Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
499,1 KB
Nội dung
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với chiến thắng vang dội sông Bạch Đằng lịch sử năm 938, nước ta thoát khỏi 1000 năm Bắc thuộc từ Đại Việt bắt đầu bước vào thời kì mới, thời kì độc lập tự chủ Năm 1010 nhà Lý thành lập, khơng khí tưng bừng phấn khởi đất nước độc lập, tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trở thành nhu cầu thiết yếu người dân Đại Việt Với cảm hứng yêu nước, tinh thần dân tộc, văn học dấy lên phong trào sáng tác thơ ca để ngợi ca bậc anh hùng công kháng chiến chống ngoại xâm đáp ứng đời sống tinh thần người Tiếp nối thành tựu đời trước, bước vào thời đại nhà Trần, tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc nguồn cảm hứng bất tận thi sĩ giai đoạn Những sắc thái tình cảm thể tinh thần yêu nước, tự hào chiến công chống quân xâm lược, truyền thống đấu tranh bất khuất, văn hiến văn hóa lâu đời, đất nước tươi đẹp phong phú, người có lĩnh vững vàng, sống yên vui,…đã trở thành đề tài hầu hết sáng tác tác giả thời Trần Khẳng định quốc gia dân tộc mình, thơ ca thời Trần chứa đựng hào khí đặc biệt - Hào khí Đơng A - Hào khí Đại Việt gắn với thời đại quật khởi chiến thắng ngoại xâm liên tục cởi mở đón nhận tinh hoa văn hóa bốn phương Xuất phát từ lí tác giả khóa luận chọn đề tài “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần” nhằm làm sáng rõ nội dung ý thức nghệ thuật thời đại thi ca vào lịch sử văn học Nguyễn Thị Ly -1- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp với trang sử hào hùng, ngợi ca tự hào khẳng định dân tộc Đại Việt Thơ ca thời Trần có vị trí thực quan trọng chương trình Phổ thơng, Cao Đẳng, Đại học Bởi vậy, với đề tài này, tác giả khóa luận hi vọng có đóng góp đáng kể thiết thực vào công việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Lịch sử vấn đề Từ kỉ X đến kỉ XIV coi giai đoạn đặt móng cho Văn học trung đại Việt Nam Thành tựu văn học thời kì tập trung nhiều vào thời nhà Lý nhà Trần nhà nghiên cứu gọi chung Văn học Lý - Trần Viết riêng thời Trần có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến thơ ca giai đoạn như: Đinh Gia Khánh; Nguyễn Phạm Hùng; Nguyễn Đăng Na; Nguyễn Hữu Sơn; Đồn Thị Thu Vân; Lê Thu Yến,…Tuy nhiên khơng phải tất vấn đề thuộc lĩnh vực nguồn thơ ca họ đề cập đến cơng trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nhà xuất Giáo dục, trang 101 có viết: “Thơ văn đời Trần khẳng định giá trị người, vai trò nhân dân có ý nghĩa nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, khẳng định giá trị người việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc tác giả đồng thời thể niềm tin tưởng phẩm chất khả dân tộc mình” Ở tác giả chủ yếu bàn phẩm chất khả người Đại Việt Đoàn Thị Thu Vân, (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nhà xuất Giáo dục, trang 26 - 27 bàn người thơ thời Trần khơng phải người khí phách mà người Nguyễn Thị Ly -2- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp nhân văn với vẻ đẹp mẫn cảm tâm linh: “con người thường xuyên tự phản tỉnh” “Đó phản tỉnh cấp độ người - nhân loại mang ý nghĩa triết học” “ phản tỉnh cấp độ người - cá thể mang ý nghĩa nhân sinh” Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân - Lê Văn Lực, (2003), Văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất giáo dục, trang 27, lại nói quan niệm người thơ Thiền: “Thơ Thiền thời Lý Trần, thời Trần ln có xu hướng muốn đạt đến người - vũ trụ…Ấy người giải thoát khỏi ràng buộc hữu hạn giới trần nơi trần thế” Nhìn chung tác giả với viết chủ yếu khai thác người nội dung thơ ca thời Trần Bên cạnh đó, có số tác giả vào tìm hiểu khía cạnh phương diện nghệ thuật như: Nguyễn Đăng Na (chủ biên) - Lã Nhâm Thìn - Đinh Thị Khang, (2008), Văn học trung đại Việt Nam tập I, Nhà xuất Đại học Sư phạm, trang 20 có nhấn mạnh: “Thơ văn Lý Trần đặt móng cách vững cho Văn học trung đại Việt Nam từ chữ viết đến thể loại, từ nội dung đến nghệ thuật, từ phương thức tư nghệ thuật đến cách tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc mình” Đây gần đúc kết tồn thơ ca thời kì Lý – Trần Trần Ngọc Vương (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam kỉ X đến Thế kỉ XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất giá dục, trang 540 lại viết riêng tiếp thu thể loại thời Lý - Trần không riêng vào thời nhà Trần: “ Hệ thống thể loại Văn học Lý - Trần xem điển hình trình tiếp thu thể loại Văn học Trung Quốc” Tiếp thu khía cạnh mà người trước nghiên cứu, đồng thời bổ sung thêm thiết hụt, vấn đề chưa bàn tới, với đề tài Nguyễn Thị Ly -3- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp “Tinh Thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần” mình, em tập trung sâu vào khai thác thành tựu riêng thời nhà Trần đạt hai phương diện nội dung ý thức nghệ thuật Hi vọng với đề tài góp phần làm hoàn thiện việc khẳng định giá trị thơ ca thời Trần Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần Có nhìn tồn diện nghiệp văn học đóng góp tác giả đời Trần vào hệ thống Văn học trung đại nói riêng Văn học Việt Nam nói chung Góp phần thiết thực vào cơng việc giảng dạy Ngữ văn sau Nhiệm vụ nghiên cứu Nêu nét khái quát lịch sử xã hội, tư tưởng văn học thời Trần Khẳng định ngợi ca quốc gia Đại Việt tinh thần dân tộc hai phương diện nội dung nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần - Phạm vi nghiên cứu: Thơ ca thời Trần Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khóa luận Nguyễn Thị Ly -4- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp - Về mặt lí luận: Thấy nét “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần” Đồng thời nâng cao hiểu biết nội dung nghệ thuật thơ ca thời Trần - Về mặt thực tiễn: Đề tài tư liệu cần thiết để phục vụ cho công tác giảng dạy sau trường Phổ thơng Bố cục khóa luận Khóa luận gồm: - Mục lục - Mở đầu - Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử xã hội, tư tưởng văn học thời Trần Chương 2: Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần - Kết luận - Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ly -5- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC THỜI TRẦN 1.1 Lịch sử xã hội 1.1.1 Lịch sử Sau nghìn năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ, năm 938, với chiến thắng vang dội Ngô Quyền sông Bạch Đằng lịch sử đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự chủ Năm 939, từ Ngô Quyền xưng vương dựng nước, đến tháng 12/ 1225 nhà Trần thành lập, nước ta trải qua hưng vong triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý chấm dứt vua Thiếu Đế bị ép thối vị vào năm 1400 để nhường ngơi cho ông ngoại Hồ Quý Ly Từ vương triều Trần kết thúc sứ mệnh lịch sử Trong triều Trần, công xây dựng phát triển đất nước Đại Việt tiếp tục với tất cố gắng tầng lớp xã hội Trong vòng 175 năm, nỗ lực nhà Trần làm chiến công vang dội vào lịch sử dân tộc, đặc biệt với ba lần chiến thắng chống quân Nguyên - Mông để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Trong kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ lần thứ vào năm 1258, vua Trần Thái Tơng đích thân chiến trận xuống chiếu lệnh cho nước khẩn trương đánh giặc cứu nước Sau tháng trời gian khổ ròng rã, kinh thành Thăng Long bóng qn thù trả lại n bình cho Đại Việt Nguyễn Thị Ly -6- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Từ học thất bại nặng nề đất Việt năm 1258 Chiêm Thành năm 1283, Hốt Tất Liệt huy động lực lượng quân viễn chinh lớn công vào nước ta với mục đích nhanh chóng đánh chiếm Đại Việt Trước ngòi lửa chiến tranh bùng nổ, tinh thần yêu nước chí căm thù giặc nhân dân ta dâng cao Vua nhà Trần gấp rút chuẩn bị kháng chiến Để thể lòng tâm chiến thắng giặc, qn dân ta chích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Thát Đát - quân Mông Cổ) Đây lần xâm lược Đại Việt với quy mô lớn nhà Nguyên kháng chiến gian khổ quân dân nhà Trần chống phương Bắc, định tồn vong Đại Việt lúc Sau tháng ngày liên tục phản công liệt trận chiến, quân dân ta lập nên chiến công vang dội có ý nghĩa chiến lược Chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp tiêu diệt quét 50 vạn quân xâm lược khỏi bờ cõi Tổ quốc Thắng lợi năm 1285 xác định tồn Đại Việt củng cố lòng tin người Việt vào sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân Sau hai lần thất bại thảm hại, vua Nguyên Hốt Tất Liệt tổ chức chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba vào năm 1288 Lần Trần Quốc Tuấn triều đình trọng đến chiến trường ven biển Đơng Bắc Đó đường tiến qn thủy quân đoàn thuyền tải lương giặc Lấy trận địa sông Bạch Đằng, thắng lợi nối tiếp thắng lợi “quân ta ngày hăng hái diệt địch, địch chết bị thương không kể xiết” [8, 243 ] Tin đại thắng Bạch Đằng nhanh chóng truyền lan khắp nước làm nức lòng quân dân Đại Việt Đến ngày 19/4/1288 quân địch rải xác Nguyễn Thị Ly -7- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đường rút chạy, Thoát Hoan lần đành phải giải tán quân bại trận châu Tư Minh (Quảng Tây, Trung Quốc) Như vậy, ba mươi năm liên tiếp, quân dân nhà Trần ba lần đại thắng ngoại xâm Thắng lợi vẻ vang hào hùng góp phần làm suy yếu quân Nguyên Mông, khẳng định sức mạnh đội quân yêu nước trước kẻ thù xâm lược Chính khí sục sơi hào hùng qn đội nhà Trần mệnh danh “Hào khí Đơng A” tác động mạnh mẽ đến tinh thần, tình cảm tâm lí người thời đại Nó góp thêm vào tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc nhân dân Đại Việt 1.1.2 Xã hội 1.1.2.1 Kinh tế Một điều kiện có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến khẳng định đất nước Đại Việt giàu đẹp lĩnh vực kinh tế Nhìn chung triều vua đời Trần coi trọng sản xuất nơng nghiệp, coi gốc kinh tế đất nước Dưới triều đại mình, vua quan nhà Trần ý mở rộng thêm diện tích đất canh tác công khẩn khoang tư nhân triều đình Tiếp tục sách “ngụ binh nông” đặt từ đời Lý, mặt lại đảm bảo sức lao động cho sản xuất nông nghiệp, mặt lại đảm bảo yêu cầu sẵn sàng chiến đấu quân dân trước nguy xâm lược kẻ thù Bên cạnh đó, cơng xây dựng thủy nông tập trung ý: “nhà Trần ý thức muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng cách lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mơ theo dòng sơng” [8, 204 ] Từ nhà nước trực tiếp tổ chức công việc Với phát triển sản xuất nông nghiệp điều kiện cho việc đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp để Đại Việt ngày phồn thịnh Nguyễn Thị Ly -8- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng thủ công nghiệp nhà nước với ngành nghề khác nghề sản xuất đồ gốm Thiên Trường; nghề dệt đặt cung đình; ngồi xưởng chế tạo vũ khí xây dựng nhiều Thêm vào thủ cơng nghiệp nhân dân phận quan trọng phổ biến thủ công nghiệp Những nghề thiết yếu gốm (Bát Tràng); nghề rèn sắt (Tùng Lâm, Hoa Chàng); nghề đúc đồng (làng Bưởi); nghề mộc xây dựng; có nghề khai khống Miền núi phía Tây Tây Bắc Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp nước nhà tạo điều kiện cho thương nghiệp vươn theo Điều làm cho kinh đô Thăng Long ngày mở mang sầm uất Mạng lưới giao thông mở rộng, nhiều đường thủy, trạm dịch nối liền kinh đô với địa phương Chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán với nước tổ chức thương từ hình thành nên trung tâm thương mại tiếng Vĩnh Bình; Nghi Hòa Đình (Cao - Lạng); Vân Đồn (Quảng Ninh) Nhìn chung kinh tế Đại Việt triều Trần đạt đến trình độ phát triển định Và sở sản xuất dồi ấy, văn hóa vật chất tinh thần xã hội có điều kiện nảy nở phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc 1.1.2.2 Chính trị Cuộc thay đổi triều đại chuyển quyền từ dòng họ Lý sang họ Trần hồng cung triều đình diễn tất yếu lịch sử dân tộc Khi bắt đầu sứ mệnh lịch sử mình, tập đồn q tộc họ Trần khôn khéo, bước vững cuối nắm giữ quyền nhanh gọn để mở thời kỳ tiếp tục phát triển cao xã hội Đại Việt Nguyễn Thị Ly -9- Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nhà Trần xây dựng quyền quý tộc - tổ chức quyền dòng họ Trần Các chức vụ quan trọng máy quyền, đặc biệt chức võ quan cao cấp hoàng tử, thân vương nắm giữ Các vua Trần thường sớm truyền cho lên làm Thái thượng hoàng tiếp