Ôn tập học sinh giỏi chương trình 10 Câu 1: a. Ở cơ thể người tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? tế bào nào không cần ti thể? b. Loại tế bào nào trong cơ thể người có mạng lưới nội chất trơn phát triển? Loại tế bào nào có mạng lưới nội chất hạt phát triển? Tr¶ lêi : a. Ở cơ thể người tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? tế bào nào không cần ti thể? - Ty thể là cơ quan sản sinh năng lượng do đó tế bào có nhiều ty thể là tế bào hoạt động mạnh nhất. Tế bào cơ (cơ tim), tế bào gan, vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể nhất - Tế bào hồng cầu không cần ti thể, không tiêu tốn O2 trong ti thể, vì vai trò vận chuyển của nó vẫn hô hấp bằng con đường đường phân. b. Loại tế bào nào trong cơ thể người có mạng lưới nội chất trơn phát triển? Loại tế bào nào có mạng lưới nội chất hạt phát triển? - Lưới nội chất trơn tổng hợp lipit. Nên nơi tổng hợp nhiều lipít là tế bào não, tế bào tuyến nội tiết (nơi sx stêrôit), tế bào niêm mạc ruột. - Lưới nội chất hạt tham gia tổng hợp các protein. Nên nơi tổng hợp nhiều là tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tiết, tế bào tổng hợp hocmôn, sản xuất Protein xuất khẩu ra ngoài. C©u 2: a. Xét ty thể A của tế bào tuyến tụy và ty thể B của tế bào cơ tim, hãy dự đoán ty thể của tế bào nào có diện tích màng trong lớn hơn? Tại sao? b. Khi trồng các loại cây như đậu, lạc, bèo hoa dâu tại sao cần bón đủ lượng molipđen ? c. Tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng ? Tr¶ lêi : a. Tế bào cơ tim có diện tích bề mặt màng trong ty thể lớn hơn. Vì: Tế bào cơ tim cần nhiều năng lượng cho hoạt động do đó cần nhiều protein và enzim tham gia vào chuỗi truyền điện tử vì thế nên diện tich màng trong ty thể lớn hơn. b. Môlipđen là thành phần cấu tạo quan trọng của các enzim xúc tác cho quá trình cố định ni tơ, như enzim: Nitrogenaza, hydrogenaza, nitroreductaza… c. Đất chua chứa nhiều axit giải phóng nhiều ion H + , các ion H + đẩy các ion cần thiết cho cây như NH 4 + , K + , tách khỏi bề mặt keo đất và chiếm chỗ làm cho các ion khoáng dễ bị rửa trôi nên đất nghèo dinh dưỡng. C©u 3 Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây? Tr¶ lêi - ATP được hình thành do sự kết hợp của ADP và gốc phốt phát (vô cơ): ADP + P vc ATP - Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật: + Photphoryl húa mc nguyờn liu: nh t APEP Axit pyruvic( ng phõn) hay sucxinyl CoA (chu trỡnh Creb). + Photphoryl húa mc enzim ụxy húa kh: H + v e vn chuyn qua chui in t t NADPH 2 , FADH 2 ti ụ xy khớ tri. ( Quá trình tạo thành ATP theo chuỗi chuyền điện tử tổng hợp ATP nhiều hơn ) - ATP dựng cho mi quỏ trỡnh sinh lý cõy (phõn chia t bo, hỳt nc, hỳt khoỏng, sinh trng phỏt trin ). Câu 4: Trỡnh by phng thc ng húa CO 2 ca cỏc vi sinh vt t dng. im khỏc nhau c bn gia vi khun húa nng hp v vi khun quang hp v phng thc ng húa CO 2 . Trả lời : a/ Phng thc ng húa CO 2 ca cỏc vi sinh vt t dng. Nhúm vi sinh vt t dng gm cú: - VSV t dng quang nng: S dng nng lng AS mt tri quang hp, gm: + Vi to, vi khun lam: Ly ngun hyro t nc, quang hp gii phúng oxy. + Mt s VK thuc b Rhodospirillales: Ly hyro t khớ hyro t do, t H 2 S, hoc hp cht hu c cú cha hyro. Quang hp khụng gii phúng ra oxy. - VSV t dng húa nng: S dng nng lng do oxy húa hp cht hu c no ú, gm: +VK nitrit húa: S dng nng