Tình hình Đông Dương và Đông Nam Á sau Hiệp định Geneva 1954 có những thay đổi quan trọng: Chiến tranh chấm dứt, hoà bình được lập lại. Nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miên. Miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng, sau giai đoạn phục hồi kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư nhân; xác định miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, trở thành một bộ phận của phe xã hội chủ nghĩa; Mỹ gạt Pháp khỏi Đông Dương, áp dụng chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, xây dựng miền Nam thành căn cứ quân sự, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam và, như chính quyền Mỹ tuyên bố, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á.
Thuyết trình nhóm DA18CTH Thành viên nhóm: Lê Văn Khoa Tăng Thị Yến Nhi MSSV: 116518019 MSSV: 116518006 NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MY CỨU NƯỚC 1954 - 1975 I.Đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva: Giai đoạn 1954 - 1960 Tình hình Đơng Dương Đơng Nam Á sau Hiệp định Geneva 1954 có thay đổi quan trọng: - Chiến tranh chấm dứt, hoà bình lập lại - Nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miên Miền Bắc Việt Nam hoàn tồn giải phóng, sau giai đoạn phục hồi kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư nhân; xác định miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, trở thành phận phe xã hội chủ nghĩa; - Mỹ gạt Pháp khỏi Đông Dương, áp dụng chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam, xây dựng miền Nam thành quân sự, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam và, quyền Mỹ tuyên bố, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ Trong giai đoạn đầu sau Hiệp định Geneva Đông Dương ký kết, Đảng Lao động Việt Nam xác định: "Thắng lợi làm cho tình hình nước ta đổi tức từ chiến tranh chuyển sang hoà bình Nhưng để giành lấy hồ bình tồn diện lâu dài, cần phải sức đấu tranh Nhiệm vụ chung là: Thi hành đắn hiệp định đình chiến, đấu tranh để giữ gìn củng cố hồ bình, để thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ toàn quốc" Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa "hậu thuẫn vững mạnh" "càng khuyến khích giúp mạnh đồng bào miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai để giành lại dân chủ thống nhất" Trong lời bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II, từ ngày 19 đến 24 tháng Tư 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Trong nhận định có khả thực thống đất nước phương pháp hồ bình Việt Nam ta, cần phải luôn nhớ kẻ thù nhân dân ta đế quốc Mỹ bọn tay sai chúng chiếm giữ nửa đất nước ta chúng chuẩn bị chiến tranh; cần phải Thuyết trình nhóm DA18CTH luôn nắm vững cờ hồ bình, đồng thời phải ln ln nâng cao đề phịng cảnh giác" Ngày tháng Chín 1954, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ba nhiệm vụ cụ thể cách mạng hai miền, miền Nam đấu tranh địi đối phương thi hành đắn Hiệp định Geneva, chuyển hướng cơng tác cho thích hợp với điều kiện mới, tập hợp lực lượng dân tộc, dân chủ, hồ bình, thống nhất; đấu tranh đánh đổ quyền Ngơ Đình Diệm, lập quyền tán thành hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ; miền Bắc, nhiệm vụ chủ yếu trước mắt ổn định trật tự xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân Từ năm 1954 đến 1960, công tác đối ngoại hoạt động quốc tế diễn điều kiện mới, thuận lợi nhiều so với Chính phủ kháng chiến cịn chiến khu, với nửa nước hoàn toàn giải phóng, uy tín Việt Nam thế giới nâng lên sau thắng lợi quân ngoại giao kháng chiến chống thực dân xâm lược, đặc biệt chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ Trước tình hình nhiệm vụ mới, Đảng Nhà nước Việt Nam triển khai sách đối ngoại hướng lớn: + Thứ nhất, đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva Đông Dương, bao gồm việc thực nghiêm chỉnh điều khoản quân ghi hiệp định đình chiến sự; tiếp theo đó, đấu tranh để tiến hành hiệp thương hai miền Nam, Bắc bước tiến tới chuẩn bị tổng tuyển cử tự để thống đất nước, quy định văn cấu thành Hiệp định Geneva 1954 + Thứ hai, xây dựng quan hệ đoàn kết, hợp tác toàn diện chặt chẽ Việt Nam với Trung Quốc, Liên Xô nước khác phe xã hội chủ nghĩa, góp phần củng cố đồn kết hợp tác nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa + Thứ ba, tăng cường đoàn kết hợp tác phong trào cộng sản, công nhân quốc tế + Thứ tư, xây dựng quan hệ hữu nghị với hai phủ Vương quốc Campuchia Lào, theo năm nguyên tắc chung sống hồ bình Thúc đẩy quan hệ hợp tác với Chính phủ Pháp tăng cường quan | hệ đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Pháp + Thứ năm, tăng cường tình đồn kết chiến đấu với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Á - Phi; tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước vừa giành độc lập châu Á Thuyết trình nhóm DA18CTH + Thứ sáu, tham gia vào phong trào lực lượng tiến thế giới đấu tranh bảo vệ hồ bình thế giới, chống thế lực để quốc, thực dân hiếu chiến, quyền dân sinh, dân chủ tiến xã hội 1.Đấu tranh đời thi hành Hiệp định Geneva Sau Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam, Lào Campuchia, quyền Mỹ Ngơ Đình Diệm viện cớ khơng ký Hiệp định Geneva 1954, vi phạm cách hệ thống ngày nghiêm trọng hiệp định Ngày tháng Tư 1956, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng yêu cầu hai đồng chủ tịch họp lại Hội nghị Geneva để bàn biện pháp bảo đảm việc thi hành hiệp định Ngày 11 tháng Tư, Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô Grômakô Thứ trưởng Ngoại giao Anh Reading, đại diện hai đồng chủ tịch hội nghị, gặp để thảo luận tình hình Việt Nam sau Pháp rút quân Dưới sức ép dư luận, Ngơ Đình Diệm phải tuyên bổ minh sách họ vấn đề hiệp thương, gián tiếp trả lời cơng hàm Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thực tế lẩn tránh việc tổ chức tổng tuyển cử, tránh né giảm thiểu quan hệ hai miền Do đó, tiếp tục đấu tranh cho tổng tuyển cử tự do, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng thời đấu tranh cho bình thường hố quan hệ Bắc - Nam để nhân dân hai miền tự lại, thăm viếng lẫn nhau, bn