tục trơng coi việc nước Sự liên kết dòng họ nắm quyền ngun tắc mà vua Trần cố gắng thực suốt 175 năm trị Tổ chức quân đội nhà Trần tạo sức bật làm nhanh chóng ổn định trật tự xã hội, xếp quyền, đồng thời tăng cường lực lượng quân đủ sức đưa đất nước vượt qua trở ngại, bảo vệ độc lập dân tộc Bộ phận cấm quân nhà Trần ngày tăng thêm, phiên chế ngày phức tạp chặt chẽ Lực lượng vũ trang quý tộc lực lượng đáng kể Ngoài nhà Trần nâng cao chất lượng binh lính biện pháp tuyển quân, tuyển tướng, huấn luyện binh pháp rèn luyện tư tưởng Về phương thức tuyển chọn quan lại thời Trần có khác biệt Do nhà nước Trần xây dựng chủ yếu hai sở xã hội quý tộc sỹ phu nên phương thức tuyển chọn quan lại “nhiệm tử”, người nắm quyền bổ nhiệm theo họ hàng Ngồi lựa chọn qua “khoa cử”, qua “công lao”, “thủ sĩ” mua bán tiền Việc tuyển chọn góp phần quy định chất thành phần quyền nhà Trần Cơ quan luật pháp thời Trần tăng cường hoàn thiện Năm 1230, Trần Thái Tông ban hành “Quốc triều thông chế” gồm 20 quy định tổ chức quyền Tiếp sau nhà Trần lại ban hành “Quốc triều hình luật” Pháp luật tổ chức tư pháp đời Trần nghiêm minh chặt chẽ để khẳng định sức mạnh nhà nước cai trị Nguyễn Thị Ly - 10 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp (Quân tu ký) Nếu Trần Quang Khải đặt niềm tin trường tồn dân tộc vào gắng sức thể chiến đấu Đào Sư Tích “Cảnh Tinh phú” tin vào tương lai điềm báo hiệu cho thời kì thái bình thịnh trị, quốc gia ổn định Cảnh Tinh xuất hiện: Tế hưu minh chi thịnh thời, phục chiêu trứ hồ kim nhật, Nghi kì vi chúng nhân chi sở khối đổ, nhi túc nghiệm thiên tượng chi chiêu cách Duy phù thụy chi đặc dị, triệu vũ nội chi long bình Âm dương dĩ hòa, thiên địa dĩ ninh, Phong vũ dĩ thời, bách cốc dụng thành… Dịch phú: Nay nhân gặp buổi thịnh thời, bầu trời lại rạng, Người xưa xem thấy sướng vui, đủ nghiệm phép trời tỏa sáng Điềm tốt mực, làm cho thiên hạ thái bình Âm dương hòa hợp, trời đất n minh, Mưa hòa gió thuận, lúa tốt xanh… Một thời đại mở tương lai khơng xa, điềm lành xuất hiện, nước nhà thịnh trị trường tồn Đây điều mà “nghi kì vi chúng nhân chi sở khối đổ” tin trước việc Như vậy, từ khát vọng hòa bình hết chiến tranh đến hi vọng để tin tưởng vào tương lai vững bền dân tộc Thơ ca thời Trần vào khẳng định trường tồn để nói lên vững khơng lay chuyển quốc gia Đại Việt Đây yếu tố khẳng định quốc gia dân tộc Nhận thức đứng vững dân tộc dải đất thân yêu mà từ ngàn năm cha ông ta để lại, đứng đo thời gian khơng gian kì vĩ “Hồnh sóc giang san cáp kỉ thu” khẳng định quốc gia dân tộc vững bền chiến đấu đầy ác liệt Nguyễn Thị Ly - 51 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp Chính vua Trần Nhân Tông làm thơ “Tức sự” sau trận chiến thắng định sông Bạch Đằng năm Mậu Tý (1288) Trước lăng vua Trần Thái Tông, ông khẳng định vững bền xã tắc: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu Dịch nghĩa: Trên xã tắc hai lần ngựa đá phải mệt nhọc, Nhưng núi sơng nghìn đời đặt vững âu vàng Một niềm tin tưởng khơng lay chuyển “vững âu vàng” vận mệnh Tổ quốc, trường tồn mãi dân tộc trải qua bao thử thách gian nan máu lửa Đánh đổi lại mát từ chiến tranh Đại Việt hùng mạnh thái bình thịnh trị, tồn ngàn đời Điều khơng riêng Trần Nhân Tông nhận ra, hi vọng, tin tưởng, khẳng định, mà toàn thể dân tộc quốc gia Đại Việt nhận thức Như đến với thơ ca thời Trần, khẳng định quốc gia dân tộc biểu mạnh mẽ tác phẩm hầu hết Nho sĩ Để thấy điều đó, tác giả từ vua đến bậc quần thần, danh tướng triều khẳng định Đại Việt từ khẳng định độc lập chủ quyền; khẳng định văn hiến, văn hóa dân tộc; đến khẳng định non sơng đất nước giàu đẹp; tiếp tục khẳng định Đại Việt anh hùng bất khuất cuối đến kết luận trường tồn muôn thuở non sông đất nước Lần lượt khẳng định điều ấy, khơng dựa vào thực lịch sử vốn có dân tộc lịch sử hào hùng vẻ vang đáng ngợi ca tự hào mà dựa vào lạc quan yêu đời, biết yêu tin vào tương lai vận mệnh đất nước trước thời Chính âm hưởng anh hùng ca giọng điệu hào hùng thể cảm hứng yêu nước thơ đầy sức thuyết phục Nguyễn