Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Nguyễn Đồn Kh Sinh ngày: 02/02/1992 Quê quán: Thanh Oai - Hà Nội Nơi công tác: Công ty cổ kiến trúc xây dựng Aicovina Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp với đề tài: “Mối tương quan thực nghiệm chu kỳ dao động riêng số tầng nhà cao tầng” luận văn cá nhân thực Các kết nghiên cứu tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam văn pháp luật hành Kết nghiên cứu không chép tài liệu khác Hà Nội, ngày … tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đoàn Khuê i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Anh Dũng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khác Khoa, Bộ môn Xây dựng dân dụng công nghiệp tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp thuộc lớp cao học 23XDDD21 giúp tơi tìm kiếm, cung cấp tài liệu tham khảo, số liệu tính tốn để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm Thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đoàn Khuê ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG, PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠNG TRÌNH 1.1 Các khái niệm .3 1.2 Phản ứng cơng trình bậc tự .4 1.2.1 Mơ hình tính tốn phương trình chuyển động 1.2.2 Dao động tư 1.2.3 Các đặc điểm động lực nhà cao tầng .14 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO ĐỘNG RIÊNG TRONG THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH VỚI SỐ TẦNG CỦA NHÀ CAO TẦNG .19 2.1 Các phương pháp xác định chu kỳ dao động riêng nhà cao tầng thực hành thiết kế 19 2.1.1 Xác định chu kỳ dao động riêng (T1) nhà cao tầng theo công thức thực nghiệm 20 2.1.2 Xác định chu kỳ dao động riêng nhà cao tầng theo chương trình phần mềm máy tính 23 2.2 Mối liên hệ phương pháp tính số tầng nhà nhiều tầng 29 2.2.1 Các ví dụ tính tốn .29 2.2.2 Phân tích kết đánh giá kết 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT PHÙ HỢP DỰA TRÊN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHU KỲ DAO ĐỘNG RIÊNG VÀ SỐ TẦNG CỦA NHÀ CAO TẦNG 40 3.1 Các phương pháp xác định tải trọng động đất 40 3.1.1 Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương 41 iii 3.1.2 Phương pháp phổ phản ứng 44 3.2 So sánh, phân tích tính đắn hai phương pháp tính toán tải trọng động đất dựa mối tương quan số tầng chu kỳ dao động riêng 48 3.2.1 Tính tốn tải trọng động đất phương pháp tĩnh lực ngang tương đương 49 3.2.2 Tính tốn tải trọng động đất phương pháp phổ phản ứng 62 3.2.3 So sánh kết tính tốn 76 3.3 Nhận xét đánh giá 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ kết cấu bậc tự động chịu tác động động đất Hình 1.2: Dao động tự hệ BTDĐ khơng có lực cản .6 Hình 1.3 Phản ứng hệ kết cấu trường hợp cản tới hạn cản lớn Hình 1.4 Dao động tự có lực cản kết cấu BTDĐ .11 Hình 1.5: Hệ kết cấu nhiều bậc tự động chịu tác động động đất 14 Hình 2.1: Menu khai báo vật liệu Sap2000 27 Hình 2.2: Menu khai báo tiết diện phần tử Sap2000 27 Hình 2.3: Menu khai báo tiết diện phần tử tấm, vỏ Sap2000 28 Hình 2.4: Menu khai báo khối lượng tham gia dao động Sap2000 .29 Hình 2.5: Kết phân tích chu kỳ dao động riêng cơng trình (1) theo Sap2000 31 Hình 2.6: Kết phân tích chu kỳ dao động riêng cơng trình (2) theo Sap2000 33 Hình 2.7: Kết phân tích chu kỳ dao động riêng cơng trình (3) theo Sap2000 35 Hình 2.8: Kết phân tích chu kỳ dao động riêng cơng trình (4) theo Sap2000 37 Hình 3.1 Đồ thị minh hạo cánh xây dựng phổ phản ứng 45 Hình 3.2 Mơ hình tổng thể cơng trình (1) 49 Hình 3.3 Khai báo loại tải trọng 51 Hình 3.4 Khai báo tải trọng động đất theo TCVN 9386:2012 sở tiêu chuẩn EC8 2004 .51 Hình 3.5: Khai báo khối luợng riêng bê tông 52 Hình 3.6 Khai báo khối lượng tham gia dao động 52 Hình 3.7 Mơ hình tổng thể cơng trình (2) 55 Hình 3.8 Mơ hình tổng thể cơng trình (3) 58 Hình 3.9 Biểu đồ phổ phản ứng thiết kế Sd (m/s2) - T (s) 64 Hình 3.10 Khai báo số mode dao động 65 Hinh 3.11 Khai báo phổ phản ứng thiết kế .66 Hình 3.12 Định nghĩa trường hợp tải trọng động đất 67 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh lực cắt VX tầng – Cơng trình (2) 77 Hình 3.14 Biểu đồ so sánh mơ men MY tầng – Cơng trình (2) 77 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Cơng trình (2) 79 v Hình 3.16 Biểu đồ so sánh mơ men MX tầng – Cơng trình (2) 79 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh lực cắt VX tầng – Cơng trình (1) 81 Hình 3.18 Biểu đồ so sánh mô men MY tầng – Công trình (1) 81 Hình 3.19 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Công trình (1) 83 Hình 3.20 Biểu đồ so sánh mô men MX tầng – Cơng trình (1) 83 Hình 3.21 Biểu đồ so sánh lực cắt VX tầng – Cơng trình (3) 85 Hình 3.22 Biểu đồ so sánh mômen MY tầng – Cơng trình (3) 85 Hình 3.23 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Cơng trình (3) 87 Hình 3.24 Biểu đồ so sánh mômen MX tầng – Cơng trình (3) 87 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số phần cản tới hạn v .13 Bảng 2.1 Công thức thực nhiệm chu kỳ dao động riêng T1 .22 Bảng 2.2 Các lớp vật liệu cấu tạo sàn 24 Bảng 2.3 Giá trị 2,i nhà 25 Bảng 2.4 Giá trị để tính tốn Ei 26 Bảng 2.5 Tính tốn chu kỳ theo cơng thức thực nhiệm cơng trình (1) .30 Bảng 2.6 Tính tốn chu kỳ theo cơng thức thực nhiệm cơng trình (2) .32 Bảng 2.7 Tính tốn chu kỳ theo cơng thức thực nhiệm cơng trình (3) .34 Bảng 2.8 Tính tốn chu kỳ theo cơng thức thực nhiệm cơng trình (4) .36 Bảng 3.1 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (1) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .53 Bảng 3.2 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (1) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .54 Bảng 3.3 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (2) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .56 Bảng 3.4 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (2) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .57 Bảng 3.5 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (3) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .59 Bảng 3.6 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (3) - theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương .60 Bảng 3.7 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (1) - theo phương pháp phổ phản ứng 70 Bảng 3.8 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (1) - theo phương pháp phổ phản ứng 71 Bảng 3.9 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (2) - theo phương pháp phổ phản ứng 72 Bảng 3.10 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (2) - theo phương pháp phổ phản ứng 