lng sinh ra khi oxy húa amụn thnh nitrit. +VK nitrat húa: ễxy húa nitrit thnh nitrat ly nng lng. +VK st: Ly nng lng t phn ng oxy húa Fe ++ thnh Fe +++ . +VK oxy húa lu hunh: Ly nng lng khi oxy húa S thnh cỏc hp cht ch a S. - im khỏc nhau gia VK húa nng hp v VK quang hp: VK húa nng hp s dng ngun nng lng t oxy húa cỏc hp cht vụ c, cũn VK quang hp s dng nng lng t AS mt tri nh sc t. Cõu 5 Nguyờn nhõn gõy nờn bnh st rột? Vt trung gian truyn bnh st rột v chu k gõy nờn bnh st rột ? Trả lời : a) Bnh st rột l bnh truyn nhim . Do kớ sinh trựng Plasmodium gõy nờn. Ký sinh trựng gõy nờn bnh st rột cú 4 loi: P. falciparum, P. vivax, P.malariae, P. Ovanle. nc ta cú 3 loi ú l: P. falciparum, P.vivax v P. Malariae b) Mui Anophen l vt trung gian truyn bnh st rột c) Chu k phỏt trin ca ký sinh trựng st rột nh sau: - Mui Anophen hỳt mỏu bnh nhõn cú ký sinh trựng st rột, ký sinh trựng vo d dy mui sinh sn v phỏt trin thnh thoa trựng. - Khi mui t ngi ,thoa trựng t mui sang mỏu ngi ri ti gan.Ký sinh trựng phỏt trin trong t bo gan ri xõm nhp vo mỏu. -Trong mỏu, ký sinh trựng sinh sn v phỏt trin hng cu, lm v hng cu hng lot v gõy nờn triu chng ca bnh Cõu 6: Nhng im khỏc nhau c bn gia virut v vi khun v mt cu to, vt cht di truyn, dinh dng, sinh sn. Trả lời : c im virỳt Vi khun Cu to Cha cú cu to TB, ch gm v protein v lừi axit nuclờic (hoc l ADN hoc l ARN). Cú cu to TB nhng cha hon chnh, cha cú mng nhõn. Vt cht DT Ch cha mt trong 2 loi hoc l ADN hoc l ARN. Cú c 2 loi ADN v ARN. Dinh dng D dng theo kiu kớ sinh bt buc trong TB vt ch. Khụng mn cm vi khỏng sinh. Cú nhiu hỡnh thc snh khỏc nhau: t dng, d dng (kớ sinh, hoi sinh, cng sinh) Sinh sn Phi nh vo h gen v cỏc bo quan ca TB vt ch. Khụng cú kh nng sinh sn ngoi TB vt ch. Sinh sn da vo h gen chớnh ca mỡnh. Cú kh nng sinh sn ngoỡa TB vt ch. Câu 7: a. Tờn virut gõy bnh cỳm A nh H1N1, H3N2, H5N1 cú ý ngha nh th no? b. Etanol (nng 70%) v penicilin u c dựng dit khun trong y t. Hóy gii thớch vỡ sao vi khun khú bin i chng c etanol nhng li cú th bin i chng c penicilin ? Trả lời : a.Tờn ca cỏc virut cỳm A nh H1N1, H3N2, H5N1 bao hm ý ngha c thự cu trỳc khỏng nguyờn v ngoi ca virut. - Ch H (cht ngng kt hng cu), ch N ( enzim tan nhy) l ký hiu ca 2 khỏng nguyờn gõy nhim trờn v ca ht virut cỳm A giỳp virỳt gn vo thnh t bo ri sau ú t nhp vo t bo . - Ch s 1,2,3,5 l ch s th t ca khỏng nguyờn H v N ó bin i. b.- Etanol (nng 70%) cú tỏc dng gõy bin tớnh prụtein, kiu tỏc ng l khụng chn lc v khụng cho sng sút. - Penicilin c ch tng hp PEG (peptidoglican) v vi khun. Nhiu vi khun mang gen khỏng khỏng sinh (thng trờn plasmid) mó húa enzim penicilinaza ct vũng beta- lactam ca penicilin v lm bt hot cht khỏng sinh ny. Cõu8 : Nờu nhng im khỏc nhau c bn gia quang hp v hụ hp hiu khớ ? Trả lời : Quang hợp Hô hấp )+ Hp th nng lng AS mt tri nh hệ sắc tố quang hợp tích lũy năng lợng . +Cn CO 2 v H 2 O. +Gii phúng nng lng di dng cht phõn gii ATP v cỏc hp cht cao nng khỏc. + Cần Oxi + Là quá trình oxi hóa. + Là quá trình khử . + là quá trình tổng hợp. + Chỉ sảy ra khi có ánh sáng ở những tế bào có sắc tố quang hợp +Bào quan thực hiện chức năng là lục lạp hoặc sắc lạp ở màng tế bào chất ( nhân sơ ) + là quá trình phân giải. + xảy ra ở mọi lúc trong mọi tế bào . + Bào quan thực hiện chức năng là Ti thể Câu 9 : 1. Tinh bt, xenlulụz, photpholipit v protờin l cỏc i phõn t sinh hc. a. Cht no trong cỏc cht k trờn khụng phi l pụlime? b. Cht no khụng tỡm thy trong lc lp? c. Nờu cụng thc cu to v vai trũ ca xenlulụz . 