Thị Ly - 52 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.2.Khẳng định quốc gia dân tộc phương diện ý thức nghệ thuật Trải qua thăng trầm thời đại nhà Lý, thời đại mà dân tộc ta vừa thoát khỏi ách thống trị ngoại bang sau gần ngàn năm nơ lệ để tự nỗ lực khẳng định quốc gia dân tộc Khi triều đại nhà Lý suy tàn, vương triều Trần vươn lên kế thừa tinh hoa văn hóa từ đời Lý để lại Đó lúc Đại Việt mặt vừa phải dẹp yên xu hướng cát nước, đánh bại xâm lăng từ hai đầu Tổ quốc, mặt tiếp tục xây dựng quốc gia độc lập thống nhất, quốc gia có văn hiến đậm đà sắc dân tộc Dân tộc ta nằm hai khối văn hóa lớn Thế giới Ấn Độ Trung Hoa, lại vào vị trí ngã ba Đông Nam Á nên năm bị phương Bắc thống trị, tiếp biến văn hóa ngoại sinh lẽ tất yếu thường tình Nhưng điều khơng có nghĩa văn hóa Đại Việt bị đồng hóa mà ngược lại ý thức, tinh thần dân tộc cao nguồn văn hóa ngoại sinh bắt đầu xâm nhập vào nước ta Việt hóa phát triển sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dân tộc anh hùng Để khẳng định bẳn sắc riêng dân tộc mình, quốc gia Đại Việt triều đại nhà Trần tiếp tục kế thừa phát triển thành tựu văn hóa, văn học mà triều Lý đạt để lại Từ văn tự đến thể loại, ngôn ngữ phương thức tư hệ tư tưởng nước ngoài, tất nguồn thơ ca nghệ sĩ đời Trần khẳng định để thể lĩnh dân tộc trước văn hóa ngoại lai len lỏi vào ngõ ngách đời sống người dân đất Việt 2.2.1 Về văn tự Từ đầu công nguyên, người Hán truyền bá chữ Hán vào nước ta Sau kỉ thứ X, đất nước độc lập Hán học giữ địa vị quan trọng Nguyễn Thị Ly - 53 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp “Chữ Hán dùng làm văn tự thức nhà nước Văn học chữ Hán coi thống, phận chủ yếu” [6, 149] Hầu hết văn từ hành đến nghệ thuật sử dụng loại văn tự Bước vào giới thi ca, tác giả đời Trần tiếp thu sáng tạo văn tự Hán để sản sinh kiệt tác văn học ngợi ca quốc gia dân tộc Điều minh chứng hàng loạt tác phẩm thơ ca sáng tác chữ Hán vị vua, quan lại Nho sĩ Trong điều kiện đất nước có ảnh hưởng Hán học vậy, để khẳng định tính chất dân tộc mình, vương triều Trần chọn chữ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt làm công cụ sáng tác văn học Đọc chữ Hán theo âm Hán Việt không bị phụ thuộc vào lối phát âm người Trung Hoa Hơn văn ngôn sinh ngữ, trường từ ngữ chúng không phát triển theo thời gian Bởi có điều kiện tách dần khỏi phạm vi ảnh hưởng họ Người Việt dùng chữ Hán theo cách riêng mình, chọn chữ Hán làm cơng cụ viết văn hồn cảnh chưa có văn tự phương án tối ưu dân tộc ta Trên sở chữ Hán chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, sáng chế loại văn tự dân tộc dùng để ghi âm tiếng Việt Đó chữ Nôm Nhiều nhà nghiên cứu cho chữ Nôm xuất từ kỉ X, triều Lý loại văn tự phát triển chậm Khi bước sang triều đại nhà Trần chữ Nơm bắt đầu phát triển mạnh cuối đời Trần Đã có nhiều tác phẩm thơ Nơm, phú Nơm đời giai đoạn Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn tự phương tiện để sáng tác văn học: “chữ Nơm đời để nghi âm tiếng nói dân tộc Đây cách mạng văn tự, mốc lớn đường tiến lên lịch sử, thể ý chí tự cường nước Đại Việt Từ thời Trần khởi phát phong trào dùng chữ Nôm sáng tác văn học Sự xuất chữ Nôm thơ văn Nôm thể Nguyễn Thị Ly - 54 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cố gắng nâng cao địa vị Tiếng Việt việc xây dựng văn học dân tộc” [6, 149] Theo sử cũ ghi lại, thời Trần tác giả sáng tác thơ Nôm nhiều tiếc đến tác phẩm thơ Nôm bị thất truyền Trên tinh thần dân tộc việc sáng tác thơ Nơm phú Nơm xuất bên cạnh đường mà thơ Nôm thể Mặc dù thể bán văn bán thi cơng nhận khẳng định việc tiếp thu sáng tạo văn tự Đại Việt Tác phẩm sớm “Cư trần lạc đạo phú” vua Trần Nhân Tông gồm mười hội (tức mười đoạn tương đối độc lập với nhau), cuối có kệ chữ Hán viết theo thể thơ tứ tuyệt Giá trị phú trước hết phản ánh nét thực dân tộc đời Trần Miêu tả cảnh sống giản dị nhà tu hành, phú viết: Ăn rau, ăn trái nghiệp miệng chẳng hiềm thủa đắng cay, Vận giẻ, vận sui, thân có ngại chi đen trắng Nhược vui bề đạo đức, nửa gian lều quý thiên cung, Dầu hay miễn nghĩa nhân, ba phiến ngõa yêu lầu các… (Đệ nhị hội) Áo miễn chăn, đầm ấm qua mùa, kim chỉ, Cơm gạo, đói no đòi bữa, dầu bạc dầu thơ (Đệ ngũ hội) Tác phẩm việc phản ánh nét thực dân tộc đời Trần có giá trị chỗ bước đầu khẳng định ngơn ngữ văn học dân tộc Trong phú có nhiều đoạn dùng phép đối xứng mà tục ngữ thường dùng với thể phú lại đề lên theo yêu cầu phức tạp (Đệ tứ hội) Và Nguyễn Thị Ly - 55 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp qua khn khổ mà ngơn ngữ hàng ngày lọc lựa, nhào nặn lại để trở thành thứ ngôn ngữ trau chuốt ý nghĩa, âm thanh, nhịp điệu Về mặt từ vựng, tác phẩm từ gốc Hán phối hợp cách linh hoạt với từ gốc Việt Ở đa số câu vị ngữ thường dùng từ gốc Việt Các từ gốc Hán bị khuôn vào kết cấu ngữ pháp Việt lại thường bị lôi theo ý nghĩa vị ngữ gồm từ gốc Việt, chúng Việt hóa làm cho kho từ vựng ngơn ngữ dân tộc khẳng định “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” theo nhiều nhà nghiên cứu phú Nơm Trần Nhân Tơng Nó thực ca, viết theo lối thơ ca bốn chữ “vãn bốn” ca dân gian: Sinh có nhân thân, Ấy họa Ai hay cộc được, Mới dã Tuần mà ngẫm, Ta lại xá ta Bài ca gieo vần trắc từ đầu đến cuối gieo vần Khác với “Cư trần lạc đạo phú”, ca dùng từ Hán khó hiểu, triết lý Qua tác phẩm thấy rõ ảnh hưởng văn học dân gian bước đầu xây dựng văn học Nôm “trên đường tiến triển tận dụng khả thể cách Hán văn văn học dân gian” [4, 149] “Hoa Yên tự phú” Huyền Quang viết theo thể “bát vận” (tám vần) Lời văn óng ả, mượt mà cách dùng tiếng đơi phối hợp với điệp từ làm cho nhịp điệu văn nhịp nhàng uyển chuyển Ngôn ngữ chất phác, thô sơ Nguyễn Thị Ly - 56 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp “Giáo tử phú” tương truyền Mạc Đĩnh Chi phú có tính giáo huấn cao Ngôn ngữ phú mộc mạc, giản dị, gọt rũa mà tự nhiên Nhịp điệu phong phú, gần gũi thơ ca dân gian, phổ biến cách ngắt nhịp chẵn, cân đối mà hài hòa Tuy số hạn chế việc xác định tác giả tác phẩm thơ Nơm đời Trần nhìn chung việc sáng tạo chữ Nôm sở vững cho việc sáng tác ngôn ngữ dân tộc Điều khẳng định sáng tạo Đại Việt so với văn hóa Trung Hoa nước khác “Nó đánh dấu trưởng thành ý thức dân tộc, văn học dân tộc Và từ hai dòng văn học chữ Hán chữ Nôm song song tồn tại, nương tựa vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho tạo nên hoàn chỉnh, phong phú toàn diện cho văn học Việt Nam” [6, 21] 2.2.2 Về thể loại Nhờ có đời phát triển chữ Nôm, tác giả đời Trần Việt hóa thành cơng thể thơ Đường luật - thể loại văn học ngoại nhập Trước tiên dựa vào thể thơ Đường luật Trung Quốc, thể thơ đời từ đời Đường, quy định chặt chẽ câu chữ, niêm, luật, đối vần mà cha ông ta sáng tạo thơ Nơm Đường luật Người đặt móng cho thể loại Đại Việt Hàn Thuyên (thế kỷ XIII) “Chính ơng ứng dụng Đường luật vào việc làm thơ Nôm, gây tiếng vang văn đàn lúc người ta gọi luật thơ Nôm Hàn luật” [4, 152] Tác phẩm Hàn Thuyên viết dạng thể thơ “Phi sa tập” tiếc bị thất truyền Ngoài ra, theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, đời Trần tác Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An, Trần Ngạc, Hồ Quý Ly có nhiều thơ sáng tác theo thể thơ Hàn luật Họ người “đã đặt viên gạch cho văn học tiếng Việt giai đoạn sau phát triển” [6, 22] Nguyễn Thị Ly - 57 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ai biết tài liệu minh chứng cho việc sáng tạo thể Hàn luật (dựa Đường luật - Trung Quốc) người Việt khơng nhiều Nhưng khẳng định rằng, thành cơng xuất sắc, nỗ lực vươn lên khẳng định ý thức quốc gia dân tộc ảnh hưởng không nhỏ văn học Trung Quốc Cũng ảnh hưởng từ Trung Hoa, thể loại văn học họ cha ơng ta chọn lọc tinh thần dân tộc để làm cho văn học viết nước nhà trở nên phong phú đa dạng “Thể cổ phong” tiếp thu mà áp dụng việc sáng tác thơ Đó thể thơ có trước đời Đường (Trung Quốc), không hạn chế câu chữ, khơng gò bó chặt chẽ niêm, luật, đối Thành công thể loại thơ Thiền vua Trần Thái Tông, Trần Tung,… Đáng nói nhất, ảnh hưởng sâu sắc tiếp thu thể Đường luật Đã có tác phẩm sáng tác theo thể thơ suốt