bán, trao đổi văn hố Qua bốn năm đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva, hoạt động ngoại giao góp phần làm cho dư luận thế giới thấy rõ Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tha thiết với hồ bình thống đất nước; Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm chống phá hiệp định âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam 2.Mở rộng quan hệ đối ngoại và tranh thủ giúp đỡ nước phục vụ công xây dựng miền Bắc Ngay sau thủ Hà Nội giải phóng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tạo điều kiện thuận lợi để nước xã hội chủ nghĩa sớm đặt đại sứ quán Hà Nội Năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần thức thăm Liên Xơ, Trung Quốc Mơng Cổ Tiếp đó, năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam thăm chín nước, gồm tất nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Bắc Á số nước dân tộc chủ nghĩa châu Á Trong thăm này, Thuyết trình nhóm DA18CTH Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ lòng mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước Từ sau Hiệp định Geneva, quan hệ Việt Nam với Lào Campuchia có thay đổi lớn Chính quyền Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia Hiệp định Geneva công nhận Tuy nhiên, sau Pháp rút khỏi Lào Campuchia, can thiệp Mỹ, tình hình hai nước có phát triển phức tạp Tháng Giêng 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng đặt quan hệ hữu nghị với Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia Với Lào, Việt Nam ủng hộ sách trung lập Hồng thân Xuyana Phuma Năm 1956, Thủ tướng Phuma thăm Việt Nam Việt Nam ủng hộ phủ liên hiệp kiên quyết chống sách thù địch quyền phái hữu thân Mỹ nước này; Với Campuchia, Việt Nam cố gắng xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, ủng hộ Quốc trưởng Xihanúc, ủng hộ sách hồ bình trung lập tích cực Vương quốc Campuchia, ủng hộ Campuchia chống lại uy hiếp quấy phá quyền tay sai Mỹ Nam Việt Nam quyền thân Mỹ Thái Lan 3.Nghị Trung ương lần thứ mười lăm và phong trào Đồng thời miền Nam Việt nam Ở miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp khủng bố ác liệt người yêu nước, phong trào yêu nước dân chủ đòi thi hành Hiệp định Geneva tầng lớp nhân dân ngày phát triển mạnh mẽ, buộc quyền Ngơ Đình Diệm, tháng Ba 1959, phải tuyên bố "đặt miền Nam tình trạng chiến tranh" Hội nghị Trung ương lần thứ mười lăm khoá II Đảng Lao động Việt Nam họp Hà Nội tháng Giêng 1959 sở để cương cách mạng miền Nam đồng chí Lê Duẩn, phân tích tình hình, xác định mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam miền Nam Việt Nam từ sau kết thúc kháng chiến chống Pháp Nghị quyết Trung ương lần thứ mười lăm có ý nghĩa lịch sử mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, làm xoay chuyển cục diện miền Nam Việt Nam Nghị quyết Trung ương lần thứ mười lăm thổi bùng lửa cách mạng khắp miền Nam từ nông thôn đến thành thị Ngày 17 tháng Mười 1960, Đồng khởi tỉnh Bến Tre ba xã Đinh Thuỷ, Bình Khánh, Phước Hiệp vừa diệt ác Thuyết trình nhóm DA18CTH phá kìm, vừa phát động quần chúng, làm địch vận với gia đình binh sĩ nguy, kết hợp với sở lòng địch để hàng, rút, xố đồn, giải phóng xã ấp Thắng lợi Đồng khởi năm 1960 giáng đòn bất ngờ vào chiến lược Eisenhower, làm thất bại hình thức thống trị điển hình chủ nghĩa thực dân Mỹ Cách mạng miền Nam vượt qua thử thách nghiêm trọng nhất, từ thoái trào thế giữ gìn lực lượng chuyển hẳn sang thể tiến công giành quyền làm chủ 4.Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời và sách đối ngoại hoà bình, trung lập Sự đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam có tầm quan trọng lịch sử cách mạng miền Nam Mặt trận đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân miền Nam đại diện chân chính, tiêu biểu cho quyền tự quyết nhân dân miền Nam Việt Nam Mỹ - Diệm phá Hiệp định Geneva, Mặt trận nắm vững cờ hiệp định, đề cao thế hợp pháp phong trào nhân dân chống Mỹ, giáng đòn mạnh vào gọi "thế hợp pháp" chế độ tay sai Mỹ Với chủ trương xây dựng miền Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, Chương trình mười điểm Mặt trận Dân tộc Giải phóng có ý nghĩa đối nội, đối ngoại quan trọng + Trong nước, tạm gác vấn đề đấu tranh giai cấp, đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu + Ở khu vực quốc tế, địn cơng đối ngoại to lớn làm thất bại luận điệu Mỹ ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đông Nam Á, phù hợp với phương châm cách mạng Việt Nam giành thắng lợi bước xu thế hồ bình, trung lập phát triển mạnh thế giới II Phục vụ đấu tranh đánh bại chiến tranh đặc biệt Hoa Kỳ: Giai đoạn 1981 - 1954 Đầu năm 1960, tình hình quốc tế có phát triển quan trọng Kinh tế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu phát triển với tốc độ cao Mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc bộc lộ công khai ngày gay gắt, gây nên tình trạng phân liệt phong trào cộng sản công nhân quốc tế Hoa Kỳ khủng hoảng kinh tế năm 1960 1961, dẫn đến 5,5 triệu người thất nghiệp So với Liên Xô, Mỹ thua tốc độ phát triển kinh tế chạy đua vào vũ trụ Thuyết trình nhóm DA18CTH Ở Việt Nam, sau hoàn thành Kế hoạch ba năm phát triển kinh tế, từ năm 1961, miền Bắc vào thực Kế hoạch năm năm lần thứ (1961 - 1965) Nhân dân miền Nam không ngừng xây dựng phát triển lực lượng, bước mở rộng vùng giải phóng, đẩy chế độ tay sai gia đình trị Ngơ Đình Diệm lún sâu vào khủng hoảng triền miên Trước nguy sụp đổ ngụy qn, ngụy quyền Sài Gịn, quyền Kennedy chủ trương mở rộng dính líu can thiệp vào miền Nam Việt Nam Áp dụng chiến lược "phản ứng linh hoạt” miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ thực "chiến tranh đặc biệt" Trước việc đế quốc Mỹ tăng cường can thiệp quân miền Nam Việt Nam, đấu tranh nhân dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn với quyết tâm cao đánh bại chiến tranh đặc biệt" Mỹ + Đảng Lao động Việt Nam đề phương hướng xây dựng, tập hợp đông đảo lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng, đẩy mạnh đấu tranh trị - quân sự, tiêu diệt sinh lực địch, làm tan rã ngụy quyền, tạo điều kiện nắm thời