2. Ti sao cú gi thit cho rng ti th cú ngun gc t t bo nhõn s? Trả lời : 1. a.Cht trong cỏc cht k trờn khụng phi l a phõn (polime) l photpholipit vỡ nú khụng c cu to t cỏc n phõn ( l monome) b.Cht khụng tỡm thy trong luc lp l xeluloloz. c. Cụng thc cu to: (C 6 H 10 O 5 ) n - Tớnh cht: xeluloloz. c cu to t hng nghỡn gc -D-glucoz lờn kt vi nhau bng liờn kt -1,4-glucozit. to nờn cu trỳc mch thng, rt bn vng khú b thy phõn. - Vai trũ: * xeluloloz.to nờn thnh t bo thc vt. * ng vt nhai li: xeluloloz. l ngun nng lng cho c th. * Ngi v ng vt khụng tng hp c enzym xellulaza nờn khụng th tiờu húa c xeluloloz. nhng xeluloloz. cú tỏc dng iu hũa h thng tiờu húa lm gim hm lng m, cholesteron trong mỏu, tng cng o thi cht bó ra khi c th. 2. Ty th cú ngun gc t vi khun hiu khớ. Bngchng: - ADN ca ty th ging ADN ca vi khun : cu to trn, dng vũng. - Ribosom ca ty th ging ribosom ca vi khun v kớch thc v thnh phn rARN. - Mng ngoi ca ty th ging mng t bo nhõn chun. Mng trong tng ng vi mng sinh cht ca vi khun b thc bo. Câu 10 : Nhng phỏt biu no sau õy l ỳng hay sai?. Nu sai em hóy sa li cho ỳng. a. T bo thc vt trong dung dch nhc trng s b trng lờn v b v ra. b. Cỏc t bo cú th nhn bit nhau do mng sinh cht cú cỏc du chun l prụtờin bỏm mng. c.T bo bch cu ngi cú kh nng thay di hỡnh dng nhng vn hot ng bỡnh thng. d.Cỏc vi ng v vi si l thnh phn bn nht ca khung xng t bo. Tr li : a) Sai. Khụng b v vỡ cú thnh t bo. b) Sai. Du chun l glycoprotein. c) ỳng. d)Sai . Thnh phn bn nht l si trung gian. C©u 11: a. Prôtêin được tổng hợp ở bào quan nào? Sau khi tổng hợp chúng sẽ được vận chuyển ra khỏi tế bào bằng con đường nào? b. Vì sao nước đá nổi trong nước thường? Trả lời : a. Con đường vận chuyển prôtêin ra khỏi tế bào : - Prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm - Lưới nội chất hạt-> thành túi tiết-> Gôngi-> Túi tiết -> màng sinh chất b. Nước đá nổi trên nước thường vì: - Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo mối liên kết yếu Hidro. Liên kết này mạnh nhất khi nó nằm trên đường thẳng qua trục O-H của phân tử nước bên cạnh và yếu hơn khi nó lệch trục O-H - Ở nước đá liên kết H 2 bền vững , mật độ phân tử ít , khoảng trống giữa các phân tử lớn. - Ở nước thường liên kết H 2 yếu, mật độ phân tử lớn , khoảng trống giữa các phân tử nhỏ. Vậy nước đá có cấu trúc thưa hơn và nó nổi trên nước thường. C©u 12: Tại sao đồng hoá cacbon bằng phương thức quang hợp ở cây xanh có ưu thế hơn so với phương thức hoá tổng hợp ở vi sinh vật? Trả lời : ở cây xanh quá trình đồng hóa các bon được thực hiện qua chu trình canvin. Hiệu quả năng lượng của chu trình C 3 là: - Để tổng hợp1phân tử C 6 H 12 O 6 , chu trình phải sử dụng 12 NADPH , 18 ATP tương đương với 764 KC. Vì 12 NADPH x 52,7 KC + 18 ATP x 7,3 KC = 764 KC. - 1 phân tử C 6 H 12 O 6 với sự trữ năng lượng là 764 KC a Hiệu quả: (674 / 764) x 100% = 88% • Quang hợp ở cây xanh sử dụng hydro từ H 2 O rất dồi dào còn hóa năng hợp ở vi sinh vật sử dụng hydro từ chất vô cơ có hydro với liều lượng hạn chế. • Quang hợp ở cây xanh nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời là nguồn vô tận còn hoá năng hợp ở vi sihn vật nhận năng lượng từ các phản ứng oxy hóa rất ít. C©u 13: Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (a:Hàm lượng AND) Hàm lượng ADN trong 1 tế bào 4a 2a a I II III IV V VI Thời gian a. Đây là quá trình phân bào gì? b. Xác định các giai đoạn tương ứng: I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ trên. c. Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian của quá trình phân bào. Em có nhận xét gì về kỳ trung gian ở các loại tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư? Trả lời : a. Đây là quá trình giảm phân: - I. Pha G1 - II. Pha S , G2 - III. Kỳ đầu 1, giữa 1, sau 1 - IV. Kỳ cuối 1 - V. Kỳ đầu 2, giữa 2, sau 2. - VI. Kỳ cuối 2 b. Đặc điểm của các pha trong ký trung gian: - Pha G1: gia tăng tế bào chất, hình thành nên các bào quan tổng hợp các ARN và các protein chuẩn bị các tiền chất cho sự tổng hợp ADN. Thời gian pha G1 rất khác nhau ở các loại tế bào. Cuối pha G1 có điểm kiểm soát R tế bào nào vượt qua R thì đi vào pha S, tế bào nào không vượt qua R thì đi vào quá trình biệt hóa. - Pha S: có sự nhân đôi của ADN và sự nhân đôi NST, nhân đôi trung tử, tổn gợhp nhiều hợp châ`1t cao phân tử từ các hợp chất nhiều năng lượng. - Pha G2: Tiếp tục tổng ợhp protein , hình thành thoi phân bào. - Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phận nên không có kỳ truing gian. - tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kỳ trung gian. - Tế bào thần kinh: Kỳ trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể. - Tế bào ung thư: kỳ trung gian rất ngắn. Câu 14 a. Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì? b. Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy không khí? c. Nêu ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống. Trả lời : a. Vi khuẩn lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn C của CO 2 . Vi khuẩn lam có khả năng cố định N 2 tự do ( N 2 → NH 3 ). b. Chúng không có enzim catalaza và một số enzim khác do đó không thể loại được các sản phẩm oxi hoá độc hại cho tế bào như H 2 O 2 , các ion superoxit. c. Ứng dụng: - Xử lý nước thải, rác thải. - Sản xuất sinh khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim, ) - Làm thuốc. - Làm thức ăn bổ sung cho ngưòi và gia súc. - Cung cấp O 2. Câu 15: a. Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu? b. Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH >7 được không? Tại sao? Trả lời : a. Cơ chất: tinh bột, đường glucô - Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu, có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn. - Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO 2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%, sinh khối tế bào 1,2% so với lượng glucô sử dụng - Phương trình (C 6 H 10 O 5 ) n + H 2 O n C 6 H 12 O 6 - C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH + CO 2 + Q. b. Nhiệt độ cao giảm hiệu suất sinh rượu. - pH : 4 - 4,5. - Không. Nếu pH lớn hơn 7 sẽ tạo glixêrin là chủ yếu. Câu 16: Khi trực khuẩn gram dương (Bacillus brens) phát triển trên môi trường lỏng người ta thêm li zô zim vào dịch nuôi cấy, vi khuẩn có tiếp tục sinh trưởng không ? vì sao? Trả lời : - Vi khuẩn không tiếp tục sinh trưởng được. - Vì: li zô zim làm tan thành tế bào ,vi khuẩn mất thành sẻ biến thành tế bào trần. Tế bào trẩn của vi khuẩn gram dương này không thể phân chia