quãng thời gian dài Khơng riêng thời Trần mà trước sau thể thơ ngày ăn sâu vào ý thức thi nhân đất Việt Mặc dù có quy định rõ ràng, chặt chẽ quy tắc làm thơ việc tiếp thu tâm hồn thi nhân Đại Việt khơng khó Bởi tất tác giả đời Trần sáng tác vần thơ sử dụng thể thơ Để ngợi ca, khẳng định dân tộc mình, ngồi hai thể loại trên, thể phú có vai trò quan trọng việc sáng tác thơ ca thời Trần Với đặc điểm vốn có nó, phú thể bán văn bán thi có dung lượng ngơn từ lớn, có nhiều ưu để vừa tự sự, vừa trữ tình đặc biệt sử dụng nhiều thủ pháp khoa trương, cường điệu phóng đại Chính nhờ ưu điểm mà tác giả Đại Việt dùng bút để vận dụng linh hoạt, ngợi ca, Nguyễn Thị Ly - 58 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khẳng định Đại Việt, khẳng định quốc gia dân tộc độc lập hùng mạnh hai phương diện nội dung nghệ thuật Tiêu biểu “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu Như vậy, với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, từ sáng tạo thể loại để khẳng định dân tộc mình, thơ ca thời Trần vào quỹ đạo phát triển mạnh lịch sử nước nhà Những vần thơ bất hủ đạt đến trình độ điêu luyện viết theo tiếp thu thể loại thơ Trung Quốc phần phản ánh tâm tư, tình cản người Việt Nhờ người Việt khẳng định sắc riêng dân tộc để ngợi ca tự hào trước thạnh tựu đạt 2.2.3 Phương thức tư nghệ thuật Trải qua hưng thịnh suy vong triều Lý, đến triều đại nhà Trần, phương thức tư nghệ thuật người giai đoạn kế thừa từ thời trước để phát triển hồn thiện hơn, đánh dấu thời kì coi “đặt móng cho phương thức tư nghệ thuật” dân tộc Tìm hiểu nguồn thơ ca đời Trần, tư nghệ thuật nghệ sĩ in đậm sáng tác họ Đó việc dùng thời gian phi tuyến tính, thực tâm trạng; dùng cụ thể để biểu thị trừu tượng tác phẩm thơ mang cảm hứng tơn giáo (thơ Thiền) Và ta hiểu cách đơn giản thời gian phi tuyến tính thời gian tâm tưởng theo dụng ý chủ quan người nghệ sĩ, co giãn, kéo lùi, nhảy cóc khơng với thực tại: Dạ sắc sơ phân hiểu, Thần quạng tiệm xuất không Ám tân phát bạch, Tiệm cải cựu nhan hồng Bất giác niên hoa xúc, Nguyễn Thị Ly - 59 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Do tranh nghiệp hùng Thân băng kiến hiện, Mệnh tự chúc đương phong… Dịch nghĩa: Sắc đêm vừa hửng sáng, Ánh ban mai dần lên bầu trời Ngầm giục mái tóc xanh điềm trắng, Dần thay vẻ hồng dung nhan xưa Chẳng biết tuổi xuân ngắn ngủi, Còn tranh nghiệp mạnh hùng Thân băng gặp nắng trời, Mệnh tựa đèn trước gió… (Sơ nhật vơ thường kệ - Trần Thái Tông) Trong thơ, Trần Thái Tơng dùng thời gian phi tuyến tính để nói lên thực tâm trạng quy luật luân hồi người, ngắn ngủi đời người; chảy trơi mà nhanh chóng gấp gáp thời gian quanh ta Tất vừa cụ thể lại trừu tượng: đời người băng, mệnh người đèn,… Tóm lại, ý thức người nghệ sĩ tư nghệ thuật họ có ảnh hưởng tiếp thu Trung Hoa Vạn vật xung quanh sống diễn phản ánh theo tâm trạng người Các thi nhân đời Trần dùng thơ ca để nói rõ điều đó, đồng thời lời khun sống có ích đời, với xã hội thời gian không chờ đợi người Khẳng định quốc gia dân tộc phương diện ý thức nghệ thuật tiếp thu sáng tạo phát triển thể loại văn học, văn tự, phương thức tư Thơ ca Lý Trần nói chung thời Trần nói riêng giai đoạn đặt Nguyễn Thị Ly - 60 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp móng cho văn học trung đại phương diện Và ý thức nghệ thuật góp phần khẳng định phát triển văn hóa dân tộc, để từ ngợi ca dân tộc phát triển văn minh nhân loại Hơn hết, với nội dung nghệ thuật, thơ ca đời Trần phát triển lên tầm cao việc thể tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc Nguyễn Thị Ly - 61 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Lịch sử hàng nghìn năm qua, văn học phát triển để phản ánh thực hoàn cảnh xã hội, đất nước Đại Việt bình ngày hơm phải trải qua đau thương mát hệ cha ông trước, thời đại nhà Trần khơng nằm ngồi chứng kiến lịch sử Kiếm tìm thành từ thời kì hào hùng thực lịch sử, nghệ sĩ đời Trần với tài tung ngòi bút tái lại thời đại “Hào khí Đơng A” để khẳng định quốc gia dân tộc phương diện đời sống