thuận lợi để đánh đổ quyền tay sai Mỹ + Đề cương công tác đối ngoại Thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày với Bộ Chính trị đầu năm 1962 nêu rõ: "Khơng ngừng củng cố mở rộng quan hệ mặt nước ta với nước thế giới, không ngừng nâng cao địa vị quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để phục vụ cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, cho phong trào yêu nước miền Nam cho nghiệp hồ bình thống nước nhà sở Hiệp định Geneva Toàn hoạt động đối ngoại nước ta phải xuất phát từ lợi ích nghiệp cách mạng nhân dân ta phục vụ đắc lực cho nghiệp ấy, đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân thế giới: hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ đối ngoại chủ yếu thời kỳ này, ngoại giao Việt Nam tiếp tục đề cao Hiệp định Geneva, kiên trì làm rõ trước dư luận thế giới chất "chiến tranh đặc biệt" Hoa Kỳ tiến hành, vạch trần hành động xâm lược can thiệp Mỹ miền Nam Việt Nam 1.Tranh thủ ủng hộ quốc tế chiến tranh cách mạng Inian Sen Ngoại giao miền Bắc phối hợp chặt chẽ với ngoại giao miền Nam Bộ máy ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ngoại nước tích cực vận động quốc tế Thuyết trình nhóm DA18CTH cơng nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng, đề cao thế hợp pháp mặt trận Ngoại giao hai miền phát huy có hiệu sách hồ bình, trung lập mặt trận để mở rộng tập hợp lực lượng quốc tế ủng hộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, đưa đến mở rộng thực tế mặt trận ngoại giao bao gồm nhiều lực lượng, gồm ngoại giao nhân dân Mặt trận Dân tộc Giải phóng cử nhiều đoàn đại biểu thăm nước anh em, bạn bè, dự nhiều hội nghị quốc tế, đưa tiếng nói nhân dân miền Nam chiến đấu tới diễn đàn, quan thơng báo chí quốc tế Trong điều kiện miền Bắc vào kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn, miền Nam tiến hành chiến tranh cách mạng chống "chiến tranh đặc biệt" Mỹ, việc đồn kết với Liên Xơ, Trung Quốc tranh thủ ủng hộ giúp đỡ vật chất tinh thần nước xã hội chủ nghĩa trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngoại giao Việt Nam Việc tranh thủ giúp đỡ vật chất để xây dựng miền Bắc tương đối thuận lợi Các nước xã hội chủ nghĩa thực cam kết thoả thuận giúp Việt Nam thực Kế hoạch năm năm lần thứ tăng cường tiềm lực quốc phòng Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm phát biểu bất đồng nước xã hội chủ nghĩa Chủ tịch thường xuyên nhắc nhở Bộ Ngoại giao cần đặc biệt quan tâm thực chủ trương giữ gìn đồn kết Việt Nam với Liên Xơ Trung Quốc, Người có thị cụ thể, uốn nắn kịp thời, phê bình xử lý nghiêm khắc vi phạm cán ngoại giao vấn đề đối ngoại có tính ngun tắc quan trọng hàng đầu để bảo đảm cán đối ngoại giữ quan hệ tốt đẹp với hai nước Tháng Mười Hai 1963, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III quyết định nhiều vấn đề quan trọng đường lối cách mạng Việt Nam số vấn đề quốc tế + Hội nghị chủ trương đánh lâu dài, phải biết kiềm chế thắng địch chiến tranh đặc biệt" Với qút tâm trì đồn kết phe xã hội chủ nghĩa phương pháp hiệp thương, thút phục khéo léo, có lý có tình, Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ vững quan hệ đoàn kết, hữu nghị Việt Nam với Liên Xô, Trung Quốc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ viện trợ quan trọng hai nước lớn xã hội chủ nghĩa Thuyết trình nhóm DA18CTH 2.Tăng cường đoàn kết nhân dân Đông Dương, mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa và tàn tật chủ nghĩa Trong tăng cường "chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh đặc biệt sang Lào, tiếp tục uy hiếp chủ quyền lãnh thổ, phá hoại trung lập Campuchia, mưu toan khống chế hai nước cô lập cách mạng miền Nam Việt Nam Việc tăng cường đoàn kết ba nước Đơng Dương trở thành nhân tố có tầm quan trọng chiến lược bảo đảm thắng lợi cho kháng chiến nhân dân Việt Nam 3.Phối hợp chống Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh Từ cuối năm 1963, sang 1964, quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh quân sự, trị ba vùng chiến lược, giáng cho quân ngụy Sài Gòn đòn nặng nề mặt trận đấu tranh ngoại giao Việt Nam mở rộng Nhiệm vụ chủ yếu ngoại giao hai miền khuếch trương thắng lợi quân dân miền Nam chiến trường; tố cáo Mỹ cảnh báo dư luận thế giới âm mưu nguy hiểm Mỹ leo thang chiến tranh; khẳng định quyết tâm nhân dân Việt Nam đánh bại hành động chiến tranh Mỹ; động viên dư luận thế giới lên án Mỹ, ngăn chặn Mỹ mở rộng chiến tranh ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Trước hành động leo thang chiến tranh trắng trợn Mỹ, vấn đề Việt Nam ngày dư luận thế giới quan tâm thường đề cập rộng rãi hội nghị khu vực quốc tế Tại nhiều nước bắt đầu hình thành "Uỷ ban ủng hộ Việt Nam", "Uỷ ban đoàn kết với Việt Nam” →Như vậy, giai đoạn từ 1961 đến 1964, để góp phần làm thất bại “chiến tranh đặc biệt" Mỹ, ngoại giao Việt Nam hoạt động nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế cho công xây dựng miền Bắc tăng cường tiềm lực quốc phịng Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, kiên trì vận dụng pháp lý Hiệp định Geneva, tố cáo sách can thiệp xâm lược Mỹ, sách độc tài tàn bạo Ngơ Đình Diệm, cổ vũ phong trào cách mạng nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Mỹ Ngoại giao góp phần làm cho nhân dân thế giới nhân dân Mỹ ngày thấy rõ tính chất thâm độc, phi nghĩa chiến tranh Hoa Kỳ tiến hành Việt Nam âm mưu Mỹ mở rộng chiến tranh Ngoại giao hai miền phối hợp vận động quốc tế, đề cao vị trí Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tranh thủ ủng hộ, công nhận nước Mặt trận Dân tộc Giải Thuyết trình nhóm DA18CTH phóng miền Nam Việt Nam thúc đẩy việc hình thành mặt trận thế giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ III Ngoại giao phục vụ đánh thắng chiến tranh cục bộ: giai đoạn 1965 - 1968 Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Mỹ Việt Nam, triển khai mức cao, bị phá sản Trong thời gian từ tháng Mười 1963 đến tháng Sáu 1965, xảy 14 vụ đảo phản đảo nội quyền Sài Gòn Mỹ đứng trước lựa chọn: chịu thất bại, bỏ mặc quyền tay sai sụp đổ đưa quân Mỹ vào trực tiếp chiến