được và rất dễ tan do tác động của môi trường. Câu 17 a/ Tại sao nói: dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật? b/ Tại sao khi trong môi trường có nguồn C hữu cơ (đường, a-xít amin, a-xít béo) nhiều vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ chuyển từ tự dưỡng sang hóa dưỡng? Trả lời : a/ Dạ dày – Ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các vi sinh vật, do đó như một hệ thống nuôi liên tục b/ Qúa trình tự dưỡng rất tốn kém năng lượng ( ATP ) và lực khử (NADPH 2 ). Vì vậy khi có mặt nguồn C bon hữu cơ chúng không dại gì lại phải cố định CO 2 . Nấm mốc Nấm men rượu Câu 18 a/ Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? b/ Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm 5 – 10 phút trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng? Trả lời : a/ Các chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình là cồn, nước gia ven, thuốc tím, chất kháng sinh . . . Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng có tác dụng loại khuẩn vì xà phòng tạo bọt và khi rửa vi sinh vật trôi đi. b/ Sau khi rửa rau sống nên ngâm 5 -10 phút trong nước muối pha loãng gây sự co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không thể phát triển được, hoặc trong thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tác dụng ô xi hóa rất mạnh. Câu 19: Tại sao kích thước tế bào không nhỏ hơn nữa (dưới 1µm)? Tại sao kích thước tế bào nhân chuẩn không nhỏ như tế bào nhân sơ mà lại lớn hơn ? Trả lời : - Kích thước của tế bào ở mỗi loài sinh vật là kết quả của chọn lọc tự nhiên lâu dài và đạt tới mức hợp lí, đảm bảo tỷ lệ giữa S/V là hợp lý cho quá trình trao đỗi chất của tế bào. Đồng thời phù hợp với kích thước của nhân tế bào là nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào . - Tế bào nhân chuẩn có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ vì có hệ thống nọi màng chia tế bào chất thành những xoang riêng biệt và có nhiều bào quan khác nhau đòi hỏi phải có V đủ lớn để có thể chứa được, giống như một căn nhà rộng thì có thể chia làm nhiều phòng còn căn nhà hẹp thì chỉ có thể để một phòng vậy. Câu 20 Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng tế bào? Trả lời : - Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ. Nếu là vận chuyển có chọn lọc thì cần protein kênh đặc hiệu. - Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động: cóATP, protein kênh đặc hiệu Câu 21 a/ Tế bào hồng cầu không có ty thể có phù hợp gì với chức năng mà nó đảm nhận? b/ Tế bào vi khuẩn không có ty thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ bộ phận nào trong tế bào? Trả lời : a/ Tế bào hồng cầu không có ty thể phù hợp với nhiệm vụ vận chuyển ô xi vì nếu có nhiều ty thể chúng sẽ tiêu thụ bớt ô xi. Trên thực tế, hồng cầu được thiết kế chuyên vận chuyển ô xi nên cũng tiêu tốn rất ít năng lượng. b/ Tế bào vi khuẩn không có ty thể, chúng tạo ra năng lượng nhờ các enzim hô hấp nằm trên màng sinh chất của tế bào vi khuẩn. Câu 22: Phương tiện vạn năng đối với sự trao đổi năng lượng ở các tế bào sống là gì? Có ba cơ chế chủ yếu để tạo thành hợp chất này. Chúng giống nhau điểm nào? Trả lời : - Phương tiên vạn năng để trao đổi năng lượng là ATP - Nói chung ATP được hình thành nhờ hô hấp, quang photphoryl hóa hoặc photphoryl hóa ở mức độ cơ chất. - Một động lực