73 vii Bảng 3.11 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDX (3) - theo phương pháp phổ phản ứng 74 Bảng 3.12 Nội lực phân phối tầng tải trọng DDY (3) - theo phương pháp phổ phản ứng 75 Bảng 3.13 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX – Cơng trình (2) 76 Bảng 3.14 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Cơng trình (2) 78 Bảng 3.15 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX – Cơng trình (1) 80 Bảng 3.16 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Cơng trình (1) 82 Bảng 3.17 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX – Cơng trình (3) 84 Bảng 3.18 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Công trình (3) 86 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Viện Vật lý Địa cầu lập nghiệm thu năm 2005 nước ta số vùng thuộc lãnh thổ phía Bắc có khả xảy động đất cấp theo MSK, chấn động động đất gây số địa điểm vùng Tây Bắc đạt tới cấp 9, cịn đại phận lãnh thổ Việt Nam xảy động đất vừa nhỏ Do thiết kế kháng chấn cho cơng trình nằm vùng chịu ảnh hưởng động đất Việt Nam cần thiết Năm 2006 Bộ xây dựng hành tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất 3752006 đến năm 2012 sửa đổi bổ xung thành TCVN: 9386-2012 – Thiết kế cơng trình chịu động đất Tuy nhiên phần lớn kỹ sữ Việt Nam cịn gặp khó khăn phân tích tính tốn động học, xác định chu kỳ dao động riêng nhà cao tầng lựa chọn áp dụng phương pháp tính tốn kháng chấn theo TCVN: 9386-2012 áp dụng vào cơng trình cụ thể Hơn chu kỳ dao động đặc tính động lực học khác cơng trình yếu tố quan trọng xác định lực động đất tác dụng lên kết cấu Trong số phạm vi cho phép chu kỳ dao động riêng giá trị lực động đất phụ thuộc vào chu kỳ dao động riêng cơng trình Vì việc xác định chu kỳ dao động riêng đặc tính động học nhà cao tầng – phân tích lựa chọn phương pháp tính tốn kháng chấn phù hợp bước quan trọng tính tốn kháng chấn vấn đề mang tính cấp thiết Mục đích đề tài Đưa mối tương quan thực nghiệm chu kỳ dao động riêng số tầng nhà cao tầng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Đối tượng NC: Các cơng trình nhà cao tầng - Phạm vi NC: Mối quan hệ dao động riêng nhà số tầng Kết dự kiến đạt Đưa mối tương quan thực nghiệm chu kỳ dao động riêng số tầng cơng trình, đánh giá kiến nghị sử dụng phương pháp tính tốn xác định tải trọng động đất phù hợp * So sánh tải trọng động đất theo phương Y (DDY) Bảng 3.14 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Cơng trình (2) PP TLNTT %CHÊNH LỆCH PP PPU STORY VY (T) MX(Tm) VY (T) MX (Tm) %VY %MX 10 -1 2 3% 3% -6 23 20 14% 13% -12 63 10 52 24% 21% -17 121 13 95 29% 27% -22 193 17 148 31% 31% -26 278 20 210 31% 33% -29 372 22 279 30% 33% -31 474 24 354 30% 34% -32 591 25 441 28% 34% -33 690 26 516 27% 34% 78 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Cơng trình (2) Hình 3.16 Biểu đồ so sánh mơ men MX tầng – Cơng trình (2) 79 (1) Chung cư 15 tầng * So sánh tải trọng động đất theo phương X (DDX) Bảng 3.15 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX – Cơng trình (1) PP TLNTT %CHÊNH LỆCH PP PPU STORY VX (T) MY (Tm) VX (T) MY (Tm) %VX %MY 16 -12 -27 19 43 -36% -38% 15 -79 -270 112 389 -29% -31% 14 -140 -715 176 954 -20% -25% 13 -196 -1347 218 1659 -10% -19% 12 -249 -2152 242 2437 3% -12% 11 -297 -3117 256 3242 16% -4% 10 -340 -4227 268 4047 27% 4% -380 -5469 281 4846 35% 13% -415 -6829 299 5646 39% 21% -446 -8292 321 6463 39% 28% -473 -9845 349 7317 36% 35% -496 -11474 380 8230 31% 39% -514 -13165 411 9225 25% 43% -528 -14904 440 10315 20% 44% -538 -17159 459 11835 17% 45% -543 -19114 468 13233 16% 44% 80 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh lực cắt VX tầng – Cơng trình (1) Hình 3.18 Biểu đồ so sánh mô men MY tầng – Công trình (1) 81 * So sánh tải trọng động đất theo phương Y (DDY) Bảng 3.16 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Cơng trình (1) PP TLNTT %CHÊNH LỆCH PP PPU STORY VY (T) MX (Tm) VY (T) MX (Tm) %VY %MX 16 -12 27 16 36 -24% -26% 15 -79 270 92 322 -14% -16% 14 -140 715 145 785 -3% -9% 13 -196 1347 183 1369 7% -2% 12 -249 2152 213 2037 17% 6% 11 -297 3117 240 2775 24% 12% 10 -340 4227 264 3575 29% 18% -380 5469 286 4433 33% 23% -415 6829 307 5345 35% 28% -446 8292 327 6307 36% 31% -473 9845 346 7320 37% 35% -496 11474 364 8381 36% 37% -514 13165 381 9489 35% 39% -528 14904 398 10644 33% 40% -538 17159 411 12174 31% 41% -543 19114 417 13531 30% 41% 82 Hình 3.19 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Cơng trình (1) Hình 3.20 Biểu đồ so sánh mơ men MX tầng – Cơng trình (1) 83 (3) Chung cư 20 tầng * So sánh tải trọng động đất theo phương X (DDX) Bảng 3.17 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX – Cơng trình (3) PP TLNTT %CHÊNH LỆCH PP PPU STORY VX (T) MY (Tm) VX (T) MY (Tm) %VX %MY 21 -4 -6 -23% -24% 20 -11 -24 13 29 -17% -20% 19 -16 -33 18 41 -12% -18% 18 -65 -240 62 237 5% 1% 17 -123 -640 103 567 20% 13% 16 -179 -1222 135 998 32% 22% 15 -230 -1975 163 1513 42% 31% 14 -279 -2889 186 2096 50% 38% 13 -324 -3953 206 2736 57% 44% 12 -366 -5155 226 3428 62% 50% 11 -404 -6484 243 4167 66% 56% 10 -440 -7931 260 4951 69% 60% -472 -9485 276 5776 71% 64% -501 -11133 292 6643 72% 68% -526 -12866 306 7549 72% 70% -548 -14672 320 8493 71% 73% -567 -16540 333 9473 70% 75% -582 -18458 345 10488 69% 76% -594 -20417 355 11533 67% 77% -606 -23141 368 13006 65% 78% -614 -25532 369 14317 66% 78% 84 Hình 3.21 Biểu đồ so sánh lực cắt VX tầng – Công trình (3) Hình 3.22 Biểu đồ so sánh mơmen MY tầng – Cơng trình (3) 85 * So sánh tải trọng động đất theo phương Y (DDY) Bảng 3.18 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY – Cơng trình (3) PP TLNTT %CHÊNH LỆCH PP PPU STORY VY (T) MX (Tm) VY (T) MX (Tm) %VY %MX 21 -4 10 -41% -42% 20 -11 24 17 39 -38% -39% 19 -16 33 25 54 -35% -38% 18 -65 240 94 353 -31% -32% 17 -123 640 158 867 -22% -26% 16 -179 1222 203 1528 -12% -20% 15 -230 1975 232 2275 -1% -13% 14 -279 2889 250 3066 11% -6% 13 -324 3953 263 3875 23% 2% 12 -366 5155 274 4686 34% 10% 11 -404 6484 283 5491 43% 18% 10 -440 7931 295 6290 49% 26% -472 9485 312 7090 51% 34% -501 11133 334 7908 50% 41% -526 12866 359 8763 46% 47% -548 14672 387 9674 42% 52% -567 16540 414 10656 37% 55% -582 18458 440 11720 32% 57% -594 20416 462 12871 28% 59% -606 23141 484 14576 25% 59% -614 25532 490 16153 25% 58% 86 Hình 3.23 Biểu đồ so sánh lực cắt VY tầng – Cơng trình (3) Hình 3.24 Biểu đồ so sánh mơmen MX tầng – Cơng trình (3) 87 3.3 Nhận xét đánh giá Qua kết tính tốn so sánh giá trị hai phương pháp tính tốn tải trọng động đất tĩnh lực ngang tương đương phương pháp phổ phản ứng ta thấy rằng: + Giá trị lực cắt đáy moomen chân cơng trình tải trọng động đất tính tốn theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lớn nội lực tính tốn theo phương pháp phổ phản ứng + Giá trị lực cắt đáy phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lớn so với phương pháp phổ phản ứng khoảng 28% giá trị momen chân công trình lớn khoảng 34% cơng trình 10 tầng (2) + Giá trị lực cắt đáy phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lớn so với phương pháp phổ phản ứng khoảng 30% giá trị momen chân cơng trình lớn khoảng 44% cơng trình 15 tầng (1) + Giá trị lực cắt đáy phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lớn so với phương pháp phổ phản ứng tới 66% giá trị momen chân cơng trình lớn 78% cơng trình 20 tầng (3) + Với cơng trình nhỏ 10 tầng giá trị lực cắt momen phân bố lên tầng phương pháp tính lực ngang tương đương lớn so với phương pháp phổ phản ứng nhưng cơng trình có số tầng lớn (15 đến 20 tầng) giá trị lực cắt momen phân bố lên tầng khoảng ¾ chiều cao nhà lên đến đỉnh phương pháp phổ phản ứng lớn so với phương pháp tĩnh lực ngang tương đương + Giá trị nội lực tính tốn theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương khơng có khác biệt nhiều hai phương tính tốn (phương X phương Y) Tuy nhiên với phương pháp phổ phản ứng giá trị nội lực phân phối theo phương có khác biệt rõ ràng Nhất cơng trình có mặt khơng cân đối theo hai phương, cơng trình có mặt hình chữ nhật (cơng trình 3) giá trị nội lực cắt đáy tính tốn theo phương pháp tĩnh lực ngang theo phương Vx = 614 (T), Vy = 614(T) Giá trị tính tốn theo phương pháp phổ Vx = 369 (T), Vy = 490 (T) 88 Những phân tích ta thấy kỹ sư nên dùng phương pháp tĩnh lực ngang tương đương để tính tốn tải trọng động đất với cơng trình nhỏ 15 tầng có mặt đặn theo hai phương để giảm bớt khối lượng tính tốn đồng thời kiểm sốt kết phương pháp tính tốn đơn giản, tường minh Tuy nhiên cơng trình có mặt khơng cân xứng có số tầng lớn 15 tầng giá trị tính tốn hai phương pháp có khác biệt lớn kỹ sư nên cân đối việc sử dụng lựa chọn hai phương pháp tiêu chuẩn hành cho phép việc tính tốn phương pháp tĩnh lực ngang tương đương cơng trình khoảng 20 tầng Việc lựa chọn phương pháp tĩnh lực ngang tương đương cho kết an toàn lại gây tốn mặt kinh tế cơng sử dụng cơng trình 15 tầng nên sử dụng phương pháp phổ phản ứng q trình thiết kế tính toán kết cấu 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu tính tốn mối tương quan chu kỳ dao động riêng số tầng nhà cao tầng số cơng trình thực tế Tính tốn chu kỳ dao động riêng theo công thức thực nghiệm tiêu chuẩn hành nước ta theo cơng thức thực nhiệm số nước, qua so sánh với giá trị tính tốn phần mền phân tích kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn (Sap2000, Etabs) Kết tính tốn phần mềm Sap2000 có phần lớn so với kết tính tốn cơng thức thực nghiệm nhiên sau nhân với hệ số điều chỉnh kể đến ảnh hưởng tường ngăn kết lại gần với giá trị tính từ cơng thức thực nghiệm tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất TCVN 9386:2012, đặc biệt cơng trình nhỏ 15 tầng có chiều cao khoảng 50m Trong phân tích có cơng trình cao 19 