đấu cứu lấy ngụy quyền, bám giữ miền Nam Việt Nam Chính quyền Mỹ tiến hành chiến tranh phi nghĩa nên coi trọng thủ đoạn ngoại giao để lừa gạt nhân dân Mỹ dư luận thế giới Họ coi "ngoại giao hồ bình" phận chiến lược chiến tranh xâm lược Để che giấu tính chất chiến tranh, họ nói: “Miền Bắc xâm lược miền Nam”; “Mỹ đưa quân vào miền Nam thực cam kết với đồng minh Mỹ” Nhiệm vụ trước tiên ngoại giao Việt Nam góp phần đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế kẻ địch để xác định chiến lược đấu tranh nhân dân Việt Nam hai miền Nam, Bắc nhằm đánh bại chiến tranh cục Mỹ Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ mười hai khoá III, tháng Mười Hai 1965 ra: " trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ có chỗ mạnh cụ thể: lực lượng động tăng thêm; quân chúng xây dựng số vị trí chiến lược quan trọng; lực lượng không quân tăng gấp bội; phương tiện chiến tranh dồi đại →Tuy nhiên, tình hình chung thế giới tình hình nước Mỹ khơng cho phép Mỹ sử dụng hết sức mạnh kinh tế quân chúng vào chiến tranh xâm lược Việt Nam Từ đánh giá đây, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định "ngày đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân đội viễn chinh, lực lượng so sánh ta địch không thay đổi lớn Tuy chiến tranh ngày trở nên gay go ác liệt, nhân dân ta có sở chắn để giữ vững tiếp tục thế chủ động chiến trường, có lực lượng điều kiện để đánh bại âm mưu trước mắt lâu dài địch" * Trước phát triển mặt trận đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Thuyết trình nhóm DA18CTH Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Báo cáo Hội nghị Chính trị đặc biệt, ngày 28 tháng Ba 1964, với nội dung chính: - Tăng cường đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa; - Đấu tranh chống sách xâm lược gây chiến chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ - Thực chung sống hồ bình nước có chế độ trị xã hội khác - Kiên quyết ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc - Ủng hộ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân thế giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Về miền Nam: - Làm rõ sách hành động đế quốc Mỹ xâm lược, quyền Sài Gịn tay sai Mỹ - Làm rõ đế quốc Mỹ tay sai phá hoại Hiệp định Geneva 1954 - Làm rõ đấu tranh yêu nước nhân dân miền Nam nghĩa, nhân dân miền Nam độc lập dân tộc, hồ bình mà phải chống Mỹ - Làm rõ đấu tranh yêu nước nhân dân miền Nam đóng góp to lớn vào nghiệp đấu tranh nhân dân thế giới - Tranh thủ đồng tình ủng hộ ngày mạnh mẽ đầy đủ phe ta nhân dân thế giới đấu tranh nghĩa ta miền Nam Về miền Bắc: - Làm rõ đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh miền Bắc hòng gỡ thế chúng thất bại "chiến tranh đặc biệt" miền Nam, làm thế, chúng thất bại nặng nề - Làm rõ đế quốc Mỹ xâm phạm chủ quyền độc lập Việt Nam - Động viên dư luận thế giới địi Mỹ chấm dứt hồn tồn, khơng điều kiện việc ném bom đánh phá miền Bắc Việt Nam 10 Thuyết trình nhóm DA18CTH Đấy địch xuống thang bước chiến trường chính, ép Hoa Kỳ đơn phương rút phận quân Mỹ; Khoét sâu mâu thuẫn, khó khăn nội Mỹ, nội ngụy, mâu thuẫn Mỹ - ngụy; Đề cao vị trí quốc tế Mặt trận Dân tộc Giải phóng (sau Chính phủ Cách mạng lâm thời); Tranh thủ nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ giúp đỡ ta vật chất trị, đồng thời tranh thủ giúp đỡ mạnh mẽ, có hiệu phong trào nhân dân thế giới, bao gồm nhân dân Mỹ, đấu tranh địi Mỹ rút nhanh, rút hết khơng điều kiện quân khỏi miền Nam Tháng Năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị có thị tồn diện cho đồn đàm phán Paris Trưởng đồn Xn Thuỷ nước báo cáo tình hình đàm phán với Mỹ: "Tiền cơng ngoại giao mặt tiến cơng quan trọng có ý nghĩa chiến lược lúc Nó có nhiệm vụ phát huy thể thắng thể chủ động ta, tiến công kẻ địch thất bại, bị động mặt phải xuống thang; phát huy thắng lợi quân trị chiến trường quốc tế; tranh thủ đồng tình, ủng hộ lớn nhân dân tiến thế giới, kể nhân dân Mỹ; triệt để lợi dụng mâu thuẫn bế tắc địch, làm cho tình hình hậu phương Mỹ ngày bất lợi cho Mỹ, làm cho chúng ngày cô lập, lúng túng bị động; nắm vững thời cơ, phối hợp với tiến công quân tiến cơng trị, tiến cơng liên tục sắc bén, kiên trì nguyên tắc, khéo vận dụng sách lược, vừa kiên quyết, vừa linh hoạt, buộc Mỹ phải rút quân nhận giải pháp trị đáp ứng yêu cầu ta” Tháng Sáu 1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập nhiều nước công nhận Đấu tranh ngoại giao, đàm phán vận động quốc tế Chính phủ Cách mạng lâm thời Mặt trận Dân tộc Giải phóng có thêm thuận lợi mới, tiếp thêm sức mạnh cho đấu tranh mặt trận ngoại giao nước 2.Hội nghị bốn bên Paris: Ép Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh, nứt dân quân khỏi miền Nam Việt Nam Sau Hoa Kỳ chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố Mỹ quyền Sài Gịn họp hội nghị bốn bên bên đưa họp đến kết 15 Thuyết trình nhóm DA18CTH Ngày tháng Mười 1968, đại diện Mỹ gặp đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đề nghị bắt đầu họp trù bị từ ngày tháng Mười Ngày tháng Mười một, đoàn tiền trạm Mặt trận Dân tộc Giải phóng bà Nguyễn Thị Bình, Uỷ viên Đồn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng, làm trưởng đồn, đến Paris + Tiến trình đến tưởng ổn lại nảy sinh vấn đề hình dáng bàn họp chỗ ngồi đoàn + Về ngày họp, đồng ý bắt đầu ngày 18 tháng Giêng 1969, đồn thức Sài Gịn đến chậm Đây thủ đoạn Nguyễn Văn Thiệu cố tình kéo dài việc cử đồn thức đến Paris để Johnson rời Nhà Trắng mà không biết hội nghị khai mạc - Ngày 14 tháng Giêng, lúc chưa bàn xong vấn đề bàn họp, theo gợi ý phía Mỹ, Lê Đức Thọ Xuân Thuỷ gặp Harriman Harriman thơng báo trưởng đồn Mỹ Cabot Lodge, người bạn cũ Tổng thống Nixon, hai lần làm đại sứ Sài Gịn, ơng Walsh, luật gia có tên tuổi, thay Cyrus Vance làm phó trưởng đồn Muốn biết quan điểm đoàn Việt Nam tương lai đàm phán trước Mỹ, Harriman nêu ý kiến thăm dò - Lê Đức Thọ cho khó khăn tập đồn Thiệu - Kỳ - Hương không muốn giải quyết vấn đề, ngồi vào với khó giải quyết Việc cử Nguyễn Cao Kỳ làm cố vấn cho đoàn Sài Gịn điều khơng hay Tình hình phát triển theo ba khả năng: + Khả thứ đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng nghiêm chỉnh có thiện chí, quyền Mỹ đồn đại biểu Mỹ Paris nghiêm chỉnh có thiện chí tiến lên giải qút vấn đề + Khả thứ hai Mỹ thế mạnh để ép Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mặt trận Dân tộc Giải phóng khơng coi trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam khó giải qút vấn đề, đàm phán kéo dài + Khả thứ ba Mỹ không muốn giải quyết mà muốn tiếp tục ảnh Việt Nam sẵn sàng chiến đấu - Lúc 10 30, ngày 25 tháng Giêng 1969, Hội nghị đàm phán bốn bên vấn đề Việt Nam long trọng khai mạc 16 Thuyết trình nhóm DA18CTH Trong phiên họp này, Trần Bửu Kiếm, Trưởng đồn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng, phát biểu đầu tiên, vạch rõ nguồn gốc tình hình miền Nam Việt Nam, lên án Mỹ xâm lược, vạch tội quyền Sài Gịn Suốt tháng trời, hội nghị khơng có tiến triển Để phá vỡ bế tắc mở công mới, phiên họp ngày tháng Năm 1969, Trần Bửu Kiếm đưa đề nghị hồ bình, gọi Giải pháp tồn mười điểm vấn đề miền Nam Việt Nam: Tôn quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Rút hết quân Mỹ, nhân viên quân sự, vũ khí dụng cụ chiến tranh Hoa Kỳ nước Mỹ, huỷ bỏ quân Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam bên Việt Nam giải quyết Nhân dân miền Nam Việt Nam giải qút cơng việc: nội mình, khơng có can thiệp nước ngồi, bầu quốc hội lập hiến, xây dựng hiến pháp, thành lập phủ liên hiệp Thành lập phủ liên hiệp lâm thời nguyên tắc bình đẳng, dân chủ tôn trọng lẫn nhằm thực nột miềNam Việt Nam hoa bình, độc lập, dán chủ, trung lập Miền Nam Việt Nam thực sách ngoại giao hoa bình, trung lập, thực sách láng giềng tốt với Campuchia Lào, lập quan hệ với tất nước Thực bước thống nước Việt Nam phương pháp hồ bình sở bàn bạc hai miên; chờ đợi thực hồ bình thống nước Việt Nam, lập lại quan hệ tình thường mặt hai miên Hai miền Nam - Bắc, chờ thống nhất, cam kết không tham gia liên minh quân nào, khơng cho phép nước ngồi có quân sự, quân đội nhân viên quân đất Giải quyết hậu chiến tranh: vấn đề tù binh vấn đề thiệt hại chiến tranh Việt Nam 10 Thoả thuận giám sát quốc tế việc rút vũ khí dụng cụ chiến tranh Trên sở nguyên tắc nội dung đây, bện'sẽ đến ký kết 17 Thuyết trình nhóm DA18CTH hiệp định để chấm dứt chiến tranh miền Nam Việt Nam, góp phân lập lại hồ bình Việt Nam' Bản đề nghị hồ bình nếu quan điểm tổng quát Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mặt trận Dân tộc Giải phóng tất vấn đề giải pháp trị cho chiến, then chốt tập trung vào hai vấn đề chính: Một là, Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh, rút hết quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam mà không địi điều kiện gì; Hai là, cơng việc nội miền Nam Việt Nam nhân dân miền Nam Việt Nam tự giải quyết: lập phủ liên hiệp lâm thời để tổ chức tuyển cử tự Đây hai vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc, thể mục tiêu giải pháp mục tiêu cách mạng miền Nam độc lập dân chủ - Từ đầu Hội nghị Paris, Hoa Kỳ luôn nêu vấn đề rút quân miền Bắc với lý quân Mỹ quân miền Bắc Việt Nam "ngoại nhập" m mưu Mỹ tách chiến đấu nhân dân miền Nam khỏi hậu phương lớn miền Bắc, để giành thắng lợi dễ dàng miền Nam Việt Nam Ngày tháng Sáu 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng họp Đại hội quốc dân miền Nam Việt Nam, nghị quyết thành lập chế độ Cộng hoà miền Nam Việt Nam, thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Hội đồng cố vấn Sự đời Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam tạo thực tế miền Nam có hai quyền song song tồn u cầu cách mạng Việt Nam thời kỳ tạo thay đổi so sánh lực lượng chiến trường có lợi cho đấu tranh nhân dân Việt Nam Khi Mỹ vào "Việt Nam hoá" chiến tranh bước đầu Mỹ thực trình rút quân, Nhiệm vụ chủ yếu đấu tranh ngoại giao thúc đẩy Mỹ xuống thang, đơn phương rút quân Mỹ rút nhanh hơn; Mỹ rút bớt qn mà khơng chuyển sức ép phía ta Ngày 20 tháng Bảy 1969, nhân dịp kỷ niệm 15 năm ký Hiệp định Geneva, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi nhấn mạnh: "Nhân dân Việt Nam kiên quyết đòi tất quân Mỹ quân chư hầu Mỹ phải rút hết sạch" khỏi miền Nam Việt Nam "chứ khơng phải rút 25 nghìn 250 nghìn 50 vạn" Tại diễn đàn Paris hoạt động quốc tế khác, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời khơng ngừng nâu hiệu địi Mỹ chấm 18 Thuyết trình nhóm DA18CTH dứt chiến tranh, rút nhanh, rút hết quân Đến mùa Thu 1970, Mỹ đơn phương rút 140.000 quân Chỗ yếu Mỹ không định thời hạn rút hết quần, mặc dâu thực tế rút dân quân khỏi miền Nam Việt Nam Để tăng sức ép đánh vào chỗ yếu Mỹ, ngày 14 tháng Chín 1970 bàn đàm phán, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời đưa giải pháp gọi "tám điểm nói rõ thêm" Trong đề nghị này, Chính phủ Cách mạng lâm thời đòi Hoa Kỳ định thời hạn rút hết quân Mỹ trước 30 tháng Sáu 1971 lập Sài Gòn quyền khơng có Thiệu - Kỳ - Khiêm Lúc Nguyễn Văn Thiệu tổng thống, Nguyễn Cao Kỳ phó tổng thống Trần Thiện Khiêm thủ tướng quyền Sài Gịn Dư luận ý đến tám điểm có địi Mỹ định thời hạn dứt khoát rút hết quân Lần đầu tiên, Trung Quốc công khai lên tiếng ủng hộ lập trường đàm phán Việt Nam, ủng hộ đề nghị tám điểm Năm 1970, hai đợt gặp riêng tiến hành tháng Hai tháng Mười; phía Việt Nam có Lê Đức Thọ tham dự trở thành nhà đàm phán Nội dung gặp họp công khai Hội nghị bốn bên Lê Đức Thọ lên án Mỹ kéo dài mở rộng chiến tranh, không chịu định thời hạn rút hết quân Đến năm 1971, sau thắng lợi lớn lực lượng vũ trang cách mạng đường - Nam Lào, thế trận Việt Nam cải thiện Mỹ rút 300.000 quân Đợt gặp riêng tháng Mười 1971 đáng ý Việt Nam vừa giành thắng lợi đường - Nam Lào, đánh bại bước quan trọng sách "Việt Nam hố chiến tranh"; cuối năm 1971 Việt Nam tập trung chuẩn bị chiến dịch Đông Xuân 1971 - 1972 nhằm giành thắng lợi có ý nghĩa quyết định Phía Mỹ đơn phương rút 400 nghìn qn Ở miền Nam, cịn 150 nghìn quân Mỹ Nhà Trắng cho "Việt Nam hoá” đạt kết muốn thúc đẩy nhanh giải quyết vấn đề Việt Nam lúc cịn qn Mỹ để có mặc lớn Do vậy, ngày 11 tháng Mười 1971, phía Mỹ chuyển cho đồn Việt Nam đề nghị mới, có số điểm mềm dẻo trước: Về