, 50, 70, 30, 40, 90, 60, 100, 80 1, Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên? 2, Vẽ đường cong Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó? Giải thích đường Lorenz khơng thể nằm đường phân giác? 3, Tính hệ số Gini cho quốc gia (tính gần dựa vào đường Lorenz gấp khúc)? Bài giải: Theo ra, ta có thống kê thu nhập cá nhân là: Stt cá nhân Thu nhập cá nhân 10 10 20 50 70 30 40 90 60 100 80 a) Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị Ta xếp lại cá nhân theo thứ tự thu nhập tăng dần chia nhóm tương ứng sau: Cá nhân số Thu nhập (tr đ) Thu nhập ngũ phân vị % TNQD 10 20 30 40 50 60 70 10 80 90 100 TNQD 550 30 70 110 150 190 550 5,45% 12,73% 20,00% 27,27% 34,55% 100% Ngũ phân vị nghèo nhất: gồm cá nhân thứ thứ với thu nhập chiếm 5,45% tổng thu nhập quốc dân Ngũ phân vị giàu nhất: gồm cá nhân thứ thứ với thu nhập chiếm 34,55% tổng thu nhập quốc dân b) Đường cong Lorenz Từ bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên, ta có bảng thống kê Tỷ lệ % cộng dồn thu nhập theo tỷ lệ % cộng dồn dân số sau: Tỷ lệ % cộng dồn dân số 20% 40% 60% 80% 100% 26/29 Tỷ lệ % cộng dồn TN 5,45% 18,18% 38,18% 65,45% 100,00% Biểu đồ tương ứng sau: Lý Đường cong Lorenz khơng thể nằm đường phân giác: Vì cá nhân xếp theo thứ tự từ hộ có thu nhập thấp đến hộ có thu nhập cao nên tỷ lệ phần trăm cộng dồn số hộ gia đình ln ln lớn phần trăm cộng dồn thu nhập tương ứng hộ, đường cong Lorenz nằm đường nghiêng 45 độ có mặt lõm hướng lên c) Tính hệ số Gini Hệ số Gini = (1/2 - B)/ (1/2) = 1- 2B Trong đó: B = B1 +B2+B3+B4+B5 =1/2*20%*(2*5,45%+2*18,18%+2*38,15%+2*65,45%+100%) = 0,3545 Do đó, hệ số Gini = 1-2*0,3545 = 0,2909 Vì hệ số Gini nằm khoảng (0,2; 0,35) nên nước tương đối công Bài 13: Giả sử quốc gia có dân số 15 người, với mức thu nhập trung bình hàng năm (tính triệu đồng) là: 1, 2, 13, 5, 7, 3, 12, 4, 9, 6, 11, 14, 10, 15, 1, Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên? 2, Vẽ đường cong Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó? Giải thích đường Lorenz khơng thể nằm đường phân giác? 3, Tính hệ số Gini cho quốc gia (tính gần dựa vào đường Lorenz gấp khúc)? 27/29 Bài giải: Theo ra, ta có thống kê thu nhập cá nhân là: Stt cá nhân Thu nhập cá nhân 10 11 12 13 14 15 13 12 11 14 10 15 a) Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị Ta xếp lại cá nhân theo thứ tự thu nhập tăng dần chia nhóm tương ứng sau: Cá nhân số 10 5 13 11 12 Thu nhập (tr đ) 10 11 12 13 Thu nhập ngũ phân vị % TNQD TNQD 120 15 24 33 42 120 5,00% 12,50% 20,00% 27,50% 35,00% 100,00% Ngũ phân vị nghèo nhất: gồm cá nhân thứ 1, thứ thứ với thu nhập chiếm 5,00% tổng thu nhập quốc dân Ngũ phân vị giàu nhất: gồm cá nhân thứ 3, thứ 12 thứ 14 với thu nhập chiếm 35,00% tổng thu nhập quốc dân b) Đường cong Lorenz Từ bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên, ta có bảng thống kê Tỷ lệ % cộng dồn thu nhập theo tỷ lệ % cộng dồn dân số sau: Tỷ lệ % cộng dồn dân số Tỷ lệ % cộng dồn TN 20% 40% 60% 80% 100% 0% 5,00% 17,50% 37,50% 65,00% 100,00 % Biểu đồ tương ứng sau: 28/29 Lý Đường cong Lorenz khơng thể nằm đường phân giác: Vì cá nhân xếp theo thứ tự từ hộ có thu nhập thấp đến hộ có thu nhập cao nên tỷ lệ phần trăm cộng dồn số hộ gia đình ln ln lớn phần trăm cộng dồn thu nhập tương ứng hộ, đường cong Lorenz nằm đường nghiêng 45 độ có mặt lõm hướng lên c) Tính hệ số Gini Hệ số Gini = (1/2 - B)/ (1/2) = 1- 2B Trong đó: B = B1 +B2+B3+B4+B5 =1/2*20%*(2*5%+2*17,5%+2*37,5%+2*65%+100%) = 0,35 Do đó, hệ số Gini = 1-2*0,35 = 0,3 Vì hệ số Gini nằm khoảng (0,2; 0,35) nên nước tương đối công 29/29 ... Cấu trúc nợ công Việt Nam Hình 2-1 Tình hình nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam .8 Hình 2-2 Chỉ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011- 2019 Hình 2-3 Tình hình trả nợ giai đoạn 2011- 2019 ... lệ nợ nước ngồi/xuất giai đoạn 2011- 2019 11 Hình 3-2 Tỷ lệ nợ nước ngoài/Thu NSNN giai đoạn 2011- 2019 12 5/29 PHẦN A NỢ CÔNG & AN NINH TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm nợ. .. Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2011- 2019 gồm nợ phủ chiếm bình qn 47%, cịn lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền

Ngày đăng: 01/07/2020, 22:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1-1. Cấu trúc nợ công của Việt Nam - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Hình 1.

1. Cấu trúc nợ công của Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2-2. Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Hình 2.

2. Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2-1. Cơ cấu nợ công của Việt Nam - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Bảng 2.

1. Cơ cấu nợ công của Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.4. Tình hình trả nợ công - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

2.4..

Tình hình trả nợ công Xem tại trang 10 của tài liệu.
Từ năm 2011 đến nay, tình hình trả nợ công của Việt Nam không ổn định và hầu như không có sự gia tăng đáng kể về giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành ra trên 7,8% GDP để chi trả nợ - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

n.

ăm 2011 đến nay, tình hình trả nợ công của Việt Nam không ổn định và hầu như không có sự gia tăng đáng kể về giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành ra trên 7,8% GDP để chi trả nợ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3-2. Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của HIPCs - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Bảng 3.

2. Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của HIPCs Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3-4. Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam năm 2011-2019 theo mức ngưỡng của HIPCs (%) - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

Bảng 3.

4. Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam năm 2011-2019 theo mức ngưỡng của HIPCs (%) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ dữ liệu đã cho, ta lập bảng tính dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

d.

ữ liệu đã cho, ta lập bảng tính dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Với dự án B: ta có bảng tính toán Dòng tiền vào, Dòng tiền ra và Dòng tiền ròng của dự án B như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

i.

dự án B: ta có bảng tính toán Dòng tiền vào, Dòng tiền ra và Dòng tiền ròng của dự án B như sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Với dự án A: ta có bảng tính toán Dòng tiền vào, Dòng tiền ra và Dòng tiền ròng của dự án A như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

i.

dự án A: ta có bảng tính toán Dòng tiền vào, Dòng tiền ra và Dòng tiền ròng của dự án A như sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
a) Với biểu thuế đã cho, ta có bảng tính thuế phải nộp cho cá nhân trong các năm như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

a.

Với biểu thuế đã cho, ta có bảng tính thuế phải nộp cho cá nhân trong các năm như sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Từ biểu thuế TNCN đã cho, ta có bảng xác định tiền thuế cho từng bậc và tiền thuế lũy tiến phải nộp như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

bi.

ểu thuế TNCN đã cho, ta có bảng xác định tiền thuế cho từng bậc và tiền thuế lũy tiến phải nộp như sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Biểu thuế được lập theo bảng như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

i.

ểu thuế được lập theo bảng như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
1, Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên? - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

1.

Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên, ta có bảng thống kê Tỷ lệ % cộng dồn thu nhập theo tỷ lệ % cộng dồn dân số như sau: - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

b.

ảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị cho quốc gia trên, ta có bảng thống kê Tỷ lệ % cộng dồn thu nhập theo tỷ lệ % cộng dồn dân số như sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
a) Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị - NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2019 VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA VIỆT NAM

a.

Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • PHẦN A. NỢ CÔNG & AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG VIỆT NAM

  • 1. CHƯƠNG 1. mở đầu

    • 1.1. Khái niệm về nợ công

    • 1.2. Đặc điểm của nợ công

    • 1.3. Bản chất nợ công

    • 2. CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

      • 2.1. Quy mô nợ công

      • 2.2. Cơ cấu nợ công

      • 2.3. Tình hình sử dụng nợ công

      • 2.4. Tình hình trả nợ công

      • 3. CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM

        • 3.1. Đánh giá tính ổn định của nợ nước ngoài

        • 3.2. Sức mạnh thể chế và chất lượng chính sách quản lý nợ nước ngoài

        • 3.3. Đánh giá nợ trong nước

        • 3.4. Tính công bằng về gánh nặng nợ giữa thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai

        • 4. CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP cho giai đoạn tới

        • PHẦN b. BÀI GIẢI CÁC BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG

          • TNQD

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan