1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,39 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU Trên thực tế việc học nghiên cứu lý luận trị cán đảng viên có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng Lý luận trị giúp cho người ta học linh hội kiến thức có hiểu biết sâu sắc đầy đủ hơn, toàn diện mặt tri thức lý luận trị - hành chính; để từ trở mà người ta trang bị cho vốn tri thức có liên quan đến khoa học lý luận Cùng với việc học tập nghiên cứu lý luận trị để nhằm củng cố thêm niềm tin lĩnh trị người mình, có cho ý thức giai cấp tinh thần yêu nước cho cán đảng viên, để từ mà tự thúc đẩy lẫn tự giác, tự nguyện, hăng hái hành động, thực thắng lợi mà nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Theo học nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lý luận trị cung cấp cho người học giới quan phương pháp luận cách mạng khoa học, để từ vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn cơng việc, từ hồn thành xuất sắc cơng việc mà giao Hơn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người có tinh thần tự tôn, tôn trọng, tương trợ thương yêu lẫn Giáo dục trị tư tưởng nước ta tiến hành đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nội dung phải đạt mục đích truyền bá, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần trở thành hệ tư tưởng chi phối, thống trị đời sống tinh thần xã hội, giúp cho cán bộ, đảng viên nhân dân xây dựng giới quan phương pháp luận đắn, nhân sinh quan cộng sản, để từ khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao nhận thức trị Đồng thời, nhằm giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, làm cho họ ngày nắm biết vận dụng vào thực tế sống, thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ trị, cổ vũ, động viên khơi dậy nhiệt tình cách mạng, tinh thần tự giác tính tích cực q trình cải tạo, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Nhận thức tầm quan trọng bồi dưỡng trị nêu trên, thân đăng ký tham gia học lớp Trung cấp Chính trị - Hành K11B Trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nơng thơn I Trong q trình học tập nghiên cứu Trường, kiến thức thầy cô truyền đạt lớp, học học viên lớp Nhà trường tạo điều kiện cho thực tế huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Một chuyến vô ý nghĩa, giúp thân tơi đến tham quan tìm hiểu vùng đất cao nguyên thiên nhiên ưu đãi điều kiện tự nhiên tạo nên danh lam thắng cảnh, khí hậu ơn hịa đặc biệt người Mộc Châu với nét văn hóa đặc trưng mà khơng phải nơi có Vượt qua chặng đường dài 250 km dọc theo quốc lộ 6, lớp đặt chân tới Mộc Châu, cao nguyên xanh hùng vĩ tiết trời se se lạnh Cảm nhận đặt chân tới Mộc Châu ngỡ ngàng trước vẻ đẹp hoang sơ, khiết mà thiện nhiên ban tặng cho vùng đất này, gần ngày cuối năm Mộc Châu mênh mang màu xanh, xanh thẳm bầu trời, xanh biếc cây, cánh đồng cỏ, vườn đào vườn mận rạng dỡ kiêu xa màu mùa xuân sớm mai Có nhiều nội dung để viết Mộc Châu, thời gian có hạn nên tơi chọn viết báo cáo thu hoạch nội dung “văn hóa” Mộc Châu PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Lịch sử trình thành lập huyện Mộc Châu thay đổi địa giới, tên gọi qua thời kỳ Thời vua Hùng, miền đất Mộc Châu thuộc Tân Hưng - 15 nước Văn Lang Thời Bắc thuộc, Mộc Châu thuộc vùng đất Châu Phong Thời nhà Lý (1010 - 1225) thuộc châu Lâm Tây Đời Trần (1225 - 1400) thuộc đạo Đà Giang, cuối đời nhà Trần lại đặt thuộc trấn Thiên Hưng Thời thuộc Minh (thế kỷ XV) đất huyện Tứ Mang huyện Mơng thuộc châu Gia Hưng Theo Hưng Hóa phong thổ lục Hồng Bình Chính, năm Ất Mùi (Cảnh Thịnh thứ 36 - 1775), đời vua Lê Hiển Tông chia đất Mộc Châu thành 03 châu mường: châu Đà Bắc, châu Mã Nam, châu Mộc Châu Đến kỷ XIX, triều Nguyễn, đường ranh giới châu, mường giữ nguyên theo địa lý hành thời Lê Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Mộc Châu thuộc tỉnh Hưng Hóa Năm Tự Đức thứ (1852), Mộc Châu kiêm nhiếp Châu Yên Thời Pháp thuộc, Mộc Châu tỉnh Sơn La thuộc Đạo quan binh Năm 1892, Mộc Châu thuộc phủ Vạn Yên Năm 1904, Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La Năm 1949, Mộc Châu hợp với huyện Yên Châu gọi liên huyện Mộc - Yên Sau kháng chiến chống Pháp, từ năm 1955 đến năm 1962, Châu Mộc thuộc Khu tự trị Thái - Mèo Năm 1963 đến Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La 2.2 Đặc điểm tình hình huyện Mộc Châu 2.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới đơn vị hành Mộc Châu huyện miền núi, cao nguyên biên giới, nằm hướng Đông Nam tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km hướng Tây Bắc, diện tích tự nhiên 1.081,66 km2, chiếm 7,49% diện tích tỉnh Sơn La, đứng thứ số 12 huyện, thành phố tỉnh Sơn La Huyện Mộc Châu có Quốc lộ 6, 43 qua, có chung đường biên giới với Việt Nam - Lào dài 40,6 km Tồn huyện có 15 xã, thị trấn gồm thị trấn (thị trấn Mộc Châu thị trấn Nông Trường Mộc Châu) 13 xã Phía đơng đơng nam giáp huyện Vân Hồ, phía tây giáp huyện Yên Châu, phía nam giáp huyện Vân Hồ huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía bắc giáp huyện Phù Yên, Bắc Yên (Sông Đà ranh giới) 2.2.2 Đặc điểm địa hình, phân vùng Mộc Châu có đặc điểm đặc trưng địa hình vùng miền núi Tây Bắc, chia cắt phức tạp, nằm hệ thống núi đá vơi, có cao nguyên Mộc Châu với địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, độ cao trung bình khoảng 1.050 m so với mặt nước biển Mộc Châu vùng đất có địa hình cácxtơ (núi đá vơi), có nhiều núi, đồi cao nhấp nhơ, nằm gối kề chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với vùng cao nguyên rộng lớn vùng thảo nguyên, lòng chảo, khe vực, suối, sơng làm cho địa hình Mộc Châu trở nên đa dạng Mộc Châu xếp vào miền đất có vị trí mang tính chất tiếp xúc nhiều hệ thống địa lý 2.2.3 Khí hậu, thuỷ văn Khí hậu Mộc Châu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Tuy nhiên nằm vùng cao nguyên có độ cao lớn, lại có địa hình cánh cung mở đón hướng gió, nên vùng núi Mộc Châu nơi tiếp nhận sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa đơng bắc, gió thổi từ Lào sang, nên có yếu tố khí hậu nhiệt đới mà rõ rệt xã dọc quốc lộ lân cận Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18 - 230C, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 0C; độ ẩm trung bình 85% nơi có lượng bốc thấp tỉnh, trung bình 572 mm/năm Mộc Châu huyện có lượng mưa dồi dào, số ngày mưa trung bình 186 ngày/năm, lượng mưa trung bình năm từ 1.400 - 1.500 mm huyện có số ngày mưa phùn cao tỉnh, trung bình 50 ngày năm Đây cịn vùng chịu ảnh hưởng số bão gió mùa đơng bắc nên mùa khơ lạnh thường xuyên bị sương muối, số ngày có sương muối trung bình ngày/năm Đặc biệt, Mộc Châu huyện có số ngày sương mù cao tỉnh, trung bình 80 ngày/năm, Mộc Châu mệnh danh “xứ sở sương mù” hay “Mường Mọk” Với kiến tạo địa chất trên, Mộc Châu cịn nơi gặp gỡ nhiều sơng suối Trong đó, sơng Đà sơng lớn nằm phía bắc huyện, chảy qua xã Tân Hợp đến xã Quy Hướng Suối Sặp chảy qua huyện Mộc Châu dài 85 km với suối Quanh, suối Đôn, suối Giăng… tổng chiều dài tới 247 km, giữ vai trò quan trọng phát triển miền đất 2.2.4 Tài nguyên du lịch Cao nguyên Mộc Châu diện tích rộng lớn với điều kiện khí hậu mát mẻ, có vị trí thuận lợi cách Hà Nội 180 km, cách Sơn La 120 km, đủ gần để khách đến, đủ xa để khách lại; Hệ sinh thái đa dạng, đặt biệt vùng thảo nguyên cảnh quan đẹp (đồng cỏ, vườn hoa), khí hậu ơn hịa, với điểm danh thắng Ngũ Động Ôn, thác Dải Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái rừng thông Áng, đồi chè, vườn đào, vườn mận, trang trại chăn ni bị sữa 2.3 Bản sắc văn hóa dân tộc huyện Mộc Châu 2.3.1 Văn hóa cộng đồng dân tộc huyện Mộc Châu Bản, mường (làng, xã) nơi tồn sống cộng đồng cư dân dân tộc Mộc Châu Cuộc sống lấy kinh tế ruộng nước nương rẫy làm tảng Đơn vị bao gồm gia đình thuộc dịng họ hay hai, ba dân tộc cư trú Nhiều họp thành mường, bao gồm gia đình nhiều dịng họ khác với đường ranh giới cụ thể, với tục lệ cổ truyền Bản, mường có mối quan hệ chặt chẽ “gốc với rễ, với cành” tạo máy hồn chỉnh có tính chất khép kín, mang đậm màu sắc dân tộc Mộc Châu Trong tảng xã hội ấy, xem đơn vị kinh tế, trị quan trọng xã hội Các gia đình với thành viên hợp lại thành cộng đồng cư dân có tổ chức định Mỗi có địa vực cư trú riêng, có phạm vi đất đai canh tác đất rừng, khúc sông, khe suối riêng thuộc quyền quản lý sử dụng Do vậy, cộng đồng cộng đồng nông thôn độc lập, lấy đơn vị gia đình làm tảng Và địa bàn cư trú họ chung lưng đấu cật để khai phá ruộng nương, lấy gỗ dựng nhà, chống thiên tai, giặc dã Từ mối giao cảm, tình u thương, tính cộng đồng tình đồn kết hình thành trở thành truyền thống tốt đẹp người dân xứ Mộc Chính hịa nhập dân tộc Mộc Châu tạo nên đặc điểm điển hình giao thoa văn hóa sử dụng lẫn tiếng nói để trao đổi hàng hóa giao tiếp sinh hoạt Văn hóa Thái “văn hóa thung lũng”, “văn hóa lúa nước”, văn hóa Mơng, Dao, Xinh Mun hay Khơ Mú “văn hóa đồi gị”, “văn hóa lúa nương” Nhưng dù hình thái văn hóa cộng đồng dân tộc Mộc Châu “văn hóa văn minh nơng nghiệp” Các dân tộc huyện Mộc Châu thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, tiếng nói dân tộc ln cơng cụ giao tiếp hàng ngày, có dân tộc Thái dân tộc Dao có chữ viết lưu lại nhiều văn quý giá góp phần vào kho tàng văn hóa dân tộc Mộc Châu Do Mộc Châu có nhiều dân tộc sinh sống, có tượng song ngữ đa ngữ phổ biển ngôn ngữ tiếng kinh, tiếng Thái, tiếng Mông, tiếng Dao, tiếng Mường 2.3.2 Nhà truyền thống đồng bào dân tộc huyện Mộc Châu Nhà truyền thống dân tộc Mộc Châu có hai loại bản: Nhà sàn dân tộc Thái, Mường, Khơ Mú, Xinh Mun Thiết kế nhà cổ truyền theo kiểu cột, liên kết chủ yếu buộc, gá dùng ngoẵm; gian chính, hai chái, hai mái hình thang cân phẳng, hai mái đầu hồi nhỏ thấp Tại hai đầu hồi, có cầu thang với số bậc lẻ Cách bố trí nơi ăn sàn tương đối thống Tính theo chiều ngang bên trái nơi ngủ, đặt bếp nơi sinh hoạt gia đình, phía thờ tổ tiên dành cho nam giới, phía giáp bếp khu vực phụ nữ, tiếp sàn phơi đồ đựng nước Nhà dân tộc Kinh, Mông, Dao chủ yếu nhà trệt, hình dáng kiến trúc nhà phần lớn sử dụng loại nhà ba gian hai chái, mái lợp tranh hay ngói âm dương, phía trước có hiên đón, cửa vào mở gian giữa, hai bên có cửa sổ nhỏ mở hiên Trải qua bao đời chung sống đồng bào dân tộc tự hòa nhập chịu ảnh hưởng lẫn đậm nét, đặc biệt phong cách kiến trúc người thái có ảnh hưởng nhiều tới kiến trúc dân tộc anh em 2.3.3 Trang phục truyền thống đồng bào dân tộc huyện Mộc Châu Trang phục yếu tố quan trọng văn hóa dân tộc Mộc Châu, phản ánh nếp sống văn hóa người cộng đồng dân tộc Trang phục khơng mang tính chất giới tính mà cịn mang tính xã hội rõ rệt Đó trang phục ngày thường, trang phục mặc ngày lễ hội, cưới xin, ma chay Chất liệu trang phục sợi bông, lanh, nhuộm chàm Các trang phục trang trí cầu kỳ đẹp mắt, thể cảm quan thẩm mỹ, khéo léo, tài hoa phản ánh sắc văn hóa đặc trưng tộc người Trang phục cịn thể mối quan hệ khăng khít người với mơi trường tự nhiên Cách trang trí trang phục lấy giới động thực vật làm đối tượng phản ánh “Vườn hoa trang phục” dân tộc Mộc Châu thật giàu hương sắc Sự dịu dàng, tinh tế, lắng đọng trang phục Thái, Mường, Xinh Mun, Khơ Mú phô diễn rực rỡ trang phục Mơng, Dao 2.3.4 Văn hóa ẩm thực Đây nét bật Mộc Châu thu hút du khách thân đến Mộc Châu Văn hóa ẩm thực phận thứ ba văn hóa dân tộc Mộc Châu, Sách Đại nam thống chí triều Nguyễn có ghi: “Dân phần nhiều ăn cơm nếp, mặc vải chàm, sau lưng địu con, gần nhà đặt cối dùng sức nước để giã gạo, làm guồng nước để tưới ruộng, dùng ống vầu để múc nước Có bệnh cầu đảo quỷ thầnm lấy vợ rể; người chết chia của” Cơm nếp, ngô, măng, rau, thịt, cá thứ thường thấy bữa ăn hàng ngày đồng bào Khẩu vị ưa thích nướng, đồ xơi hay vùi tro, đồng bào thường thích chua, cay, đắng nhiều gia vị Đồ uống thường ngày rượu cần, rượu nếp, rượu cất thường dùng dịp lễ tết, đón khách Đặc trưng rượu ngơ dân tộc Mông; rượu gạo dân tộc Thái, Mường; Rượu hoẵng dân tộc Dao… 2.3.5 Nghề thủ công mỹ nghệ đồng bào dân tộc huyện Mộc Châu Nghề thủ công dân tộc rèn, mộc, đan lát, dệt thổ cẩm, thêu… coi nghề phụ gia đình Nếu nghề đan lát cơng việc đàn ơng đạt đến trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao nghệ dệt vải có từ ngàn đời chị em phụ nữ dân tộc Những vải đẹp với hoa văn sặc sỡ, sinh động, mang sắc thái riêng dân tộc trở thành tác phẩm nghệ thuật trang phục phổ biến, phản đời sống vật chất tinh thần phong phú dân tộc Tây Bắc nói chung dân tộc Mộc Châu nói riêng Ngày ngành nghề đa dạng phong phú hơn, kinh tế khơng hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên mang tính tự cấp, tự túc nữa, đơn vị kinh tế khơng gia đình mà công, nông, lâm nghiệp thành lập để khai thác ưu miền đất trù phú, giàu tiềm phát triển công nghiệp, ăn Hầu hết tộc người thiểu số sống vùng Mộc Châu theo tín ngưỡng đa thần quan niệm vũ trụ xung quanh người tạo nhiều tầng giới Người Thái họ tin trời có Then lng đấng quản trời đất, vạn vật người, trần gian , nơi có ma cai quản, muốn lập bản, khai phá ruộng, phá nương phải xin phép ma Những vị thần trời, ma trần gian ma nhà, ma họ, ông bà, cụ kỵ khuất lực lượng phù hộ bảo vệ người Việc thờ cúng trời đất, tổ tiên thể nghi thức, lễ nghi nông nghiệp, chủ yếu nhằm cầu xin trời đất bảo vệ mùa màng, mưa thuận gió hịa, dân chúng ấm no 2.3.6 Văn hóa tín ngưỡng Tín ngưỡng tơn giáo có vai trị quan trọng cố kết cộng đồng dịng họ người Mơng Họ có truyền thuyết vị thần tạo giới, tổ tiên loài người tổ tiên dân tộc Mông, vị thần dạy cách “làm ăn, làm uống” “ đường lý, đường lẽ” dẫn dắt người Mông Họ cho ngự trị, quản lý điều hành giới vạn vật lực lượng siêu nhiên, lực lượng siêu nhiên gọi ma; Ma có nơi, lúc Thế giới vạn vật như: đất đai, rừng núi, sông suối, cỏ, chim mng, dã thú có linh hồn thực thể sống Con người phải biết thờ cúng, kiêng kỵ Đồng bào Dao có quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn, có ma cai quản Người Dao chia ma quỷ, thần thánh làm hai loại: loại ma lành loại ma Thờ cúng tổ tiên việc thờ cúng chủ yếu gia đình đồng bào Dao Đồng bào cho rằng, cha mẹ chết linh hồn trở giới bên bên họ trồng trọt, sản xuất giống người bình thường Chính cháu phải có nghĩa vụ thờ cúng cung thứ cần thiết cho sinh hoạt ngày tổ tiên Tổ tiên thuộc dạng ma lành phù hộ cho cháu Con trai, gái đồng bào Dao sinh đặt tên theo thứ tự ton, náy, lún… Làm ma chay cho người chết báo hiếu người sống người chết, hay tỏ rõ công ơn sinh thành dưỡng dục với đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” có từ lâu đời Tập tục ma chay lĩnh vực thuộc cõi tâm linh nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm người với người, thể lòng hiếu thảo cháu với người cố Khi nhà có người mất, chủ nhân báo tin cho hàng xóm, anh em họ hàng, cháu nhà mời gọi anh em, bác, mời thầy cúng, thầy kèn, trống Tang chủ anh em họp bàn tổ chức tang lễ: cử người họ làm chủ quản, điều hành việc ngày có tang Mỗi dân tộc có nghi lễ riêng, dân tộc Mộc Châu khơng có tục cải mả, riêng đồng bào dân tộc Thái có tục chia của, lời a người dẫn đường, lối người chết cõi âm ty, lời răn dậy người khuất để lại cho cháu dân tộc Mơng có… Về cưới xin dân tộc huyện Mộc Châu, nhìn chung đến tuổi lập gia đình, đơi trai, gái thường tự tìm đến người ưng ý bố mẹ đặt cho gặp gỡ, đến thống lập gia đình, hai bên gia đình chọn ngày tốt để tổ chức, nghi lễ cưới dân tộc mang phong tục khác nhau, bật đặc trưng nghi lễ dân tộc: Thái, Mông, Dao Tuy nhiên, đến ảnh hưởng văn hóa người kinh, phần đa đám cưới tổ chức theo phong tục người kinh Ngoài nghi lễ cưới xin, tang ma, dân tộc huyện Mộc Châu cịn có nghi lễ đầy tháng, đầy năm, mừng thọ, lễ cấp sắc… Về văn học dân gian tộc người Tây Bắc phong phú, dân tộc Thái, Mường, Mông thể qua câu truyện cổ, truyền thuyết, giã sử, cổ tích…Thơ ca dân gian chiếm vị trí lớn gồm câu ca dao, tập thơ tình yêu, thơ ca hát dịp hội hè, đám cưới, đám tang trường ca, truyện thơ lịch sử… Những khắp người Thái, mo đẻ đất, đẻ nước người Mường, tiếng hát làm dâu người Mông, lời răn dậy người Dao…những nội dung văn học dân gian phản ánh sống lao động sản xuất, xã hội tộc người, nguồn gốc lịch sử dân tộc mình, ca ngợi tình u đơi lứa, tình cảm gia đình Về nghệ thuật dân gian dân tộc huyện Mộc Châu thể phong phú, sinh động qua hàng loạt loại nhạc cụ dân gian, dân vũ có nhạc cụ tiếng cồng, chiêng người Mường, khèn, kèn lá, đàn mơi người Mơng Pí pặp, Pí thiu, trống người Thái; Chng, kèn gỗ, tù người Dao Dân ca dân tộc đa dạng khắp, bao xao dân tộc Thái, điệu khèn (Khèn tắt thở, khèn lên ngựa, khèn tiến quân tang lễ dân tộc Mông)…Múa dân gian dân tộc huyện Mộc Châu đa dạng: Người Thái có múa xịe, nhảy sạp, múa nón, người 10 Mơng tiếng với múa khèn, Người dao có múa chng, Mgười Mường múa háti bong, múa đâm đuống…Mỗi dân tộc có kho tàng nghệ thuật dân gian riêng dân tộc mình, chứa đựng tâm tư, tình cảm nhận thức họ tự nhiên, xã hội, người tài sáng tạo văn hóa lịch sử dân tộc Lễ hội sinh hoạt văn hóa đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh người, có tính tập thể, phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động sản xuất, dòng họ Đối với dân tộc huyện Mộc Châu có số lễ hội tiêu biểu Lễ hội Cầu Mưa, lễ hội Hết Chá, lễ hội Nào Sồng dân tộc Mông… 11 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong thời gian trải nghiệm thực tế tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng huyện Mộc Châu, Bản thân rút số kết luận sau: Các dân tộc chủ yếu sống tập trung thành bản, mường nhỏ, cư trú xen nhau, hịa nhập vào Nó tạo nên đặc điểm điển hình giao thoa văn hóa Người thái Văn hóa thung lũng, văn hóa lúa nước, họ thường sống dọc sông, suối, nơi có nguồn nước dồi Người mơng, dao gắn với văn hóa đồi gị, văn hóa lúa nương Nhà có loại nhà sàn: dân tộc tiêu biểu Thái, Mường, Khơ mú, nhà đất, dân tộc tiêu biểu là: Kinh , Mông, Dao Trang phục dân tộc, đặc biệt nữ giới trang trí cầu kỳ đẹp mắt, thể mối quan hệ khăng khít người tự nhiên: cách trang trí trang phục lấy giới tự nhiên làm khuôn mẫu, với số hình ảnh mặt trời, mng thú, cỏ Ẩm thực: cơm nếp, ngô, măng, rau, thịt, cá thứ bữa ăn hàng ngày đồng bào Khẩu vị ưa thích nướng đồ xơi hay vùi tro Đồng bào thường thích ăn chua, cay, đắng có nhiều gia vị Đồ uống rượu cần rượu nếp, rượu cất dùng lễ, tết, đón khách Đại Nam Nhất thống chí triều Nguyễn có ghi: “Dân phần nhiều ăn gạo nếp, mặc vải chàm, sau lưng địu con, gần nhà đặt cối dùng sức nước để giã gạo, làm guồng nước để tưới ruộng, dùng ống vầu để múc nước Có bệnh cầu đảo quỷ thần, lấy vợ rể người chết chia của.” Văn hóa tinh thần: Mỗi dân tộc có kho tàng văn hóa, nghệ thuật riêng song thành tựu văn hóa đáng ý nghệ thuật dân gian: truyện cổ, 12 điệu hát khắp, đang, điệu múa, nhạc cụ dân tộc độc đáo: khèn bè, khèn Mông, chiêng trống… hay câu ca dao, tục ngữ 3.2 Kiến nghị Ngồi việc phát triển nơng nghiệp với khí hậu lợi cho du lịch, hoạt động văn hóa dân tộc huyện nên xác định kênh hỗ trợ tốt cho phát triển du lịch, xác định việc trì bảo tồn sắc dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Lãnh đạo huyện Mộc Châu nên tổ chức khôi phục lễ hội truyền thống dân tộc, lễ hội ghi vào danh mục di sản văn hóa cấp quốc gia, lễ hội Hết Chá người Thái, lễ hội Cầu mưa người Thái, lễ hội Nào Sồng người Mông, lễ Lập Tịnh người Dao… trì tái hàng năm Huyện tập huấn cho hạt nhân văn nghệ, văn hóa để bảo tồn trì nét văn hóa dân tộc mình, phát huy tối đa vai trò nghệ nhân, già làng, trưởng việc truyền bá nét văn hóa cho cháu Khi du khách đến Mộc Châu muốn trải nghiệm nét văn hóa độc đáo Huyện nên đầu tư hỗ trợ mạnh để phát triển du lịch cộng đồng Du khách, đặc biệt khách nước ngồi thích trải nghiệm làng, nghỉ du lịch cộng đồng Khi người dân nâng cao nhận thức du lịch văn hóa Người dân Mộc Châu bước tiếp cận cách làm du lịch văn hóa, họ thấy hiệu kinh tế đem lại cho họ từ du lịch văn hóa Bên cạnh đó, dân tộc lại có nét văn hóa riêng, trì đội văn nghệ dân tộc để phụ vụ khách du lịch Người dân có thêm thu nhập, du khách lại trải nghiệm nét đẹp thú vị, hài hòa nhu cầu du khách mong đợi đồng bào cấc dân tộc Mộc Châu 13 Xin trân trọng cảm ơn tình cảm chân thành mà bà Mộc Châu tiếp đón đồn ngày trải nghiệm thực tế Cuộc sống người nơi giản đơn tới mức người ta ngờ tới khó tìm kiếm nơi Hình ảnh em nhỏ cắp sách tới trường đường trải dài hoa cải, người bố địu lưng đường tới lớp hay cụ già ngồi khâu áo trước sân nhà, cành hoa khoe sắc ngày chớm xuân… Tất tạc nên cao ngun Mộc Châu khống đạt, trữ tình, đậm sắc văn hóa vùng cao Tạm biệt Mộc Châu, Đồn trở Hà Nội trời gần tối, đồn thấm mệt lịng vui hứng khởi Một chuyến ý nghĩa, khó phai người HỌC VIÊN Đỗ Văn Oánh 14 ... nghĩa Nhận thức tầm quan trọng bồi dưỡng trị nêu trên, thân tơi đăng ký tham gia học lớp Trung cấp Chính trị - Hành K11B Trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I Trong q trình học... nhiệt độ trung bình từ 18 - 230C, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 0C; độ ẩm trung bình 85% nơi có lượng bốc thấp tỉnh, trung bình 572 mm/năm Mộc Châu huyện có lượng mưa dồi dào, số ngày mưa trung bình... PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong thời gian trải nghiệm thực tế tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng huyện Mộc Châu, Bản thân rút số kết luận sau: Các dân tộc chủ yếu sống tập trung thành

Ngày đăng: 01/07/2020, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w