vấn đề rút quân, phía Mỹ hứa rút hết trước ngày tháng Bảy 1972 miễn thoả thuận hai bên ký kết trước ngày tháng Mười Hai 1971 Về vấn đề trị, Mỹ đề nghị tổ chức bầu cử Sẽ lập tổ chức độc lập đại diện cho lực lượng trị miền Nam để tổ chức tiến hành bầu cử, Tổ chức xác định tư cách ứng cử viên 19 Thuyết trình nhóm DA18CTH Đề nghị có ý ấn định thời hạn rút quân: bảy tháng sau ký thoả thuận lập quan bầu cử độc lập; để Thiệu từ chức trước bầu cử Lần gặp riêng tháng Chín 1971, phía Mỹ ngỏ ý kết thúc chiến tranh, Hoa Kỳ sẵn sàng đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh không hai tỷ đôla Mỹ Đầu tháng Hai 1972, để tăng sức ép với Mỹ phối hợp với hoạt động quân chuẩn bị, Chính phủ Cách mạng lâm thời đưa diễn đàn Pang đề nghị "Hai điểm nói rõ thêm": - Hoa Kỳ phải chấm dứt chiến tranh không quân hoạt động quân Việt Nam, rút nhanh rút hết toàn quân Mỹ, cố vấn, nhân viên quân sự, vũ khí, dụng cụ chiến tranh Mỹ nước thuộc phe Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam, huỷ bỏ quân Mỹ miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ phải thật tôn trọng quyền tự quyết nhân dân miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu phải chấm dứt sách hiếu chiến, phải thủ tiêu máy áp bức, kìm kẹp nhân dân, phải chấm dứt sách "bình định", giải tán trại tập trung, trả tự cho người bị bắt lý trị, bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân Hiệp định Geneva 1954 Việt Nam công nhận 3.Mặt trận đoàn kết nhân dân Đông Dương đạt tầm cao Phong trào phải chiến Mỹ và nhân dân giới ủng hộ Việt Nam phát triển Việc Mỹ mở rộng chiến tranh ba nước Đông Dương, làm cho sức mạnh chúng bị phân tán, sai lầm nghiêm trọng chiến lược quyền Nixon Campuchia từ đất nước yên lành trở thành chiến trường chống Mỹ, khâu yếu hệ thống tập đồn tay sai Mỹ Đơng Dương Việt Nam Trung Quốc phối hợp giúp Hoàng thân XihanÚc lập Mặt trận Thống Dân tộc Chính phủ Vương quốc Đoàn kết Dân tộc Campuchia, phối hợp với Đảng Nhân dân Campuchia Mặt trận Dân tộc Chính phủ kháng chiến Lực lượng Việt Nam phối hợp giúp đỡ lực lượng kháng chiến Campuchia đánh bại hành quân địch, mở rộng vùng giải phóng 10 tỉnh Campuchia Trước tình hình mới, đại diện ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia họp Hội nghị cấp cao nhân dân Đông Dương, ngày 24 - 25 tháng Tư 1970 Tuyên bố chung hội nghị trở thành cường lĩnh đấu tranh chung, hiến chương chung quan hệ đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước 20 Thuyết trình nhóm DA18CTH Phong trào nhân dân thế giới chống chiến tranh Mỹ Việt Nam trở thành lực lượng trị hùng hậu, ngày tác động sâu sắc đến sách thái độ nhiều phủ thế giới vấn đề chiến tranh Việt Nam Các nước phương Tây xa dần lập trường chiến tranh Mỹ Ôxtrâylia, Niu Dilân, Philippin rút khỏi chiến tranh Việt Nam Chưa thế giới có phong trào ủng hộ nghiệp dân tộc lại có quy mô rộng lớn phong trào quốc tế ủng hộ nhân dân Việt Nam thời kỳ chống Mỹ xâm lược Phong trào nhân dân thế giới chống đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam phong trào phản chiến nhân dân Mỹ đánh mạnh vào sách xâm lược quyền Nixon Chính quyền hiếu chiến Mỹ muốn phong toả Việt Nam lại bị hai cao trào bao vây trị, khiến họ rảnh tay hành động Đi Tới Hiệp định Paris Từ năm 1971, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam chủ trương chuẩn bị chiến dịch lớn giành thắng lợi có ý nghĩa quyết định vào đầu năm 1972, buộc Mỹ phải kết thúc chiến tranh Ngày 30 tháng Ba 1972, quân dân Việt Nam mở Tổng công chiến lược Xuân Hè, đánh địch năm mặt trận lớn từ Trị Thiên đến đồng Cửu Long Sau ba tháng công, quân dân Việt Nam giành thắng lợi lớn, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, tạo chỗ đứng vững cho đơn vị chủ lực trở Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam thông qua phương hướng lớn giải pháp nhằm đạt bốn mục tiêu: - Hoa Kỳ tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam - Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết qn, chấm dứt dính líu qn sự, khơng can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Hoa Kỳ thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hại vùng kiểm sốt, Hoa Kỳ tơn trọng quyền tự qút nhân dân miền Nam Việt Nam - Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh hình thức đóng góp để hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng lại miền Bắc Từ tháng Bảy, đàm phán Paris, gặp riêng Lê Đức Thọ Xuân Thuỷ - Kissinger vào giai đoạn thực chất Đợt đàm phán kéo dài bảy tháng, chia ba bước: 21 Thuyết trình nhóm DA18CTH - Từ tháng Bảy đến tháng Chín 1972: thăm dị, mặc bước đầu - Tháng Mười 1972: hai bên ngả bài, thoả thuận văn Hiệp định 20 tháng Mười 1972 - Tháng Mười 1972 đến tháng Giêng 1973: đàm phán bổ sung, đạt hiệp định cuối Những vấn đề chưa trí cịn nhiều tất mặt giải pháp: quân sự, trị, bồi thường chiến tranh, vấn đề lơng Dương Gay gắt khó khăn vấn đề trị nội miền Nam: Việt Nam muốn có hình thức quyền liên hiệp; Mỹ muốn giữ quyền Sài Gịn, giải quyết vấn đề nội miền Nam khuôn khổ chế độ ngụy, tức Mỹ không chịu giải quyết vấn đề trị Lập trường hai bên vấn đề xa Thoả thuận dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972 Tại phiên họp ngày tháng Mười 1972 - phiên họp bước ngoặt diễn đàn đàm phán bí mật, Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ trao cho H Kissinger dự thảo Hiệp định vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam dự thảo Thoả thuận quyền tự quyết nhân dân miền Nam Việt Nam, Hiệp định nhằm giải quyết vấn đề trị quân Hoa Kỳ tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hiệp định Geneva 1954 Việt Nam công nhận, chấm dứt chiến sự, rút quân Mỹ, trao đổi người bên bị bắt chiến tranh, ngừng bắn, có kiểm sốt giám sát quốc tế Việt Nam, Mỹ chịu trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế miền Bắc Cịn vấn đề quân trị miền Nam Việt Nam thoả thuận nguyên tắc lớn Sẽ ngừng bắn sau Hiệp định ký kết Sức mạnh công "dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972" chỗ Việt Nam tạm gác nhiều vấn đề trị nội miền Nam: tạm gác yêu cầu xoá ngụy quyền Sài Gòn gạt Thiệu, tạm gác việc bàn bầu cử, hiến pháp Hiệp định tháng Giêng 1973 Ngày 23 tháng Mười, Tổng thống Nixon thông báo khẩn cấp cho Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đề nghị có gặp riêng Paris hỗn chún Kissinger tới Hà Nội Mỹ khơng lòng việc Thiệu bác bỏ hiệp định muốn giữ Thiệu Thiệu hiểu Mỹ chưa bỏ rơi nên tìm cách thọc gậy bánh xe, Hoa Kỳ vận động Liên Xô Trung Quốc ép Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhận trở lại họp, 22 Thuyết trình nhóm DA18CTH Liên Xô, Trung Quốc ép Mỹ ký hiệp định vào ngày 31 tháng Mười, Ngày 25 tháng Mười, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam thấy cần phê phán thái độ lật lọng Nixon qút định đưa cơng khai tình hình gặp riêng hiệp định thoả thuận Những đề nghị sửa đổi chủ yếu là: - Phủ nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời, bỏ tên Chính phủ Cách mạng lâm thời tất điều khoản Mỗi bên có vùng đóng qn, khơng có vùng kiểm soát - Làm bật miền Nam quốc gia Hai miền tôn trọng lãnh thổ nhau, tôn trọng khu phi quân - Nêu trở lại vấn đề lực lượng quân miền Bắc: lực lượng Nam Việt Nam rút khỏi Nam Việt Nam; phục viên số quận hai bên ngang nhau; quân nhân phục viện sinh quán - Hạ thấp vai trị chức năng, tổ chức Hội đồng hồ giải dân tộc - Khơng nói đến nhân viên dân bị bắt Chính phủ Cách mạng lâm thời, - Đưa yêu cầu ngừng bắn Lào Campuchia lúc với ngừng bắn Việt Nam Đòi lực lượng vũ trang nước Đông Dương phải biên giới quốc gia họ Hai 1972 Đúng vào thời điểm đó, máy bay B-52 Mỹ bắt đầu tập kích chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố khác miền Bắc Việt Nam Kế hoạch tập kích chiến lược quyền Mỹ chuẩn bị từ lâu nhằm dùng sức mạnh quân để gây tổn thất lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ép Việt Nam chấp nhận điều kiện Mỹ bàn đàm phán Paris, Chiến dịch đánh phá máy bay chiến lược B.52 với quy mơ chưa có lịch sử chiến tranh không quân miền Bắc Việt Nam cho thấy chất nham hiểm, tàn bạo tráo trở quyền Nixon Quân dân Việt Nam kiên quyết giáng trả, làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không”, đập tan tập kích khơng qn chiến lược 12 ngày đêm đế quốc Mỹ Bị thất bại nặng nề, ngày 22 tháng Mười hai, quyền Mỹ gửi cơng hàm đề nghị H Kissinger Lê Đức Thọ gặp vào ngày tháng Giêng 1973 nếu 23 Thuyết trình nhóm DA18CTH Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chấp nhận Mỹ ngừng ném bom Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở lên từ ngày 30 tháng Mười hai Bộ Chính trị họp ngày chủ toạ đồng chí Lê Duẩn, đánh giá bước đường thế yếu” Mỹ Ta ký thế vững vàng "Mỹ cút" đánh cho "ngụy nhào" lời Bác dạy Đó quyết sách thời Ngày 26 tháng Mười Hai, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ trả lời: sau tình hình trở lại trước ngày 18 tháng Mười hai 1972, họp chuyên viên hai bên tiếp tục để bàn nghị định thư họp cố vấn Lê Đức Thọ, Bộ trưởng Xuân Thuỷ tiến sĩ Kissinger tiến hành Ngày 29 tháng Mười Hai, Mỹ ngừng ném bom Bắc vĩ tuyến 20 Chiến thắng oanh liệt "Điện Biên phủ không" thủ đô Hà Nội quân đân Việt Nam đập tan tập kích chiến lược khơng qn, ngón địn xảo trá đế quốc Mỹ, tạo thế vững mạnh cho hai đồn đàm phán Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam bước vào vòng đàm phán cuối Paris Như sau gần tháng đàm phán lại, hai bên đạt thoả thuận cuối ngày 23 tháng Giêng 1973 ký tắt hiệp định bốn nghị định thư Bốn ngoại trưởng bốn bên dự Hội nghị Paris ký thức Hiệp định Paris vào ngày 27 tháng Giêng 1973 Có năm chỗ sửa đổi liên quan đến nội dung: - Hai bên thay thế vũ khí dùng hết bị phá huỷ - Về vấn đề lực lượng vũ trang, thêm ý "hoàn thành giảm quân số, phục viên sớm tốt" - Về Hội đồng hồ giải, hồ hợp dân tộc: bỏ “cơ cấu quyền”, bỏ chức “duy trì ngừng bắn, giữ vững hồ bình” - Một sửa đổi quan trọng văn bốn bên ký khơng ghi tên thức Chính phủ Cách mạng lâm thời Chính phủ "Việt Nam Cộng hoà" điều khoản hiệp định mà để lần chức vụ thức người ký Với Mỹ, sửa đổi quan trọng thêm điều khoản "Hai miền tôn trọng khu phi quân sự" Hiệp định Paris gồm chương, 23 điều, gồm bốn loại điều khoản chính: 24 Thuyết trình nhóm DA18CTH - Các điều khoản trị ghi cam kết Mỹ: tôn trọng quyền dân tộc (Điều 1), tôn trọng quyền tự quyết nhân dân miền Nam Việt Nam (Điều 9); Hoa Kỳ khơng tiếp tục dính líu qn sự, không can thiệp công việc nội miền Nam Việt Nam (Điều 4), - Các điều khoản quân sự: ngừng bắn, Hoa Kỳ rút hết quân 60 ngày; chấm dứt bắn phá miền Bắc; nhận tháo gỡ mìn Mỹ rải miền Bắc - Các điều khoản nội miền Nam: nguyên tắc hoà hợp dân tộc, bảo đảm tự dân chủ, tổ chức tổng tuyển cử tự do, thành lập hội đồng quốc gia hoà giải hoà hợp dân tộc gồm ba thành phần để tổ chức tổng tuyến cử - Các điều khoản khác thống Việt Nam, Lào Campuchia, cấu thi hành Hiệp định Uỷ ban liên hợp Uỷ ban quốc tế; Hội nghị quốc tế xác nhận hiệp định; điều khoản việc Hoa Kỳ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Điều 21) Điều khoản cụ thể hố thành cơng hàm thức Tổng thống Mỹ gửi Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với số tiền 3,25 tỷ đôla Cùng với hiệp định, hai bên ký bốn nghị định thư: Nghị định thư ngừng bắn bạn liên hợp quân Nghị định thư Uỷ ban giám sát kiểm soát quốc tế Nghị định thư trao trả nhân viên bên bị bắt Nghị định thư tháo gỡ, vơ hiệu hố mìn miền Bắc Việt Nam Mỹ thoả thuận tám "hiểu biết" (understandings): đó thoả thuận đạt thông qua đàm phán quyết liệt điều khoản thức, vì lý tế nhị ngoại giao, hai bên cam kết tôn trọng mà không ghi vào hiệp định hay nghị định thư Tám "hiểu biết" là: Tàu sân bay Mỹ đậu xa bờ biển Việt Nam Mỹ chấm dứt hành động trinh sát lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhân viên dân Mỹ làm việc lực lượng vũ trang Sài Gòn rút 12 tháng 25 Thuyết trình nhóm DA18CTH Trách nhiệm Hoa Kỳ việc trao trả nhân viên dân Việt Nam bị giam giữ, Hiểu biết Lào Campuchia: ghi lại vấn đề liên quan nêu thông điệp Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi Tổng thống Mỹ ngày 21 tháng Mười 1972 Về mối quan hệ Uỷ ban quốc tế Hội nghị quốc tế Định nghĩa từ "của bên" điều sa, 8b Hiệp định Định nghĩa từ "nhất trí" điều 12a, 125, 18f Hiệp định Trong tám "hiểu biết" này, có năm "hiểu biết" đầu có ý nghĩa Ba "hiểu biết" cuối có tính chất kỹ thuật Hiệp định Paris - thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nhân dân Việt Nam Trong lịch sử đấu tranh nhân dân ta, chưa có đàm phán kéo dài suốt năm năm, với biết bao lúc căng thẳng có lúc bom đạn máy bay B.52, đàm phán Paris Cuối cùng, Việt Nam giành thắng lợi u cầu bản, có tính ngun tắc thể Hiệp định Paris Việt Nam Việc ký kết Hiệp định Paris thắng lợi tổng hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị ngoại giao Với hiệp định, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh, rút khỏi Việt Nam Đơng Dương, chấm dứt dính líu quân Nguy chỗ dựa, bị suy yếu lún sâu vào khủng hoảng Mỹ phải lùi chiến lược, rút lui quân khỏi Đông Dương tránh Việt Nam thứ hai Hiệp định Paris sở pháp lý không cho phép Mỹ tiếp tục dính líu can thiệp trở lại Với Hiệp định Paris, nhân dân Việt Nam thực mục tiêu "đánh cho Mỹ cút", mở giai đoạn mới, tạo so sánh lực lượng mới, thuận lợi cho việc thực mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”, hồn thành giải phóng miền Nam Mỹ rút qn Việt Nam giữ nguyên lực lượng trị vũ trang miền Nam Việt Nam Hiệp định Paris việc Mỹ rút khỏi Việt Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng nhân dân Lào Campuchia Giải pháp Lào gần đồng thời với Hiệp định Paris Việt Nam, tháng Hai 1973; Hiệp định Paris mở đường cho thắng lợi Campuchia tháng Tư 1975 26 Thuyết trình nhóm DA18CTH Thắng lợi nhân dân Việt Nam góp phần mở cục diện Đông Nam Á; quân đội Mỹ rút khỏi khu vực; khối SEATO giải tán; xu thế hoà bình, trung lập khu vực phát triển Từ Hội nghị Geneva Đông Dương đến Hội nghị Paris Việt Nam ta có bước tiến lên đường xây dựng ngoại giao độc lập, tự chủ đồn kết quốc tế Đó thành tựu bật ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh V.Hoàn thành giải phóng miền Nam: Hai đoạn 1973 - 1975 Sau Hiệp định Paris, vấn đề Việt Nam Đông Dương xa thế chung Mỹ tiếp tục giữ quyền Sài Gịn khơng trực tiếp dính líu qn Việt Nam Đơng Dương tránh Việt Nam thứ hai Ngay sau Hiệp định Paris có hiệu lực, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định đường lối chủ trương đấu tranh cách mạng giai đoạn Tháng Năm 1973, Bộ Chính trị nghị quyết đấu tranh thi hành hiệp định; tháng Sáu 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp, quyết định chủ trương lớn: + Mục tiêu trước sau cách mạng miền Nam hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới hồ bình thống đất nước + Nhiệm vụ cách mạng miền Nam thời kỳ đẩy mạnh kết hợp chặt chẽ ba mặt đấu tranh quân sự, trị ngoại giao, buộc địch thi hành hiệp định, không ngừng giữ vững phát triển lực lượng ta, thắng địch bước Đồng thời, phải hết sức chuẩn bị sẵn sàng với khả dùng đấu tranh vẽ trang để giáng trả quân thù, tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam Đổi với miền Bắc, sức khôi phục phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, bảo đảm chi viện tốt cho miền Nam Trước sức ép dư luận Mỹ, Quốc hội Mỹ cắt giảm viện trợ cho quyền Sài Gịn Do Hoa Kỳ giảm viện trợ, quyền Thiệu rơi vào tình trạng rối ren kinh tế, tài chính, qn sự, trị khơng có cách khắc phục Đầu năm 1974, ngân sách Sài Gòn thiếu hụt tới 200 tỷ đồng Sài Gòn Ngoại giao phục vụ tổng cơng Qn giải phóng cơng bố lệnh kiên quyết đánh trả hành động chiến tranh quyền Sài Gịn; đánh đến nơi xuất phát hành quân quân đội Sài Gòn vi phạm Hiệp định Paris Đấy lời cảnh cáo nghiêm khắc đối 27 Thuyết trình nhóm DA18CTH với quyền Sài Gịn, đồng thời hình thức chuẩn bị dư luận cho đợt giáng trả mạnh mẽ tới Quân giải phóng Nhiệm vụ chủ yếu ngoại giao thời kỳ theo dõi, đánh giá khả Mỹ trở lại can thiệp quân hay không đấu tranh ngăn chặn khả Ngày tháng Ba 1975, Qn giải phóng mở Tổng cơng chiến dịch Tây Ngun, ngày 11 tháng Ba giải phóng Bn Ma Thuộc Bộ Chính trị hạ qút tâm giải phóng miền Nam năm 1975 Từ Hiệp định Paris có hiệu lực, quyền Nguyễn Văn Thiệu liên tục phá hoại việc thi hành hiệp định, lấn chiếm vùng giải phóng, khủng bố dân vùng họ kiểm sốt Ngày 15 tháng Mười 1973, Bộ huy Quân giải phóng miền Nam cơng bố lệnh "kiên qút đánh trả hành động chiến tranh quyền Sài Gịn đâu, hình thức lực lượng thích hợp" Tại Hội nghị hai bên La Celle Saint Cloud (Paris), đại biểu Sài Gòn cự tuyệt đề nghị Chính phủ Cách mạng lâm thời nhằm giải quyết vấn đề miền Nam Việt Nam cuối không chịu họp Họ không họp Uỷ ban liên hợp hai bên Tân Sơn Nhất Trong ngày cuối Tổng cơng giải phóng Sài Gịn, ngoại giao góp phần ngăn chặn hành động trung gian muộn màng số nước lớn Sau ngày Sài Gòn hồn tồn giải phóng, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam tiếp quản quyền Sài Gịn, cơng bố sách kiểu dân nước, giải quyết nhiều vấn đề đối ngoại khác, có việc tiếp quản quan ngoại giao quyền Sài Gịn nước kết luận: Nền ngoại giao "tuy hai mà một, mà hai" Ngoại giao hai miền "tuy hai mà một, mà hai" - nét độc đáo sáng tạo lớn ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Ngoại giao miền Bắc làm hết sức giúp đỡ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam chủ trương, cán bộ, tổ chức, máy, 28 Thuyết trình nhóm DA18CTH giới thiệu Mặt trận với phủ mà Việt Nam Dân chủ Cộng hồ dã có quan hệ ngoại giao từ trước Đồng thời, với nỗ lực mình, Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời tiến hành hoạt động đối ngoại động sáng tạo đạt thành tựu vẻ vang 29 ... vào miền Nam Việt Nam Áp dụng chiến lược "phản ứng linh hoạt” miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ thực "chiến tranh đặc biệt" Trước việc đế quốc Mỹ tăng cường can thiệp quân miền Nam Việt Nam, đấu tranh... lớn xã hội chủ nghĩa, đồng minh chiến lược Việt Nam, để gây sức ép đổi với Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, hịng gỡ "khúc xương" chiến tranh Việt Nam Ngoại giao Việt Nam có nhiệm vụ nặng nề phức tạp... thiệp Mỹ miền Nam Việt Nam 1.Tranh thủ ủng hộ quốc tế chiến tranh cách mạng Inian Sen Ngoại giao miền Bắc phối hợp chặt chẽ với ngoại giao miền Nam Bộ máy ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ngoại