Với cảm hứng yêu nước, tinh thần dân tộc lớn lao, thơ ca thời Trần đánh dấu phát triển vượt bậc hệ thống thơ ca trung đại với nhiều nội dung ca ngợi người, non sông đất nước,…một cách chân thành Bên cạnh “một phần khơng nhỏ nội dung văn học thời phản ánh hiểu biết, hay lòng khát khao hiểu biết vũ trụ học thuật, quan niệm vua tôi, đất nước, trách nhiệm người, cảm hứng trước thiên nhiên người đối diện với thiên nhiên…” [ 3, 67] Đại Việt bước vào thời kì nối tiếp thành mà trước triều Lý để lại Nhìn chung, với đóng góp thời Lý, thành tựu thời Trần coi thời kì phát triển rực rỡ lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt với chiến thắng chống ngoại xâm bảo vệ đất nước oanh liệt với tự hào trị, văn hóa, xã hội, kinh tế Nhưng có lẽ quan trọng đó, xem tinh thần thời đại hình ảnh người tự tin hào hùng, phóng khống sáng mà đời sau khó gặp lại dù Nguyễn Thị Ly - 62 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp trình độ văn minh phát triển có ngày cao Đó thời mà “yêu nước trở thành tố chất, thành máu thịt người” [14, 35] Mặc dù nằm giao lưu với dân tộc ngoại bang, có ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa nhiều yếu tố, song Đại Việt lại không bị đồng hóa, mà ngược lại, tinh thần ý thức dân tộc cha ơng ta tiếp thu chọn lọc, để phát triển từ nguồn tinh hoa văn hóa nhân loại chuyển biến vào nến văn hóa Việt cách phù hợp Thời đại nhà Trần kết thúc khứ đẹp mà thời đại sản sinh khơng nguội lạnh, để người dân Việt Nam hơm ln tự hào giá trị vật chất tinh thần từ ngàn xưa cha ông ta gây dựng để lại Nguyễn Thị Ly - 63 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Lã Đăng Bật, (2004), Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, nghiên cứu văn học số – 6, Viện Văn học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (2006), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu XVIII, Nhà xuất Giáo dục Phương Lựu, (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, (2006), Văn học Trung đại Việt Nam tập I, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nhiều tác giả, (2004), Một số văn hiến Hà Tây truyền thống đại, Sở văn hóa Thơng tin Hà Tây, Trung tâm bảo tồn phát huy nghệ thật dân tộc Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, (1997), Về người cá nhân Văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Sơn, (2008), Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, nghiên cứu văn học số 12, Viện Văn học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 11 Thơ văn Lý - Trần tập II thượng, (1989), Nhà xuất Khoa học Xã hội – Hà Nội Nguyễn Thị Ly - 64 - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 12 Thơ văn Lý - Trần tập III, (1978), Nhà xuất Khoa học Xã hội – Hà Nội 13 Đoàn Thị Thu Vân, (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì Trung đại, Nhà xuất Giáo dục 14 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc, (2008), Văn học Trung đại Việt Nam kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục 15 Lê Trí Viễn, (1998), Quy luật phát triển lịch sử Văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 16 Trần Ngọc Vương (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Những vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất Giáo dục 17 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh, (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 18 Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu, (2003), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Ly - 65 - Khoa Ngữ văn ... Trần Khẳng định ngợi ca quốc gia Đại Việt tinh thần dân tộc hai phương diện nội dung nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời. .. thiện việc khẳng định giá trị thơ ca thời Trần Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần Có nhìn tồn diện nghiệp văn học đóng góp tác giả đời Trần vào... Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp - Về mặt lí luận: Thấy nét Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thơ ca thời Trần Đồng thời nâng cao hiểu biết nội dung nghệ thuật thơ