tầng có kết tính tốn theo TCVN 9386:2012 khác nhiều với kết tính từ Sap2000 Điều giải thích phạm vi áp dụng cơng thức thực nghiệm tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho cơng trình có dạng dao động chiếm chủ đạo, tiêu chuẩn có đưa số chiều cao 40m phù hợp với giả thiết nên ta tính cho cơng trình cao với 19 tầng có khác biệt rõ rệt kết tính tốn Kết tính theo công thức thực nghiệm tiêu chuẩn TCXDVN 229:1999 Liên Xô (cũ) bé so với cách tính cịn lại, điều giải thích công thức thực nghiệm xây dựng dựa giả thiết Nhà có sơ đồ cứng Giả thiết phù hợp với nhà thấp tầng cơng trình xây dựng năm 90 nước ta, khơng cịn phù hợp với cơng trình cao tầng Có nhiều cơng thức thực nghiệm tính chu kỳ đề xuất Nhật Bản Mỹ, cơng thức thực nghiệm cho dạng khoảng giá trị xây dựng từ thực nghiệm nhiều cơng trình Tokyo, Yokohama Mỹ Kết phân tích cho thấy giá trị tính theo phần mềm Sap2000 TCVN 9386:2012 nằm phạm vi công thức thực nghiệm này, cơng thức sử dụng để kiểm chứng kết phân tích động từ phần mềm máy tính 90 Đề xuất: Với cơng trình nhà cao tầng có chiều khoảng 50m trở xuống (khoảng 15 tầng), kỹ sư thiết kế sử dụng cơng thức thực nghiệm tiêu chuẩn Thiết kế cơng trình chịu động đất TCVN 9386: 2012 để xác định chu kỳ dao động riêng cơng trình tính tốn xác định tải trọng động đất phương pháp tĩnh lực ngang nhằm tiết kiệm thời gian kết có độ tin cậy cao phạm vi xem xét Với cơng trình 15 tầng, dạng dao động bậc cao ảnh hưởng tới phản ứng cơng trình kỹ sư thiết kế nên sử dụng phần mềm máy tính để phân tích động tìm chu kỳ dao động riêng nhiều dạng dao động lên phản ứng cơng trình Trong trường hợp kiến nghị sử dụng phương pháp phổ phản ứng dao động trình bày chương luận văn số phương pháp động lực khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Huy Cúc (2003) Động đất lý thuyết kháng chấn Bộ giáo dục đào tạo – Trường đại học Xây dựng [2] Nguyễn Lê Ninh (2009) Dộng đất thiết kế cơng trình chịu động đất Nhà xuất Xây dựng [3] TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất [4] TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió [5] A Koỗak , A Kalyoncuoglu & B Zengin Effect of infill wall and wall openings on the fundamental period of RC buildings [6] Ths Nguyễn Hữu Anh Tuấn Xác định chu kỳ tần số dao động riêng cơng trình [7] Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn EN1998-1:2004 (EC8) [8] Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn Mỹ UBC:1997 (UBC-1997) [9] Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn Nga SNiP II-7-81* (SNiP II-7-81*) [10] Bài báo khoa học thiết kế cơng trình chịu động đất 92 ... XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO ĐỘNG RIÊNG TRONG THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH VỚI SỐ TẦNG CỦA NHÀ CAO TẦNG 2.1 Các phương pháp xác định chu kỳ dao động riêng nhà cao tầng thực hành... Đối tượng NC: Các cơng trình nhà cao tầng - Phạm vi NC: Mối quan hệ dao động riêng nhà số tầng Kết dự kiến đạt Đưa mối tương quan thực nghiệm chu kỳ dao động riêng số tầng cơng trình, đánh giá kiến... tần số theo , chu kỳ dao động riêng Ti(i = 1,2, … , n) xác định theo công thức: Ti = (1-44) T1 gội tần số chu kỳ dao động Còn > Ti < T1 gọi tần số chu kỳ dao động hạng cao Ứng với tần số dao động