nhờ proton bao gồm ATPaza sẽ tham gia vào hô hấp và quang photphoryl hóa. - Photphoryl hóa ở mức độ cơ chất xảy ra nhờ sự chuyển gốc photphat hoạt động vào ADP. Trong mọi trường hợp sản phẩm cuối cùng đều là ATP. Câu 23: a/ Bằng thí nghiệm nào người ta biết được màng tế bào có cấu trúc khảm - lỏng? b/ Phân biệt các thuật ngữ: quang tự dưỡng vô cơ và tạp dưỡng? Trả lời : a/ Bằng thí nghiệm cho lai tế bào chuột với tế bào người. Tế bào chuột có các protein trên màng đặc trưng có thể phân biệt với các protein trên màng tế bào người. Sau khi tạo ra tế bào lai người ta thấy các phân tử protein của tế bào chuột và tế bào người nằm xen kẽ nhau. Điều đó chứng minh màng tế bào có cấu trúc khảm - lỏng. b/ Phân biệt: - Quang tự dưỡng vô cơ là một cơ thể nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời, sử dụng CO 2 làm nguồn cacbon duy nhất và cố định CO 2 . - Tạp dưỡng là cơ thể có khả năng oxi hóa các hợp chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và sử dụng CO 2 hoặc chất hữu cơ làm nguồn cacbon Câu 24: Tại sao ARN đã được tinh khiết từ các virut ARN sợi đơn dương lại thường có khả năng lây nhiễm? Trả lời : - Các virut ARN sợi dương chứa một genom là một ARN tt. ARN được dịch mã sau khi xâm nhập vào tế bào. - Sự dịch mã tạo nên các protein cần thiết cho sự nhân lên của virut. - Đối với các virut ARN sợi âm, sự xâm nhập phải bao gồm một replicaza do virion mang theo. Câu 25: a) Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết chức năng màng sinh chất . b) Trong tế bào 2n của người chứa lượng ADN bằng 6.10 9 cặp nuclêôtit. b1) Cho biết số đôi nuclêôtit có trong mỗi tế bào ở các giai đoạn sau : - Pha G 1 - Pha G 2 - Kỳ sau của nguyên phân - Kỳ sau của giảm phân II. b2) Quá trình nào xảy ra ở cơ thể người, có sự tham gia của 2 tế bào cùng 1 lúc, mỗi tế bào có 46 crômatit? Trả lời : a) - Sơ đồ cấu trúc màng sinh chất: - Chức năng màng sinh chất: + Bao bọc và bảo vệ tế bào + Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc + Màng sinh chất có các prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào + Màng sinh chất có cac “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào cùng cơ thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào của cơ thể khác b) L p Lipitớ Côlestêro l Prôtein xuyên m ngà Prôtêin bám m ngà [...]...b1) - Pha G1 có 6.109 cặp nuclêôtit - Pha G2 có 12. 109 cặp nuclêôtit - Kỳ sau của nguyên phân có 12. 109 cặp nuclêôtit - Kỳ sau của giảm phân II có 109 cặp nuclêôtit b2) - Quá trình giảm phân II - Tạo 4 tế bào - Mỗi tế bào có 3.109 cặp nuclêôtit Câu 26 Dựa vào nguồn cung cấp... sinh vật sau đây : Tảo, Khuẩn lam, Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục, Nầm men, Vi khuẩn lactic, vi khuẩn nitrat hoá, Vi khuẩn lục và vi khuẩn tía không có lưu huỳnh Trả lời : Vi sinh vật - Tảo, khuẩn lam - Vi khuẩn có lưu huỳnh màu tía, màu lục - Vi khuẩn không có lưu huỳnh màu tía, màu lục - Vi khuẩn nitrat hoá - Nấm men, vi khuẩn lactic Kiểu dinh dưỡng Quang tự dưỡng Nguồn năng lượng Ánh sáng Nguồn . 6 H 12 O 6 , chu trình phải sử dụng 12 NADPH , 18 ATP tương đương với 764 KC. Vì 12 NADPH x 52,7 KC + 18 ATP x 7,3 KC = 764 KC. - 1 phân tử C 6 H 12 O. phân chia kiểu trực phận nên không có kỳ truing gian. - tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kỳ trung gian. - Tế bào